Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

bài thuyết trình về giả thuyết khoa học (slide powerpoint)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (627.04 KB, 16 trang )

GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

NGƯỜI THỰC HIỆN:
LÊ KIM TUYẾN


1

Khái niệm giả thuyết khoa học

g
dun
i

N

2

Phân tích sự khác nhau giữa dự đoán và
giả thuyết khoa học


I, KHÁI NIỆM GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
1, Định nghĩa:

Giả thuyết khoa học là một dự đốn có căn cứ và có hướng kiểm nghiệm về mối liên hệ bản chất của sự
vật và hiện tượng giáo dục, tức là mối liên hệ tất yếu giữa tác động giáo dục và kết quả giáo dục. Như vậy,
giả thuyết khoa học là một nhận định sơ bộ, một kết luận giả định của nghiên cứu.


Xét trong cấu trúc logic của nghiên cứu, thì giả thuyết nằm ở vị trí luận đề. Để chứng minh


hoặc bác bỏ giả thuyết cần phải có các luận cứ và luận chứng.

 Khái niệm giả thuyết xuất hiện đầu tiên trong các khoa học tự nhiên thực nghiệm. Ngày nay, giả
thuyết đã trở thành công cụ phương pháp luận quan trọng trong cả khoa học xã hội và nhân văn.


 Một giả thuyết có thể được đặt ra đúng với bản chất sự vật, song giả thuyết cũng có thể sai và bị bác
bỏ. Như Mendeleev đã viết: “Có một giả thuyết sai cịn hơn khơng có một giả thuyết nào cả.”

 Lịch sử khoa học cho thấy, một giả thuyết bị bác bỏ cũng có nghĩa là một điều khẳng định, rằng trong
khoa học khơng có bản chất như giả thuyết đã nêu ra, và khoa học đã tiến thêm một bước trên con đường đi
đến gần chân lý.


Giả thuyết khoa học thường được trình bày dưới dạng “nếu... thì..”
hoặc là “Có thể ... bằng cách ... nhằm...” Đây khơng đơn thuần là vấn
đề hình thức phát biểu mà cái chính là cấu trúc này thể hiện rõ mối
quan hệ nhân quả giữa tác động và kết quả “nếu...thì...” và lập luận giải
thích vấn đề đó (bởi vì...) Nếu phần lập luận này dài có thể ngắt câu ra
sau, không đưa vào phần phát biểu giả thuyết.


* Ví dụ:

Với vấn đề: “ Tại sao nhiều sinh viên năm thứ nhất Đại Học thi trượt trong kỳ thi vấn đáp môn
Tiếng Anh?”

Gỉa thuyết (1): Sinh viên chưa có kinh nghiệm thi vấn đáp ở bậc phổ thơng.
Gỉa thuyết (2): “ Sinh viên chưa được hướng dẫn chuẩn bị tốt cho kỳ thi.”



* Ví dụ:

1.Sử dụng phiếu thực hành trong dạy học chương “các
hợp chất vơ cơ” có giúp rèn luyện kĩ năng tiến hành thí
nghiệm nghiên cứu của HS lớp 9 hay không?
Vấn đề
nghiên cứu

Giả thuyết
Khoa học

2. Sử dụng kĩ thuật DH sơ đồ tư duy có nâng cao được kết quả học tập của học sinh khi giải PT bậc
hai một ẩn hay không?

1. Nếu sử dụng phiếu thực hành trong dạy học chương ”các hợp chất vô cơ”sẽ giúp rèn luyện kĩ năng
tiến hành

thí nghiệm nghiên cứu của HS lớp 9.

2. Nếu sử dụng kĩ thuật DH sơ đồ tư duy sẽ nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 9 khi giải PT bậc
hai một ẩn.


2, Thuộc tính cơ bản của giả thuyết

1

3
2


Tính giả định

Tính dị biến

Tính đa phương án


Tính giả định

Gỉa thuyết được đặt ra là để chứng minh. Giả thuyết là một nhận định chưa được xác nhận
bằng các luận cứ thu thập được từ lý thuyết, bằng các phương pháp quan sát hoặc thực
nghiệm khoa học. Sau này trong quá trình nghiên cứu hoặc qua khảo nghiệm thực tế, giả
thuyết hồn tồn có thể bị đổ vỡ.


Tính đa phương án

Trước một vấn đề nghiên cứu khơng bao giờ chỉ tồn tại một câu trả lời duy nhất.
VD: Với vấn đề: “Trẻ hư tại ai”. Người nghiên cứu có thể đưa ra hàng loạt giả thuyết “trẻ hư tại
mẹ”; “trẻ hư tại cha”;” trẻ hư tại bạn”…


Tính dị biến

Một giả thuyết có thể nhanh chóng bị xem xét ngay sau khi vừa được đặt ra do sự phát triển năng
động của nhận thức. Người ta gọi đó là tính dị biến của giả thuyết. Dị là dễ; biến là biến đổi. Biến
đổi là do nhận thức đã tiến thêm những nấc thang mới.



II, PHÂN TÍCH SỰ KHÁC NHAU GIỮA DỰ ĐỐN VÀ GIẢ THUYẾT
KHOA HỌC

Giả thuyết khoa học là một dự đoán nhưng khơng phải mọi dự đốn đều là giả thuyết khoa
học. Giả thuyết khoa học phân biệt với dự đoán ở các điều kiện sau:

 Thứ nhất: GTKH dự đoán về mối liên hệ tất yếu giữa một tác động giáo dục và kết quả của
nó. Dự đốn đó khơng được trái với lí thuyết đã được xác nhận.


 Thứ hai: Dự đoán với tư cách là một GTKH phải có căn cứ khoa học. Nó có thể hình thành
theo hai cách: hoặc suy diễn xuất phát từ một quan điểm lí luận nào đó, dựa trên nền tảng một lí
thuyết nào đó, phù hợp những kiến thức khoa học nào đó; hoặc là do quy nạp dựa trên sự vận dụng
thành cơng một số PPDH nào đó, dựa trên sự khái quát một số kinh nghiệm nào đó. Nếu chưa có
chút căn cứ nào trong dự đốn, dù là dự đoán về mối liên hệ tất yếu, thì dự đốn đó chưa phải là một
giả thuyết khoa học.


 Thứ ba: Dự đoán này tuy dựa trên một số căn cứ ban đầu (lí thuyết hoặc thực tiễn), nhưng những căn
cứ này chưa đủ đảm bảo sự đúng đắn của dự đốn đó và dự đốn đó chỉ mới có tính chất giả thuyết. Nếu đã
hồn tồn đủ căn cứ thì nó khơng cịn là dự đốn, khơng cịn là giả thuyết mà là một chân lí, một kết luận
khoa học. Kết quả nghiên cứu khoa học là phải chứng minh hoặc bác bỏ giả thuyết này.

 Thứ tư: Giả thuyết khoa học phải có hướng kiểm nghiệm.


THANKS YOU!




×