Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

CƠ cấu xã hội – GIAI cấp và LIÊN MINH GIAI cấp, TẦNG lớp TRONG THỜI kỳ QUÁ độ lên CHỦ NGHĨA xã hội ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.24 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN THƯƠNG MẠI & KTQT

***

BÀI TẬP NHÓM
HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH
GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Group members:
Đào Châu Anh – 11219565
Lưu Thị Mỹ Duyên – 11219571
Hoàng Phương Nga – 11219582
Nguyễn Diệu Diệu Ngọc - 11219584
Lớp chuyên ngành: LSIC 63
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Thuân

Tháng 5/2022

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................................................... 1
PHẦN NỘI DUNG................................................................................................................................. 2
Chương I. Những lý luận về cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội..................................................................................... 2
1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội............................... 2
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội....................... 4


Chương II. Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam...................................................................................................... 5
1. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.........5
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

.....................................................................................................................................6
3. Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu XH-GC và tăng cường liên minh GC,

TL trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam.................................................................................... 8

LỜI MỞ ĐẦU
Con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội đã đang và sẽ là sự lựa chọn duy nhất của đất nước
ta từ khi khai sinh đến giờ. Tuy nhiên, để tiến đến được chủ nghĩa xã hội thì đất nước ta
1

TIEU LUAN MOI download :


phải trải qua nhiều chặng đường đầy gian lao và thử thách, đó là bước quá độ để đất nước
Việt Nam có thể sánh vai với các cường quốc hùng mạnh trên thế giới, để chúng ta tiến
đến chế độ mới , chế độ cộng sản chủ nghĩa. Nhưng từ giờ đến đó Việt Nam cịn bao nhiêu
cơng việc phải làm và nhiệm vụ cần phải hoàn tất. Hiện nay, thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư
bản trên phạm vi thế giới nói chung vẫn đang tiếp diễn và con đường quá độ lên chủ nghĩa
xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tại các nước chủ nghĩa xã hội nói riêng cũng có cơ
sở lịch sử, thực tiễn sâu xa, vững chắc, mang tính quy luật khách quan, tất yếu và hoàn
toàn khả thi. Việt Nam trong xu thế chung của thế giới đang tiến hành quá độ lên chủ
nghĩa xã hội. Đây là quá trình lâu dài và nhiều khó khăn. Con đường đất nước ta đang đi
đầy chơng gai địi hỏi Đảng và Nhà nước phải có những đường lối và phương hướng đúng
đắn về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Và để làm được điều
đó, tồn nước tồn dân phải đồng lịng, chung sức vun đắp vào công cuộc phát triển và đổi

mới đất nước. Mấu chốt quan trọng nhất để dẫn tới sự thành cơng đó chính là nhờ đường
lối lãnh đạo của Đảng, sự đổi mới quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về con đường
tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
Sau đây là phần tìm hiểu của nhóm em về
Cơ cấu xã hội- giai cấp trong thời kì chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam.
Các phương hướng để xậy dựng cơ cấu xã hội trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam.

PHẦN NỘI DUNG
Ch ng Iươ.Nh ng lýữlu n vềềậc cấấuơ xã h i – ộgiai cấấp và liền minh giai cấấp, tấềng
lớp trong thời kỳ quá độ lền chủ nghĩa xã hội.
2

TIEU LUAN MOI download :


1. C cấấuơ xã h iộ– giai cấấp trong thời kỳ quá độ lền chủ nghĩa xã hội.
1.1. Khái ni m vàệ v trí cị a củ cấấuơ xã h i -ộgiai cấấp trong c ơcấấu xã
hội a. Khái ni mệ và phấn lo iạc ơcấấu xã hội

Cơ cấu xã hội - giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan
và mối quan hệ giữa chúng về sở hữu, về quản lý, về địa vị chính trị - xã hội... trong
một hệ thống sản xuất nhất định.
Cơ cấu xã hội vừa phản ánh sự tồn tại của xã hội, vừa tác động lại sự phát triển của
xã hội.
Có nhiều cách phân loại cơ cấu xã hội tùy thuộc vào các cách tiếp cận khác nhau
của các ngành khoa học cũng như các mục đích nghiên cứu và quản lý xã hội. Mỗi
cá nhân có thể nằm trong nhiều cơ cấu xã hội khác nhau tùy thuộc vào các hình

