Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

toán 6 - Bài giảng khác - Hoàng Anh Lê - Thư viện Bài giảng điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.88 KB, 47 trang )

Kính chào q thầy cơ tham dự
tập huấn thay sách giáo khoa THPT
lớp 11 phân ban!

1


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN DẠY HỌC
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11
PHẦN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
I- NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH VÀ SGK
II- NHỮNG ĐIỂM KHĨ CẦN LƯU Ý
III- VỀ MỘT SỐ BÀI MỚI ĐƯA VÀO SGK NGỮ VĂN 11
Người trình bày: PGS.TS Lã Nhâm Thìn
2


I- NHỮNG ĐIỂM MỚI
CỦA CHƯƠNG TRÌNH VÀ SGK
1- Về cấu trúc và nội dung

2- Về văn bản tác phẩm văn học

3- Về tác giả
3


1- Về cấu trúc và nội dung
1.1. Về cấu trúc
- Thống nhất với SGK Ngữ văn 10: Kết hợp
+ Kiểu văn bản, cụm thể loại


+ Tiến trình lịch sử văn học

1.2. Về nội dung
- Tiếp nối giai đoạn TK XVIII - nửa đầu XIX ở lớp 10
- Học tiếp các văn bản văn học nửa cuối TK XIX:
+ Có những kiểu văn bản, những thể loại đã học ở
lớp 10
+ Có thêm những kiểu văn bản, những thể loại mới
+ Bên cạnh nội dung tiếp nối là những nội dung mới 4


2- Về văn bản tác phẩm văn học
2.1. Những văn bản mới đưa vào chương
trình
2.2. Những văn bản văn học chuyển từ
chính thức sang đọc thêm hoặc ngược lại
từ đọc thêm sang học chính thức

5


2.1 Những văn bản mới đưa vào chương trình
2.1.1. Thơ trữ tình
- Tự tình (Bài II) - Trước đây học ở lớp 10
- Bài ca ngắn đi trên bãi cát
* Đọc thêm
- Vịnh khoa thi hương
- Chạy giặc (trước đây học ở lớp 9)

2.1.2. Văn xuôi tự sự chữ Hán

- Vào phủ chúa Trịnh (trước đây học ở lớp 9)

2.1.3. Văn chính luận
- Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu)
* Đọc thêm:
Xin lập khoa luật (Trích Tế cấp bát điều)

6


2.2. Những văn bản chuyển từ học chính
thức sang đọc thêm
- Từ học chính thức sang đọc thêm
+ Khóc Dương Khuê
+ Bài ca phong cảnh Hương Sơn

7


3. Về tác giả
- SGK Văn học 11 học hai tác gia
+ Nguyễn Đình Chiểu
+ Nguyễn Khuyến
- SGK Ngữ Văn 11:
+ Không học tác gia thành bài riêng
+ Tác gia Nguyễn Đình Chiểu là một phần của
bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
8



II- NHỮNG ĐIỂM KHÓ CẦN LƯU Ý

1- Những nội dung mới
2- Những lưu ý mới về phương pháp

9


1- Những nội dung mới
1.1. Nội dung nhân đạo
- Những nội dung đã học ở lớp 10: Thương người,
Lên án tố cáo hiện thực xã hội, khẳng định đề cao
con người (về tài năng, về nhân phẩm...), ca ngợi
đạo lí v.v...
- Nội dung mới: con người cá nhân, con người trần
thế
+ Bi kịch duyên phận, khát vọng hạnh phúc mang
dấu ấn cá nhân (Tự tình - bài II)
+ Ý thức tài năng, bản lĩnh, sở thích cá nhân (Bài ca
ngất ngưởng)
10

+ Tình bạn cá nhân đời thường (Khóc Dương Kh)


1.2. Nội dung yêu nước
- Những nội dung đã học ở lớp 10: Tự hào
trước truyền thống dân tộc, căm thù giặc,
quyết tâm chiến đấu...
- Những nội dung mới:

+ Cảm hứng bi tráng (ảnh hưởng của hoàn
cảnh lịch sử: Khởi nghĩa quật khởi nhưng
thất bại, đất nước mất vào tay giặc)
+ Tư tưởng canh tân đất nước (ảnh hưởng
của hoàn cảnh lịch sử: Tư tưởng Nho giáo
rạn nứt, tiếp xúc với phương Tây)
11


