Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đề cương sinh học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.91 KB, 8 trang )

HỆ THỐNG NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II- MƠN SINH : LỚP 11
STT
1

Nội dung ơn tập
-Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở ĐV

Ghi chú
-Sinh trưởng của cơ thể đv là qt tăng kích thước của cơ thể do tăng số
lượng và kích thước tb
-Phát triển của cơ thể đv là qt biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa
(biệt hóa) tb và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể

2

-Phân loại các kiểu phát triển

-2 kiểu pt: pt ko qua biến thái và pt qua biến thái

-Phát triển không trải qua biến thái

-Là kiểu pt mà con non có đặc điểm hình thái , cấu tạo và sinh lí tương
tự với con trưởng thành

-Phát triển khơng qua biến thái

+ Phát triển qua biến thái hồn tồn

+Là kiểu pt mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí rất khác với con
trưởng thành, trải qua gđ trung gian (ở côn trùng là nhộng) ấu trùng biến
đổi thành con trưởng thành


+Là kiểu pt mà ấu trùng pt chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác ấu
trùng biến đổi thành con trưởng thành

+ Phát triển qua biến thái khơng hồn tồn
3

-Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật

+Nhân tố bên trong( nhóm ĐV có xương sống)

+Hoocmon sinh trưởng (GH)-Tuyến yên: kích thích phân chia tb và tăng
kích thước của tb qua tăng tổng hợp protein; kích thích pt xương (xương
dài ra, to lên); thiếu GH gây bện lùn bẩm sinh, thừa gây bệnh cao khổng
lồ
+Tiroxin-Tuyến giáp: kích thích chuyển hóa ở tb và kích thích qt sinh


trưởng và pt bthg của cơ thể; thiếu tiroxin gây bệnh đần độn kèm bướu
cổ ở trẻ em, ếch thiếu tiroxin sẽ ko biến thái đc, thừa tiroxin gây bệnh
bazodo ở người lớn, làm trẻ em lớn quá nhanh
+Ostrogen-Buồng trứng; Testosteron-Tinh hồn: kích thích sinh trưởng
và pt mạnh ở gđ dậy thì nhờ tăng pt xương và kích thích phân hóa tb để
hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp; riêng testosteron còn làm
tăng mạnh tổng hợp protein, pt mạnh cơ bắp

+Thức ăn: là nhân tố a/h mạnh nhất đến qt sinh trưởng và pt của cả đv
và người
+Nhiệt độ: mỗi loài đv sinh trưởng và pt tốt trong đk nhiệt độ mt thích
hợp. Nhiệt độ qua cao hoặc quá thấp có thể làm chậm qt sinh trưởng và
pt của đv, đặc biệt đối với đv biến nhiệt


4

+Nhân tố bên ngoài(Thức ăn, nhiệt độ, ánh sáng)

+Ánh sáng: a/h đến qt sinh trưởng và pt của đv qua các cách: những
ngày trời rét, đv mất nhiều nhiệt, vì vậy chúng phơi nắng để thu thêm
nhiệt và giảm mất nhiệt; tia tử ngoại tđ lên da biến tiền vitamin D thành
vitamin D (có vai trị trong chuyển hóa canxi để hình thành xương, qua
đó a/h đến sinh trưởng và pt)

-Khái niệm chung về sinh sản

-Sinh sản là qt tạo ra những cá thể mới đảm bảo sự pt liên tục của lồi

-Khái niệm sinh sản vơ tính ở TV

- Sinh sản vơ tính ở tv là hình thức sinh sản ko có sự hợp nhất của gt đực
và gt cái, con cái giống nhau và giống cây mẹ

-Các hình thức sinh sản vơ tính ở TV
+ Sinh sản bằng bào tử
+ sinh sản sinh dưỡng


-Phương pháp: giâm cành, chiết cành, ghép cành, nuôi cấy mơ tb
-Phương pháp nhân giống vơ tính( hay gọi là sinh sản sinh dưỡng nhân tạo)
-Đối với đời sống tv: giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài

5


-Vai trò của sinh sản đối với đời sống thực vật và con người.

-Đối với con người: duy trì đc tính trạng phục vụ con người, nhân nhanh
giống cây trồng, tạo giống cây sạch bệnh, tăng hiệu quả kte nông nghiệp,
giảm giá thành sp, phục chế giống đang bị thối hóa

-Khái niệm sinh sản hữu tính ở thực vật

-Sinh sản hữu tính ở tv là kiểu sinh sản trong đó có sự hợp nhất của gt
đực và gt cái tạo nên hợp tử pt thành cơ thể mới

-Khái niệm thụ phấn, 2 hình thức thụ phấn (tự thụ phấn và thụ phấn chéo)

-Thụ phấn là qt vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy (đầu nhụy);
-2 hình thức: tự thụ phấn (hạt phấn của cây thụ phấn cho hoa cây đó) và
thụ phấn chép (hạt phấn của cây này thụ phấn cho hóa của cây khác
cùng lồi)

