Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

SƠ ĐỒ TÁC PHẨM BẾP LỬA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.89 KB, 7 trang )

VĂN BẢN: BẾP LỬA
- Bằng Việt (Nguyễn Bằng Việt)
- Sinh năm 1941, quê ở Hà Tây.
TÁC GIẢ
Ông thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
Thơ ông trong trẻo, mượt mà; thường gắn với kỉ niệm tuổi thơ và ước mơ của tuổi trẻ.
HOÀN CẢNH
SÁNG TÁC
XUẤT XỨ

Năm 1963, khi tác giả sống và học tập ở Liên Xơ (cũ).
Trích trong tập “Hương cây – Bếp lửa”
Thể thơ tự do (chủ yêu 8 chữ)

THỂ LOẠI

Bài thơ kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu cảm, miêu tả, tự sự, bình luận.
Tình bà cháu- liên hệ “Tiếng gà trưa”, Xuân Quỳnh

ĐỀ TÀI
Tình yêu quê hương đất nước
Nhan đề ngắn gon, hàm súc, là dụng ý NT của tác giả:
Ý NGHĨA
NHAN ĐỀ

BL là hình ảnh sáng tạo, xuất hiện nhiều lần trong bài thơ vừa có ý nghĩa thực lại vừa mang ý nghĩa biểu tượng.
Trước hết BL là 1 h/a thực, là h/a quen thuộc gần gũi với người VN
BL còn mang ý nghĩa biểu tượng . đó là h/a của kỉ niệm ấu thơ của cháu gắn với bóng dáng của bà; biểu tượng cho đức hi
sinh, tình yêu, niềm tin, sức sống của ba; biểu tượng cho gia đình, quê hương đất nước, cội nguồn...
Qua đó góp phần thể hiện chủ đê của bài thơ: không chỉ thể hiện tình ba cháu giản dị, thiêng liêng, bất diệt mà qua đó thể
hiện tình cảm gia đình, quê hương đất nước.




Mạch cảm xúc men theo dòng hồi tưởng đi từ quá khứ đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm và nâng lên thành lẽ sống
MẠCH
CẢM XÚC

Từ đó diễn tả niềm kính u vơ hạn và những suy ngẫm sâu sắc của người cháu về bà và bếp lửa quê hương
Qua đó thể hiện tình cảm gắn bó với gia đình, quê hương đất nước.
Bếp lửa khơi nguồn cho dòng cảm xúc hồi tưởng về bà.

Kỉ niệm tuổi thơ gắn với bà và bếp lửa
BỐ CỤC

Suy ngẫm về bà và bếp lửa
Nỗi nhớ bà trong hiện tại
Bài thơ gợi lại những kỷ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu, trân trọng và
biết ơn của người cháu đối với bà, cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước.

NỘI DUNG

Bài thơ chứa đựng một ý nghĩa, triết lí thầm kín: Những gì thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng
đỡ con người suốt hành trình dài rộng của cuộc đời. Tình yêu thương và lòng biết ơn bà chính là một biểu hiện cụ thể của
tình yêu thương, sự gắn bó với gia đình, quê hương, đất nước.

Tác giả đã rất thành công trong việc sáng tạo một hình ảnh “bếp lửa” vừa mang nghĩa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng
NGHỆ
THUẬT

Kết hợp các PTBĐ miêu tả, biểu cảm, tự sự và bình luận;
Giọng điệu và thể thơ 8 chữ phù hợp với cảm xúc, hổi tưởng và suy ngẫm.



Một bếp lửa chờn vờn sương sớm/ Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
-t/g sử dung điệp ngữ “một bếp lửa”, cụm từ được nhắc lại 2 lần đã nhấn mạnh hình ảnh bếp lửa- h/a thân
quen trong mỗi g/đ Việt Nam, ln thường trực trong tâm trí nhà thơ, trở thành kí ức khơng thể phai mờ.

HÌNH
ẢNH BẾP
LỬA
KHƠI
NG̀N
CHO
DÒNG
HỜI
TƯỞNG
VỀ BÀ (3
CÂU ĐẦU
BÀI THƠ)

Ngay
từ
những dòng
thơ đầu tiên
hình ảnh BL
hiện lên thật
rõ nét.

“Bếp lửa chờn vờn sương sớm” là hình ảnh có thực, được cảm nhận bằng thị giác.
Từ láy “chờn vờn”, tượng hình gợi h/a bếp lửa ẩn hiện trong màn sương sớm vửa gợi sự mờ nhòa trong kí ức.
Từ “ấp iu” là từ ghép biến thể: gợi bàn tay khéo léo, dịu dàng, kiên nhẫn và tấm lòng chi chút của người

nhóm lửa.