1.3. Nội dung cảm hứng thế sự
- Những biển hiện mới về quan điểm văn
học ảnh hưởng tới sáng tác
+ Trước đây: “Văn dĩ tải đạo”, “Thi dĩ ngơn
chí”
+ Giai đoạn này: thêm quan điểm viết từ
“những điều trông thấy” (sở kiến)
- Hướng ngịi bút tới ghi chép hiện thực
lịch sử, hiện thực xã hội của chính thời
đại mình
12


2- Những lưu ý mới về phương pháp
2.1. Dạy học theo hướng tích hợp
- Dạy và học phần Văn phải củng cố hoặc chuẩn bị
kiến thức cho phần Tiếng Việt, Làm Văn
+ Ví dụ 1: Dạy và học bài Tự tình (bài II), bài Câu cá
mùa thu chuẩn bị kiến thức cho bài Thực hành về
nghĩa của từ trong sử dụng ở phần Tiếng Việt
+ Ví dụ 2: Dạy và học bài Thương vợ, bài Khóc

Dương Khuê chuẩn bị kiến thức cho bài Thực hành
về thành ngữ, điển cố ở phần Tiếng Việt
-Tích hợp dọc phần văn: Bài đang học tích hợp
kiến thức bài đã giảng hoặc sẽ giảng
+ Ví dụ dạy tác phẩm văn chính luận Chiếu cầu hiền
(lớp 11), tích hợp với Bàn về phép học (lớp 8), Hiền
13
tài là nguyên khí quốc gia (lớp 10)


2.2. Dạy học theo hướng gợi mở, phát huy
năng lực tự học, chủ động, tích cực của học
sinh
2.2.1. Dạy văn là dạy cách đọc hiểu văn bản
- Nắm vững kiến thức văn bản để có cách dạy và học
thích hợp
+ Kiểu văn bản thơ trữ tình: cảm xúc nhân vật trữ tình,
từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu, các thủ pháp nghệ
thuật tu từ.
+ Kiểu văn bản tự sự: các sự kiện, nhân vật, tính
cách, ngơn ngữ tự sự
+ Kiểu văn bản chính luận: trình tự lập luận, mối quan
14
hệ giữa các lập luận


Ví dụ: Ở Tự tình ( bài II)
- Câu 1 có tác dụng gợi mở HS
phát hiện những yếu tố ngôn ngữ,
hình tượng nghệ thuật, biết liên kết

cá yếu tố để tìm hiểu hoàn cảnh,
tâm trạng nhân vật trữ tình trong 4
câu đầu.
- Câu 2, 3 hướng dẫn HS trên cơ
sở phát hiện những yếu tố NT như
hình tượng thiên nhiên, từ ngữ để tìm
hiểu thái độ, tâm trạng của tác giả
4 câu còn lại.
15


2.2.2. Đi từ những phát
hiện cụ thể đến khái
quát tổng hợp ; kết hợp
giữa trắc nghiệm khách
- Hạn chế những câu hỏi mang tính
quan

áp đặt
đốitự
vớiluận
HS.
- Hệ thống câu hỏi mang tính chất
gợi mở, đi từ
những phát hiện cụ
thể đến tổng hợp, khái quát.
- Hình thức trắc nghiệm khách quan
thường kết hợp với tự luận.
16



III- Về một số bài mới
đưa vào SGK Ngữ văn 11
Bài Vào phủ chúa Trịnh
- Nắm được đặc điểm cơ bản của thể
kí sự: ghi chép một câu chuyện, một
sự việc có thật và tương đối hoàn
chỉnh.
- Lưu ý cách quan sát tỉ mỉ, kể
chuyện chi tiết và ghi lại cảm nghó
chân
thựctranh
của tác
trước
sự việc.
+ Bức
hiệngiả
thực
nơi phủ
chúa
cho thấy sự xa hoa đến cực điểm và sự
lộng quyền của nhà chúa, đó cuõng
17


+Thái độ của Lê Hữu Trác:
không đồng tình với cuộc sống xa
hoa của nhà chúa và dửng dưng với
cuộc sống nơi phủ chúa
+ Từ tâm trạng khi chữa bệnh cho

thế tử, cho thấy ông là người thầy
thuốc giỏi, có y đức cao, xem
thường danh lợi, quyền quý, yêu
thích tự do và nếp sống thanh đạm
giản
- Ngòidị.
bút kí sự đặc sắc: quan sát tỉ
mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh
sinh động, cách kể lôi cuốn, chọn
chi tiết tiêu biểu.
18


