Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Hoạt động Ngoài giờ lên lớp 2. Giáo án cả năm - Hoạt động NGLL 2 - Đoàn Thị Trang - Thư viện Giáo án...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.69 KB, 47 trang )

Tuần 1:
Hoạt động tập thể
TÌM HIỂU VỀ LỚP EM, TỔ EM, BẦU BAN CÁN SỰ
LỚP.
I. MỤC TIÊU.
- Nắm được một số nội dung chính của trường, lớp,
nhóm.
- Bầu được những bạn xứng đáng vào HĐTQ lớp.
- Vui văn nghệ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
1.Ổn định:
2. Nội dung:
2.1 Giới
thiệu một
số nội quy
của trường,
lớp.

2.2 Bầu ban
cán sự,
phân nhóm.

2.3 Văn
nghệ:
3. Kết
thúc:

Giáo viên
- Nhắc nhở nề nếp học tập.
- Nêu mục tiêu tiết học.


- Giới thiệu nội qui của HS khi
tới trường lớp.
+ Đi học đúng giờ.
+ Trang phục : Quần xanh , áo
trắng, áo len xanh, áo khốc đồng
phục
+ Học bài và làm bài trước
khi đến lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, trường
lớp sạch sẽ.
- Làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.
- Nêu: Các chức danh cần
bầu: Lớp trưởng, lớp phó học
tập, lớp phó văn thể, lớp
phó lao động- vệ sinh, tổ
trưởng, chia lớp thành 3 tổ,
mỗi dãy bàn 1 tổ.
-Đưa tiêu chuẩn: học giỏi,
ngoan, gương mẫu, giao tiếp
tốt, sức khoẻ tốt,….
- Yêu cầu HS về vị trí tổ thảo
luận, bầu các chức danh theo
yêu cầu.
- Lấy ý kiến chung , thống
nhất bầu các chức danh.
- Dạy cho HS 1 số bài hát phục

Học sinh
- Theo dõi.


- Các tổ làm
việc theo yêu
cầu.
- Báo cáo
kết quả thảo
luận.
- Ban cán sự
mới ra mắt
lớp, nhận
nhiệm vụ.
- Học hát.


vụ các tiết học.Tổ chức thi
hát, kể chuyện , đọc thơ về
chủ đề Bác Hồ.
- Nhận xét chung giờ học.
- dặn dò tuần sau.
Tuần 2:

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

TÌM HIỂU NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU.
- Tìm hiểu, học lại nội quy trường lớp.
- Giáo dục có ý thức thực hiện nghiêm túc về nội qui
trường lớp.
- Vui văn nghệ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
ND – TL

1 * HĐ1:
Khởi
động:
2* HĐ2 :
Tìm hiểu,
học nội
qui nhà
trường:

3* HĐ 3:
Văn
nghệ
4. Tổng
kết:

Giáo viên
- Tổ chức cho HS cả lớp
chơi trò chơi: ”Nụ- Xoe”ø

Học sinh
-Tham gia trò chơi dưới
sự hướng dẫn của GV.

- Yêu cầu HS tìm hiểu lại
nội quy trường, lớp: Đạo
đức người HS , nề nếp,
giờ giấc ra vào lớp, học
và làm bài ở lớp, ở
nhà, đồng phục, lao động,
bảo vệ của công, vệ

sinh cá nhân, ý thức giữ
gìn sức khoẻ, ý thức
chấp hành luật an toàn
giao thông,...
Nhận xét chung.
- Yêu cầu HS ghi nhớ ,
thực hiện tốt nội qui nhà
trường.
- Tổ chức cho HS thi hát,
kể chuyện, đọc thơ về
chủ đề Bác Hồ.
- GV kể cho HS nghe câu
chuyện
Quả táo của Bác Hồ.
- Nhận xét tinh thần , thái
độ tham gia tiết sinh hoạt
tập thể.

- Trao đổi theo nhóm 6
HS.
- Đại diện các nhóm
báo cáo kết quả thảo
luận.

- HS ghi nhớ , thực hiện
đúng nội qui trường ,
lớp.
- Cá nhân , nhóm , cả
lớp cùng tham gia vui
văn nghệ.

- Lắng nghe.

-

Chuẩn bị sách An
toàn giao thông.


- Dặn dò tiết học An toàn
giao thông trong tuần 3.

