Tải bản đầy đủ (.pptx) (54 trang)

Bài giảng khái luận về triết học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 54 trang )

BÀI GIẢNG TRIẾT HỌC

BIÊN SOẠN: TS. Đặng Minh Tiến
Email:


Cấu trúc học phần (60t)
CHƯƠNG

NỘI DUNG

SỐ TIẾT

1

KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC

18

2

BẢN THỂ LUẬN

4

3

PHÉP BIỆN CHỨNG

3


4

NHẬN THỨC LUẬN

4

5

HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI

3

6

TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ

4

7

Ý THỨC XÃ HỘI

2

8

TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI

4


THẢO LUẬN + HƯỚNG DẪN TIỂU LUẬN

18


Tài liệu tham khảo

1.

Bộ GD&ĐT, 2015, Giáo trình Triết học, (Dùng trong đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ các ngành
KHXH không thuộc chuyên ngành triết học), NXB ĐHSP

2.
3.

Nguyễn Hữu Vui, 1998, Lịch sử triết học, NXB CTQG Hà Nội.
Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh, Lê Hải Thanh, 2005, Đại cương lịch sử triết
học phương Tây, NXB TH Thành phố Hồ Chí Minh.

4.

Dỗn Chính, 2007, Lịch sử triết học phương Đông, NXB CTQG Hà Nội.


Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC
1.1. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học
1.2. Sự hình thành và phát triển tư tưởng triết học trong lịch sử
1.3. Triết học Mác-Lênin và vai trị của nó trong đời sống xã hội
1.4. Sự kế thừa, phát triển và vận dụng sáng tạo triết học Mác-Lênin của Chủ tịch Hồ Chí
Minh và Đảng cộng sản Việt Nam trong thực tiễn cách mạng Việt Nam



1.1. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học
1.1.1. Triết học và đối tượng của triết học
- Triết học ra đời khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước Công nguyên tại một số trung tâm văn minh cổ đại của
nhân loại:
+ Ở Trung Quốc, thuật ngữ triết học có gốc ngơn ngữ là chữ triết ( 哲 ) nghĩa là trí.
+ Ở Ấn Độ, triết học được gọi là dar'sana, nghĩa là chiêm ngưỡng.
+ Ở Hy Lạp, triết học được gọi là philosophia, nghĩa là yêu mến sự thông thái.
+ Khái niệm triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới; về vị trí, vai trị của con
người trong thế giới ấy.


1.1.1. Đối tượng của triết học
- Thời kỳ cổ đại: là nền triết học-tự nhiên.
- Trải qua thời kỳ trung cổ (Tây Âu): là triết học duy tâm tôn giáo.
- Từ thế kỷ XV – XVI trở đi: sự phát triển của các bộ môn khoa học độc lập chuyên ngành tách dần khỏi triết học.
Từ thế kỷ XVII – XVIII trở đi: triết học khơng cịn đóng vai trị "khoa học của các khoa học".
- Triết học Mác ra đời vào giữa thế kỷ XIX: giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật
triệt để và nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.

-


1.1.2. Vấn đề cơ bản của triết học và chức năng của triết học
a.Vấn đề cơ bản của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa
ý thức và vật chất, giữa tinh thần và giới tự nhiên.

b. Chức năng của triết học





Thế giới quan
Phương pháp luận


1.2. Sự hình thành, phát triển tư tưởng triết học trong lịch sử
1.2.1. Những vấn đề có tính quy luật của sự hình thành, phát triển tư tưởng triết học trong lịch sử

- Lịch sử triết học có hai đặc điểm về tính quy luật: quy luật phản ánh, quy luật giao lưu ( đồng loại, khác loại)
- Sự hình thành, phát triển của tư tưởng triết học gắn liền với các điều kiện KT-XH, với cuộc đấu tranh giai cấp.
- Sự phát triển của tư tưởng triết học phụ thuộc vào sự phát triển của KHTN& KHXH
Trong lịch sử triết học luôn diễn ra cuộc đấu tranh giữa các trường phái triết học ( DV><DT, BC>- Sự phát triển của triết học còn thể hiện sự ảnh hưởng, kế thừa và kết hợp giữa các tư tưởng triết học.
- Sự phát triển của triết học có sự tác động qua lại, thâm nhập lẫn nhau giữa triết học với các HT YTXH làm cho triết
học phát triển rất đa dạng, phong phú.

