Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Phân tích quan niệm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, từ đó xây dựng ý nghĩa phương pháp luận chung và liên hệ với thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.23 KB, 13 trang )

lOMoARcPSD|9242611

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------***-------

BÀI TẬP LỚN
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
ĐỀ TÀI SỚ 3: Phân tích quan niệm duy vật biện chứng về mối
quan hệ giữa vật chất và ý thức, từ đó xây dựng ý nghĩa
phương pháp luận chung và liên hệ với thực tiễn.
Họ và tên SV: Dương Phương Nhung
Mã SV: 11214613
Lớp: TCDN CLC 63C_ AEP(121)_06
Khóa: 63
GĐ: A2-811

....................................................................................

HÀ NỘI – 4/2022


lOMoARcPSD|9242611

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................3
PHẦN NỘI DUNG ...................................................................................................4
A. Lý luận chung về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. ...............................4
1. Vật chất là gì ....................................................................................................4
2. Ý thức là gì ......................................................................................................6
3. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.............................................7


B. Ý nghĩa phương pháp luận chung ..................................................................9
C. Vận dụng với liên hệ thực tiễn ......................................................................10
1. Trong kinh tế và chính trị ..............................................................................10
2. Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong sự nghiệp đổi mới của
đất nước ta..........................................................................................................10
3. Liên hệ bản thân.............................................................................................11
PHẦN KẾT LUẬN.................................................................................................12
TÀI LIỆU THAM KHẢO. ....................................................................................13


lOMoARcPSD|9242611

PHẦN MỞ ĐẦU
Triết học là một môn khoa học ra đời và phát triển gắn chặt với nhwunxg thành
tựu khoa học, thực tiễn phong trào cách mạng công nhân. Sự ra đời của nó là cuộc
cách mạng trong lịch sử tư tưởng loài người và lịch sử triết học. Trong tác phẩm
“Lutvich Phoiơbắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức”, Ph.Ăngghen viết:
“Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề
quan hệ giữa tư duy và tồn tại”. Trong tác phẩm này, Ph.Ăngghen không định
nghĩa tư duy là gì, tồn tại là gì mà chỉ nêu một số khái niệm khác, vì vậy dễ dẫn
đến cách giải thích quan hệ giữa “tư duy và tồn tại” của Ph.Ăngghen là quan hệ
giữa vật chất và ý thức. Trong đó, vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau và
vật chất quyết định ý thức. Tuy vậy, ý thức có thể đẩy nhanh hoặc kìm hãm sự
phát triển của thế giới vật chất ấy.
Cách mạng khoa học và cơng nghệ phát triển nhanh với trình độ ngày càng cao,
thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đời sống xã hội tạo điều kiện
phát triển cho các quốc gia. Tuy nhiên, do khơng có ưu thế về vốn công nghệ thị
trường và xuất phát điểm thấp, Việt Nam lại phải đối mặt với những thách thức to
lớn. Trước tình hình ấy, cùng với xu thế phát triển của thời đại, Đảng và Nhà nước
ta đã và đang tiến hành đẩy mạnh công cuộc đổi mới đất nước, trong đó đổi mới

kinh tế đóng vai trị then chốt. Đồng thời, đổi mới về chính trị cũng mang tính cấp
bách bởi giữa kinh tế và chính trị có mối liên hệ ràng buộc chặt chẽ, khơng thể
tách rời nhau. Vì vậy, tìm hiểu mối quan hệ giữa vật chất và ý thức sẽ giúp chúng
ta vận dụng vào mối quan hệ kinh tế và chính trị của đất nước, giúp cho công cuộc
xây dựng nền kinh tế nước ta ngày càng giàu mạnh
Xuất phát từ những lý do trên, em xin lựa chọn nghiên cứu chủ đề: “Phân tích
quan niệm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, từ đó xây
dựng ý nghĩa phương pháp luận chung và liên hệ với thực tiễn”.