Tuần 3:
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

Tìm hiểu về truyền thống nhà trường.
Đăng kí thi đua.
I.MỤC TIÊU

- Giúp học sinh hiểu về truyền thống của nhà trường,

những thành tích đạt được của nhà trường. Có ý thức
tham gia, bảo vệ để trường xanh, sạch , đẹp.
- Giáo dục học sinh yêu trường, yêu lớp và biết bảo
vệ trường lớp.
- Vui chơi văn nghệ.
II. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
ND- TG
GIÁO VIÊN
H ỌC SINH
1.Mở

- Nêu mục tiêu- ghi chủ đề
- Đọc.
đầu:
buổi sinh hoạt.
2.Nội
dung:
2.1 HĐ1:
Tìm hiểu
truyền
thống nhà
trường
2.2 HĐ 2:
Đăng kí thi đua
trong năm học
2.3 HĐ3:
Văn nghệ:
3. Tổng
kết:

- Nêu vắn tắt những thành
tích của trường trong những
năm qua: Đội ngũ giáo
viên, chất lượng giảng dạy,
HS giỏi, HS năng khiếu cấp
trường, huyện , tỉnh,…Cơ sở
vất chất của trường,….
Yêu cầu cá nhân, lớp đăng kí thi đua

- Tổ chức hát về chủ đề
trường lớp.

- Nhận xét , dặn dò.

-

Lắng nghe.

.
-Thảo luận đăng kí
danh hiệu thi đua của
lớp:lớp tiên tiến.
- Cá nhân tự đăng kí
các danh hiệu thi đua.
- Cả lớp cùng tham
gia.


Tuần 4:
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
AN TOÀN GIAO THÔNG

Chủ đề 1: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN
ĐƯỜNG PHỐ.
I.MỤC TIÊU.

-Học sinh nhận biết thế nào là nguy hiểm của người đi
bộ đi xe đạp trên đường
Nhận biết những nguy hiểm thường cóđi trên đơuòng
phố
- Biết phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm.Biết
cách đi trong ngõ hẹp, nơi hè đường.

- Di bộ trên vỉa hè không đùa nghịch dưới lòng
đường để dảm bảo an toàn.
II.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
III.Chuẩn bị:
Tranh sgk- tranh.
ND – TL
1.HĐ1: Khởi
động:
- Giới thiệu
an toàn và
nguy hiểm.
2.HĐ 2:Phân
biệt hành vi
an toàn và
nguy hiểm.
20 ph

Giáo viên
- Tổ chức cho HS chơi trò
chơi: Đèn xanh, đèn đỏ.
Giải thích thế nào là an
toàn giao thông? Thế
nào là nguy hiểm?
- YC quan sát tranh H 1, 2 ,3,
4, 5 trong sgh , nêu nội
dung tranh.

Học sinh
- Cả lớp tham gia trò
chơi dưới sự hướng dẫn

của GV.
Lắng nghe
-Trò chơi nguy hiểm.
-Thảo luận nhóm bàn.
-Đại diện nhóm trình
bày.
- Hình 1: đi bộ trên vỉa
hè, nắm tay người lớn


khi sang đường,…
- Hình 2:Đi học, đi chơi
cần có trang phục gọn
gàng.
- Hình 3: đội mũ bảo
hiểm khi ngồi, đi xe gắn
máy, bám chặt người
lái,…
- Hình 3: đá bóng dười
lòng đường,…
- Hình 4: Đi bộâ giữa
lòng đường,…

3.Hoạt
động 3:
An toàn trên
đường đến
trường.
10 ph


4.Củng cố:
. Dặn dò:

- KL:Đi bộ hay qua đường
nắm tay người lớn là an
toàn.Đ i bộ qua đường
phải tuân theo tín hiệu
đèn giao thông. Chạy và
chơi dưới lòng đường là
nguy hiểm…
-Em đi đến trường trên con
đường nào?
-Nêu .
- Em đi như thế nào để
được an toàn?
- Nêu ý kiến cá nhân.
- Trên đường có nhiều xe
đi lại, ta phải chú ý khi đi
đường như thế nào?
- Đọc bài học trong sgh.
- Nhắc nhở HS tuân theo
- 2 HS đọc.
đúng luật giao thông
đường bộ. Giữ an toàn khi
đi trên đường phố.
- Nhận xét, dặn dò.


Tuần 5:


Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2018
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
Chủ đề 1: KĨ NĂNG LẮNG NGHE TÍCH CỰC

I Mục tiêu
- Học sinh nhận biết được những hành vi biết lắng nghe tích cực.
- Nhận biết các hậu quả có thể xảy ra nếu khơng nắng nghe tích cực.
- Học sinh có thói quen lắng nghe tích cực.
II: Đồ dùng dạy và học
- Bài tập thực hành kĩ năng sống
III: Hoạt động dạy và học.
1: Ổn định tổ chức.
2: Kiểm tra bài cũ.
3: Bài mới
Hoạt động của thầy
a: Giới thiệu bài

Hoạt động của trò

b; Dạy bài mới
Hoạt động 1: Quan sát tranh
- Giáo viên treo tranh

- Học sinh quan sát tranh

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1

- Thảo luận nhóm.


- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo


nhóm bàn nói cho nhau nghe trong 3
phút
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày.

- Đại diện trình bày.

- Nhóm khác nhận xét.