thức phân chia khác nhau như: giai cấp, tầng lớp, nghề nghiệp, nơi cư trú, tơn
giáo... Dưới góc độ chính trị - xã hội, mơn Chủ nghĩa xã hội khoa học tập trung
nghiên cứu cơ cấu xã hội - giai cấp vì đó là một trong những cơ sở để nghiên cứu
vấn đề liên minh giai cấp, tầng lớp trong một chế độ xã hội nhất định.
b. V trí cị a củ cấấuơ xã h i –ộ giai cấấp trong c ơcấấu xã hội.
Trong xã hội có giai cấp thì cơ cấu xã hội - giai cấp là loại hình cơ bản và có vị trí
quyết định nhất, chi phối các loại hình cơ cấu xã hội khác vì những lý do sau:
Sự phân chia trong XH chủ yếu là phân chia giai cấp và lịch sử xã hội lồi người từ
khi có giai cấp là lịch sử đấu tranh giai cấp.
Giai cấp có liên quan đến sở hữu về TLSX nên cơ cấu giai cấp quy định tính chất
và bản chất của các quan hệ xã hội khác
Cơ cấu giai cấp là yếu tố đặc trưng cho sự khác nhau về chất giữa xã hội này với xã
hội khác, là cốt lõi của toàn bộ tổ chức xã hội.
Sự biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp tất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự biến đổi của
các cơ cấu xã hội khác và tác động đến sự biến đổi của cơ toàn bộ cơ cấu xã hội.
Những đặc trưng và xu hướng biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp tác động đến tất
cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, mọi hoạt động xã hội và mọi thành viên trong
xã hội.
1.2. C cấấuơ xã h iộ- giai cấấp trong th ời kỳ quá đ ộ lền chủ nghĩa xã hội
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế có nhiều tăng trưởng tích
cực, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với sự tiến bộ vượt bậc về khoa học công nghệ, cơ
cấu xã hội - giai cấp có rất nhiều sự đa dạng và những biến đổi mang tính quy luật như
sau:
Một là, xã hội xuất hiện nhiều giai cấp và tầng lớp có vị trí khác nhau như: giai cấp
cơng nhân, giai cấp nơng dân, tầng lớp trí thức, tiểu thương,... Trong đó, giai cấp cơng
nhân có vị trí quan trọng, giữ vai trị chủ đạo trong nền kinh tế và lãnh đạo xã hội bởi họ là
đại biểu cho nền sản xuất tiên tiến. Giai cấp nông dân đông về số lượng và là lực lượng
quan trọng trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Tầng lớp trí thức đại biểu cho lao động trí
tuệ có trình độ cao, là chủ thể của cách mạng khoa học và công nghệ hiện
3


TIEU LUAN MOI download :


đại. Điều này có được là do tồn tại kết cấu kinh tế nhiều thành phần, có sự đan xen giữa
những cái mới và những dấu vết của xã hội cũ.
Hai là, cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi do tác động của những yếu tố về kinh tế.
Trong thời kỳ quá độ, nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và phục vụ lợi ích của giai cấp cơng nhân và nhân dân
lao động do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Không chỉ vậy, cơ cấu kinh tế còn biến đổi theo xu
hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nơng nghiệp; hình thành các
vùng kinh tế và các trung tâm kinh tế lớn; phát triển lực lượng sản xuất với trình độ cơng
nghệ tiên tiến theo hướng ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ. Mặt khác, nền
kinh tế trong thời kỳ quá độ phát triển mạnh hơn với tính cạnh tranh cao và xu thế hội
nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng nên các giai cấp, tầng lớp xã hội ngày càng năng
động, thích ứng nhanh, chủ động sáng tạo trong lao động sản xuất.
Ba là, cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên
minh, từng bước xóa bỏ bất bình đẳng xã hội dẫn đến sự xích lại gần nhau. Mức độ liên
minh giữa các giai cấp tầng lớp thì tùy thuộc vào các điều kiện kinh tế - xã hội của đất
nước trong từng giai đoạn của thời kỳ quá độ. Trong đó, giai cấp công nhân không chỉ là
lực lượng tiêu biểu cho phương thức sản xuất mà cịn có vai trị chủ đạo trong sự phát triển
mối quan hệ liên minh công – nơng - trí, từ đó tạo nên sự thống nhất của cơ cấu xã hội giai cấp trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
2. Liền minh giai cấấp, tấềng l ớp trong th ời kỳ quá đ ộ lền chủ nghĩa xã hội
Liên minh GCCN với GCND và các tầng lớp lao động trong TKQĐ lên CNXH là sự
liên kết, hợp tác hỗ trợ nhau…giữa các GC, TL xã hội nhằm thực hiện nhu cầu và lợi ích
của các chủ thể trong khối LM, tạo động lực thực hiện thắng lợi mục tiêu của CNXH
Liên minh GCCN với GCND và các tầng lớp lao động trong thời kỳ q độ lên
CNXH có vai trị quan trọng quyết định sự thành bại của cách mạng XHCN
Liên minh GCCN với GCND và các tầng lớp lao động trong thời kỳ quá độ lên
CNXH là vấn đề chiến lược lâu dài, là một trong những con đường để hồn thiên cơ cấu

xã hơi - giai cấp trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Tính tất yếu và cơ sở khách quan của liên minh