-


1.2.2. Sự ra đời và phát triển của triết học phương Đông
-Khái niệm triết học phương Đông
Khái niệm triết học phương Đông: Quan niệm của các triết gia phương Tây nhằm chỉ một khu vực chậm phát triển,
khơng có triết học nên nó là đối tượng cần phải “khai hố”.

- Các đặc điểm cơ bản của triết học phương Đông
+ Nhấn mạnh đến thế giới nội tâm của con người trong sự hoà hợp với thế giới tự nhiên, với vũ trụ bằng tâm thức.
+ Thế giới quan triết học vừa có yếu tố duy tâm lại vừa có yếu tố duy vật, vừa có yếu tố biện chứng lại vừa có yếu tố siêu
hình

+ Triết học với tơn giáo hòa quyện với nhau tạo thành một hệ thống triết học – tơn giáo ( tính đại chúng và nhân dân).


A. Triết học Ấn Độ
1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội và nét đặc thù về tư tưởng triết học Ấn Độ


1.1.Điêu kiên tư nhiên, kinh tế – xa hôi
- Điều kiên tự nhiên:
Ấn Đô là môt bán đảo lớn ở Nam A. Đông
Nam và Tây Nam giáp Ấn Đô Dương, phía
Bắc là dãy Hymalaya hùng vĩ với vịng cung
dài 2600km và 40 ngọn núi cao trên 7km.


Hai con sông lớn là sông Ấn và sông Hằng gắn liền với nến văn hóa Ấn Đ ơ.


1.2. Điều kiên kinh tế - xã hội

+ Về kinh tế: công xã nông thôn và chế đô quốc hữu hóa về rng đất xuất hiên sớm và tồn tại dai dăng.
+ Về xã hội: do cơ sở kinh tế như vây, cho nên ở Ấn Đô cổ không phát sinh ra sự phân chia đối kháng mà tạo nên
quan hê đăng cấp rất nghiêm ngăt:
-> Braman: tăng lữ (cao q nhất).
-> Ksatriya: q tơc.
-> Vai’sya: bình dân tự do.
-> K’sudra: cùng đinh, nô lê.


1.3. Đăc điêm triết học Ân Đô


-

Ảnh hưởng của tư tưởng tôn giáo, đan xen với tôn giáo.
Đăc biêt chú trọng đến vấn đề con người, tâp trung giải quyết vấn đề nhân sinh và tm con đường giải
thoát nỗi khổ.

- Các nhà triết học thường kế tục mà không gạt bỏ hê thống triết học có trước, khơng đ ăt ra mục đích tạo ra
thứ triết học mới. .
- Các quan điểm duy vât và duy tâm, biên chứng và siêu hình khơng được thể hi ên m ơt cách rạch ròi, tách
bạch với nhau.


2. Những tư tưởng triết học cơ bản của các trường phái

a.

Phái Sàmkhya

b. Trường phái Mimànsà
c. Trường phái Vedànta
d. Trường phái Yoga
e. Trường phái Nyàya – Vai’sesika
f. Trường phái Jaina
g. Trường phái Lokàyata
h. Phật giáo


2. Những tư tưởng triết học cơ bản của các trường phái


Triết học Phât giáo (Buddha)

-

Phật giáo được hình thành vào thế kỷ VI TCN, người sáng lập là Thích
Ca Mâu Ni (Sakyamuni), tên thật là Tất Đạt Đa (Siddharta). Sau này ông
được tôn xưng với danh hiệu là Buddha (Phật).

-

Nôi dung cơ bản : TGG& NSQ THPG
+TGQ: Những yếu tố duy vật và biện chứng chất phác , phủ nhận sự sáng
tạo của thế giới bởi “Brahman “và đưa ra quan niệm “vô ngã”, “vô
thường”.
+NSQ: Nội dung tập trung chủ yếu ở Tứ diệu đế, thập nhị nhân duyên và
niết bàn


B. Triết học Trung Hoa
1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội và nét đặc thù của triết học Trung Hoa


1.1. Điêu kiên tư nhiên, kinh tế – xa hôi
- Điều kiên tự nhiên: Trung Quốc cổ đại là môt quốc gia rơng lớn có 2 miền khác nhau gắn liền với 2 con sông
lớn: miền Bắc là lưu vực sơng Hồng Hà; miền Nam ở lưu vực sơng Dương Tử.