Tranh 1: Các bạn đều biết nắng nghe tích
cực , vì các bạn đều đang chú ý nghe bạn
trưởng nhóm trình bày.
Tranh 2: Các bạn ngồi phía trên đã biết
lắng nghe. Cịn các bạn ngồi bàn dưới
khơng biết vì vẫn cịn tranh nhau quyển
truyện khơng nghe bạn lớp trưởng nói.
Tranh 3: hai anh em chưa lắng nghe vì
cịn tranh nhau nói.
Tranh 4: cả lớp đã lắng nghe cơ giáo nói,
cịn bạn nam chưa lắng nghe vì bạn phải
nhờ cơ giải thích rõ hơn

- Giáo viên nhận xét và chỉ tranh nêu lại.
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
- Như thế nào được gọi là biết lắng nghe
?
- Giáo viên nhận xét từng ý kiến của học
sinh và đa kết luận.

4: củng cố: Thế nào là lắng nghe tích
cực?
5: Dặn dị: Thực hành lắng nghe tích
cực.


Tuần 6:
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SƠ KẾT CHỦ ĐIỂM
I. MỤC TIÊU:
- Giúp hs tổng kết lại nội dung đã được học về chủ điểm
HS học tốt.
- Biết thực hiện tốt nội qui trường lớp, hiểu được truyền
thống của nhà trường.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn trường lớp ngày một xanh,
sạch, đẹp.
- Học và làm theo tấm gương đạo đức Bác Hồ.
- Có ý thức chấp hành luật an toàn giao thông , đặc
biệt là giao thông đường bộ.
II. CHUẨN BỊ:
- Nội dung sinh hoạt, một số tiết mục văn nghệ, trò chơi
phục vụ cho nội dung tiết sinh hoạt tập thể.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
NỘI DUNGGIÁO VIÊN
HỌC SINH
TG
1. HĐ1:Mở - Nêu mục tiêu- ghi tên -Đọc: Tổng kết chủ
đầu:
hoạt động.
điểm.

-Yêu cầu nhắc lại từng
2.HĐ2:
Nội nội dung đã học trong -2 HS nêu.
dung
chủ tháng 10.
yếu:
? Em đã thực hiện việc - Cá nhân nêu: đi học
Nội
qui giữ nội qui trường lớp đều , đúng giờ, học
trường lớp.
như thế nào?
và làm bài nay đủ,
giữ gìn, bảo vệ của
-Truyền
?Việc giữ tốt nội qui công,….
thống
nhà trên mang lại lợi ích gì?
- Nêu.
trường- Các ? Trường có bao nhiêu
việc làm để lớp, bao nhiêu giáo ?Trao đổi nhóm cặp,


trường xanh , viên , các thành tích
sạch , đẹp.
mà trường đã đạt được
trong những năm qua
như thế nào?
? Em đã làm gì để
trường xanh, sạch, đẹp?
- Thực hiện ? Trong thư gửi HS nhân

theo
tấm ngày khai trường Bác
gương
đạo đã mong và căn dặn
đức Bác Hồ. thiếu nhi điều gì?
? Em đã và sẽ làm gì
để xứng đáng là cháu
- Đi bộ an ngoan Bác Hồ?
toàn.
- Tổ chức trò chơi:”Đèn
xanh, đèn đỏ”(kèm đọc
2.3 HĐ 3: Vui thơ)
văn nghệ:
- Tổ chức cho HS vui
hát, chào mừng ngày
3.
Tổng 20/11.đọc thơ về chủ
kết:
điểm HS học tốt.
-Nhận xét, tinh thần ,
thái độ

trả lời.

- Các nhân nêu: chăm
sóc cây xanh, không
vứt rác bừa bãi,…
- 2 HS nêu.
- Học và làm theo 5
điều Bác Hồ dạy.

- Cả lớp cùng tham gia
trò chơi dưới sự hướng
dẫn của GV.
- Tham gia cá nhân,
nhóm, cả lớp.

Tuần 7:
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT VĂN NGHỆ - GIAO LƯU MỪNG TRUNG THU.

I. Mục tiêu.

- HS giao lưu văn nghệ giữa các nhóm, hát các bài hát về trường lớp
- Lên kế hoạch tổ chức hội thi mừng trung thu do đoàn đội phát động.
ND – TL
1 .Mở đầu:
2. Nội dung:
2.1 HĐ1: Nhận
xét chung về nề nếp
học tập của lớp

2.2 HĐ2: Sinh
hoạt văn
nghệ.

Giáo viên
- Nêu mục tiêu, ghi tên
hoạt động.
- Giới thiệu chương trình
buổi sinh hoạt.

- u cầu chủ tịch HĐTQ, phó chủ
tịch HĐTQ đánh giá những việc đã
làm được trong tuần
- Nhận xét các hs chưa tích cực và vi
phạm nội quy.
- Tuyên dương hs làm tốt, nhắc nhở,
phê bình những em chưa tốt.
- Ban văn nghệ mời cá nhân, nhóm
thể hiện

Học sinh
- Đọc.