Thứ nhất, Trong CNTB các tầng lớp lao động đều bị bóc lột



Trong CNXH, liên minh công – nông thực chất là liên minh giữa các ngành trong
cơ cấu kinh tế quốc dân



Trong XH, GCCN và các tầng lớp lao động là lực lượng chính trị to lớn để bảo vệ
và xây dựng XH
4

TIEU LUAN MOI download :


* Nội dung của liên minh

Liên minh về chính trị:
- Trong đấu tranh giành chính quyền: Liên minh để tạo ra sứ mạnh giành chính quyền
- Trong q trình xây dựng CNXH: Liên minh để tạo cơ sở chính trị - xã hội vững chắc

cho khối đại đoàn kết toàn dân, tạo thành sức mạnh tổng hợp nhằm vượt qua mọi khó
khăn thử thách, và đập tan mọi âm mưu chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội,
đồng thời bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN
Liên minh về kinh tế:

CM XHCN, về thực chất là có tính chất KT, giành chính quyền chỉ là bước đầu,
nhiệm vụ trọng tâm là phát triển kinh tế
* Cùng nhau hợp tác để thực hiện quyền sở hữu và sử dụng các TLSX chủ yếu của XH,

tài nguyên của đất nước để phục vị cho các giai tầng
* Cùng nhau hợp tác trong quản lý và phân phối sản phẩm xã hôi
* Cùng nhau hợp tác để CNH, HĐH xây dựng CSVC cho CNXH

Liên minh về văn hóa xã hội:
Một là, CNXH xây dựng trên nền sản xuất công nghiệp hiện đại. Vì vậy, cùng nhau hợp
tác để có trình độ văn hóa và nghề nghiệp
Hai là, CNXH nhằm xây dựng một xã hội nhân văn, nhân đạo, quan hệ giữa con người.
Vì vậy, cùng nhau hợp tác để quan hệ hữu nghị, giúp đỡ lẫn nhau
Ba là, Cùng nhau hợp tác CNXH tao điều kiện cho quần chúng NDLĐ tham gia quản lý
mọi mặt của xã hội
Nguyên tắc cơ bản của của liên minh
Nguyên tắc 1: Đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân

5

TIEU LUAN MOI download :


Thực hiện liên minh giữa GCCN với GCND và cá tầng lớp lao động khác khơng có nghĩa
là chia quyền lãnh đạo. Các giai tầng khác gắn với PTSX nhỏ, phân tán, không co hệ tư
tưởng độc lập nen GCCN phải là GC lãnh đạo
Nguyên tắc 2: Tự nguyện
Tính tự nguyện đảm bảo cho khối liên minh trở nên bền vững hơn
Để liên minh dựa trên cơ sở tự nguyện cần phải giáo dục giác ngộ quần chúng NDLĐ
Nguyên tắc 3: Kết hợp đúng đắn các lợi ích


Ch ngươII. C cấấuơ xã h i - giaiộ cấấp và liền minh giai cấấp, tấềng lớp trong thời
kỳ
quá độ lền chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1. C cấấuơ xã h iộ- giai cấấp trong th ời kỳ quá độ lền chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Từ khi cả nước bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đặc biệt là sau hơn
30 năm đổi mới, cơ cấu xã hội - giai cấp có những biến đổi sau:
Một là, sự biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp vừa mang tính quy luật phổ biến, vừa
mang tính đặc thù của Việt Nam. Sự biến đổi mang tính quy luật bị chi phối bởi những
biến đổi trong cơ cấu kinh tế. Từ Đại hội VI (1986), sự lãnh đạo của Đảng, Việt Nam
chuyển sang cơ chế thị trường phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội
chủ nghĩa. Cơ cấu kinh tế nước ta đã dịch chuyển theo hướng tích cực, đáp ứng ngày càng
tốt hơn yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Sự biến đổi trên đã hình
thành nên một cơ cấu xã hội - giai cấp đa dạng. Sự biến đổi đa dạng, phức tạp của cơ cấu
xã hội - giai cấp Việt Nam diễn ra trong nội bộ từng giai cấp, có sự chuyển hóa lẫn nhau,
xuất hiện các tầng lớp xã hội mới. Đó cũng là một trong những yếu tố có tác động trở lại
làm cho nền kinh tế đất nước phát triển trở nên năng động, đa dạng hơn và trở thành động
lực góp phần quan trọng vào sự nghiệp đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Hai là, trong sự biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp, vị trí, vai trị của các giai cấp,
tầng lớp trong xã hội ngày càng được khẳng định.
Giai cấp cơng nhân có vai trò quan trọng đặc biệt, là giai cấp lãnh đạo cách mạng
thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam và là lực lượng nòng cốt trong liên
minh cơng – nơng - trí. Trong thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân biến
đổi nhanh cả về số lượng và chất lượng. Bên cạnh đó, sự phân hóa giàu nghèo trong bộ
cơng nhân cũng ngày càng rõ nét. Một bộ phận công nhân thu nhập thấp, giác ngộ ý thức
chính trị giai cấp chưa cao và cịn nhiều khó khăn về mọi mặt sự tồn tại.
Giai cấp nơng dân có vị trí chiến lược trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa nơng nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới, góp phần xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc, bảo đảm an ninh quốc phòng. Trong thời kỳ quá độ, giai cấp nơng dân có xu
hướng giảm dần trong tỷ lệ cơ cấu xã hội - giai cấp. Ở các vùng nông thôn, số lượng nông