- Lịch sử Trung Quốc cổ đại bắt đầu từ cuối thiên niên kỷ III tr.CN đến cuối thế kỷ III tr.CN, được chia
làm 2 thời kỳ lớn:
+ Thời kỳ 1: Hạ – Thương – Tây Chu (thời Thượng cổ).
+ Thời kỳ 2: Thời Đông Chu (Xuân Thu – Chiến Quốc).



1.1. Điêu kiên tư nhiên, kinh tế – xa hôi
- Điều kiện kinh tế – xã hôi thời Đông Chu:
+ Về kinh tế:-> Công cụ bằng sắt đã phổ biến, nông nghiêp và thủ công nghiêp phát triển mạnh me, thương
nghiêp bắt đầu hình thành và phát triển nên thành thị cũng phát triển theo và có cơ sở kinh tế tương đối
đơc lâp (trí thức xuất hiện).
-> Đất đai của vua nhà Chu nay bị chiếm làm của tư. Giai cấp quý tôc nhà Chu bị mất đất, mất dân, địa vị kinh tế
bị sa sút. Trong khi đó tầng lớp địa chủ mới lên ngày càng giàu có, lấn át q tơc cũ
-> Vai trị chính trị của nhà Chu chỉ cịn là hình thức, trong khi đó tầng lớp địa chủ mới do nắm được đất và dân
nên địa vị chính trị lấn át quý tộc Chu, thậm chí chiếm quyền ở một số nơi.
-> Xuất hiện những tầng lớp xã hội mới: địa chủ, tầng lớp dân tự do ở thành thị (sản xuất nhỏ, thợ thủ công,
thương nhân,…), ngay tầng lớp thống trị cũ cũng có sự phân hóa sâu sắc.


1.2. Đăc điêm của Triết học Trung Hoa

-

Đề cao tinh thần nhân văn, chú trọng luân bàn đến con người và những vấn đề liên quan đến con người.

- Coi trọng thực tiên đạo đức, coi viêc thực hành đạo đức như là hoạt đông thực tiên căn bản nhất của m ơt đời
người.

-

Nhấn mạnh sự hài hịa, thống nhất giữa các măt đối l âp, là mục tiêu cuối cùng để giải quyết vấn đề
Phương thức tư duy trực giác. đăt mình giữa đối tượng, tiến hành giao tiếp lý trí.
Các nhà triết học thường có sự kế tục mà không gạt bỏ những nhà triết học trước



2. Các trường phái tiêu biểu
a. Tư tưởng triết học vê Âm dương


b. Tư tưởng triết học về Ngũ hành
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level


c. Nho gia
- Nho gia xuất hiện vào khoảng thế kỷ VI
TCN dưới thời Xuân Thu, người sáng
lập là Khổng Tử (551-479 TCN).


c. Nho gia

-

Nôi dung tư tưởng:
+ Về bản thể luận: thể hiện trong quan niệm về trời, có lúc Khổng tử coi trời như là một quy luật trật tự của vạn
vật, có lúc ơng khăng định trời có ý chí, là thiên mệnh.

+ Tư tưởng về chính trị - xã hôi - đạo đức (cơ bản nhất):
-> Quan niệm về quan hệ nền tảng của xh: là quan hệ chính trị - xã hội – đạo đức(Tam cương, Chính danh, Nhân
trị).

-> Quan niệm về xã hội lý tưởng: túc thực,túc binh, thành tín.
-> Về phương pháp xây dựng xã hội lý tưởng: lấy giáo dục làm phương thức chủ yếu hướng vào việc rèn luyện đạo
đức con người( thành ý, chính tâm, tu thân, tề gia, trị quốc,bình thiên hạ)


d. Đạo gia

Người sáng lập là Lão Tử (khoảng thế kỷ VI TCN).
Đạo gia phản ánh tư tưởng của tầng lớp quý tộc
nhỏ không chuyển biến kịp sang giai cấp địa chủ
trước sự tan dã của chế độ thị tộc. Do thân
phận yếu thế nên họ có xu hướng trốn tránh
hiện thực.


×