- HS llen đánh giá

-Cá nhân , tập thể
lớp cùng tham gia vui
văn nghệ dưới sự
hướng dẫn cuả GV.


2.3 HĐ3: Kế
hoạch cho hội thi
mừng trung thu.
3. Tổng kết:
5 ph

- Khuyến khích tham gia dưới nhiều
hình thức.
- Gv phổ biến kế hoạch


- Hs lắng nghe.

- Nhận xét tinh thần , thái
độ tham gia sinh hoạt của
HS.

Tuần 8:
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
ĐỌC – NGHE ĐỌC THƯ CỦA BÁC HỒ GỬI HỌC SINH

I. Mục tiêu.

- HS nghe đọc thư Bác Hồ gửi HS nhân ngày khai trường.
Học và làm theo lơì căn dặn của Bác.
- Hát, kể chuyện , đọc thơ về chủ đề Bác Hồ, chủ đề HS.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
1 .Mở đầu: 5 - Nêu mục tiêu, ghi tên
ph
hoạt động.
- Giới thiệu chương trình
buổi sinh hoạt.
2. Nội dung:
2.1 HĐ1: Nghe - GV đọc thư của Bác Hồ
đọc thư Bác
gửi cho HS nhân ngày
gửi cho HS.
khai trường.

10ph
? Trong thư Bác khuyên
các cháu điều gì?
? Bác đối với thiêú nhi
như thế nào?
? Em cần làm gì để đáp
2.2 HĐ2: Sinh
lại tình thương yêu của

Học sinh
- Đọc.

Lắng nghe.
2 HS đọc sau GV.
-Chăm học, chăm
làm,…
- Yêu thương, quan
tâm,….
- Học và làm theo lời
Bác d.


hoạt văn
nghệ.
10 ph
3. Tổng kết:
5 ph

Bác?
- Tổ chức thi hát, kể

chuyện, đọc thơ về chủ
đề Bác Hồ, về HS.

-Cá nhân , tập thể
lớp cùng tham gia vui
văn nghệ dưới sự
hướng dẫn cuả GV.

- Nhận xét tinh thần , thái
độ tham gia sinh hoạt của
HS.
- Dặn dò: Học và làm
theo 5 Điều Bác Hồ dạy.

Tuần 9:
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
AN TỒN GIAO THƠNG - Chủ đề 2
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được đặc điểm của đường sắt và những
quy định khi đi trên đường bộ cắt ngang qua đường sắt.
-Giáo dục học sinh có ý thức không đi bộ, hoặc chơi đùa
trên …
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn đinh tổ
-Nêu yêu cầu tiết
-Hát đồng thanh.
chức

học.
-Họp tổ – tổ trưởng
2.Nhận xét
báo cáo tuần qua tổ
chung tuần
mình đã đạt được
qua.
những mặt tốt nào,
mặt nào còn yếu
-Nhận xét chung.
kém.
-Thi đua học tốt chào
3.Tuần tới.
mừng ngày nhà
giáo Việt Nam.
4.An toàn giao -Để vận chuyển
-Tàu hoả.


thơng

6. Dặn dò:

người và hàng hoá,
ngoài các phương
tiện ô tô, xe máy
-Vì tàu thường rất dài.
còn có loại phương
tiện nào? vì sao tàu -Nêu:
hoả phải có đường

riêng?
-Nêu:
-Đường sắt đi tới
những nơi đâu?
-Em đã thấy đường
sắt cắt ngang đøng
bộ chưa? ở đâu?
Nhắc HS về thực
hiện theo nội dung
bài học.

TUẦN 10
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

Giáo dục kó năng sống (chủ đề 2)
Thuyết trình không khó

I. Mục tiêu:
-Nắm được cách thuyết trình trước đám đông.
-Biết vận dụng kiến thức đã học để thuyết trình trước tập
thể.
-Mạnh dạn, tự tin khi thuyết trình.
II. Chuẩn bị: Vở bài tập rèn kó năng sống lớp 5.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt
động
1.Giới
thiệu bài.
2’
2.

Thảo
luận
nhóm

Giáo viên
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu của
bài 1
-GV giao việc
-Cho HS làm bài.

Học sinh
-Nghe.
-1 HS đọc to, lớp đọc
thầm.
- Theo dõi
- Thảo luận nhoùm theo


4’

-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại
Cho 1HS đọc yêu cầu.
3. Ý kiến -HDHS làm bài.
của em.
-Cho HS làm bài
5’
-GV chốt lại kết quả đúng.

