Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Báo cáo thực tập tại công ty dụng cụ đo lường cơ khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.6 KB, 23 trang )

Chơng I
Giới thiệu về công ty dụng cụ đo lờng cơ khí
2.1. Giơi thiệu về Công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí

Công ty Dụng cụ và Đo lờng cơ khí đợc thành lập ngày 25 tháng 3 năm
1968, khi đó Công ty mang tên là Nhà náy Dụng cụ cắt gọt thuộc Bộ cơ khí luyện
kim.
Ngày 17/8/1970 Nhà máy Dụng cụ cắt gọt đợc đổi tên thành Nhà máy
Dụng cụ số 1.
Ngày 22/5/1995 Bộ trởng Bộ Công nghiệp nặng Quyết định thành lập tại
Nhà máy Dụng cụ số 1 theo quyết định số 292 QĐ/TCNSĐT.
Theo Quyết định của Bộ trởng Bộ Công nghiệp nặng số 702/TCCBĐT ngày
12/7/1995 Nhà máy Dụng cụ số 1 đợc đổi tên thành Công ty Dụng cụ cắtvà Đo lờng cơ khí thuộc Tổng Công ty máy thiết bị Công nghiệp. Bộ Công nghiệp. Tên
viết tắt của Công ty là DUFUDOCO tên giao dịch tiếng Anh là Cnting a.........
Sảm phẩm chính hiện tại của Công ty là các loại dụng cụ cắt gọt kim loại
bao gồm: bàn rèn, tarô, mũi khoan, dao phay, dạo tiện, lỡi ca, calíp với sản phẩm
sản lợng22 tấn/năm.
Ngoài ra công ty còn sản xuất một số sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của thị
trờng nh: tấm sàn chống trợt, neo cầu, dao cắt tấm hợp, thanh trợt với sản lợng 200
tấn/ năm.
Trải qua quá trình hoạt động gần 30 năm với nhiều biến động đặc biệt trong
thời buổi kinh tế thị trờng, hàng loạt các Công ty cơ khí bị đình trệ thì hoạt động
sản xuất của Công ty vẫn duy trì ổn định, sản phẩm Công ty vẫn có tín nhiệm đối
với thị trờng trong và ngoài nớc.
Năm 1996 sản phẩm của Công ty tiêu thụ trong nớc là 79% và xuất khẩu
sang Nhật bản là 23%.
2.2. Tình hình sản xuất kinh doanh
Cuối những năm 80 do míi chun ®ỉi tõ nỊn kinh tÕ bao cÊp sang nền kinh
tế thị trờng sản phẩm của Công ty tiêu thụ chậm và giảm sút do trình độ công nghÖ
1



còn thấp, thiết bị sử dụng đà quá lâu, sản phẩm làm ra chất lợng cha cao so với
hàng nhập ngoại và giá thành còn cha hợp lý. Trớc tình hình đó Công ty đà nghiên
cứu thay thế một số thiết bị cũ bằng thiết bị mới nghiên cú cải tiến mẫu mÃ, nâng
cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, vì vậy hoạt động sản xuất của Công ty ngày
càng tăng.Bảng 1 dới đây trình bày tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty
năm 1992 đến nay.
Bảng 1: Tình hình sản xuất kinh doanh
STT
1
2
3
4

Tiên chỉ tiêu
Doanh thu
Nộp ngân sách
LÃi
Thu nhập bình quân

Đơn vị
Triệu đồng
Triệu đồng
Triệu đồng
Nghìn đồng

1992
4.830
214
2,2

276

1993
6.666
337
74
276

1994
9.521
346
214
363

1995
7.731
420
230
416

1996
16.040
418
169
68

Dự kiến tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty từ năm 1997 đến năm
2000
Doanh thu


: Từ 17,5 tỷ đến 24 tỷ đồng

Nộp ngân sách

: Từ 450 triệu đến 600 triệu ®ång

L·i

: Tõ 469 triƯu ®Õn 2000 triƯu ®ång

Thu nhËp b×nh quân

: Từ 700 nghìn đến 1 triệu đồng

2.3. Tổ chức sản xuất
2.3.1. Tổng số cán bộ công nhân viên
Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty là 700 CNV ngời trong đó nữ là
133 ngời.
2.3.2. Trình độ chuyên môn
Trình độ đại học: 74 ngời (trong đó nữ 8 ngời)
Công nhân kỹ thuật: 300 ngời, trong đó
Công nhân bậc 7: 96 ngời (trong đó nữ: 3 ngời)
Công nhân bậc 6: 91 ngời ( trong đó nữ:21 ngời)
Công nhân bậc 5: 42 ngời (trong đó nữ: 14 ngời)
Công nhân bậc 3: 19 ngời (trong đó nữ: 04 ngời)
Công nhân bậc 2: 03 ngời (trong đó nữ: 01 ngời)
2.3.3. Tổ chức s¶n xuÊt
2



Lánh đạo Công ty gồm Giám đốc. Phó giám đốc kỹ thuật, Phó giám đốc sản
xuất và Phó giám đốc kinh doanh.
Các phòng ban nghiệp vụ gồm:
Phòng Thiết kế
Phòng Công nghệ
Phòng Cơ điện
Phòng KCS
Phòng Kiến thiết cơ bản
Phòng vật t
Phòng Hành chính quản trị
Phòng Y tế
Phòng Tài vụ
Phòng Kế hoạch kinh doanh
Phòng Tổ chức lao động
Phòng Bảo vệ
Trung tâm dịch vụ vật t CN
Các phân xởng sản xuất gồm:
Phân xởng Khởi phẩm
Phân xởng Cơ khí I
Phân xởng Cơ khí II
Phân xởng Cơ điện
Phân xởng Mạ
Phân xởng Nhiệt luyện
Phân xởng Bao gói
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty đợc trình bày ở hình 1.
Hình 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
2.4. Công nghệ sản xuất
2.4.1. Sản phẩm
Sản phẩm của Công ty bao gåm
3



Các loại dụng cụ cắt gọt kim loại: bàn rèn, tarô, mũi khoan, dao tiện, lỡi
ca, calíp với sản lợng 22 tấn/năm
Tấm sàn chống trợt, neo cầu, dao cắt tấm hợp, thanh trợt với sản lợng 200
tấn/ năm
2.4.2. Quy trình công nghệ sản xuất
2.4.2.1. Quy trình công nghệ sản xuất Bàn rèn
Thép cả cây đợc đa vào máy tiện chuyên dùng sau đó lần lợt đợc mài mặt
trên máy mài phẳng, khoan lỗ thoát phoi và lỗ bên trên máykhoan phay rÃnh định
vị trên máy phay vạn nặng. Tiếp đến chi tiết đợc cắt ren bên máy cắt ren chuyên
dùng, tiện hốt lng và lỡi cắt trên máy tiện chuyên dùng. Sau đó chi tiết đợc đa đi
đóng sổ, nhiệt luyện, tẩy rửa và nhuộm đen. Tiếp đến lại đợc màu phẳng hai mặt,
mài lỡi cắt, đánh bóng ren, chống rỉ và cuối cùng là nhập kho.