-Thụ tinh là sự hợp nhất của nhân gt đực với nhân của tb trứng trong túi
phơi để hình thành nên hợp tử (2n), khởi đầu của cá thể mới
-Khái niệm thụ tinh, thụ tinh kép, ý nghĩa của thụ tinh kép

-Thụ tinh kép là ht cả 2 nhân tham gia thụ tinh, nhân thứ nhất hợp nhất
với trứng tạo thành hợp tử, nhân thứ hai hợp nhất với nhân lưỡng cực
(2n) tạo nên tb tam bội (3n)
Giao tử đực 1 (n) + trứng (noãn cầu) (n) → hợp tử (2n)
Giao tử đực (2n) + nhân cực (2n) → nhân nội nhũ (3n)
-Ý nghĩa của thụ tinh kép: hình thành bộ phận dự trữ chất dinh dưỡng để
nuôi phôi phát triển cho đến khi hình thành cây non có khả năng tự

dưỡng bảo đảm cho thế hệ con khả năng thích nghi cao với sự biến đổi
của điều kiện mơi trường để duy trì nòi giống.


-Noãn đã thụ tinh (chứ hợp tử và tb tam bội) pt thành hạt. Hợp tử pt
thành phôi. Tb tam bội phân chia thành một khối đa bào giàu chất dd
(nội nhũ/ phơi nhũ: mơ ni dưỡng phơi pt)
-Có 2 loại hạt: hạt có nội nhũ (hạt cây 1 lá mầm) và hạt ko nội nhũ (hạt
cây 2 lá mầm)
-Quá trình hình thành hạt phấn và hình thành túi phơi.

Hình thành hạt phấn (gt đực): 1 tb mẹ GP -> 4tb, mỗi tb NP 1 lần -> hạt
phấn (2 nhân)
Hình thành túi phôi (gt cái): 1 tb mẹ (2n) GP ->4 tb con xếp chồng lên
nhau (3tb bị tiêu biến, 1 tb sống sót)/ tb sống sót NP 3 lần -> túi phôi
(chứa 1 tb trứng (n), 2 tb kèm, 2 tb nhân cực (2n), 3 tb đối cực)

-Quả do bầu nhụy pt thành. Bầu nhụy dày lên, chuyên hóa như một cái
túi chứa hạt, bảo vệ hạt và giúp phát tán hạt. Quả đc hình thành ko qua
thụ tinh nỗn gọi là quả đơn tính
-Qt chín của quả bao gồm những biến đổi về mặt sinh lí, sinh hóa làm
cho quả chín có độ mềm, màu sắc, hương vị hấp dẫn thuận lợi cho sự
phát tán hạt

-Quá trình hình thành hạt và quả.
6

-Khái niệm vơ tính ở ĐV

- Sinh sản vơ tính ở đv là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc

nhiều cá thể mới giống hệt mình, khơng có sự kết hợp giữa tinh trùng và
tế bào trứng

-Các hình thức:
-Các hình thức sinh sản vơ tính ở động vật (Phân đơi, nảy chồi, phân mảnh, trinh sinh)

+Phân đôi: cơ thể mẹ phân chia thành và tb chất một cách đơn giản


thành 2p, mỗi phần sẽ pt thành 1 cá thể. Sự phân đôi theo chiều dọc,
ngang hoặc nhiều chiều (đv đơn bào/nguyên sinh, giun dẹp)
+Nảy chồi: 1p của cơ thể mẹ NP nhiều hơn các vùng lân cận và pt tạo
thành cơ thể mới. Cơ thể con có thể bám lên trên cơ thể mẹ hoặc sống
tách độc lập (ruột khoang, bọt biển)
+Phân mảnh: Cơ thể mẹ tách (mở) thành nhiều phần nhỏ, tb ở mỗi phần
tiếp tục NP nhiều lần và pt thành 1 cơ thể mới (bọt biển, giun dẹp)
+Trinh sinh (trinh sản): Ht gt cái ko qua thụ tinh, NP nhiều lần pt thành
cơ thể đơn bội (n). Thg xen kẽ với sinh sảm hữu tính (chân đốt: ong,
kiến, rệp, 1 số lồi cá, lưỡng cư, bị sát)

-Ưu nhược điểm của sinh sản vơ tính

- Ưu điểm: Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu, vì vậy
có lợi trong trừơng hợp mật độ quần thể thấp; Tạo ra các cá thể mới
giống nhau và giống cá thể mẹ về mặt di truyền; Tạo ra số lượng lớn con
cháu giống nhau trong một thời gian ngắn; Tạo ra các cá thể thích nghi
tốt với mơi trưởng sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát
triển nhanh.
-Nhược điểm: Tạo ra các thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền.
Vì vậy, khi điều kiện sống thay đổi, có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị

chết, thậm chí tồn bộ quần thể bị tiêu diệt.

