Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA bồi DƯỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN HẠNG 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.67 KB, 21 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC

BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA
BỒI DƯỠNG THEO CHUẨN CHỨC DANH
NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN HẠNG 2

TÊN ĐỀ TÀI:
HÃY TRÌNH BÀY LÝ LUẬN MỘT PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT
DẠY HỌC MÀ ANH CHỊ TÂM ĐẮC NHẤT ĐỂ HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH? TỪ ĐÓ VẬN DỤNG ĐỂ THIẾT
KẾ MỘT GIÁO ÁN BÀI HỌC HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
HỌC SINH TẠI TRƯỜNG MÀ CÁC ANH CHỊ GIẢNG DẠY

1


Thanh Hóa, năm 2022

2


A.MỞ ĐẦU

-

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Đặt vấn đề
Sau khi tham gia khóa học bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên
THCS hạng II tôi đã được tiếp thu những kiến thức bổ ích từ các chuyên đề như:
các kiến thức về quản lý nhà nước, chiến lược và chính sách phát triển giáo dục


và đào tạo, quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị
trường định hướng XHCN, tổ chức hoạt động dạy học xây dựng và phát triển kế
hoạch dạy học ở THCS, phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng
II, thanh tra kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng, dạy học theo
định hướng phát triển năng lực học sinh, giáo viên với công tác tư vấn học sinh.
Trong các chuyên đề trên đều là những kiến thức bổ ích phục vụ cho cơng tác
chun môn nghiệp vụ của bản thân mỗi giáo viên. Một trong các chuyên đề của
khóa học đã giúp em hiểu sâu hơn và để áp dụng có hiệu quả trong hoạt động
dạy học của bản thân đó là chuyên đề “Dạy học theo định hướng phát triển năng
lực học sinh”, đây cũng là chuyên đề mà các đơn vị trường học trong Quận em
đã triển khai và đang thực hiện trong năm học 2018 - 2019.
Hiện nay, tình trạng học sinh lười, chán học trở nên phổ biến nhất là đối với
các mơn xã hội nói chung và mơn Ngữ văn nói riêng. Trong giờ học, các em
ln có những biểu hiện tiêu cực như: ít phát biểu, khả năng đoc bài yếu kém,
khả năng diễn đạt trong quá trình làm bài lủng củng, thiếu mạch lạc và hành văn
không mang tính văn chương. Từ đó, các em có tâm lý chán nản, khơng cịn
hứng thú trong giờ học. Đây là một vấn đề hết sức nan giải, gây khó khăn rất lớn
đối với giáo viên dạy bộ môn Ngữ văn. Chính vì thế, tơi mạnh dạn nghiên cứu
đề tài “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tạo hứng thú
học tập cho học sinh trong các tiết dạy Ngữ văn 6, 7” giúp học sinh say mê học
tập, từ đó cải thiện và nâng cao chất lượng học tập hơn.
2. Mục đích
Đưa ra một số phương pháp/kĩ thuật cụ thể nhằm khơi gợi sự hứng thú của
học sinh, làm cho giờ học diễn ra sôi nổi, học sinh ham học hơn, khơng cịn cảm
thấy mệt mỏi, nặng nề khi đến tiết Ngữ văn. Từ đó giúp cho giờ học đạt hiệu quả
cao hơn, đáp ứng được yêu cầu của phương pháp dạy học đổi mới.
3. Lịch sử
Đề tài này đã được rất nhiều đồng nghiệp nghiên cứu. Riêng cá nhân tôi chỉ
muốn nghiên cứu thêm để góp phần trau dồi kinh nghiệm giảng dạy, nâng cao
trình độ chun mơn của bản thân mình.

4. Phạm vi của đề tài
Nghiên cứu phương pháp/ kĩ thuật dạy Ngữ văn của giáo viên.
Nghiên cứu hứng thú, kết quả học tập môn Ngữ Văn của học sinh 6, 7.