Máy mài

Máy
khoan

Tẩy rửa

Nhiệt
luyện

Đóng sổ

Máy tiện

Nhuộm

đen

Mài hai
mặt

MÃi lưỡi
cắt

Đánh
bóng

Nhập
kho

Thép

Chống gỉ

Máy
phay

Máy cắt
ren

Hình 2: Sơ đồ công nghệ sản xuất Bàn rèn
2.4.2.2. Quy trình công nghệ sản xuất Taroo
Thép cả cây đợc đa lên máy tiện chuyên dùng tự động. Sau đó đợc phay
cạnh đuôi trên máy phay vạn nặng. Tiếp đến đợc phay rÃnh thoái phoi trên máy
phay chuyên dùng rồi đến lăn số và nhiệt luyện (tôi trong lò muối). Sau khi nhiệt
luyện xong, chi tiết ®ỵc ®em ®i tÈy rưa, nhn ®en, tiÕp ®Õn ®ỵc mài rèn trên máy


4


mài rèn chuyên dùng, mài lỡi cắt trên máy mài chuyên dùng và nhập kho. Sơ đồ
quy trình công nghệ sản xuất Tarô đợc trình bày trên hình 3.

Thép

Máy tiện

Nhập kho

Mài lưỡi
cắt

Máy phay
vạn năng

Máy phay
chuyên dùng

Máy phay
chuyên dùng

Mài rèn

Tẩy rửa

Nhiệt luyện


Hình 3: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất Tarô
2.4.2.3. Quy trình công nghệ sản xuất Mũi khoan.
Thép đợc cắt đoạn trên máy tiện tự động. Sau đó đợc cắt thẳng phôi (đối với
loại phôi nhỏ ), phay rÃnh và lng trên máy phay chuyên dùng tự động. Tiếp đến
chi tiết đợc lăn số, nhiệt luyện (tôi trong lò muối), sau đó trên máy mài không tâm
(đối với loại nhỏ), trên máy mài tròn vạn năng (đối với loại lớn). Tiếp đến chi tiết
đợc mài sắc đầu trên máy mài không dùng hoặc mài hai đá. Cuối cùng chi tiết đợc
đem đi chống gỉ rồi nhập kho
Thép

Máy tiện
tự động

Máy cán

Máy phay

Lăn sổ

Chống gỉ

Máy mài
sắc

Máy mài
tròn

Tẩy rửa,
nhộm đen


Nhiệt
luyện

Nhập kho
Hình 4: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất mũi khoan.
2.4.2.4. Quy trình công nghệ sản xuất Dao phay cắt
Thép tấm đem dập đờng kính ngoài và đờng kính trong trên máy dập 130
tấn hoặc 250 tấn. Sau đó đợc tiện lỗ và tiện ngoài trên máy tiện vạn năng, xọc rÃnh
then trên máy xọc, mài hai mặt trên máy mài phẳng. Tiếp đến chi tiết đợc lồng giá
tiện đờng kính ngoài, phay răng trên máy phay vạn năng, rồi đợc ®a vµo nhiƯt

5


luyện (tôi trong lò muối), mài phẳng mặt 2 trên máy mài phẳng mâm tròn. Tiếp
đến đợc mài góc trớc, góc sau trên máy mài sắt, in sổ, chống gỉ và nhập kho.

Thép tấm

Máy dập

Máy tiện
vạn năng

Máy mài
Hình
phẳng
mâm tròn


Máy mài
lỗ

Nhiệt
luyện

In sổ

Chống gỉ

Máy mài
sắc

Máy xọc

Máy mài
phẳng

Máy phay

Lồng trục

Nhập
kho

5: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất dao phay cắt
2.4.2.5. Quy trình công nghệ sản xuất Lỡi ca máy
Thép tấm đợc dập đúng chiều dài, chiều rộng lên máy dập 250 tấn. Sau đó
lần lợt đợc phay răng trên máy phay vạn nặng, dập đầu và lỗ trên máy dập 130
tấm, nắm phần răng tạo góc thoát phoi trên máy ép. Tiếp đến chi tiết đợc đem vào

nhiệt luyện (tôi trong lò mối). Nhiệt luyện xong chi tiết đợc làm non hai đầu trong
là tần số, tiếp đến đợc tẩy rửa, sơn và nhập kho. Sơ đồ quy trình công nghệ đợc
trình bày ở hình 6.

Thép tấm

Nhập kho

Máy dập
250 tấn

Sơn

Máy phay
vạnnăng

Tẩy rửa

Máy dập
130 tấn
Làm non trong
lò tần số

Máy ép

Nhiệt
luyện

Hình 6: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất Lỡi ca máy
2.4.2.6. Quy trình công nghệ sản xuất Dao điện cắt thanh

Thép tấm đợc đem dập đúng chiều dài và chiều rộng trên máy dập 130 tấn.
Sau đó đợc mài phẳng sơ bộ hai mặt trên máy mài phẳng. Tiếp đến đợc phay hai
góc nghiêng và phay lỡi trên máy phay rồi đợc dựa vào nhiệt luyện trong lò muối.
6


Sau khi nhiệt luyện chi tiết đợc đem đi tẩy rửa lần lợt đợc mài phẳng hai mặt trên
máy mài phẳng, mài hai góc nghiêng và mài lỡi trên máy mài sắt. Sau đó chi tiết
đợc đem đi viết hoặc in số rồi cuối cùng là nhập kho
Thép
tấm

Máy dập
130 tấm

Máy mài
phẳng 1

Máy
phay

Nhiệt
luyện

Nhập
kho

Viết hoặc
in số


Máy mài
sắc

Máy mài
phẳng 2

Tẩy
rửa

Hình 7: Quy trình công nghệ sản xuất Dao tiện cắt thanh
2.4.2.7. Quy trình công nghệ sản xuất Dao cắt tấm lợp
Dao cắt tấm lợp gồm hai phần : thân dao và lỡi dao
Thân dao đợc làm bằng thép tấm, đợc dập cắt trên máy dập 250 tấm. Sau
đó đợc tiện đờng kính ngoài và đờng kính lỗ, tiếp đến đợc khoan các lỗ bắt lỡi trên
máy khoan. Sau khi khoan lỗ, chi tiết đợc mài phẳng trên máy mài phẳng, mài lỗ
trên máy mài lỗ.
Lỡi dao làm bằng thép tấm đợc dập cắt trên máy dập i 30 tấn. Sau đó lần
lợt đợc phay các mặt bên trên máy phay vạn năng và đợc khoan lỗ. Tiếp đến đợc
đem vào nhiệt luyện rồi đến mài phẳng.
Sau khi hoàn thành hai công đoạn riêng rẽ, lỡi và thân đợc lắp ráp với nhau
rồi đợc đem đi mài lỡi, mài tròn lần cuối trớc khi nhËp kho

7


(Lỡi)
Thép tấm

Thép tấm


Máy dập
250 tấn

Máy dập
130 tấn

Máy tiện

Máy phay
vạn năng

Máy khoan

Khoan lỗ

Máy mài
phẳng

Nhiệt luyện

Máy mài lỗ

Mài phẳng

Lắp ráp

Mài lỡi

Mài tròn


Nhập kho

Hình 8: Quy trình công nghệ sản xuất dao cắt tấm lợp
2.4.2.9. Quy trình công nghệ sản xuất Thanh trợt (Nhật0
Phôi cán có sẵn đợc dập nóng trên máy dập 400 tấn. Sau đó đợc cắt đầu
hoặc cắt đoạn trên máy dập 130 tấn. Tiếp đến đợc nắn thẳng, nắn phẳng trên máy