dân chuyển từ lao động nông nghiệp sang lao động trong các khu công nghiệp ngày càng
6


TIEU LUAN MOI download :


nhiều. Bên cạnh đó, trong giai cấp nơng dân cũng xuất hiện những chủ trang trại và những
nông dân đi làm thuê do mất đất… và sự phân hóa giàu nghèo cũng được thể hiện rõ rệt.
Đội ngũ trí thức là lực lượng lao động quan trọng trong quá trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa với nền kinh tế tri thức phát triển mạnh, càng ngày càng tăng lên cả về số
lượng và chất lượng. Họ mang lại những tri thức khoa học, những sản phẩm tinh thần
phục vụ và định hướng cho nhận thức và hành động thực tiễn trên nhiều lĩnh vực. Xây
dựng đội ngũ trí thức sẽ góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và
hội nhập quốc tế, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc…
Phụ nữ là lực lượng có vai trị quan trọng trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã
hội, luôn phát huy truyền thống “Anh hùng - Bất khuất - Trung hậu - Đảm đang”. Ngồi
việc đóng vai trị chính trong cơng việc gia đình và ni dạy con cái, họ cịn tích cực tham
gia các hoạt động xã hội. Trong số các đại biểu quốc hội Việt Nam, phụ nữ chiếm 27,3%
và được Liên Hiệp Quốc đánh giá là “Phụ nữ Việt Nam tham gia hoạt động chính trị cao
nhất thế giới”.
Đội ngũ thanh niên mang trong mình sứ mệnh của chủ nhân tương lai của đất nước
như Bác Hồ đã viết: “Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà. Thật vậy nước nhà
thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên. Thanh niên muốn làm chủ
tương lai cho xứng đáng thì ngay hiện tại phải rèn luyện tinh thần và lực lượng của mình,
phải làm việc để chuẩn bị tương lai đó”.
Tóm lại, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, cần phải có những
giải pháp xác thực, đồng bộ và tác động tích cực để giai cấp, tầng lớp có thể khẳng định vị
trí xứng đáng và phát huy hiệu quả vai trị của mình trong cơ cấu xã hội và trong sự
nghiệp phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.


2. Liền minh giai cấấp, tấềng l ớp trong thời kỳ quá độ lền chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam
Sau hơn 30 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nước ta đã đạt được nhiều
thành tựu to lớn. Điều này có được một phần là nhờ sự liên minh giai cấp, tầng lớp trên
nhiều lĩnh vực. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, việc tổ chức liên minh vững
mạnh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để thực hiện những nội dung cơ bản của liên minh.
Nội dung kinh tế của liên minh: Đây là nội dung cơ bản, quyết định nhất là cơ sở
vật chất - kỹ thuật vững chắc của liên minh trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và
được cụ thể hóa như sau:
KINH TẾ
Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho
cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày
càng được xác định rõ hơn.
Phát huy những kết quả đạt được trong những năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng,
đất nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng :

7

TIEU LUAN MOI download :


Về cơ cấu kinh tế tiếp tục được chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa. Tỷ trọng nơng nghiệp trong GDP giảm dần, năm 1986 là 46,3%, năm 2005 còn
20,9%, năm 2010 còn 20,6%; cơ cấu trồng trọt và chăn nuôi đã chuyển dịch theo hướng
tiến bộ, tăng tỷ trọng các sản phẩm có năng suất và hiệu quả kinh tế cao, các sản phẩm có
giá trị xuất khẩu. Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng tang nhanh và liên tục với thiết bị,
công nghệ ngày càng hiện đại: năm 1988 là 21,6%, năm 2005 lên 41%. Tỷ trọng khu vực
dịch vụ đã tăng từ 33,1% năm 1988 lên 38,1% năm 2005.
Nơng nghiệp có sự biến đổi quan trọng, đã chuyển từ độc canh lúa, năng suất thấp