lOMoARcPSD|9242611

PHẦN NỘI DUNG
A. Lý luận chung về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
1. Vật chất là gì
a. Khái niệm:
- Vật chất là một phạm trù nền tảng của chủ nghĩa duy vật triết học. Trong lịch
sử tư tưởng nhân loại, xung quanh vấn đề này luôn diễn ra cuộc đấu tranh không
khoan nhượng giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. Bản thân quan niệm
của chủ nghĩa duy vật về phạm trù vật chất cũng trải qua lịch sử phát triển lâu dài,
gắn liền với những tiến bộ của khoa học và thực tiễn.
- Trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, V.I
Lênin đã đưa ra định nghĩa về vật chất như sau: “Vật chất là một phạm trù triết
học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác,
được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc
vào cảm giác”. Đây là một định nghĩa hoàn chỉnh về vật chất mà cho đến nay được
các nhà khoa học hiện đại coi là một định nghĩa kinh điển.
- Theo định nghĩa về vật chất của Lênin:
+ Cần phân biệt “vật chất” với tư cách là phạm trù triết học với những dạng
biểu hiện cụ thể của vất chất. Vật chất với tư cách là phạm trù triết học là kết quả

của sự khái quát hóa, trừu tượng hóa những thuộc tính, những mối liên hệ vốn có
của các sự vật, hiện tượng nên nó phản ánh cái chung, vô hạn, vô tận, không sinh
ra, không mất đi; còn tất cả những sự vật, những hiện tượng là những dạng biểu
hiện cụ thể của vật chất nên nó có q trình phát sinh, phát triển, chuyển hóa. Vì
vậy, khơng thể đồng nhất vật chất với một hay một số dạng biểu hiện cụ thể của
vật chất.
+ Đặc trưng quan trọng nhất của vật chất là thuộc tính khách quan tức là thuộc
tính tồn tại ngồi ý thức độc lập, không phụ thuộc vào ý thức của con người, cho
dù con người có nhận thức được hay khơng nhận thức được nó.
+ Vật chất (dưới hình thức tồn tại cụ thể của nó) là cái có thể gây nên cảm giác
ở con người khi nó trực tiếp hay gián tiếp tác động đến giác quan của con người;
ý thức của con người là sự phản ánh đối với vật chất, còn vật chất là cái được ý
thức phản ánh.
b. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất
Ph.Ăng-ghen viết: “Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất – tức được hiểu là một
phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, thì bao


lOMoARcPSD|9242611

gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi
vị trí đơn giản cho đến tư duy.
- Vận động là phương thức tồn tại của vật chất.
Vật chất chỉ có thể tồn tại bằng cách vận động và thơng qua vận động mà vật chất
biểu hiện sự tồn tại của mình. Do đó con người chỉ nhận thức được sâu sắc sự vật,
hiện tượng bằng cách xem xét chúng trong quá trình vận động.
Những hình thức vận động cơ bản của vật chất:
+ Vận động cơ học: sự dịch chuyển vị trí của sự vật trong khơng gian
+ Vận động vật lý: sự vận động của các phân tử, điện tử, các hạt cơ bản, của
các quá trình nhiệt, điện,…

+ Vận động hóa học: sự hóa hợp và phân giải các chất
+ Vận động sinh học: sự biến đổi gen, trao đổi chất giữa cơ thể sinh vật với môi
trường.
+ Vận động xã hội: sự biến đổi trong các lĩnh vực của xã hội, sự thay thế nhau
các hình thái kinh tế - xã hội.
- Vận động đứng im:
Sự vận động không ngừng của vật chất không những loại trừ mà trái lại cịn bao
hàm trong đó sự đứng im tương đối
Đứng im là trạng thái ổn định về chất của sự vật, hiện tượng trong những mối
quan hệ và điều kiện cụ thể. Như vậy, đứng im chỉ có tính tạm thời, chỉ xảy ra
trong một mối quan hệ nhất định chứ không phải trong mọi mối quan hệ cùng một
thời điểm, chỉ xảy ra với một hình thức vận động nào đó, ở một lúc nào đó, chứ
khơng phải cùng một lúc đối với mọi hình thức vận động. Hơn nữa, đứng im chỉ
là sự biểu hiện của một trạng thái vận động – vận động trong thăng bằng, trong sự
ổn định tương đối. Nói cách khác, đứng im là một dạng của vận động, trong đó sự
vật chưa thay đổi căn bản về chất, nó cịn là nó chứ chưa chuyển hóa thành cái
khác.