8


ép rồi đợc đa vào phay trên máy phay vạn năng. Sau khi phay xong chi tiết đợc
mài phẳng trên máy mài phẳng. Tiếp đến đợc đột lỗ, mạ đen rồi nhập kho.
Dập nóng
Cắt đoạn
Thép
Máy
Máy phay
(máy dập
(máy dập
ép
vạn nặng
400T)
130T)

Nhập kho

Mạ đen

Đột lỗ


Máy mài
phẳng

Hình 9: Quy trình công nghệ sản xuất thanh trợt (Nhật)
2.4.2.10. Quy trình công nghệ nhuộm đen
* Thành phần dung dịch nhộm đem
Hoà tan trong một lít nớc 0,6Kg KOH và 0,22 KG NaNO2, sau đó đun nóng
ở 130 ữ 140 oC
* Thứ tự nhuộm đen sản phẩm
Rửa sản phẩm bằng nớc nóng có 1% Na2CO3. Sau đó tẩy lớp ô xit bằng cách
ngâm vào HCl loÃng hoặc phun cát. Tiếp đến đợc rửa kỹ bằng nớc rồi đợc chuyển
vào thùng nhuộm từ 30 đến 40 phút. Sau khi nhuộm xong, sản phẩm đợc chống rỉ
bằng dầu hoặc dung dịch Na2CO3 và NaNO2
2.4.3. Trang thiết bị sản xuất
Trang thiết bị sản xuất của Công ty đợc liệt kê ë b¶ng 2

9


Bảng 2: Trang thiết bị sản xuất chính.
STT Tên thiết bị, máy móc Số lợng, cái
1
2
3
1
Máy tiện các loại
16
34
06
04

01
2
Máy khoan các loại
05
07
03
03
3
Máy mài các loại
07
85
01
11
02
04
01
02
02
01
4
Máy phay
46
05
01
02
5
Máy ép, máy lăn số, 04
máy cán cắt ren và máy
xọc
14

01
02
6
Máy ca
04
02
01
01
7
Máy dập
Loại2,5 tấn
03
Loại 5 tấn
01
Loại 130
01
Loại 260
01
Loại 400 tấn
01
8
Máy cắt tôn
01
10

Đặc điểm
4
50%
60%
55%

55%
55%
40%
55%
60%
70%
40%
60%
55%
55%
55%
55%
70%
70%
60%
80%
50%
50%
50%
50%
40%

Nớc sản xuất chế tạo
5
Việt Nam
Liên Xô
Tiệp Khắc
Đức
Hung
Việt Nam

Liên Xô
Rumani
Đức
Việt Nam
Liên Xô
Trung Quốc
Đức
Hunggari
Tiệp Khắc
Thuỵ sỹ
Đài Loan
Ba Lan
Nhật
Liên Xô
Đức
Hung
Rumani
Việt Nam

45%
55%
55%
30%
50%
55%
70%

Liên Xô
Tiệp Khắc
Đức

Việt Nam
Liên Xô
Rumani
Nhật

30%
30%
50%
60%
80%
50%

Việt Nam
Việt Nam
Liên Xô
Liên Xô
Liên Xô
Việt Nam


1

2

3

9

Máy búa 400 Kg


01
01
01

10

Máy nén khí
Loại Z 51
Loại nhỏ
Lò tôi điện trở
Lò tôi muối
Lò tôi tần số
Lò tan
Lò ủ điện trở
Nồi luộc
Nồi tẩy a xít
Nồi nhuộm đen
Các thiết bị khác nh cần
trục, biến thế, tủ sấy....

01
01
01
03
01
03
04
01
01
01

136

11

12
13

4

5

65%
50%
50%

Liên Xô
Trung Quốc
Liên Xô

50%
50%
50%
40%
55%
40%
40%
60%
50%
50%
50%


Liên xô
Liên xô
Đức
Liên Xô
Liên Xô
Liên Xô
Liên xô
Liên xô
Việt Nam
Việt Nam

Máy móc của công ty rất đa dạng và đợc nhập khẩu từ nhiều nớc khác
nhau.
Nhìn chung, các thiết bị máy móc của công ty do đợc bảo dỡng thờng
xuyên nên vẫn hoạt động tốt, đảm bảo sản xuất bình thờng.

11


A. Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2000:
1. Về sản xuất
GTTSL theo giá cố định đạt 99,9% (sấp xỉ 100%) so với kế hoạch; Tăng
7,5% so với TH năm 1999 so với thực hiện năm trớc, phân giá trị sản phẩm khai
thác và gia công ngoài chiếm 10% GTTSL, đà giảm nhiều so với năm 1999 (cụ thể
994/1784 = 56%
Về cơ cấu sản phẩm chúng ta đà đợc nh sau:
1>. Dụng cụ cắt
Công ty có chủ trơng tăng dần sản phẩm truyền thống cả về giá trị tuyệt đối,
cả về tỷ lệ % trong tổng sản lợng. Vì vậy đầu năm công ty xây dựng kế hoạch

bằng 31% TSL. Chú trọng năng sản lợng lỡi ca máy chế tạo từ thép của CHLB
Đức và dao tiện gắn hợp kim WIDIA của Đức. Đồng thời đà thực hiện một số giải
pháp để mở rộng thị trờng nh tăng cờng quảng cáo chào mời giới thiệu khách
hàng sử dụng lỡi ca máy và dao tiện đồng thời xúc tiến mở chi nhánh của Công ty
tại Thành phố Hồ Chí Minh để tiêu thụ các loại DCC thông dụng, phát hiện và
khai thác nhu cầu dụng cụ cắt đặc biệt và nhu cầu về

các sản phẩm khác. Kết

quả sản xuất dụng cụ cắt năm 2000 về giá trị TSL theo giá cố định chỉ đạt sấp xỉ
năm 1999 hụt 300 triệu so với KH. Riêng lỡi ca máy sản lợng hụt so với KH là
9600 cái, dao tiện hợp kim vi bán còn chậm nên giảm lợng sản xuất 3.300
2>. Các sản phẩm khác:
2.1.>. Máy chế biến kẹo và phụ tùng
Ngay từ đầu năm Công ty đà có những nhận định đúng về diễn biến của thị
trờng đánh giá nhu cầu máy chÕ biÕn kĐo vµ phơ tïng diƠn biÕn theo xu thế giảm kế hoạch đề ra là 1,9 tỷ bằng kết quả thực hiện năm 1999. Thực hiện năm 2000 lµ
1.814,2 triƯu b»ng 95,5% KH vµ b»ng 95% thùc hiƯn năm 1999. Tuy nhiên, LÃnh
đạo công ty cho rằng đạt đợc kết quả nh vậy là thành tích đáng kể so víi thùc hiƯn
1999 tuy cã thÊp h¬n chót Ýt nhng nÕu ph©n tÝch kü sè liƯu víi sù lu ý năm 1999
chúng ta đà bán 1máy lăn côn và 1 m¸y gãi EW5 khai th¸c víi gi¸ b¸n ≈ 700tr
thì thực chất năm 2000 chúng ta đà làm đợc 1 lợng thiết bị kẹo và phụ tùng hơn
nhiều so với 1999.
2.2>. Hàng Dầu khí
12