=> 2 câu thơ đầu đã gợi nên hình ảnh bếp lửa sống động, lung linh gần gũi, thân quen trong mỗi gia đình
VN.

Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Tình cảm của
người cháu

Có thể nói, đọng lại trong 3 câu thơ là từ “thương”. Đó là tình cảm da diết của cháu dành cho bà: nhớ tới bà
là nhớ tới bếp lửa và ngược lại. Tình cảm của cháu hướng về cuộc đời đầy vất vả, lo toan, âm thầm lặng lẽ
“biết mấy nắng mưa” của bà.
Nghệ thuật ẩn dụ “nắng mưa” thể hiện nỗi vất vả, khó nhọc của đời bà, điều đó đã trở thành nỗi day dứt
khôn nguôi trong lòng cháu.
=> Hình ảnh bếp lửa rất tự nhiên đánh thức dịng cảm xúc hời tưởng cuả cháu về người nhóm lửa mỗi
sớm mai/ h/a xuyên suốt bai thơ lúc nao cũng chập chờn lay động. Nghĩ về bếp lửa, nhớ về bếp lửa la
cháu nghĩ về người nhóm lửa, nhớ về ba va bộc lộ nỗi nhớ niềm thương ba sâu sắc


- Lên bốn tuổi…chỉ nhớ...cay
- Mùi khói đã khơi dậy những năm tháng gian khổ của đất nước với nạn đói ghê rợn năm 1945. - Thanh ngữ “đói mịn đói mỏi”
cùng hình ảnh“khơ rạc ngựa gầy” đã cho người đọc thấy một quá khứ đau thương, đầy ám ảnh của cả dân tộc và bản thân nhà thơ.
Giọng thơ chùng xuống nao lòng.

Đó la kỉ
niệm từ lúc
mới “lên 4
tuổi”.

Ấn tượng nhất đối với tác giả là mùi khói bếp: khi bà nhóm bếp “khói hun nhèm mắt”, đến nỗi “nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay”.

2 câu thơ tả thực nhưng cũng mang ý nghĩa tượng trưng: sống mũi còn cay không chỉ là cảm giác cay xè nơi sống mũi mà còn gợi về
sự xúc động trào dâng của cháu trong hiện tại.

- Tám năm ròng…kêu chi hoài trên những cánh đồng xa
- Giọng thơ như kể, cụ thể cả về không gian lẫn time dẫn ta về quá khứ : “Tám…nhóm lửa”. Time 8 năm kết hợp với từ “ròng”
gợi sự ròng rã trong cuộc sống gia đình vắng vẻ chỉ có 2 bà cháu.

HỒI
TƯỞNG
VỀ
NHỮNG
KỈ
NIỆM
TUỔI
THƠ
BÊN BÀ
VÀ BẾP
LỬA
(KHỔ
2,3,4)

Trong kỉ niệm mà bếp lửa khơi nguồn, tiếng chim tu hú vang lên bỗng trở thành một phần thân thương không thể thiếu. Âm thanh
ấy khi thảng thốt, khắc khoải, có lúc lại mơ hồ, lúc lại dội về tha thiết, khiến lòng người trỗi dậy những hoài niệm, nhớ mong. Tiếng
chim cứ trở đi trở lại như một nỗi ám ảnh, tiếng chim trong quá khứ và hiện tại cùng đồng vọng, nó gợi nhắc tác giả nhớ về tuổi thơ ,
gợi lại tình cảnh đơn côi của 2 bà cháu trong quá khứ và tình cảnh của bà trong hiện tại và thể hiện nỗi nhớ của người cháu ở nơi xa.