lOMoARcPSD|9242611

2. Ý thức là gì
a. Khái niệm
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin thì ý thức là sự phản ánh một cách
năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào trong bộ óc con người, là hình ảnh
chủ quan của thế giới khách quan.
Tuy nhiên, không phải cứ thế giới khách quan tác động vào bộ não con người thì
tự nhiên trở thành ý thức. Mặt khác, ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế
giới, do nhu cầu cải tạo giới tính tự nhiên của con người quyết định và được thực
hiện thông qua hoạt động lao động. Do đó, ý thức là cái vật chất được đem chuyển

vào trong đầu óc con người và được cải biến trong đó.
b. Nguồn gốc của ý thức
- Nguồn gốc tự nhiên: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý thức
là một thuộc tính của vật chất nhưng không phải của mọi dạng vật chất mà chỉ là
thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ chức cao là bộ óc con người. Ý thức
khơng tự sinh ra trong bộ óc mà là kết quả phản ánh sự tác động của thế giới bên
ngoài vào bộ não người
- Nguồn gốc xã hội: Ý thức ra đời cùng với q trình hình thành bộ óc người nhờ
lao động, ngôn ngữ, và những quan hệ xã hội. Nguồn gốc trực tiếp và quan trọng
nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là lao động, là thực tiễn xã hội.
Ý thức là sản phẩm xã hội, là một hiện tượng xã hội.
c. Bản chất của ý thức
Bản chất ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá trình phản
ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người
- Trong mối quan hệ với sự vật, ý thức chỉ là hình ảnh phản ánh sự vật, chứ không
phải là bản thân sự vật. Ý thức bao giờ cũng là ý thức của con người. Mỗi con
người đều tồn tại trong một xã hội nhất định. Ý thức phát triển tùy thuộc vào sự
phát triển của xã hội, vì vậy, ý thức bao giờ cũng có bản chất xã hội.
- Đặc tính tích cực, sáng tạo của ý thức gắn bó chặt chẽ với thực tiễn xã hội. Tính
sáng tạo của ý thức thể hiện trước hết ở khả năng phản ánh chọn lọc của nó. Xuất
phát từ nhu cầu của thực tiễn, của đời sống xã hội nói chung, sự phản ánh của ý
thức bao giờ cũng tập trung vào những cái cơ bản chính yếu tùy theo nhu cầu của
chủ thể phản ánh. Ý thức có thể dự đốn, đốn trước được tương lai, có thể tạo ra


lOMoARcPSD|9242611

những ảo tưởng, hoang đường, những lý thuyết khoa học và lý thuyết rất trừu
tượng và có tính khái qt cao. Tuy nhiên, tính sáng tạo ra ý thức là sự sáng tạo
ra sự phản ánh, vì ý thức bao giờ cũng chỉ là sự phản ánh tồn tại.

3. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng. Trong mối quan
hệ giữa vật chất và ý thức thì vật chất có trước cịn ý thức có sau, vật chất là nguồn
gốc của ý thức, quyết định ý thức, ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt
động thực tiễn của con người
a. Vật chất quyết định ý thức.
Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức được thể hiện ở các khía cạnh
sau:
Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức.
Bộ óc người là một dạng vật chất có tổ chức cao nhất, là cơ quan phản ánh để hình
thành nên ý thức. Ý thức tồn tại phụ thuộc vào hoạt động thần kinh của bộ óc trong
quá trình phản ánh hiện thực khách quan. Khơng có bộ óc người thì sẽ khơng có
ý thức. Như vậy, vật chất là cái có trước, quyết định sự ra đời của ý thức, cịn ý
thức là cái có sau.
Thứ hai, vật chất quyết định nội dung của ý thức.
Ý thức dưới bất kỳ hình thức nào, suy cho cùng , đều là phản ánh hiện thực
khách quan. Ý thức mà trong nội dung của nó chẳng qua là kết quả của sự phản
ánh hiện thực khách quan vào trong đầu óc con người. Hay nói cách khác, có thế
giới hiện thực vận động, phát triển theo những quy luật khách quan của nó, được
phản ánh vào ý thức mới có nội dung của ý thức.
Thế giới khách quan là yếu tố quyết định nội dung của ý thức vì ý thức chỉ là
hình ảnh của thế giới khách quan.
Thứ ba, vật chất quyết định bản chất của ý thức.
Khác với chủ nghĩa duy vật cũ, xem xét thế giới vật chất như là những sự vật,
hiện tượng cảm tính, chủ nghĩa duy vật biện chứng xem xét thế giới vật chất là thế
giới của con người hoạt động thực tiễn. Chính thực tiễn là hoạt động vật chất có
tính cải biến thế giới của con người – là cơ sở để hình thành, phát triển ý thức,
trong đó ý thức của con người vừa phản ánh, vừa sáng tạo, phản ánh để sáng tạo
và sáng tạo trong phản ánh.