Năm 2000: Công ty đà tập trung đầu t nhiều để giữ đợc và phát triển thêm
thị trờng Dầu khí. Từ việc chấp nối thông tin để tiếp nhận đợc đơn hàng, tổ chức
khai thác thông tin về giá, chỉ đạo tập trung nên đà ký đợc số lợng hợp đồng nhiều
hơn năm trớc (năm 1999: 10 hợp đồng, năm 2000 ký đợc 16 hợp đồng trên 27 hồ

sơ dự thầu).
Kế hoạch năm 2000 đề ra là 2.150 tr, Công ty đà đạt đợc 2.250 tr tăng 5%
so với KH và tăng 41% so với thực hiện năm 1999.
Ngoài ra còn khoảng 1,4 tỷ giá trị HĐ chuyển sang năm 2001. Chúng tôi
cho rằng mặc dù còn những khiếm khuyến nhng ở khu vực dầu khí công ty chúng
ta đà thành công trong năm 2000.
Nếu nh quá trình tổ chức chỉ đạo sản xuất tốt hơn nữa, sự phối hợp giữa các
phòng ban phân xởng nhịp nhàng hơn nữa thì giá trị sản lợng sản phẩm cung cấp
cho dầu khí không dừng ở mức nói trên mà còn có thể tăng thêm khoảng 200 triệu.
2.3>. Các sản phẩm khác.
Trong cơ cấu PASP của Công ty ngoài các mảng sản phẩm chính nh DCC,
dụng cụ phụ tùng phục vụ thăm dò và khai thác Dầu khí Máy chế biến kẹo và
phụ tùng thì mảng các sản phẩm khác có cơ cấu đáng kể (dao động từ 28 ữ 35%
hàng năm). KH năm 2000 xây dựng là 2.850 tr bằng 28,5 % tổng sản lợng và sấp
xỉ bằng thực hiện năm 1999.
Công ty chủ trơng tăng tỷ trọng của hai sản phẩm là neo cầu truyền thống
dùng cho thép cờng độ cao 5 và neo cáp bê tông dự ứng lực, công ty đà đầu t
nhiều cả về kỹ thuật, vật t và chế thử khảo nghiệm, xây dựng tiêu chuẩn ngành cho
neo cáp bê tông dự ứng lực nhng phần vì Bộ GTVT để kéo thời hạn ban hành tiêu
chuẩn ngành phần vì chất lợng sản phẩm của Công ty cha đáp ứng yêu cầu kỹ
thuật của khách hàng, sự đồng đều về chất lợng không đạt nên đà hạn chế kết quả
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm này. Trong năm qua số lần khách hàng có ý kiến
phản ánh chất lợng sản phẩm này đà tăng lên (neo cầu E và A: 06 lần, neo cáp và
neo kích: 03 lần. Kế hoạch sản lợng của 2 sản phẩm này là 1.350 triệu chúng ta
đạt 1.291,6 tr bằng 95,5% nhng đáng lo ngại là hàng tồn kho nhiều, tiêu thụ chậm
đặc biệt la neo cấp bê tông dự øng lùc.

13



Công ty đang đặt nhiều hy vọng sẽ có bớc chuyển mạnh mẽ về giá trị TSL
cũng nh doanh số đối với sản phẩm nói trên vì nhu cầu đang lớn và cho đến nay
công ty chúng ta là đơn vị trong nớc duy nhất sản xuất neo cáp bê thông dự ứng
lực.
Cơ hội có sự đột biến của Công ty đang đợc mở. Việc bién cơ hội thành
đích thực đòi hỏi sự đóng góp cả về trí tuệ và sức lực của toàn thể CNVC và những
Đ/C lÃnh đạo chủ chốt của Công ty có mặt hôm nay. Ngoài ra nhờ những cố gắng
chung và biết phát huy thế mạnh của dây truyền sản xuất dụng cụ chính xác, đa
dạng hoá sản phẩm và mở rộng tiếp thị, tích cực giới thiệu chào hàng, chúng ta đÃ
phục hồi và đa thêm đợc 1 sản phẩm khác nữa nh dao cắt giấy xi măng, dao cắt
nhựa, dao cắt giây tròn, dao nghiền, dao cắt cao su, thoi nhôm, ga kẹp đàn hồi...vv.
góp phần tăng sản lợng nhóm các sản phẩm khác. Rất tiếc là có một vài sản phẩm
do cha nghiên cứu kỹ và cha chuẩn bị mà vẫn không đạt chất lợng đà bị khách
hàng từ chối không nhận nh bộ trục vít cấp II, cấp III, thanh định. (giá trị 100
triệu)
II. Về Kết quả tiêu thụ và doanh thu
- Tổng doanh thu thực hiện năm 2000 là 14.742 triệu bằng 98,3% KH và
tăng 26% so với năm trớc. Trong đó
* Doanh thu SXCN chỉ đạt 88% so với KH (9.698tr/11.000 triệu ) và tăng
18% so với TH năm trớc, song nếu không hàng đi đờng thì doanh thu công nghiệp
chỉ đạt 8625,82 triệu = 78,4% KH, tăng 5% so với TH năm trớc.
Chúng tôi phân tích rõ hơn cơ cấu của doanh thu sản xuất CN
Doanh thu bán hàng dụng cụ cắt đạt 2.509 triệu bằng 120% thực hiện năm
1999 mặc dù trong phần nói về kết quả sản xuất chỉ bằng95%năm 1999. Đây là
dấu hiệu các năm trớc ra thị trờng. Xu thế càng về cuối năm lợng dao tiện HK bán
ra đợc nhiều hơn, dao cắt tôn và một số loại dao khác vào nhiều hơn. Một số ta rô
và bán ren tiêu chuẩn hiện đà bán hết hoặc gần hết.
Mặt khác, chúng ta đà đặt chân đợc vào thị trờng dụng cụ cắt ở phía Nam
Tháng 3/2000 khai trơng chi nhánh tính đến tháng 9 là 7 tháng chi nhánh có doanh
số 136,7tr thì 3 tháng cuối năm doanh số là 236.57tr trong đó riêng tháng 12 là 97