- Cho HS nêu yêu cầu
4. Thuyết - Cho HS thảo luận về
trình hiệu những điều cần lưu ý khi
quả
thuyết trình.
5’
-GV nhận xét, bổ sung.
- Cho HS nêu yêu cầu.
5. Giới
- Cho Hs đọc gợi ý.
thiệu về
- Mời học sinh giới thiệu về
bản thân
bản thân trước lớp.
em
-GV nhận xét, bổ sung.
5’
- Cho HS thảo luận nhóm 4
tìm cách ứng xử phù hợp
trong mỗi tình huống.
6. Xử lí tình -GV nhận xét, bổ sung.
huống.
- Cho HS nêu yêu cầu
5’
- Cho HS thảo luận về
7. Thuyết những điều cần lưu ý khi
trình trước thuyết trình.
lớp
-GV nhận xét, bổ sung.
5’

Cho 1HS đọc yêu cầu.
-HDHS làm bài.
8.
Khả -Cho HS làm bài
năng
thuyết
-GV nhận xét.
trình
của - Yêu cầu học sinh sưu tầm
em.
3 bài viết về thuyết trình.
4’
- Mời 2HS đọc lời khuyên
trong vở.
9.
Nhân -GV nhận xét tiết học.
vật
điển
hình:2’
10.
Củng
cố,
dặn
dò:

( 2’)

nội dung.
- Nêu
- Theo dõi

- Lớp theo dõi vở.
- Theo dõi
-HS làm bài cá nhân.
-HS nối tiếp chữa bài
-1 HS đọc to, lớp đọc
thầm.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm
trình bày.
-1 HS đọc to, lớp đọc
thầm.
- Đọc gợi ý.
- 3-4 HS giới thiệu.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm
trình bày.
-1 HS đọc to, lớp đọc
thầm.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm
trình bày.
- Lớp theo dõi vở.
- Theo dõi
-HS làm bài cá nhân.
-HS nối tiếp nêu
- Về nhà sưu tầm.
- Lớp theo dõi


TUẦN 11

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Sơ kết chủ điểm
I. Mục tiêu :
- Tổng kết những nội dung của tuần qua và bình xét thi
đua
- Phát động phong trào học tốt chào mừng ngày nhà
giáo Việt Nam .
- Văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 –
11.
- Tổ chức cho các tổ duyệt các tiết mục văn nghệ
chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
II. Nội dung :
Nội
dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
sinh


1/ n
định
2/ Phát
động thi
đua

3/ Văn
nghệ


- Cho HS hát bài “ Những
bông hoa những bài ca”
- GVCN nhận xét chung về
các hoạt động diễn ra trong
tuần qua
- Nhắc nhở các em tiếp tục
thực hiện tốt phong trào thi
đua do Đội phát động để
chào mừng ngày Nhà giáo
Việt Nam 20/11.
-Nói về ngày 20-11
-Phát động phong trào kỉ
niệm ngày nhà giáo việt
nam 20-11.
-Học tập tốt giành lấy
nhiều điểm 10 tặüng thầy,
cô.
-Tập văn nghệ để chào
mừng ngày nhà giáo Việt
Nam 20-11.
-Giáo viên tập văn nghệ
cho học sinh

- Cả lớp hát
-Lắng nghe.
-Cố gắng học tốt ,
giành lấy nhiều
điểm tốt để tặng
thầy cô
- Theo dõi

- Lắng nghe
- Tập văn nghệ theo
nhóm đã phân công

TUẦN 12
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Phát động tháng học tốt dâng thầy cô
I. Mục tiêu:
+KT: Giúp HS có những hiểu biết về ngày nhà giáo
Việt Nam 20/11. thi đua học tốt dâng lên thầy cô.
+KN: HS có thói quen kính trọng, lễ phép dâng thầy cô
giáo.
+GD: Giáo dục HS luôn thực hiện tốt việc vâng lời
thầy cô, chăm chỉ học.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


ND – TL
HĐ 1: Tìm
hiểu về
20/11
HĐ 2:Phát
động thi
đua tháng
học tốt

Giáo viên
* Nói cho HS nghe lịch sử
về ngày nhà giáo Việt
Nam 20/11.


Học sinh
- Nghe.
- Theo dõi

* Phát động thi đua tháng
học tốt-dành nhiều tiết
học tốt dâng thầy cô.
- Nêu danh sách đăng ký
thi đua.

HĐ 3:HS vui
văn nghệ - Nhắc nhở các em thực
hiện tốt.
* Cho HS vui văn nghệ.
Hát một số bài nói về
thầy, cô
- Nhận xét, tuyên dương.
*Cho học sinh sinh hoạt lớp
- Các tổ báo cáo, nhận
xét
-Lớp trưởng tập trung ý
kiến các tổ nhận xét cụ
thể từng mặt: học tập,
kỉ luật trong tuần
-Giáo viên nhắc nhở, bổ
sung
- Nhắc nhở HS nộp cac
khoản
- Nhận xét tiết học.


- Đăng ký thi đua cá
nhân theo tổ.
- Đăng ký đôi bạn
cùng tiến, giúp đỡ
các bạn yếu kém.
- Nghe.
- Một số em biểu
diễn văn nghệ.
- Hát tốp ca ,cả lớp.
- Các tổ, lớp lắng
nghe, góp ý.