-Nuôi mô sống:
Mô động vật nuôi cấy trong mơi trường có đủ chất dinh dưỡng, vơ trùng,
nhiệt độ thích hợp → mơ tồn tại và phát triển.
Ứng dụng vào hiện tượng nuôi cấy mô ghép mô, chữa bệnh:
+Tự ghép (Autologous) là phương pháp lấy mô, cơ quan của cơ thể và
cấy ghép lại cho chính cơ thể đó. Ví dụ: lấy da ở vùng đùi ghép lên mặt,
đầu hoặc nối lại tay, chân bị đứt rời khỏi cơ thể…
+Dị ghép (Allogeneic) là phương pháp lấy mô, cơ quan của cơ thể một
người tương hợp với bệnh nhân cấy ghép vào cơ thể bệnh nhân. Ví dụ:


-Ứng dụng( ni cấy mơ sống, nhân bản vơ tính)

lấy thận, gan… của người này ghép cho người khác bị hỏng thận, gan.
+Đồng ghép (Syngeneic) – lấy tế bào từ anh/chị/em song sinh cùng
trứng ghép cho nhau.
-Nhân bản vơ tính:
Chuyển nhân của một tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất
nhân → kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi, cơ thể mới → đem
cấy trở lại vào dạ con.
Ý nghĩa của nhân bản vô tính đối với đời sống:
+ Nhân bản vơ tính đối với động vật có tổ chức cao nhằm tạo ra những
cá thể mới có bộ gen của cá thể gốc, mang những đặc điểm sinh học
giống như cá thể cho nhân.
+ Nhân bản vơ tính để tạo ra các cơ quan mới thay thế các cơ quan bị
bệnh, bị hỏng ở người.

7


-Khái niệm hữu tính ở ĐV

-Sinh sản hữu tính ở đv là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành
và hợp nhất giao tử đơn bội đực và giao tử đơn bội cái để tạo ra hợp tử
lưỡng bội, hợp tử phát triển thành cơ thể mới

-3 gđ: gđ hình thành tinh trùng, gđ thụ tinh (gt được kết hợp với gt cái
tạo thành hợp tử), gđ pt phơi hình thành cơ thể mới
-Các giai đoạn sinh sản hữu tính ở động vật( 3 giai đoạn)
-Thụ tinh trong là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và thụ tinh
ở trong cơ quan sinh dục của con cái
-Phân biệt hình thức thụ tinh trong và thụ tinh ngồi

-Thụ tinh ngồi là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và thụ tinh
ở ngoài cơ thể con cái

-Đẻ trứng: Trứng có thể được đẻ ra ngoài rồi thụ tinh (thụ tinh ngoài)


hoặc trứng được thụ tinh và đẻ ra ngoài (thụ tinh trong) → Phát triển
thành phôi → con non.
-Đẻ con: Trứng được thụ tinh trong cơ quan sinh sản (thụ tinh trong) tạo
hợp tử → phát triển thành phôi → con non → đẻ ra ngoài.
-Phân biệt đẻ trứng và đẻ con.
-Ưu điểm : Tạo ra các cá thể mới rất đa dạng về các đặc điểm di truyền,
vì vậy động vật có thể thích nghi và phát triển trong điều kiện sống thay
đổi.
-Nhược điểm : Khơng có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.


-Ưu nhược điểm của sinh sản hữu tính

8

-Cơ chế điều hồ sinh tinh

- Khi có kích thích từ mơi trường, vùng dưới đồi tiết ra hoocmơn GnRH
kích thích tuyến n tiết FSH và LH:
+ FSH: kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng.
+ LH kích thích tế bào kẽ (tế bào lêiđich) sản xuất testostêrơn,
testostêrơn kích thích sản sinh ra tinh trùng.
- Khi nồng độ testosteron trong máu tăng cao gây ức chế ngược lên
tuyến yên và vùng dưới đồi, làm 2 bộ phận này giảm tiết GnRH, FSH và
LH dẫn đến tế bào kẽ giảm tiết testosteron.
- Nồng độ testosteron giảm không gây ức chế lên vùng dưới đồi và tuyến
yên nữa, nên 2 bộ phận này lại tăng tiết hocmon.


-Cơ chế điều hồ sinh trứng

- Khi có kích thích từ mơi trường, vùng dưới đồi tiết ra hoocmơn GnRH
kích thích tuyến yên tiết FSH và LH: FSH kích thích nang trứng phát
triển và tiết ra Ơstrôgen; LH làm trứng chín, rụng và tạo thể vàng, thể
vàng tiết prơgestêrơn và ơstrôgen.
+ Prôgestêrôn và ơstrôgen làm cho niêm mạc dạ con phát triển dày lên.
+ Khi nồng độ prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu tăng cao gây ức chế
ngược, vùng dưới đồi và tuyến yên giảm tiết GnRh, FSH và LH.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×