triệu.
14


Năm tới chúng ta có hy vọng về chơng trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
truyền thống của Công ty.
* Doanh thu thơng mại và dịch vụ: kế hoạch đầu năm đề ra là 4.000 triệu
tăng 12,6% so với TH năm 1999. Kết quả đà đạt đợc 5.045,11 bằng 142% thực
hiện năm 1999. Có đợc kết quả này là do có sự quan tâm đúng mức của lÃnh đạo
công ty và sự cố gắng nỗ lực của các phòng ban đặc biệt là phòng vật t.
Cũng nhờ có kết quả này, CBCNV trong công ty có thêm nguồn thu nhập
(phân quỹ lơng thực hiện chúng tôi sẽ phân tích thêm)
Kết quả sản xuất KD năm 2000 đà đạt các chỉ tiêu nh đà nêu ở trên. Trong
điều kiện cơ cấu sản phẩm phức tạp có nhiều sản phẩm mới và khó, các tiểu
chuẩn bị cho sản xuất có nhiều khó khăn hơn, máy móc thiết bị xuống thấp, một
số s¶n phÈm võa chÕ thư võa tỉ chøc s¶n xt để thực hiện hợp đồng thì kết quả
trên là sự cố gắng của cả đội ngũ trong quá trình phôí hợp chỉ huy điều hành sản
xuất. Tuy nhiên do cơ cấu sản phẩm sản xuất cha đạt đợc nh dự kiến ban đầu (nh
trình bày phần trên) nên cha đáp ứng đợc các yêu cầu của khách hàng, và thị trờng, có một số sản phẩm và có những sản phẩm tại một số thời điểm cung cha kịp,
cha khớp với cầu, thí dụ lỡi ca sắt máy có thời điểm hết hàng bán, một số quy cách
bàn rèn, ta rô, mũi khoan dao tiện hợp kim...vv phần do thiếu vật t, phần do sản
xuất chậm đà hạn chế kết quả tiêu thụ và doanh thu. Một số hợp đồng sản xuất
cung cấp, máy chế biến kẹo làm giảm tín nhiệm của khách hàng và giảm doanh
thu nh: Máy gói, máy dập viên và một số phụ tùng của Công ty cổ phần Bánh kẹo
Biên hoà: quả hàm dán, bộ khuôn kẹo, quả lăn côn, dao cắt giấy gói kẹo, gu dông
đai ốc M 12 đến M 22, đĩa 003 – 354, b¹c 22 – 04 – 303 cđa xÝ nghiệp liên
doanh Dầu khí và một số sản phẩm khác nh: Bàn cán phẳng, ta rô, châu kẹpA20,
neo cầu A &E, chấu neo kích... nên đà hạn chế kết quả tiêu thụ năm 2000.
III. Thực hiện nghĩa vụ với nhà níc vµ thu nhËp cđa CNVC
1>.Thùc hiƯn nghÜa vơ víi ngân sách nhà nớc

Kế hoạch năm 2000: Căn cứ mục tiêu sản xuất kinh doanh và cơ cấu mặt
hàng năm 2000 KH nộp ngân sách đợc xác định là 589,37 triệu công ty đà thực
hiện 699,84 tr, đạt 124,4%KH và tăng 27% so với thực hiện năm trớc – trong ®ã

15


đáng lu ý là nộp thuế giá trị gia tăng đạt 139% KH và bằng 201% so với thực hiện
năm trớc.
2>. Nộp BHXH.
Kế hoạch năm 2000 xây dựng 495,46tr công ty đà thực hiện 47,22 tr đạt
100,3% KH và tăng 45,2% so với thực hiện năm 1999 (nộp BHXH tăng do trong
năm nhà nớc có thay đổi mức lơng tối thiểu từ 140.000 đ lên 180.000 và nâng
mức lơng cho 1 số CBCNV).
3>. Lợi nhuận
Năm 1990 theo số liệu quyết toán đợc duyệt lỗ 188 triệu (Do VAT)
Năm 2000 công ty xây dựng kế hoạch phấn đấu có lÃi 100 tr, căn cứ chi phí
sản xuất và doanh thu, TH năm 2000 ớc tính lÃi 147,2 triệu đạt 147,2%KH và tăng
265,2 triệu so với thực hiện năm 1999.
4>. Tổng chi lơng và thu nhập bình quân:
4.1>. Quỹ lơng KH năm 2000 x©y dùng 3,686 tû. Thùc hiƯn 3,752 tû = đạt
101,8% tăng 66 triệu, tăng 1,8 %. Khi giá trị sản lợng làm ra tại công ty mới đạt
99,7% và cơ cấu sản phẩm sản xuất có những yếu tố tác động làm giảm hiệu quả
nh có 1 số hợp đồng tỷ lệ sản phẩm hỏng cao thì việc đảm bảo và chi vợt quỹ lơng
1,8% là cố gắng rất lớn của lÃnh đạo công ty.
4.2>. Thu nhập bình quân: KH năm 2000 xây dựng TNBQ ngời có mặt làm
việc tháng là 770.000 đ: thực hiện 774.000đ đạt 100,5%. Nh trên đà phân tích
Giá trị sản lợng sản xuất ra tại Công ty mới sấp xỉ đạt kế hoạch nhng lÃnh đạo
công ty đà cố gắng bổ xung quỹ lơng từ nguồn kinh doanh vật t và kinh doanh
khác.

4.3>. Quan hệ giữa quỹ tiền lơng thực hiện với giá trị sản lợng sản xuất tại
công ty và doanh thu sản xuất công nghiệp.
- So với giá trị sản lợng sản xuất tại Công ty quỹ lơng thực hiện chiếm tới
39% là quá cao đối với doanh nghiệp sản xuất cơ khí - Đây là vấn đề mà LÃnh đạo
công ty rất trăn trở. Để sản phẩm có giá cạnh tranh, chúng ta cần phấn đấu để
giảm % quỹ lơng TH so với giá trị sản lợng làm ra.
- So với doanh thu SXCN Quỹ lơng thực hiện năm 2000 cũng có tỷ lệ
rất cao 38,7%. Năm 2000 nh trên đà phân tích kết quả sản xuất chỉ tăng cã 7,5%
16


so với TH năm 1999 và kết quả doanh thu SXCN đà tăng18%. Nếu không tiêu thụ
thêm đợc 800 triệu giá trị hàng tồn kho của các năm trớc để lại thì DTCN từ
nguồn sản xuất tại công ty của năm 2000 chỉ có 8.900 triệu thì % quỹ lơng thực
hiện của năm 2000 so với doanh thu SXCN năm 2000 sẽ lên đến 42% chứ không
chỉ là38,7% - Điều này làm chúng ta day dứt. Từ tháng 1/2001 Mức lơng tốt
thiểu tăng 16,7% (210.000/180.000đ) cũng có nghĩa là để giữ cho tỷ lệ tiền lơng
không tăng, mặc nhiều sản lợng làm ra phải tăng ít nhất16,7%.
IV. Các mặt quản lý của công ty năm 2000
1>.Công tác quản lý kế hoạch
Xây dựng mục tiêu SX KH là nhiệm vụ quan trọng đầu tiên đợc Giám
đốc và lÃnh đạo công ty quan tâm chỉ đạo xây dựng và tổ chức thực hiện và đợc cụ
thể hoá từng bớc qua thực hiện các chơng trình tiếp cận thị trờng, gặp gỡ khách
hàng, khai thác, tiếp nhận thông tin, nhu cầu, quảng cáo chào hàng giới thiệu sản
phẩm- xúc tiến đàm phán và ký kết các hợp đồng kinh tế và tổ chức thực hiện các
hợp đồng. Mục tiêu kế hoạch luôn đợc thời sự hoá và dần dần trở thành hiện thực
thông qua việc giao KH quỹ cho các đơn vị, qua việc triển khai kế hoạch tác
nghiệp và tổ chức công tác điều độ sản xuất phối hợp phân công nội bộ công ty
và gia công đặt hàng ngoại.
Năm 2000 Ngoài nhiệm vụ thờng xuyên công tác KH đà tham mu cho