Những kỉ
niệm hời
lên tám
tuổi


Hồn cảnh sống ấy còn có cái gian khổ chung của nhiều gia đình Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp “mẹ cùng cha…không về”.
Bởi vậy, tuổi thơ của cháu được sống trong sự yêu thương, đùm bọc và cưu mang trọn vẹn của bà: “Cháu…cháu học”

Phép liệt kê: các cụm từ “bà kể chuyện” “ bà bảo”, “bà dạy”, “bà chăm” đã diễn tả một cách sâu sắc, thấm thía sự tần tảo,
chịu thương chịu khó, tấm lòng đôn hậu, tình yêu thương bao la, sự chăm chút của bà đối với cháu nhỏ.
Điệp từ “bà-cháu” được nhắc lại 4 lần gợi tình bà cháu quấn quýt, yêu thương. Bà là chỗ dựa tinh thần ấm áp, vững chắc cho
cháu, bà thay thế và lấp đầy tất cả. Bà là sự kết hợp cao quý của công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy.
Bởi vậy, nghĩ đến bà, cháu lại “thương bà khó nhọc”, để từ đó tâm hồn trẻ thơ của cháu lại trỗi dậy một điều mong mỏi:“ tu hú
…cánh đồng xa”
=> Ba tảo tần, chịu thương chịu khó, yêu thương con cháu vơ ngần.

Khơng chỉ
vậy, trong
dịng hời
tưởng ấy
cịn có kỉ
niêm thời
bom đạn
chiến tranh

Cụm từ “ cháy tàn cháy rụi”diễn tả thật chân thực, rõ nét hiện thực chiến tranh.
Hình ảnh bà ngày càng hiện lên rõ nét, cụ thể với những phẩm chất cao quý. Trong những năm tháng ác liệt ấy, bà vẫn bình tĩnh,
vững lòng, vững vàng để con cháu được yên tâm làm nhiệm vụ: “Vẫn…bình yên”.
Giọng điệu thơ cứ lan tỏa rồi chuyển từ trữ tình sang tự sự. Đó là giọng kể thủ thỉ, tâm tình, để lại dấu ấn thật đậm nét về bà.
=> Ở ba còn sáng lên phẩm chất của ba mẹ Việt Nam anh hùng, giau đức hi sinh, ba lam tất cả không chỉ vun đắp cho con cháu
ma ba cố gắng vì cuộc chiến. Ba la đại diện cao cả cho hậu phương vững chắc, la sức mạnh không thể thiếu của cuộc chiến


+ Khổ 5: Từ “Bếp lửa” bài thơ đã gợi đến “ngọn lửa”:“Rồi sớm rồi chiều …………. niềm tin dai dẳng”


Những
suy ngẫm
về hình
ảnh bếp
lửa
(Khổ 5)

H.tượng thơ có sự ph.triển: từ h/a BL cụ thể, tĩnh tại, ý thơ đã tập trung khai thác vẻ đẹp của h/a ngọn lửa vừa sống động, vừa trìu tựơng, mang ý nghĩa khái quát.
Cấu trúc thơ song hành, nhịp thơ vang lên mạnh mẽ, tự hào.
hồn cảnh
của
người
lính.
Điệp ngữ
“Một
ngọn
lửa”, h/a ẩn dụ đẹp, tráng lệ “ngọn lửa” , các động từ “nhen”, “ủ”, “chứa”, các trạng ngữ chỉ thời gian “rồi sớm rồi chiều:... đã
góp phần khẳng định sức sống bền bỉ, bản lĩnh, tình u và đức hy sinh của bà.
hồn cảnh
của người lính.
H/a ẩn dụ đẹp gợi về vẻ đẹp tâm hồn bà: T/y bà dành cho con cháu, t/y, niềm tin bà dành cho cuộc chiến giống như một ngọn lửa luôn cháy sáng trong tim bà.

 Ý thơ khái quát: Bếp lửa ko chỉ được nhen lên bằng nhiên liệu bên ngoài mag nó còn được nhen lên bởi một nguồn nhiên liệu không bao giờ vơi cạn đó là
tình yêu, niểm tin và đức sinh của bà. Ba không chỉ la người nhóm lửa, ma ba còn la người giữ cho ngọn lủa luôn ấm nóng trong mỗi gia đình
“Lận đận…dậy sớm”
SUY
NGẪM
VỀ BÀ


BẾP
LỬA

Cuộc đời
của ba
được gợi
ra từ 3
câu thơ
Suy
ngẫm về
cuộc đời
ba va
bếp lửa
quê
hương
(khổ 6)

Cuộc đời
ba gắn
liền với
công việc
nhóm
bếp bình
dị, thân
thuộc:

Cụm từ chỉ thời gian lận đận đời bà, “mấy chục năm” đi liền với từ láy tượng hình “lận đận” và hình ảnh ẩn dụ “nắng mưa” đã diễn tả một
cách sâu sắc và trọn vẹn về cuộc đời đầy những lận đận, gian nan, vất vả của bà.
“ Nhóm bếp…tuổi nhỏ”
Điệp từ “nhóm” khiến nhịp thơ nhanh, mạnh, dồn dập; nó khẳng định, nhấn mạnh, bồi dưỡng, nâng cao dần nét kì lạ và thiêng liêng của

bếp lửa gắn với bóng dáng, việc làm và tình nghĩa của bà.
Điệp từ “nhóm” đan kết với những chi tiết tả thực mang đến nhiều ý nghĩa và liên tưởng khác nhau.
“Nhóm bếp lửa”, “nhóm nồi xơi gạo” là hình ảnh tả thực cơng việc của bà.
“Nhóm niềm u thương”, “nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ” là hình ảnh ẩn dụ về công việc thiêng liêng và cao quý nhất của bà
BL là tình bà ấm nóng, BL bà nhen mỗi sớm mai là nhen lên tình yêu, niềm tin, sự sống. Ngọn lửa bà nhen đã thắp lên trong lòng cháu tình
làng nghĩa xóm, sự đồng cảm, sẻ chia, và thắp lên cả những hoài bão tuổi thơ.  Ba khơng chỉ nhóm, giữ lửa ma cịn la người trùn lửa.
“Ơi, kì lạ và thiêng liêng- bếp lửa!” (câu cảm thán biểu lộ sự xúc động của nhà thơ về bếp lửa)
BL kì lạ vì nó cháy sáng lên trong bất kì hoàn cảnh nào; bếp lửa được nhen lên bằng nhiên liệu đặc biệt: tình yêu, niềm tin, sức sống của bà.

Suy
ngẫm về
hình ảnh
bếp lửa:

BL kì lạ va thiêng liêng vì: nó gắn với kỉ niệm ấu thơ và bà, gắn với những gian khó đời bà. BL là tình bà ấm nóng.
BLtrở thành biểu tượng của tình yêu thương, của sức sống, của niêm tin. Nó có sức toả sáng mãnh liệt để nâng bước ta đi trên con đường
tới tương lai.

Bếp lửa là biểu tượng của quê hương, của đất nước trong lòng người đi xa – Hướng con người trở về với cội nguồn – một truyền thống đạo
lý tốt đẹp của con người Việt Nam đã được bà nuôi dưỡng từ thuở ấu thơ.


Hình ảnh
bếp lửa

Hình ảnh
quen
thuộc

Khơi

nguồn
cảm
hứng

Hồi
tưởng kỉ
niệm
tuổi thơ
sống
bên bà

Suy
ngẫm về
bà và
cuộc đời


Nhớ về
tình cảm
của hai
bà cháu

Những 5
tháng
đói khổ
nhưng
bà cháu
ln bên
nhau


Bà là
người
nhóm
lửa, giữ
lửa và
truyền
lửa

Cháu ở
xa khơn
ngi
nhớ bà

Hình ảnh
bà gắn
với bếp
lửa


Cuộc sống hiện tại của cháu được tái hiện qua khổ ći: “Giờ…trăm ngả”
=> Điệp từ “có” gắn với “trăm” cùng các hình ảnh liệt kê: “khói trăm tàu, lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả” mở ra
một thế giới rộng lớn với biết bao điều thú vị, mới mẻ, một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc.
- Cháu được làm quen với những khung cảnh rộng lớn, đón nhận niềm vui ở những chân trời xa, nhưng cháu vẫn
không nguôi nhớ về ba va bếp lửa quê hương:“Nhưng…lên chưa?”
Hình ảnh bếp lửa và bà đã trở thành một kỉ niệm sâu sắc trong lòng cháu. Đó là nỗi niềm day dứt khôn nguôi, nhắc
nhở cháu về cội nguồn sinh dưỡng.
NỖI
NHỚ
CỦA
CHÁU

VỀ BÀ
VÀ BẾP
LỬA

Câu hỏi tu từ kết thúc bài thơ như một lời tự nhắc nhở về cội nguồn, hình ảnh bếp lửa trở thành biểu tượng của quê
hương, đất nước trong lòng người đi xa.
Từ nỗi nhớ thương ba và hình ảnh bếp lửa, bài thơ đã khái quát về tình yêu quê hương đất nước.
Khổ thơ, bài thơ chứa đựng đạo lý thủy chung, cao đẹp bao đời của người Việt: “Uống nước nhớ nguồn”.
Bài thơ còn gửi gắm triết lý sâu sắc: những kỉ niệm đẹp bao giờ cũng có sức tỏa sáng và nâng đỡ con người trên suốt
hành trình dài rộng của cuộc đời



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×