- Nghe

TUẦN 13
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Văn nghệ chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam
20/11
I. Mục tiêu:
- Tổng kết những nội dung của tuần qua và bình xét thi ñua


- Văn nghệ chào mừng 20/11
- HS có ý thức tập luyện và hiểu được ý nghóa ngày 20/11
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
ND – TL
1.Ổn đinh
tổ chức
2-3’

2.Nhận
xét chung
tuần qua.
8’-9’
3.Tuần
tới. 8’
5.Văn
nghệ
14- 15’

6. Dặn
dò:
3-5’

Giáo viên
-Nêu yêu cầu tiết học.
-Nhận xét
-Nhận xét chung.

- Nêu phương hướng nhiệm vụ
tuần tới
-Cho học sinh tập biểu diễn
trước lớp

-Nhận xét – đánh giá.

Học sinh
-Hát đồng thanh.
-Họp tổ – tổ trưởng
báo cáo tuần qua tổ

mình đã đạt được
những mặt tốt nào,
mặt nào còn yếu
kém
-Theo dõi
-Hát cá nhân.
-Hát song ca.
-Hát đồng ca.
+Múa phụ họa.
-Thi đua trước lớp.
-Các tổ khác theo
dõi.
-Nhận xét – bình chọn.
-Nhận xét góp ý.

TUẦN 14
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

Làm báo tường – Trưng bày sản phẩm học tốt
chào mừng 20/11.
Sơ kết chủ điểm
I. MỤC TIÊU:


- Nêu nội dung, ý nghóa các bài báo chào mừng 20/11. Học
sinh trưng bày được các sản phẩm học tốt một cách khoa
học, thẩm mó.
- Biết được ý nghóa của việc trưng bày các sản phẩm học
tốt của bạn mình, nhóm mình, tổ mình.
- Qua các sản phẩm đó, giáo dục ý thức thi đua tự học, tự

rèn để phấn đấu trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu
ngoan Bác Hồ.
- Giúp học sinh sơ kết và đánh giá những gì mình đã làm
được để có hướng phấn đấu ở thời gia tới.
II. CHUẨN BỊ:
- Vật liệu làm báo tường.
- Các sản phẩm học tốt của học sinh.
- Bảng lớn cho các nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động
Giáo viên
1. Sinh
- Nhận xét đánh giá tình
hoạt lớp
hình học tập tuần qua.
7’
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Giới
thiệu ND
sinh hoạt:
10’
3. Thực
hành
17’

5. Củng
cố – dặn
dò: 3’

Nêu nội dung các bài

báo, ý nghóa
- Trưng bày sản phẩm học
tốt chào mừng ngày 20 –
11.
- Nêu ý nghóa của việc
trưng bày sản phẩm học
tốt …
- Yêu cầu HS trưng bày sản
phẩm học tốt theo nhóm
tổ.
* Hướng dẫn HS sơ kết chủ
điểm
- Giáo dục ý thức phấn
đấu …
- Giữ nguyên góc trưng
bày triển lãm chào mừng
20 – 11.

Học sinh
- Các nhóm báo cáo
việc thực hiện của các
bạn trong nhóm.
- Bình chọn bạn xuất sắc
nhất.
-HS nghe.
- Nghe, ghi nhớ.

- Thảo luận nhóm tổ.
- Nêu ý kiến, nhận xét.
- Trưng bày :

+ Các sản phẩm thủ
công
+ Các bài vẽ tốt
+ Các vở sạch, đẹp
- Theo dõi
- Nghe, ghi nhớ.


TUẦN 15
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

Sinh hoạt, kể chuyện về Chú bộ đội
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được truyền thống đấu tranh dựng nước và
giữ nước của ông cha ta, biết một số tấm gương anh
hùng tiêu biểu và các sự kiện lịch sử tiêu biểu
của đất nước.
- Kể lại được một số câu chuyện về chú bộ đội.
- Giáo dục các em lòng tự hào dân tộc, ý thức học
tập để xây dựng đất nước.
II. Chuẩn bị:
- Một số truyện về các tấm gương bô đội anh hùng.
- Phương pháp: thuyết trình, nhóm, kể chuyện, đàm
thoại, …
III. Các hoạt động lên lớp:
ND - TL
1. KTBC
5’

Giáo viên

- Nêu yêu cầu kiểm
tra bài cũ…
- Nhận xét và đánh
giá.
- Giới thiệu bài và ghi
bảng.
- Nhận xét tình hình
thực hiện nề nếp
tuần qua?
- Giới thiệu truyền
thống lịch sử của
ông cha ta.
- Nước ta trước đây
có tên gọi là gì?