lOMoARcPSD|9242611

Thứ tư, vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức
Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với quá trình biến đổi của vật
chất; vật chất thay đổi thì sớm hay muộn, ý thức cũng phải thay đổi theo. Con
người ngày càng phát triển cả thể chất và tinh thần, thì ý thức cũng phát triển cả
về nội dung và hình thức phản ánh của nó. Đời sống xã hội ngày càng văn minh
và khoa học ngày càng phát triển đã chứng minh điều đó
Trong đời sống xã hội, vai trị quyết định của vật chất đối với ý thức được biểu
hiện ở vai trị của kinh tế đối với chính trị, đời sống vật chất đối với đời sống tinh
thần, tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội. Trong xã hội, sự phát triển của kinh tế
xét đến cùng quy định sự phát triển của văn hóa; đời sống vật chất thay đổi thì
sớm muộn đời sống tình thần cũng thay đổi theo.
b. Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất.
Thứ nhất, ý thức có thể biến đổi nhanh hoặc chậm hơn vật chất.
Tính độc lập tương đối của ý thức thể hiện ở chỗ, ý thức là sự phản ánh thế giới
vật chất vào trong đầu óc con người, do vật chất sinh ra, nhưng khi đã ra đời thì ý
thức có “đời sống” riêng, có quy luật vận động, phát triển riêng, khơng lệ thuộc
một cách máy móc vào vật chất. Vì vậy, ý thức có thể khơng song hành với hiện
thực mà thay đổi nhanh hơn hoặc chậm hơn.
Thứ hai, ý thức có thể tác động trở lại thế giới vật chất.
Sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của
con người. Vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo, định hướng hoạt động
thực tiễn của con người. Con người dựa trên những tri thức về thế giới khách quan,
hiểu biết những quy luật khách quan, từ đó đề ra mục tiêu, phương hướng, biện
pháp tác động vào thế giới ấy.
Sự tác động của ý thức đến thế giới hiện thực có thể theo chiều hướng tích cực
hoặc tiêu cực. Khi phản ánh đúng hiện thực, ý thức có thể dự báo, tiên đốn một
cách chính xác sự phát triển của hiện thực, từ đó thúc đẩy hiện thực phát triển.

Ngược lại, ý thức có thể tác động tiêu cực khi nó phản ánh sai lạc, xuyên tạc hiện
thực.
Thứ ba, xã hội ngày càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhất
là trong thời đại ngày nay, thời đại thông tin, kinh tế tri thức, thời đại của cuộc
cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, khi mà tri thức khoa học đã trở thành


lOMoARcPSD|9242611

lực lượng sản xuất trực tiếp. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, vai trị của tri thức khoa
học, của tư tưởng chính trị, tư tưởng nhân văn là hết sức quan trọng.
Ví dụ 1: Hiểu được tính chất vật lý của thép là nóng chảy ở nhiệt độ hơn 10000
độ C, người ta tạo ra các nhà máy gang thép để sản xuất thép đủ kích cỡ chứ khơng
phải bằng phương pháp thủ cơng cố xưa.
Ví dụ 2: Từ nhận thức đúng đắn về thực tế kinh tế đất nước, từ sau Đại hội VI,
Đảng ta chuyển nền kinh tế từ tự cung, quan liêu sang nền kinh tế thị trường, để
sau gần 30 năm bộ mặt nước ta đã thay đổi hẳn.
B. Ý nghĩa phương pháp luận chung
Từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong triết học Mác – Lênin, rút ra nguyên
tắc phương pháp luận là tơn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năng
động chủ quan.
* Mọi hoạt động đều phải xuất phát từ quy luật khách quan
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn con người phải tôn trọng khách quan,
đồng thời phải phát huy tính năng động chủ quan của mình.
- Tơn trọng khách quan là tơn trọng tính khách quan của vật chất, tôn trọng các
quy luật tự nhiên và xã hội…
- Phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy thực tế khách quan làm căn cứ cho mọi
hoạt động nhận thức và thực tiễn của mình
- Khơng được lấy ý muốn chủ quan của mình làm chính sách, khơng được lấy tình
cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược và sách lược cách mạng.

* Phát huy tính năng động, tích cực của ý thức.

