Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ĐỊA 11 Bài 10 (tiết 1,2); Bài 12 (tiết 1,2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.93 KB, 5 trang )

BÀI 10: CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA ( TQ)
Tiết 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI TQ
I.
Vị trí địa lí và lãnh thổ:
- Nằm ở phía Đơng Châu Á.
- Giáp 14 nước + Phía Đơng giáp biển, đường bờ biển dài 9000 km
+ Phía Tây, Bắc, Nam giáp lục địa chủ yếu là núi cao, hoang mạc.
- Diện tích lớn thứ 4 thế giới ( sau Nga, Canada, Hoa Kì )
- Gồm 22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc Trung ương
- Ý nghĩa:
+ Tài ngun thiên nhiên phong phú đa dạng
+ Phía Đơng là vùng duyên hải tạo thuận lợi cho giao lưu hợp tác với nhiều nước: NB, Đ
N Á…
II. Điều kiện tự nhiên: Lấy ranh giới kinh tuyến 1050 Đ
Tiêu mục Miền Đơng
Miền Tây
Thấp, có các đồng bằng rộng lớn phù Cao, các dãy núi lớn, sơn nguyên, xen
Địa hình
sa, màu mỡthuận lợi phát triển NN
lẫn bồn địa  Đất đai khổ cằn Khơng
Khí hậu
Sơng ngịi

Cận nhiệt đới và ơn đới gió mùa
Hạ nguồn các con sơng lớn
Nguồn nước dồi dào
 Thuận lợi phát triển NN
 Khó khăn: lũ lụt
Diện tích rừng tương đối ít

thuận lợi phát triển NN


ơn đới lục địa khắc nghiệt
Thượng nguồn sơng lớn
 Có giá trị thủy điện

Cảnh
Rừng có diện tích lớn  Chưa được
quan
khai thác hợp lí
Khống
Kim loại màu, than, dầu mỏ
Than, sắt, dầu mỏ  phát triển CN
sản
Sự
tác - Thuận lợi:
- Thuận lợi:
động
Trồng trọt cây lương thực, CN, khai Chăn ni, khai thác khống sản
thác khống sản
- Khó khăn:Bão , lũ lụt
- Khó khăn: Khơ hạn
- Thiên nhiên đa dạng với 2 miền Đông, Tây khác biệt
III. Dân cư và xã hội:
1. Dân cư:
- Dân số: Đông nhất thế giới (chiếm 1/5 DS thế giới)
- Chính sách dân số triệt để: mỗi gia đình chỉ có 1 con => tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp 0,6%
- Có trên 50 dân tộc ( người Hán trên 90% DS )
- Phân bố dân cư không đều, tập trung chủ yếu ở miền Đông. Tỉ lệ dân thành thị: 37% DS
2. Xã hội:



- Giáo dục được chú trọng đầu tư => Tỉ lệ người biết chữ từ 15 tuổi trở lên cao trên 90%
- Có nhiều cơng trình kiến trúc nổi tiếng: Vạn lí trường thành, tử cấm thành.
- Có các phát minh nổi tiếng: La bàn, giấy, thuốc súng, kĩ thuật in…
- Nguồn lao động dồi dào, cần cù, sáng tạo, và ngày càng có chất lượng.
Tiết 2: KINH TẾ TRUNG QUỐC
I.
Khái quát:
- Công cuộc HĐH đã mang lại những thay đổi cho nền KT Trung Quốc:
+ Tốc độ tăng trưởng KT cao nhất thế giới.
+ Tổng sản phẩm trong nước đứng thứ 7 trên TG: 2004đạt 1649,3 tỉ đô la
+ Cơ cấu KT chuyển dịch theo hướng hiện đại: Tăng tỉ trọng CN-DV, giảm tỉ trọng NN
+ Đời sống người dân được nâng cao.
II.Công nghiệp:
a. Chiến lược phát triển:
- Thay đổi cơ chế quản lí từ nền kinh tế chỉ huy sang nền kinh tế thị trường
- Thực hiện chính sách mở cửa tăng cường trao đổi hàng hóa với thế giới, thu hút vốn đầu tư
nước ngoài
- Hiện đại hóa trang thiết bị sản xuất, ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ vào sản xuất
- Q trình CNH hợp lí.
b. Thành tựu:
- Cơ cấu ngành đa dạng, tập trung vào 5 ngành: chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, SX ô tô, xây
dựng.
- Chế tạo thành công tàu vũ trụ Thần Châu V năm 2003.
- Sản lượng nhiều ngành CN đứng vị trí hàng đầu: than, thép, xi măng, phân đạm, điện.
- Phát triển CN ở nông thôn với các ngành: vật liệu xây dựng, gốm sứ, dệt may…
- Phân bố: Tập trung chủ yếu ở miền Đông.
2. Nơng nghiệp:
- Có 100 triệu ha đất canh tác ( 7% đất canh tác thế giới.)
- Chiến lược phát triển KT mới cho Nông nghiệp
+ Giao quyền sử dụng đất cho người dân

+ Xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn: đường giao thông, thủy lợi, miễn thuế nông
nghiệp.
- Kết quả: + Đứng đầu thế giới về: lương thực, bông, thịt lợn.
+ Cơ cấu cây trồng đa dạng có chuyển biến tích cực
- Tập trung chủ yếu ở đồng bằng phía Đơng.
III. Mối quan hệ TQ-VN
- Duy trì 16 chữ vàng “ LGHN, HTTD, OĐLD, HTTL”
- Giá trị TM ngày càng tăng, hàng hóa ngày càng đa dạng
BÀI 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á ( ĐNÁ)
Tiết 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI


I. Tự nhiên:
1. Vị trí địa lí và lãnh thổ :
- Nằm ở Đông Nam lục địa Á – Âu. Gồm 11 nước chia làm 2 bộ phận là ĐNA lục địa và ĐNA
biển đảo
- Tiếp giáp +Hai đại dương lớn là TBD và Ấn Độ Dương
+ Hai nền văn minh lớn TQ- Ấn Độ
-Nằm hoàn toàn trong khu vực nội chí tuyến
 Ý nghĩa: - Vị trí địa – chính trị quan trọng: Là cầu nối giữa lục địa Châu Á- Châu Úc, AADD
và TBD
- Tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng: biển, khống sản, nơng sản.
- Tuy nhiên cũng có nhiều thiên tai.
2. Điều kiện tự nhiên:
- Gồm 2 bộ phận: Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á biển đảo.
a. Đông Nam Á lục địa.
- Địa hình: Bị chia cắt mạnh nhiều núi, cao nguyên và đồng bằng châu thổ
- Đất đai: Ở ĐB có đất phù sa màu mỡ, ở đồi núi cao nguyên có đất Feralit.
- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa ( riêng lãnh thổ phía bắc Mianma, Bắc Việt Nam có mùa
đơng lạnh).

- Sơng ngịi: Dày đặc trữ lượng nước dồi dào
-Sinh vật, khống sản phong phú đa dạng
b. Đơng Nam Á biển đảo:
- Địa hình: Nhiều đồi, núi và núi lửa, đồng bằng nhỏ hẹp.
- Đất đai: fera lit, phù sa, đất cát...
- Khí hậu: khí hậu gió mùa và khí hậu xích đạo.
-Sơng ngịi: Ngắn dốc,ít có giá trị giao thơng nhưng có tiềm năng thủy điện.
- Sinh vật, khoáng sản: đa dạng phong phú.
3. Đánh giá điều kiện tự nhiên của Đơng Nam Á:
- Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, đất trồng phong phú thuận lợi phát triển nền nơng nghiệp
nhiệt đới đa dạng hóa cây trồng vật ni.
- Biển: Hầu hết các nước đều có biển ( trừ Lào) thuận lợi các ngành KT biển.
- Khoáng sản: Phong phú, nhiều dầu khí , là nguồn nguyên nhiên liệu cho các ngành CN
- Rừng: rừng mưa nhiệt đới, rừng xích đạo ẩm ướt quanh năm. Tuy nhiên đang bị thu hẹp
do khai thác khơng hợp lí và do cháy rừng.
- Thiên tai như động đất, sóng thần, bão, lũ lụt…
- Biện pháp : Cần khai thác và sử dụng hợp lí TN, tích cựcvphịng chống, khắc phục các
thiên tai.
II. Dân cư và xã hội :
1. Dân cư:
- Dân số đông, mật độ cao.
- Cơ cấu DS trẻ, số người trong độ tuổi lao động chiếm trên 50%.


- Phân bố dân cư không đều: tập trung ở đồng bằng, ven biển, vùng đất đỏ badan.
- Ảnh hưởng: + Nguồn lao động tuy dồi dào
+ Trình độ chuyên mơn cịn hạn chế => ảnh hưởng tới vấn đề việc làm và nâng cao
chất lượng cuộc sống
2. Xã hội:
- Đa dân tộc, đa tôn giáo

-Thuận lợi: Phong tục tập quán sinh hoạt văn hóa có nhiều nét tương đồng nên giúp cho các nước
chung sống hịa bình hợp tác hữu nghị.
- Khó khăn: Xung đột dân tộc, sắc tộc diễn ra gay gắt.
Tiết 2: KINH TẾ ĐÔNG NAM Á
* Cơ cấu kinh tế:
- Có sự thay đổi trong cơ cấu KT theo hướng: Tăng tỉ trọng nhóm ngành CN- DV. Giảm tỉ trọng
NN
- Tuy nhiên NN nhiệt vẫn có vai trò quan trọng.
- Nguyên nhân: Các nước đều đang trong quá trình CNH, sx tăng nhanh, đời sống được nâng
cao.
I. Công nghiệp:
- Phát triển theo hướng tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài.
- Tranh thủ nguồn vốn công nghệ và phát triển thị trường.
- Sản phẩm CN chế biến ( lắp ráp ô tô, xe máy, điện tử…) đã có sức cạnh tranh. Phân bố
chủ yếu ở Singapo, Malaysia, Thái Lan, VN…
- Phát triển khai thác than, dầu khí, dệt may, giày da, chế biến thực phẩm… cho xuất
khẩu.
II. Dịch vụ :
- Giao thông vận tải được mở rộng và tăng thêm
- Thông tin liên lạc cải thiện và nâng cấp
- Hệ thống ngân hàng và tín dụng được phát triển và hiện đại
III. Nông nghiệp: Nền nông nghiệp nhiệt đới
1. Trồng lúa nước:
- Là cây lương thực truyền thống và quan trọng
- Sản lượng, năng suất tăng, tập trung nhiều ở Thái Lan,Indonexia VN
- Cần sử dụng lớp lí nguồn TNTN, tránh lãng phí.
2. Trồng cây công nghiệp: chủ yếu để xuất khẩu thu ngoai tệ
- Cao su: trồng nhiều ở Thái Lan, Indonesia, Malaysia, VN…
- Cà phê, hồ tiêu: trồng nhiều nhất ở VN, sau đó đến Indonesia, Malaysia, Thái Lan.
- Cây lấy dầu, lấy sợi, cây ăn quả: trồng hầu hết các nước.

3. Chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản:
- Trâu, bị, lợn, gia cầm, đánh bắt, ni trồng thủy, hải sản đang phát triển mạnh.
- Số lượng nhiều nhưng chưa thành ngành chính..
- Sản lượng cá khai thác đạt 14.5 triệu tấn ( năm 2003).




×