2.
Bài
mới
a.
Sinh
hoạt
lớp10’
b.Ôn lại
truyền
thống
vẻ vang
của
dân
tộc.
8 – 10’

- Ngày 2 - 9 - 1945, sự
kiện trọng đại gì đã
diễn ra ở Hà Nội?
- Nêu các truyền
thống tốt đẹp của
dân tộc ta?
c.
Kể YCHS
thảo
luận
chuyện nhóm.
lịch sử
+ Kể tên các tấm

Học sinh
- 3 HS lên bảng.

- Nhắc đề.
- HS lắng nghe
- Nghe, ghi nhớ.
- Văn Lang, Âu Lạc, Đại
Việt, Đại Cồ Việt, …

- Bác Hồ đọc bản
tuyên ngôn độc lập
khai sinh ra nước Việt
Nam …
- anh hùng, bất khuất,
yêu nước thương nòi,
nhân đạo, đoàn kết …

- Thảo luận nhóm tổ,
và giới thiệu trước
lớp.


8 -10’

gương anh bộ đội anh
hùng mà em biết?
+ Để tỏ lòng biết ơn
các anh hùng đã hi
sinh vì đất nước, em
cần làm gì?
+ Hãy kể một số
câu chuyện về bộ
đội anh hùng mà em
sưu tầm được?
- Nhận xét
3. Củng - Giáo dục ý thức tự
cố
– học, tự rèn …
dặn dò theo gương chú bộ đội.
4’

- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nối tiếp kể

- Nghe, ghi nhớ.



TUẦN 16
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
TÌM HIỂU VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG (CHỦ ĐỀ 3)
NGỒI SAU XE ĐẠP, XE MÁY AN TOÀN
I/. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh biết được những điều kiện an
toàn và chưa an toàn của người ngồi sau xe đạp, xe máy
an toàn.
- Học sinh xác định được những điểm, những tình huống
không an toàn đối với người của người ngồi sau xe đạp, xe
máy để có cách phòng tránh tai nạn .
2. Kỹ năng: Học sinh biết cách phòng tránh các tình
huống không an toàn ở những vị trí nguy hiểm trên đường
để tránh tai nạn xảy ra.
3. Thái độ: Có ý thức thực hiện những quy định của
Luật GTĐB, có các hành vi an toàn khi ngồi sau xe đạp, xe
máy. (đội mũ bảo hiểm, đi đúng làn đường …)
- Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện
Luật giao thông và chú ý đề phòng ở những đoạn đường
dể xảy ra tai nạn.
II. NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG
1. Ngồi sau xe đạp an toàn.
2. Ngồi sau xe máy an toàn
III/. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Chuẩn bị một bộ tranh, ảnh về ngồi sau
xe đạp, xe máy.
2. Học sinh: Sách ATGT.
IV/. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
Hoạt động 1: Tìm hiểu ngồi sau xe đạp an toàn.

- GV cho học sinh quan sát ảnh 1, ảnh 2 trong sách trang
17 và hỏi:
+ Theo em, những người ngồi sau xe đạp trong các ảnh
trên đã có hành vi không an toàn như thế nào? ( HS nối
tiếp trả lời).
+ Để ngồi sau xe đạp an toàn, em cần ngồi như thế
nào? ( HS nối tiếp nêu).
- GV cho học sinh quan sát ảnh 1, ảnh 2, ảnh 3, ảnh 4
trong sách trang 18 và hỏi:


+ Những người ngồi sau xe đạp điện trong ảnh nào có
hành vi đúng, trong ảnh nào có hành vi sai ? Vì sao ? (HS nối
tiếp nêu).
* Giáo viên nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu ngồi sau xe máy an toàn.
- GV cho học sinh quan sát aûnh 1, aûnh 2, aûnh 3, aûnh 4
trong saùch trang 18-19 và hỏi:
+ Hãy nhận xét về các biểu hiện đúng – sai của
những người ngồi sau xe máy trong các bức ảnh 1,2,3,4.
( HS nối tiếp nêu nhận xét).
* Giáo viên nhận xét, kết luận.
* Ghi nhớ: GV mời 3 HS nối tiếp đọc ghi nhớ trước lớp.
Hoạt động 3: Bài tập.
- Tổ chức cho học sinh làm bài tập.
- GV lần lượt cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập và
mời học sinh khác trả lời.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
V/. CỦNG CỐ:
- GV nhận xét giờ học.

- Nhắc học sinh cần thực hiện đúng cách ngồi sau xe đạp,
xe máy khi tham gia giao thông.