và thiếu hụt lớn, sang không những đủ dùng trong nước, còn xuất khẩu gạo với khối lượng
lớn, đứng thứ hai thế giới, góp phần vào an ninh lương thực quốc tế; xuất khẩu cà phê, cao
su, hạt điều, hạt tiêu, thủy sản với khối lượng lớn đứng thứ hạng cao trên thế giới.
Tuy nhiên, bên cạnh đó chúng ta cịn có những yếu kém cần khắc phục : Nền kinh tế
phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp. Một số vấn đề văn hoá xã hội
bức xúc và gay gắt chậm được giải quyết. Cơ chế chính sách chưa đồng bộ, tình trạng
tham nhũng, suy thối ở một số bộ phận không nhỏ ở cán bộ, đảng viên.
Khắc phục những mặt hạn chế đó, Cần Tổ chức các hình thức giao lưu, hợp tác, liên kết
kinh tế giữa công nghiệp - nông nghiệp - khoa học và công nghệ - dịch vụ…; giữa các
ngành kinh tế; các thành phần kinh tế, các vùng kinh tế, giữa trong nước và quốc tế.
Chuyển giao và ứng dụng khoa học - kỹ thuật và công nghệ thông tin hiện đại, nhất là
cơng nghệ cao và q trình sản xuất kinh doanh nông nghiệp và công nghiệp, dịch vụ
nhằm gắn kết chặt chẽ các lĩnh vực kinh tế cơ bản của quốc gia, qua đó gắn bó chặt chẽ
cơng nhân, nơng dân , trí thức và các lực lượng khác trong xã hội làm cơ sở kinh tế - xã
hội cho sự phát triển của quốc gia.
Phải xác định đúng thực trạng, tiềm năng kinh tế, nhu cầu kinh tế và sự hợp tác
quốc tế, từ đó xác định đúng cơ cấu kinh tế. Đảng ta xác định cơ cấu chung của kinh tế
nước ta là: “Công - nông nghiệp - dịch vụ” và yêu cầu “Tăng cường phát triển kinh tế tri
thức, từ đó mà tăng cường liên minh cơng - nơng - trí thức”. Trên cơ sở kinh tế, các nhu
cầu kinh tế phát triển dưới nhiều hình thức giao lưu, hợp tác, liên kết kinh tế trong sản
xuất, lưu thông, phân phối giữa các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế và giữa các vùng
kinh tế...
CHÍNH TRỊ
Nội dung chính trị của liên minh:
Một là, giữ vững lập trường chính trị - tư tưởng của giai cấp cơng nhân, đồng thời
giữ vững vai trị lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với khối liên minh và với tồn
thể xã hội. Có như vậy thì mới thỏa mãn được nhu cầu, lợi ích của cả ba giai cấp, tầng lớp
cơng nhân, nơng dân, trí thức và của tồn dân. Ở nước ta chính trị của liên minh thể hiện ở
chỗ việc giữ vững lập trường chính trị- tư tưởng của giai cấp công nhân, đồng thời giữ
vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Viêtj Nam đối với khối liên minh và

8

TIEU LUAN MOI download :


đối với toàn xã hội để xây dựng và bảo vệ vững chắc chế độ chính trị, giữ vững độc lập
dân tộc và định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội để xây dựng và bảo vệ vững chắc chế độ
chính trị, giữ vững độc lập dân tộc và định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội.
Hai là, xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng; hồn thiện, phát huy dân
chủ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân; không ngừng củng cố, phát huy khối
đại đoàn kết dân tộc; tăng cường sự đồng thuận xã hội. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội vẫn còn tồn tại những hệ tư tưởng cũ, những phong tục tập quán cũ, lạc hậu; các thế
lực thù địch vẫn tìm mọi cách chống phá chính quyền cách mạng, chống phá chế độ mới,
vì vậy trên lập trường tư tưởng- chính trị của giai cấp cơng nhân, để thực hiện liên minh
giai cấp, tầng lớp, phải “ hồn thiện, phát huy khơng ngừng để củng cố khối đại đoàn kết
toàn dân tộc; nâng cao năng lực lãnh đạo, tăng cường bản chất giai cấp công nhân và tính
tiên phong, sức chiến đấu, phát huy truyền thống đồn kết, thống nhất của Đảng..”
Ba là, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân,
vì nhân dân. Động viên các lực lượng trong khối liên minh gương mẫu thực hiện đường lối
của Đảng, pháp luật, chính sách của nhà nước; sẵn sàng tham gia chiến đấu bảo vệ thành
quả cách mạng và chế độ xã hội chủ nghĩa; đồng thời kiên quyết đấu tranh chống lại các
thế lực thù địch.
VĂN HÓA, XÃ HỘI
Nội dung văn hóa, xã hội của liên minh: Đảm bảo phát triển kinh tế gắn liền với
phát triển văn hóa, xây dựng con người, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; Nâng cao
dân trí, xóa đói giảm nghèo, thực hiện tốt các chính sách xã hội; khắc phục các tệ nạn xã
hội, các thủ tục lạc hậu và các biểu hiện tiêu cực như tham nhũng, quan liêu; giữ gìn và
phát huy bản sắc dân tộc.
3. Ph ương h ướng c ơb nả đ ểxấy d ựng c ơcấấu XH-GC và tăng cường liền