Để xã hội ngày càng phát triển thì phải phát huy tối đa vai trị tích cực của ý thức,
vai trị tích cực của nhân tố con người, nhận thức đúng quy luật khách quan.
- Phải biết dựa trên quy luật khách quan để xác định mịc tiêu, kế hoạch; biết tìm
ra và vận dụng các phương pháp tổ chức hoạt động hiệu quả để đạt được mục tiêu
đề ra một cách tối ưu.


lOMoARcPSD|9242611

- Phải khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí (chỉ xuất phát từ ý muốn chủ quan, nếu
lấy ý chí áp đặt cho thực tế, lấy ảo tưởng thay cho hiện thực); bệnh bảo thủ trì trệ,
thái độ tiêu cực, thụ động, ỷ lại ngồi chờ…; đặc biệt là trong quá trình đổi mới
hiện nay.
Để thực hiện nguyên tắc tơn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năng
động chủ quan, chúng ta còn phải nhận thức và giải quyết đúng đắn các quan hệ
lợi ích, phải biết kết hợp hài hịa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội; phải
có động cơ trong sáng, thái độ thật sự khách quan, khoa học, không vụ lượi trong
nhận thức và hành động của mình.
C. Vận dụng với liên hệ thực tiễn
1. Trong kinh tế và chính trị
Vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam vào sự nghiệp đổi mới, từ lý luận của chủ
nghĩa Mác – Lênin, kinh nghiệm những thành công và thất bại trong quá trình
lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã rút ra bài học kinh nghiệm quan
trọng đó là “Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn
trọng quy luật khách quan”
Đặt trong điều kiện và hồn cảnh cụ thể, có thể thấy rằng, giữa kinh tế (biểu hiện
của vật chất) và chính trị (biểu hiện của ý thức) cũng có mối quan hệ ràng buộc
với nhau. Bởi tình hình kinh tế của một nước là cơ sở, là quyết định, song chính

trị là cơ bản. Nếu kinh tế của một nước giàu mạnh, nhưng chính trị khơng ổn định,
đấu tranh giai cấp, tơn giáo giữa các Đảng phái khác nhau,… thì đất nước đó cũng
khơng thể trở nên n ấm và tồn tại lâu dài. Ngược lại, nếu chính trị của nước đó
ổn định, chính Đảng thống nhất quản lý đất nước, thì cuộc sống của nhân dân ngày
càng ấm no, hạnh phúc. Song, nếu nền kinh tế nghèo nàn thì dù chính trị ổn định
đến đâu, cuộc sống nhân dân cũng sẽ dần trở nên khó khăn, dẫn đến đảo chính,
sụp đổ chính quyền để thay thế một chính quyền mới đem lại nhiều lợi ích cho
nhân dân hơn.
2. Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong sự nghiệp đổi mới của
đất nước ta.
Trước đại hội VI, bên cạnh những thành tựu được, chúng ta đã phạm sai lầm
trong việc xác định mục tiêu và về xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cải tạo xã
hội chủ nghĩa và quản lý kinh tế. Chúng ta nóng vội muốn xóa bỏ ngay nền kinh
tế nhiều thành phần, nền kinh tế thị trường để đi thẳng lên CNXH. Từ đó nền kinh
tế nước ta kéo dài sự trì trệ và chậm phát triển. Đại hội VI khẳng định: “Đảng đã
phạm sai lầm chủ quan duy ý chí, vi phạm quy luật khách quan”. Khắc phục thiếu


lOMoARcPSD|9242611

sót đó, đại hội VII đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước, thừa nhận sự
tồn tại khách quan nền sản xuất hàng hóa và thị trường, chuyển sang hạch tốn
kinh doanh xã hội chủ nghĩa.
Tình hình chính trị của đất nước ổn định, nền kinh tế có những chuyển biến tích
cực, bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo
cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, nguồn lực sản xuất của xã hội được
huy động tốt hơn, tốc độ lạm phát được kìm chế bớt, đời sống vật chất và tinh thần
của một bộ phận nhân dân có phần được cải thiện. So với trước đây thì mức độ
khủng hoảng đã giảm bớt. Sinh hoạt dân chủ trong xã hội ngày càng được phát
huy…