TUẦN 17
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

Giáo dục kó năng sống (chủ đề 3)
Hợp tác với bạn bè và mọi người
I. Mục tiêu:
- Biết hợp tác với mọi người xung quanh.
-Biết kó năng hợp tác và vận dụng trong học tập, cuộc sống.
II. Chuẩn bị: Vở bài tập rèn kó năng sống lớp 5.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt
động
1.Giới
thiệu bài.
2’
2.Hồi
tưởng
4’

3. Đọc và
suy ngẫm.
5’

4. Trò chơi
“Cá
sấu

trên đầm
lầy”.
5’

Giáo viên
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu của
bài 1
-GV giao việc
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại
Cho 1HS đọc yêu cầu.
-1HS đọc câu chuyện “Câu
chuyện bó đũa”.
+ Vì sao người cha lại yêu
cầu bốn người con bẻ cả
bó đũa rồi sau đó bẻ
từng chiếc đũa?
+ Qua câu chuyện em rút ra
được điều gì?
-GV chốt lại kết quả đúng.
- Giới thiệu về trò chơi:
+ Chuẩn bị
+ Cách chơi
+ Thảo luận: Để giành
được phần thắng trong trò
chơi “Cá sấu trên đầm
lầy”, mỗi người trong nhóm


Học sinh
-Nghe.
-1 HS đọc to, lớp đọc
thầm.
- Theo dõi
- Thảo luận nhóm theo
nội dung.
- Nêu
- Theo dõi
- Lớp theo dõi vở.
- Lớp theo dõi
- HS nối tiếp trả lời.
- HS nối tiếp trả lời.
- Theo dõi
- Thảo luận nhóm 4. Đại
diện các nhóm phát
biểu.


5. Ý kiến
của em.
5’
6. Trò chơi
“Giải vòng
vây”.
5’

7. Góp ý
cho bạn.

5’
8. Liên hệ
thực
tế.
4’
9. Kó năng
hợp
tác
của em:2’

10.
cố,
dò:

cần làm gì?
-GV nhận xét, bổ sung.
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho Hs làm bài.
- Mời học sinh nêu đáp án
trước lớp.
-GV nhận xét, bổ sung.
- Giới thiệu về trò chơi:
+ Chuẩn bị
+ Cách chơi
+ Thảo luận: Làm thế nào
để cả nhóm cùng quay
được mặt ra ngoài mà vẫn
nắm tay nhau? Trò chơi đòi
hỏi mọi người phải có kó
năng gì?

-GV nhận xét, bổ sung.
- Cho HS thảo luận nhóm 2
nhận xét về kó năng hợp
tác của các bạn nhỏ trong
mỗi trường hợp.
-GV nhận xét, bổ sung.
- Cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS chia sẻ theo gợi ý.
Cho 1HS đọc yêu cầu.
-HDHS làm bài.
-Cho HS làm bài

Củng
dặn -GV nhận xét.
- Mời 2HS đọc lời khuyên
trong vở.
( 2’)
-GV nhận xét tiết học.

- Theo dõi
-1 HS đọc to, lớp đọc
thầm.
- Làm bài cá nhân trong
vở.
- Nêu nối tiếp
- Theo dõi
- Thảo luận nhóm 4. Đại
diện các nhóm phát
biểu.
- Theo dõi

- Thảo luận nhóm 2.
- Đại diện các nhóm
trình bày.
-1 HS đọc to, lớp đọc
thầm.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Lớp theo dõi vở.
- Theo dõi
-HS làm bài cá nhân.
-HS nối tiếp nêu
- Lớp theo dõi
- Lớp theo doõi


TUẦN 18
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

Các hoạt động đố vui ôn luyện kiểm tra học kỳ I
Sơ kết chủ điểm

I Mục tiêu :
- Củng cố các kiến thức toán đã học.
-Giúp HS biết được một số kết quả mà lớp đã làm tốt
trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động tập thể,
vệ sinh trường lớp, chăm sóc các công trình măng non và
các hoạt động khác theo chủ điểm.
-HS tự tin, tích cực tham gia các hoạt động tập thể, HĐNGLL;
quan tâm giúp đỡ nhau trong học tập và lao động; học tập
gương sáng từ phẩm chất tốt đẹp của anh bộ đội cụ Hồ.
II. Chuẩn bị :

-GV chuẩn bị nội dung tiết học.
-HS chuẩn bị nội dung: sơ kết kết quả theo chủ điểm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND -TL
GIÁO VIÊN
Hoạt động Phần 1 . Hãy khoanh vào chữ đặt
1:
trước câu trả lời đúng :
Ôn
tập
1. Chữ số 9 trong số thập
kiến thức
phân 85,924 có giá trị là :
A.

Hoạt động

9
1000

;

B.

9
100

; C.

9

10

HỌC SINH
- HS làm bài và thi
đua chữa bài.

;

D. 9
2.Tìm 1% của 100 000 đồng
A. 1đồng
B. 10đồng
C.
100 đồng ; D. 1000đồng
3. 3700m bằng bao nhiêu ki-lômét ?
A. 370km ; B. 37 km ; C. 3,7 km
; D. 0,37 km
Phần 2
1.Đặt tính rồi tính
a) 268,43 + 521,85
b) 516,40 –
350,28
c) 25,04 x 3,5
d) 45,54 :
1,8
2.Viết số thập phân thích hợp

-HS thực hiện chương
trình-cả
lớp

theo


×