minh GC, TL trong TKQĐ lền CNXH ở Việt Nam

Một là, đẩy mạnh công nghiê ˆp hóa, hiê ˆn đại hóa; giải quyết tốt mối quan hê ữaˆgităng
trưởng kinh tế với đảm bảo tiến bô ˆ, công bằng xã hô ˆi tạo môiườngtr và điều kiê ˆn thúc
đẩy biến đổi cơ cấu xã hôˆi - giai cấp theo hướng tích cực.
Cơ cấu xã hơ ˆi muốn biến đổi theo hướng tích cực phải dựa trên cơ sở tăng trưởng và phát
triển kinh tế nhanh, bền vững. Bởi vì chỉ có mơ ˆt nền kinh tế phát riểnt năng đô ˆng, hiê ˆu
quả, dựa trên sự phát triển của khoa học công nghê ˆ hiê ˆn đại mới cókhả năng huy đơ ˆng các
nguồn lực cho phát triển xã hô ˆi mô ˆt cách thường xuyên và bền vững. Vì vâ ˆy, cần tiếp tục
đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiê ˆp sang phát triển công nghiê ˆp và dịch
vụ; đẩy mạnh cơng nghiê ˆp hóa, hiê ˆn đại hóa đất nước gắn với kinh tế tri thứcđể tạo môi
trường, điều kiê ˆn và đô ˆng lực thúc đẩy sự biến đổi cơ cấu xãhô ˆi theo hướng ngày càng
phù hợp và tiến bôˆ hơn.
Tăng trưởng kinh tế gắn với phát triển văn hóa, đảm bảo tiến bơ ˆ, cơng bằng xã hô ˆi và bảo
vê ˆ tài nguyên môi trường là cơ sở và điều kiê ˆn thuâ ˆn lợi cho những biến đổi tíchực ccủa
9

TIEU LUAN MOI download :


cơ cấu xã hô ˆi, đồng thời hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của nó đến biến đổi cơ cấu xã hô
ˆi, nhất là cơ cấu xã hô ˆi - giai cấp. Quan tâm thích đáng vàphù hợp với mỗi giai cấp, tầng lớp
trong xã hô ˆi, đặc biê ˆt là với tầng lớp yếu thế của xã hô ˆi. Tạo ra cơ hô ˆi công bằng cho mọi
thành phần xã hô ˆi để tiếp câ ˆn đến sự phát triển về sởhữu tư liê ˆu sản xuất, về giáo dục, y tế,
các chính sách an sinh xã hơ ˆi v.v…
Hai là, xây dựng và thực hiê ˆn hê ˆ thống chính sách xã hơ ˆi tổng thể nhằm tác đơtạoˆngsự
biến đổi tích cực cơ cấu xã hơ ˆi, nhất là các chính sách liên quanđến cơ cấu xã hơ ˆi - giai
cấp.
Trong hê ˆ thống chính sách xã hơ ˆi, các chính sách liên quan đếnơccấu xã hơ ˆi - giai cấp
cần được đặt lên vị trí hàng đầu. Các chính sách này khơng chỉ liên quan đến từng giai