Giám đốc xây dựng mục tiêu chủ yếu của KH 5 năm 2001 2005 và xây dựng
cơ cấu lại sản phẩm giới thiệu năng lực sản xuất của Công ty để tham gia đấu
thầu với các nhà thầu trong nớc và một số báo cáo đột xuất khác.
2. Công tác quản lý tổ chức lao động tiền lơng
Trong năm đà chủ động tham mu và giúp giám đốc thực hiện tốt các nhiệm
vụ trọng tâm và nhiệm vụ thờng xuyên của công tác tổ chức lao động tiền lơng,
an toàn lao động và đào tạo - ĐÃ xây dựng bổ xung một số quy định quy chế quản
lý một số lĩnh vực công tác của công ty, thực hiện các bớc thủ tục để thành lập chi
nhánh của công ty tại thành phè Hå ChÝ Minh – Hoµn thµnh viƯc lËp hå sơ xếp
hạng lại doanh nghiệp - Báo cáo tổng kết thực hiện bộ luật lao động, thực hiện
quy chế dân chủ tại Công ty 3 năm 98, 99, 2000.vv...
3>. Công tác quản lý tài chính
17


Năm 2000 Công tác quản lý tài chính của công ty có nhiều cố gắng để
đáp ứng yêu cầu về vốn cho việc thực hiện các mục tiêu tái sản xuất, kinh doanhcho sửa chữa bảo dỡng máy móc thiết bị cho sản xuất, nhà xởng cho sản xuất. ĐÃ
sử dụng nguồn thu để trả nợ và đáo nợ. ĐÃ có nhiều cố gắng chủ động đôn đốc
yêu cầu đơn vị có liên quan cùng phối hợp đòi nợ khách hàng thu vốn cho công ty.
Giúp giám đốc thực hiện đợc nộp nghĩa vụ nhà nớc và ngời lao động.
4. Công tác quản lý chất lợng sản phẩm
Năm 2000 công tác quản lý chất lợng của công ty đà có sự thay đổi là
giao quyền tự quản về chất lợng nguyên công về cho các phân xởng mặt khác,
do cơ cấu sản phẩm phức tạp. SP mới, khó nhiều, vật nguồn có những đặc tính kỹ
thuật và mức chất lợng khác nhau nên công tác quản lý chất lợng sản phẩm rất
phức tạp - đánh giá về công tác quản lý chuất lợng trong năm 2000 rất khó.
* Công tác quảnlý chất lợng SP ở cấp công ty: Có thể nói đà có nhiều cố
gắng phục vụ kịp thời các yêu cầu khảo nhiệm SP mẫu để xác định vật liệu, để
nghiên cứu chế thử và tìm vật liệu thay thế - đà kịp thời xác định kiểm tra phân
loại, làm rõ tình trạng và tham mu cho giám đốc giải quyết trả lời nhiều khiếu nại

về chất lợng sản phẩm của khách hàng (25 lần có khiếu nại của khách hàng, tăng
10 lần so với năm 1999)- trong đó đà trực tiếp đi khảo sát, giám sát hiện trờng của
khách hàng 5 lần - đà thực hiện các thủ tục cấp chứng chỉ vật liệu và chứng chỉ
chất lợng sản phẩm cho những sản phẩm khách hàng có yêu cầu.
* Tình hình chất lợng SP nói chung có xu thế không ổn định, nhất là SP neo
cầu và neo cáp. Năm2000 số lần SP nhập kho có vi phạm chỉ tiêu kỹ thuật phải
nhập theo thông báo đà tăng gần gấp 1,5 lần năm 1999. Cụ thể năm2000 SP nhập
kho thông báo cộng là 79 lần so với 55 lần năm1999

18


PXCK 1

: 8 lần

PXCK 2

: 23 lần

PXDC: 28 lần
PXCĐ: 16 lần
PXKP

: 4 lần

Giá trị sản phẩm hỏng nếu tính theo giá bán cũng tăng so với năm trớc:
228,6 triệu năm 2000 so với 58 triệu năm 1999. Đó là dấu hiệu xấu cần đợc quan
tâm tìm nguyên nhân để khắc phục.
5>. Công tác quản lý kỹ thuật

5.1>. Công tác cơ điện: Trong bối cảnh chung máy móc thiết bị đà xuống
cấp nghiêm trọng, sự quan tâm và đầu t của các xởng cho công tác sửa chữa bảo
dỡng máy móc thiết bị còn hạn chế công tác cơ điện đà đáp ứng đợc yêu cầu
duy trì tình trạng hoạt động của máy móc thiết bị cho yêu cầu tiêu dùng điện năm
2000 so với năm 1999 và nên kiến nghị sử dụng điện sao cho có hiệu quả. ĐÃ thực
hiện đợc các nội dung quản lý theo chức năng và tham gia tìm việc, tìm khách
hàng đa việc vào công ty. ĐÃ tham gia thiết kế, chế tạo 1 số SP tạo thêm doanh thu
cho công ty: tham gia vận hành 1 số thiết bị là SP của Công ty.
5.2>. Công tác thiết kế.
ĐÃ hoàn thành các nhiệm vụ về thiết kế thử, khảo nghiệm SP mới Xây
dựng KH và chủ động thực hiện KH, chơng trình tham gia, triển lÃm, các tài liệu
quảng cáo chào hàng giới thiệu sản phẩm mới. ĐÃ chủ trì và cùng với các phòng
công nghệ cơ điện, KCS hớng dẫn chế tạo thành công 11 SP mới có giá trị góp
phần tăng doanh thu SXCN cho công ty.
5.3>. Công tác công nghệ: Cùng với các phòng thiết kế, cơ điện, KCS năm
2000 công tác công nghệ đà đầu t nghiên cứu nhiều để nâng số lợng, chất lợng và
mỹ thuật cho 1 số SP công ty có dự kiến phát triển và thị trờng có nhu cầu nh: dao
tiện hàn hợp kim WIDIA của Đức, neo cầu, neo cáp bê tông dự ứng lực - đÃ
nghiên cứu ứng dụng1 số giải pháp công nghệ vào sản xuất, phục vụ chế tạo một
số sản phẩm mới nh công nghệ chế tạo 1 số chi tiết phức tạp của cụm phâm phối
dòng. Công nghệ tạo các loại rèn đặc biệt để tạo các chi tiết SP chịu đợc áp suất
cao trong dàn phân phối dòng và gia treo tốp cáp, áp dụng công nghƯ in sè ®iƯn
19


hoá cho tất cả các SP ngoài ra còn tham gia trực tiếp bán DCC và tìm việc cho
công ty.
5.4>. Thực hiện kế hoạch bảo hộ lao động năm 2000 (có báo cáo cụ thể
kèm theo)
5.5>. Công tác xây dựng cơ bản: năm 2000, công tác XDCB đà thực hiện