Bài Bài ca ngắn đi trên cát
- Cách phân tích bài thơ có sự kết hợp giữa
nghĩa thực và nghĩa tượng trưng trong một hình

tượng nghệ thuật
+ Nghĩa tượng trưng toát lên từ văn bản, tránh áp
đặt
+ Đặt bài thơ trong hệ thống chủ đề thơ Cao Bá Quát
- Từ việc thấy được ý nghĩa thực để hiểu ý nghĩa tượng
trưng

+ Hình ảnh thực của bãi cát, con
đường thăm thẳm, người lữ hành
đi không được, lùi cũng không được,
đứng trên bãi cát hát bài cùng
19
đường.



+ Hình ảnh đường cùng biểu
tượng cho sự bế tắc trên con đường
khoa cử, danh lợi, con đường đời
của một trí thức; khái quát hơn là
con đường bế tắc của xã hội trong
hoàn
bài
thơ này.
- Tầmcảnh
nhìn CBQ
và viết
nhân
cách
của
CBQ
+ Thấy được sự lạc hậu của học
thuật đương thời, sự trì trệ bảo
thủ
của
chếnhững
độ nhà
+ Phê
phán
kẻNguyễn.
tất tả trên
con đường danh lợi, tự cảnh tỉnh
công
danh.

-mình
Tínhtrước
chấtbả
hàm
súc
ý tại ngôn
ngoại của bài thơ, tính chất đa
20


Bài Chiếu cầu hiền
- Hiểu thêm về đặc điểm của thể
chiếu, một thể văn nghị luận chính
trị – xã hội trung đại.
- Nắm được hoàn cảnh ra đời của Chiếu
cầu hiền:
+ Hoàn cảnh loạn lạc nhiều kẻ só
thường lúng túng, bi quan; tâm lí trốn
tránh không muốn ra làm quan; một số
nho sĩ có tâm lí bất hợp tác, chống lại
nhà Tây Sơn.
+ Vì lợi ích chung cuả đất nước cần sự
hợp tác của nhiều hiền tài.
21


- Nội dung chính của bài chiếu thể
hiện ở trình tự lập luận, cũng là kết
cấu của bài chiếu.
+ Thiên tính của người hiền tài để

dùng cho đời.
+ Thực trạng người hiền Bắc hà khi
Quang Trung ra Bắc. Từ thực trạng đó, chỉ
ra tính chất của thời đại và vai trò của
người hiền tài đối với đất nước, trong
buổi đầu mới đại định thiên hạ.
+ Con đường để người hiền tài cống
22
hiến cho đất nước rõ ràng, dễ làm và


- Nghệ thuật:
+ Lập luận chặt chẽ, thuyết phục khéo
léo.
+ Sử dụng văn chương hình tượng
trong văn chính luận.
- So sánh tích hợp: Bàn về phép học
của Nguyễn Thiếp (Lớp 8), Hiền tài là
nguyên khí quốc gia của Thân Nhân
Trung (Lớp 10)
23


Bài Tự tình (Bài II)
- HS cần hiểu được thơ HXH là một
hiện tượng độc đáo trong văn học
Việt Nam. Thơ bà đậm phong vị dân
gian, vừa dân tộc vừa hiện đại.
- Về nội dung: Bài thơ thể hiện
tâm trạng đau buồn, phẫn uất

trước duyên phận éo le, và khát
vọng sống, khát vọng hạnh phúc
của nhà thơ.
24


Bài Câu cá mùa thu
Cần đặt bài thơ trong chùm bài thơ
thu : Thu vịnh, Thu ẩm, và Thu điếu
để thấy được nét độc đáo và đặc
sắc của bài thơ.
Về nội dung : Bài thơ vẽ lên bức
tranh làng quê với vẻ đẹp nên thơ,
có phần hiu hắt rất điển hình của
cảnh sắc mùa thu vùng đồng bằng
Bắc bộ; đồng thời thể hiện tâm
trạng thời thế, tấm lòng yêu thiên
nhiên, đất nước của nhà thơ.
Về nghệ thuật: Thấy được tài
25
năng nghệ thuật thơ Nôm NK với bút


×