cấp, tầng lớp trong xã hơ ˆi, mà cịn chú ý giải quyết tốt mối quan hê ˆ trong nô ˆi bô ˆ từng giai
cấp, tầng lớp cũng như mối quan hê ˆ giữa các giai cấp, tầng lớp với nhau để hướng tới
đảm bảo công bằng xã hôˆi, thu hẹp dần khoảng cách phát triển và sự phân hóa giàu nghèo
giữa các giai cấp, tầng lớp, hoặc trong nô ˆi bô ˆ từng giai cấp,ầngt lớp xã hô ˆi. Cần có sự
quan tâm thích đáng và phù hợp đối với mỗi giai cấp, tầng lớp trong xã hô ˆi. Cụ thể:
Đối với giai cấp công nhân, quan tâm giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng phát triển cả về số
lượng và chất lượng; nâng cao bản lĩnh chính trị, trình đơ ˆ học vấn, chun mơn, kỹ năng
nghề nghiê ˆp, tác phong công nghiê ˆp, kỷ luâ ˆt lao đô ˆng; bảo đảm viê ˆcnânglàm, cao thu
nhâ ˆp, cải thiê ˆn điều kiê ˆn làm viê ˆc, nhà ở, các cơng trình phúc lợi phục vụ cơng nhân; sửa
đổi bổ sung các chính sách, pháp luâ ˆt về tiền lương, bảo hiểm xã hô ˆi, bảo hiểmy tế, bảo
hiểm thất nghiê ˆp,… để bảo vê ˆ quyền lợi, nâng cao đời sống vâ ˆt chất tinhvà thần của
công nhân.
Đối với giai cấp nông dân, xây dựng và phát huy vai trị chủ thể của họ trong q trình phát
triển nông nghiê ˆp, xây dựng nông thôn mới. Hỗ trợ, khuyến khích nơng dânhọc nghề, chuyển
dịch cơ cấu lao đơ ˆng, tiếp nhâ ˆn và ứng dụng tiến bô ˆ khoa học - công nghê ˆ, tạo điều kiê ˆn
thuâ ˆn lợi để nông dân chuyển sang làm công nghiê ˆp dịchvà vụ. Nâng cao năng suất lao đô
ˆng trong nông nghiê ˆp, mở rô ˆng và nâng cao chất lượngcung ứng các dịch vụ cơ bản về điê
ˆn, nước sạch, y tế, giáo dục, thông tin…, cải thiê ˆn chất lượng cuô ˆc sống của dân cư nông
thôn; thực hiê ˆn có hiê ˆu quả và bền vững cơng cxóaˆc đói giảm nghèo, khuyến khích làm
giàu hợp pháp.
Đối với đơ ˆi ngũ trí thức, xây dựng đơ ˆi ngũ ngày càng lớn mạnh, chấtlượng cao. Tôn trọng
và phát huy tự do tư tưởng trong hoạt đô ˆng nghiên cứu, sáng tạo.Trọng dụng trí thức trên cơ
sở đánh giá đúng phẩm chất, năng lực và kết quả cống hiến. Bảo vê ˆ quyền sở hữu trí t ˆ,
đãi ngơ ˆ và tôn vinh xứng đáng những cống hiến của họ. Có cơ chế, chính sách đặc biê ˆt để
thu hút nhân tài xây dựng đất nước.
Đối với đô ˆi ngũ doanh nhân, tạo cơ chế, môi trường thuâ ˆn lợi cho doanh nhân phátriểnt
cả về số lượng và chất lượng, có trình đơ ˆ quản lý, kinh doanh giỏi, cóđạo đức nghề nghiê
ˆp và trách nhiê ˆm xã hô ˆi cao. Có cơ chế, chính sách đảm bảo quyềnợi củal đơ ˆi ngũ
doanh nhân. Tơn vinh những doanh nhân có nhiều đóng góp cho sự nghiê ˆp phát triển đất
nước.

Đối với phụ nữ, nâng cao trình đơ ˆ mọi mặt và đời sống vâ ˆt chất,nhti thần của phụ nữ; thực
hiê ˆn tốt bình đẳng giới, tạo điều kiê ˆn và cơ hơ ˆi cho phụ nữ phát triển tồn diê ˆn, phát
10

TIEU LUAN MOI download :


triển tài năng, thực hiê ˆn tốt vai trò của mình. Nghiên cứu, bổ sung và hồn thiê ˆn l ˆt pháp
và chính sách đối với lao đơ ˆng nữ, tạo điều kiê ˆn và cơ hô ˆi để phụ nữ thực hiê ˆn tốt vaiị tr
của mình; tăng tỉ lê ˆ phụ nữ tham gia vào cấp ủy và bô ˆ máy quản lýcác cấp. Kiên quyết đấu
tranh chống các tê ˆ nạn xã hô ˆi và xử lý nghiêm minh theo phápuâl ˆt các hành vi bạo lực,
buôn bán, xâm hại nhân phẩm phụ nữ.
Đối với thế hê ˆ trẻ, đổi mới nô ˆi dung, phương thức giáo dục chính trị, tư ởng,tư lý tưởng,
truyền thống, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, lòng yêu nước, xây dựng đạo đức, lối sống lành
mạnh, ý thức tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luâ ˆt. Tạo môi trường
và điều kiê ˆn thuâ ˆn lợi cho thế hê ˆ trẻ học tâ ˆp, nghiênứu, clao đô ˆng, giải trí, phát triển trí
tuê ˆ, kỹ năng, thể lực. Khuyến khích thanh niên ni dưỡng ước mơ, hồi bão, xung kích,
sáng tạo, làm chủ khoa học, cơng nghê ˆ hiê ˆn đại. Phát huy vai trò của thế hê ˆ trẻ trong sự
nghiê ˆp xây dựng và bảo vê ˆ Tổ quốc.
Ba là, tạo sự đồng thuâ ˆn và phát huy tinh thần đoàn kết thống nhất giữa cáclực lượng
trong khối liên minh và tồn xã hơˆi.
Nâng cao nhâ ˆn thức về tầm quan trọng của khối liên minh, của viê ˆc phát huy ivatrò của
mọi thành phần trong cơ cấu xã hơ ˆi - giai cấp, từ đó xây dựng chủ trương, chính sách
đúng đắn, phù hợp với từng đối tượng để tạo đôˆng lực và tạo sự đồng thuâ ˆn xã hô ˆi.
Tiếp tục giải quyết tốt các mâu thuẫn, các khác biê ˆt và phát huy sự hốngt nhất trong các giai
cấp, tầng lớp xã hô ˆi nhằm tạo sự đồng thuâ ˆn, tạo sức mạnhtổng hợp thực hiê ˆn sự nghiê ˆp đổi
mới, công nghiê ˆp hóa, hiê ˆn đại hóa đất nước, phấn đấu vì mơ ˆt nước Viê ˆt Nam dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh.
Bốn là, hồn thiê ˆn thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hô ˆi chủ nghĩa, đẩy mạnh phát
triển khoa học và công nghê ˆ, tạo môi trường và điều kiê ˆn thuâ ˆn đểlợi phát huy vai trò của