một số hạng mục công việc lớn vừa nhỏ, đáp ứng những yêu cầu của SX KD
dịch vụ của công ty và yêu cầu cần thiết cho đời sống và an toàn cho ngời lao động
và tổng kinh phí thực hiện là 260,6 triệu đồng trong đó có công trình sửa chữa
và cải tạo nhà KTCB cũ và kho để kinh doanh dịch vụ.
5.6>. Công tác bảo vệ tự vệ:
Công ty thờng xuyên quan tâm đến việc tổ chức và tăng cờng công tác bảo
vệ tự vệ đảm bảo an toàn về ngời và tài sản cho khách hàng đến công tác và cho
CBCNV năm 2000 - đối với cán bộ CNV bảo vệ đà có nhiều cố gắng.Đảm bảo đợc
an ninh chính trị và trật tự trong công ty, không để xảy ra cháy nổ, và cùng với
một số đơn vị tham gia tốt công tác kiểm kê vật t tài sản, quản lý khá tốt ngời và
vật t tài sản ra vào công ty và giám sát hàng hoá công ty kinh doanh đợc an toàn.
Năm 2000 phòng bảo vệ của công ty đợc Công an thành phố tặng bằng
khen, công tác tự vệ đợc quận Thanh xuân tặng cờ thi đua quyết thắng.
5 5.7>. Công tác hành chính quản trị và ý tế
* Công tác hành chính quản trị: Tuy có sự thay đổi về cán bộ lÃnh đạo đơn vị
song đà có nhiều cố gắng tổ chức và phối hợp các mặt công tác trong đơn vị hoàn
thành đợc nhiệm vụ giám đốc giao về các công tác tiếp nhận thông tin liên lạc,
quản lý văn th, lu trữ bảo mật tài liệu, phục vụ kịp thời yêu cầu SX KD của
công ty; thực hiện KH mua sắm và trang bị điều kiện làm việc cho phòng ban,
phân xởng giúp giám đốc quản lý một số hợp đồng cho thuê nhà và duy trì tốt hoạt
động của nhà trẻ.
* Công tác y tế: Làm tốt công tác thờng trực phục vụ kịp thời các yêu cầu sản
xuất kinh doanh và chăm sóc sức khỏe cho ngời lao động.
V. Những khuyết điểm tồn tại và nguyên nhân

20


Năm 2000 theo số liệu báo cáo công ty chúng ta đà đạt đợc chỉ tiêu
GTTSL theo giá cố địnhlà 99,97% (thực hiện .9.997 tr/10.000 tr = 99,7%). Về

tiêu thụ tổng doanh thu đạt 14,734tr = 98,3%, trong đó doanh thu sản xuất công
nghiệp mới đạt 9698 tr = 88,2% (hơt so víi dù kiÕn KH band dÇu 1.302 tr). Do đó
hiệ quả SX KD còn thấp, thu nhập và đời sống CBCNV cha đợc nh mong
muốn,.Để tìm ra những giải pháp thúc đẩy SX KD trong năm 2001 chúng ta
cần đi sâu làm rõ những khuyết điểm tồn tại và nguyên nhân để sớm khắc phục.
1.Sản phẩm hỏng nhiều hơn năm 1999
Năm2000 giá trị hàng hỏng đà tăng nhiều so với năm 1999 (năm 1995
58triệu)
- Làm doanh thu CN giảm một số lợng đáng kể = 228,6 tr. Cụ thể là:
Tên đơn vị có
hàng hỏng
CK 1 và cơ điện

PXCơ điện
PXCK1

Tên sản phẩm

Số lợng

- Neo cầu1L827E (cầu
12 trả lại
- Neo cầu 1L 827E (cầu
7 trả lại)
- Kiểm tra phân loại
hàng đà vào PX bao gói
-Chấu neo 1L 1492 (CT
cầu492 trả về)
- Đế van 4 1/16
- ChÊu neo T13 – 1


39
12

17,55
0,48

100 c¸i
65 c¸i
35 c¸i

2,72

10

0,65

- MK ®u«i trơ φ 3,2
- ChÊu kĐp A20
- Bé trơc vÝt cÊp II

3.600c
60
20

5,12
8,1
48,4

- Bé trôc cÊp III


PXCK

M24 80

- Lâi neo 1L847E
PXNL

-Bé bu lông
(EBARA)

48

Thành tiền Tình trạng hỏng
(triệu)
6,46
Sai góc côn, răng
hỏng, HRC thấp
4,18
Sai góc côn, răng
hỏng, HRC thấp
2,25
Sai góc côn, răng
hỏng, HRC thấp
1,92
Sai góc côn

20

60,36


- Vòng cách 22 04 01
298
- Bánh răng côn M4
04
PXDC

1,85

- Dao cắt giấy gói kẹo 16 bộ

3,13

21

3,0

Kéo tại cầu 7
hỏng
Hụt kích thớc sai
góc côn và răng
hỏng
Sai góc côn và
răng hỏng
Quá nhiệt
(nứt)
Không đạt yêu
cầu về độ cứng
RÃnh trục khách
trả

Mối hàn hỏng
Phay ngoài răng
không đều
Hụt kích thớc


pack30 CA, FP1(SX tõ
1999)
-Vá neo T13 – 7
03
- Bé khu«n dập má xích 01

Các PX

- Vòng cách 22- 4 04
298
- Thanh định (3 loại)
300

PX cơ điện + PX - Lá van máy nén khí
dụng cụ
Cộng

300

0,48
11,9
17,4
30,0
14,1


- Sai toạ độ lỗ
- Do bản vẽ khách
sai
- Dòng mối hàn
hỏng
- Không đạt yêu
cầu của khách
- Vật liệu cấp
không phù hợp

228,6

Nguyên nhân chủ yếu do: Cha thực sự nêu cao tinh thần trách nhiệm với
công việc của đội ngũ cán bộ quản lý kỹ thuật, cán bộ quản lý sản xuất. Tác
phong làm việc còn đơn giản tuỳ tiện, thiếu sự chuẩn bị kỹ lỡng các điều kiện kỹ
thuật cho sản xuất. Thiếu sự phân công của ngời chịu trách nhiệm, ngời chủ đề tài;
ít sơ kết để rút kinh nghiệm: thiếu sự đầu t nghiên cứu có tính hệ thống từ đầu đến
cuối, còn ngại đấu tranh và sợ khuyết điểm. Có khá nhiều trờng hợp không làm rõ
đợc nguyên nhân tại đầu để rút kinh nghiệm khắc phục cho lần sau.
2>. Giao hàng chậm tiến độ:
Việc có nhiều hợp đồng chậm tiến độ giao hàng đà hạn chế kết quả tiêu thụ
và giảm cơ hội ký thêm hợp đồng mới, giảm hiệu quả SX KD năm 2000 có gần
20 hợp đồng với giá trị 1,45 tỷ chậm tiến độ giao hàng. Trong đó đến nay còn 603
triệu cha giao hàng đợc cho khách. Cụ thể là:

22


Tên, số HĐ


Tên khách hàng

Số
lợng

Thành tiền
(triệu)
12,0

No 08

Công ty cổ phần BK Biên Hoà

N 11

- ổ đỡ, trục lệch tâm, quả côn
CTy cổ phần BK Biên Hoà

02

429,0

- Máy DV, bộ khuôn kẹo
CT Bánh kẹo Hải Châu
- Bộ can
CTy Alpa Nam

02
06


23,0
20,6

01

180,5

o

N 42
o

N 05 (BG)
o

-Neo kích

No 30

Cty Bánh kẹo Hải Hà

No 51

Cty xe đạp, xe máy SG
03 bộ
Bánh cán vành líp ga kẹp đàn 100c
hồi)

37,0


No 47

-Dao phay lăn bánh vít cao su M
10
CTy phân đạm hoá chất Hà bắc
(lá van các loại)
Cty EBARA
Bu lông khép nối M 24
Viện nghiên cứu cơ khí
- Dao phay lăn NCVICOP