Qua những dẫn chứng trên, ta thấy rõ tác động qua lại giữa ý thức và vật chất,
giữa kinh tế và chính trị. Nhờ có đường lối đổi mới, sản xuất phát triển, đời sống
của nhân dân nói chung cũng được cải thiện, mức độ khủng hoảng đã giảm bớt,
do đó đã góp phần ổn định tình hình chính trị của đất nước, góp phần vào việc
phát huy dân chủ trong xã hội.
Thực tiễn đã bắt chúng ta trả giá rất đắt cho sự chủ quan, nóng vội, đem thay thế
sự phân tích đánh giá khách quan bằng cách đánh giá tình hình theo cảm tính chủ
quan, áp đặt. Nhiệt tình cách mạng sẽ trở thành duy tâm, duy ý chí nếu thiếu khoa
học “Nhiệt tình cộng với ngu dốt bằng đại phá hoại”. Xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam là sự nghiệp rất khó và phức tạp, có thể coi nó như một cơng cuộc
kháng chiến trường kỳ của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Những diễn biến phức
tạp của tình hình thế giới địi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải kiên trì, kiên định,
ln nâng cao trình độ, văn hóa, lý luận để thích ứng kịp thời với tình hình thực
tế biến đổi khơng ngừng. Phải biết đánh giá đúng tình hình, xem xét, cân nhắc kỹ
lưỡng hồn cảnh cụ thể, từ đó đi tới những quyết định tối ưu. Đồng thời phải có
tầm nhìn xa trơng rộng, biết giải quyết một cách khoa học các nhiệm vụ trước mắt
và lâu dài. Có như thế mới tạo điều kiện cho nền kinh tế Việt Nam cất cánh, để từ
đó nâng cao hơn nữa vị trí của Việt Nam trên chiến trường quốc tế, góp phần xứng
đáng vào công cuộc đổi mới kinh tế đất nước.
3. Liên hệ bản thân.
Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, là một sinh viên, em cần phải tích
cực hơn trong học tập, ln noi theo câu nói của Lênin “ Học, học nữa, học mãi”,
học đi đôi với hành, chủ động tìm hiểu và khai thác vấn đề, khơng q phụ thuộc
vào thầy cơ mà thay vào đó nên suy nghĩ, tư duy những ý tưởng mới.


lOMoARcPSD|9242611

Đồng thời, bản thân cũng cần phải chống lại bệnh chủ quan duy ý chí và bệnh
bảo thủ trì trệ. Cụ thể cần tiếp thu có chọn lọc những ý kiến mới, việc hôm nay

không thể để ngày mai, không chủ quan trong mọi tình huống, phải biết lắng nghe
và tiếp thu sự góp ý của mọi người. Song, là mội công dân nước Việt Nam, em
mong sẽ cống hiến sức trẻ, tri tuệ của mình cho sự phát triển của đất nước, ln
gắn bó, tự hào về con người , quê hương, trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã
hội chủ nghĩa, cảnh giác trước âm mưu chia rẽ, xuyên tạc của các thế lực thù địch;
phê phán những thái độ, việc làm gây tổn hại đến an ninh quốc gia, xâm phạm chủ
quyền toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
PHẦN KẾT LUẬN
Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là sự nghiệp rất khó và phức tạp, có thể
coi nó như một cơng cuộc kháng chiến trường kỳ của Đảng, Nhà nước và nhân
dân ta. Những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới, những biến động nhiều
của đất nước ta trong quá trình đổi mới tồn diện xã hội càng địi hỏi Đảng và Nhà
nước ta phải kiên trì, kiên định, giữ vững lịng tin, quyết tâm khắc phục khó khăn
đồng thời phải tỉnh táo, thơng minh nhạy bén để thích ứng kịp thời với tình hình
thực tế biến đổi mỗi ngày.
Quán triệt phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh, vận dụng thành thạo phép duy vật biện chứng vào việc nghiên cứu và quản
lý kinh tế, phát huy mạnh mẽ hơn nữa quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính
trị trong cơng cuộc đổi mới nhằm tăng trưởng nền kinh tế quốc dân, nhất định
chúng ta sẽ trở thành những cán bộ quản lý kinh tế giỏi góp phần xứng đáng vào
cơng cuộc đổi mới kinh tế đất nước. Đó là đường lối là trách nhiệm của những
nhà quản lý kinh tế, chính trị của chúng ta.
Với kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế, bài tiểu luận khơng thể tránh khỏi
những sai sót. Em rất mong sẽ nhận được góp ý từ thầy để bài viết thêm hoàn
chỉnh. Em xin chân thành cảm ơn!

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Những ngun lí cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2019.
2. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, t.21. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995
3.luatduonggia.vn/moi-quan-he-bien-chung-giua-vat-chat-va-y-thuc-trong-nenkinh-te-nuoc-ta-hien-nay/
4. />5. Hướng dẫn ôn thi hiệu quả môn Triết học Mác – Lênin, Nxb Đại học sư phạm
6.123docz.net/document/512380-phan-tich-moi-quan-he-bien-chung-giua-vatchat-va-y-thuc-tu-do-rut-ra-y-nghia-phuong-phap-luan

Downloaded by tran quang ()



×