các chủ thể trong khối liên minh.
Xây dựng và hoàn thiê ˆn thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hô ˆi chủ nghĩa nhằm bảo
đảm hài hịa lợi ích giữa các giai cấp, tầng lớp xã hô ˆi. Tiếptục đẩy mạnh công nghiê ˆp hoá,
hiê ˆn đại hoá đất nước; xây dựng nông thôn mới; phát triển kinh tế tri thức, nângcao trình đơ
ˆ khoa học, cơng nghê ˆ của các ngành, lĩnh vực là phương thức cănbản và quan trọng để thực
hiê ˆn và tăng cường liên minh giai cấp công nhân với giaicấp nơng dân và đơ ˆi ngũ trí thức
ở Viê ˆt Nam hiê ˆn nay.
Đẩy mạnh nghiên cứu sáng tạo và ứng dụng các thành tựu của khoa học- công nghê ˆ hiê ˆn
đại, những thành tựu mới của cách mạng công nghiê ˆp lần thứ tư trong tất cả các ngành, nhất
là trong lĩnh vực sản xuất nông nghiê ˆp, công nghiê ˆp, dịch vụ… làm cơ sở vững chắc cho
sự phát triển của nền kinh tế thống nhất. Để thực hiê ˆn tốt giả pháp này, vai trị của đơ ˆi ngũ
trí thức, của đơˆi ngũ doanh nhân là rất quan trọng.
Năm là, đổi mới hoạt đô ˆng của Đảng, Nhà nước, Mặt trâ ˆn Tổ quốc Viê ˆt Nam
mnhằtăng cường khối liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.
Nâng cao vai trị lãnh đạo của Đảng Cơ ˆng sản Viê ˆt Nam đối với tăng cường liên minh giai
cấp, tầng lớp và mở rơˆng khối đại đồn kết toàn dân, phát triển bền vững đất nước. Nâng cao
chất lượng hoạt đô ˆng của Nhà nước theo hướng tinh giản, hiê ˆu quả,Xây dựng Nhà nước
phục vụ, kiến tạo phát triển nhằm tạo môi trường và điều kiê ˆn thuâ ˆn lợi cho tất cả các
thành viên trong xã hô ˆi được phát triển mô ˆt cách côngbằng trước pháp luâ ˆt. Mọi
11

TIEU LUAN MOI download :


chính sách, pháp luâ ˆt của Nhà nước phải nhằm phục vụ, bảo vê ˆ và vì lợiích căn bản
chính đáng của các giai cấp, tầng lớp trong xã hô ˆi.
Tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt đô ˆng của Mặt trâ ˆnTổ quốc với viê ˆc tăng
cường khối liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân. Mặt Trâ ˆn
Tổ quốc thường xuyên giữ mối liên hê ˆ và phối hợp chặt chẽ với các tổ chức Cơng đồn, Hơ
ˆi nông dân, Liên hiê ˆp các Hô ˆi Khoa học và kỹ thuâ ˆt Viê ˆt Nam,hoạtcácđô ˆng của đô ˆi

ngũ doanh nhân… Trong liên minh cần đặc biê ˆt chú trọng hình thức liên minh của thế hê ˆ
trẻ. Đồn Thanh niên Cơ ˆng sản Hồ Chí Minh, Hơ ˆi Liên hiê ˆphanhT niên Viê ˆt Nam cần
chủ đô ˆng hướng dẫn các hình thức hoạt đơ ˆng, các phong trào thi đua yêu nước, phát huy
tài năng sáng tạo của tuổi trẻ vì sự nghiê ˆp xây dựng và bảo vê ˆ Tổ quốc xã hô ˆi chủ nghĩa.

12

TIEU LUAN MOI download :



×