01

9,6

160

14,3

No 84
No 86

No 50
No 0 (BG)
N 82
o

No 93
No 30


Nguyên nhân chính
Chuẩn bị KT hớng
dẫn CN chậm,
PXSX chậm
- Bánh thành phẩm
đặt ngoài chậm
- Bản vẽ TK cha
hợp lý, phôi lần đầu
cấp hụt, phải SX lại
- Phôi chậm 15
ngày
- Khách thay đổi
Bvề
- Giải pháp công
nhân chậm
- Sử lý thông tin
liên quan đến trách
nhiệm 2 bên phức
tạp
- Cấp phôi giá kẹp
chậm
- PX cha cân đối đợc thợ và máy.
- Cha cân đối việc
trên máyDH2
- Do PX sản xuất
chậm

192 bộ 6,8


-Do PX

02

14,0

-Bộ khuôn dập lỡn khô

12bộ

72,2

- Trang bị CN chậm
- Không làmđợc
tiến độ gia công
ngoài

Cty cơ khí Việt Nhật
-Bộ cán nhám

01 bé

4,35

- Tho¶ thn kiĐn
b¶n vỊ chËm
- ThÐp cÊp chËm

Cty Thùc phẩmMiền bắc
- Dao gạt


02 cái

1,9

- Do PX làm hụt thớc phải sử lý

Cty thực phẩm Miền Bắc
23


- quả hàn dán
Cộng phần A
No 179
No 178/98
No 42/98
No 270/97

02 bộ

11,5
836,75
B .Hàng của XNLD Dầu khí
-Gu dông đai ốc M 12, M14,
18,0
M22
15
- Gá treo
10
287,0

- Tóp cáp
- Càng đo đờng kính
01
42,2
- Phụ tùng van IKS 4.1/16
25
71,2
Cộng phần B:
609,0
Tổng cộng A+B
1.446,0

- Khâu tạo phôi khó
khăn

Trong đó đến nay còn603 triệu tiền hàng cha giao đợc cho khách, gồm có:
- Hàng của XNLD Dầu khí468,4 triệu
- Hàng của các đơn vị khác 124 triệu
Nguyên nhân chủ yếu là do: Thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các khâu, các
bộ phận của hệ thống chuẩn bị kỹ thuật, chuẩn bị sản xuất và quản lý sản xuất. Kỷ
luật công tác và kỷ luật tiến độ sản xuất bị coi nhẹ. Cha quan tâm thờng xuyên đến
việc lập tiến độ và kiểm tra tiến độ cấp bản vẽ, tiến độ trang bị công nghệ, tiến độ
cấp thép, cấp phôi cho sản xuất. Khi các tiến độ này có khó khăn vớng mắc thì
thông tin còn bịdán đoạn, không đợc phản ánh kịp thời để sử lý, khi cần sử lý
thông tin và cần có quyết định quyết toán kịp thời thì hoặc phải đợi hoặc đà chậm
tiến độ. Có một số trờng hợp do yêu cầu của khách hàng cần sản phẩm trong thời
gian ngắn nhất thì yêu câù đó cha đợc cụ thể hoá thành tiến độ, cha làm cho các
khâu các bộ phận liên quan đến SX- KD chuyển động nhịp nhàng và khẩn trơng,
nếu có một khâu chậm thì khâu sau bị ách tắc. Có khá nhiều hợp đồng vì thời gian
chuẩn bị kỹ thuật, chuẩn bị vật t kéo dài gần hết thời hạn hợp đồng nên dẫn đến

tình trạng sản xuất bị chậm, giao hàng chậm.
Một khó khăn nữa cần đợc quan tâm khắc phục là: Công tác tổ chức giao
hàng cho XNLD Dầu khí trong năm 2000 còn có những bất cập. Việc quy định
nhiệm vụvà chuyển giao nhiệm vụ giao hàng cho chi nhánh của công ty tại thành
phố Hồ Chí Minh còn thiếu cụ thể: Quy trình giao hàng cho XBNV cảu chi nhánh
trong việc tiếp nhận thông tin liên quan đến giao hàng còn chậm và lúng túng, hồ
sơ giao hàng thực hiện còn chậm tổ chức sử lý hàng cần phải sửa chữa còn có khó
khăn, thiếu khẩn trơng nên đà hạn chế một phần kết quả giao hàng.
24


B. Mục tiêu kế hoạch SX KD năm2001
Từ kết quả điều tra khai thác, dự báo nhu cầu thị trờng Từ phân tích cơ
cấu sản phẩm tiêu thụ các năm 1999 2000 và giá trị hợp đồng đà ký năm2000
chuyển sang năm 2001 và từ mục tiêu giữ vững và phát triển sản xuất đảm bảo
việc làm và đời sống cho CBCNV Công ty dự kiến mục tiêu SX KD năm
2001 với nội dung cụ thể nh sau:
Phơng châm chỉ đạo xuyên suốt các hoạt động của toàn bộ máy trong năm
2001 và năm tới là Đẩy mạnh sản xuất, tiêu thụ và nâng cao chất lợng sản phẩm
trong đó đặc biệt chú ý tới dụng cụ cắt và neo cáp bê tông dự ứng lực coi trọng
hoạt động kinh doanh bao gồm kinh doanh thép chế tạo, thép hợp kim dụng cụ,
hợp kim và dụng cụ cắt kim loại chất lợng cao. Coi trọng hoạt động dịch vụ bao
gồm: cho thuê nhà, dịch vụ cơ khí chế tạo dịch vụ sửa chữa vận hành thiết bị.
Nói ngắn gọn hơn phải coi cả 3 lĩnh vực hoạt động SXKD DVlà quan trọng
nh nhau, gắn bó mật thiết với nhau.
I.Về sản xuất
1>. Giá trị TSL. Tổng sản lợng 100% so với năm 2000 giá trị TSL tính theo
giá cố định là 11 tỷ. Cơ cấu sản phẩm nh sau:
+ Dụng cụ cắt kim loại
Trong đó tăng sản lợng bàn rèn (M6, M8, M12, M 14, M16, M20), 1 lợng

ta rô mài rèn, dao tiện HK, lỡi ca máy, dao cắt tôn:
+ Máy và phụ tùng máy

: 1.900tr tăng 5%

+ Hàng dầu khí

: 2.390tr tăng 6%

+ Các SP khác

: 3.130tr tăng 4%

Trong đó :- Neo cầu

: 550 tr tăng 15,5%

- Neo cáp bê tông dự ứng lực

:900 tr tăng 10,5%

Với phơng án sản phẩm và tốc tăng trởng nêu trên, có thể phân tích rõ hơn
các căn cứ để xây dựng nh sau:
* Mảng sản phẩm là dụng cụ cắt là 3,58 tỷ chiếm tỷ trọng 32,5%. Trong đó
dự kiến tăng sản lợng ta rô từ 15.562 năm 2000 lên 26.000 năm 2001 vì đà phát
sinh nhu cầu 1 số quy cách ta rô tay M6, M8, M10, M12, M16, và nhiều chủng
loại ta rô máy. Tăng sản lợng các loại bàn rèn từ 3426 lên 60000. Sản phẩm mũi
25



×