Trang 3


B. PHẦN NỘI DUNG
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Thực trạng của đề tài
Trước đây, phương pháp dạy học truyền thống thường thiên về truyền thụ,
học ghi nhớ nhiều, gây áp lực đối với người học. Từ đó tạo ra tâm lí sợ học tiết
văn, sợ học thuộc bài. Với phương pháp dạy học thường áp dụng trước đây, học
sinh luôn thụ động, quen nghe, quen chép, ghi nhớ rồi sẽ tái hiện một cách máy
móc những gì giáo viên truyền đạt. Điều này phần nào đã làm giảm khả năng
sáng tạo, tư duy của người học, biến người học thành những người quen diễn
đạt bằng những ý thuộc lòng, bằng những lời có sẵn của thầy cơ, sách vở. Do
đó, học sinh luôn lệ thuộc vào sách vở, học sinh không hào hứng, chủ động,
thiếu sáng tạo và thiếu tự tin. Những trăn trở làm sao học sinh của mình ln
u thích mơn Ngữ văn; làm thế nào để chất lượng học tập môn Ngữ văn được
nâng cao và điều quan trọng là làm sao để người học luôn chủ động tích cực,
say mê, tự tin trong học tập; biết vận dụng kiến thức vào thực tế; chủ động khám
phá, phát hiện những cái hay, cái đẹp, các giá trị tác phẩm văn chương; bồi
dưỡng tình yêu đối với văn học, bồi dưỡng tâm hồn, giá trị nhân văn… luôn là
điều trăn trở mà tôi tin rằng không chỉ bản thân tơi mà có lẽ là của tất cả những
thầy cơ, đồng nghiệp luôn quan tâm.
Trong năm học 2021-2022, tôi được phân công giảng dạy 4 lớp 61, 65, 67,
78 Qua các tiết dạy tôi đã khảo sát số liệu học sinh u thích, hứng thú với mơn
học Ngữ văn như sau:
Số học sinh hứng

Số học sinh không
thú
hứng thú
Lớp Sĩ số
Số lượng
Tỉ lệ
Số lượng
Tỉ lệ
Năm học
61
41
14
34,14 %
27
65,86 %
2019-2020
65
41
16
39,02 %
25
60,98 %
67
43
19
44,18 %
24
55,82 %
78
42

19
45,23 %
23
54,77 %
Xuất phát từ thực trạng ấy, từ thực tế giảng dạy của bản thân, qua trao đổi
học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp tôi mạnh dạn đề xuất một số phương
pháp/kĩ thuật, mong góp phần nào sẽ cải thiện được thực trạng dạy và học Ngữ
văn hiện nay, cải thiện được quan điểm tình cảm, ý thức học tâp của học sinh
đối với môn Ngữ văn, đặc biệt là đối với học sinh lớp 6, 7:
- Tạo tâm thế học tập cho học sinh.
- Linh hoạt, đa dạng trong phương pháp dạy học: Dạy học theo nhóm, kĩ
thuật khăn trải bàn, kĩ thuật mảnh ghép, think-pair-share....
- Ứng dụng cơng nghệ thơng tin.
- Lồng ghép các trị chơi trong dạy học Ngữ văn.
2. Nội dung cần giải quyết
Từ nhiều năm nay, phương pháp dạy Văn đổi mới đã chú trọng phát triển
hứng thú học tập của học sinh. Một trong những mục đích của giờ Văn là làm
sao gây được rung động thẩm mĩ, giáo dục nhân cách cho học sinh. Từ thực tế
giảng dạy bộ môn Ngữ văn lớp 6, 7 tôi nhận thấy, muốn giờ dạy đạt hiệu quả
Trang 4


cao, ngồi việc truyền đạt kiến thức, tơi nghĩ rằng mình cần phải biết gây hứng
thú học tập cho học sinh để tiết học thực sự nhẹ nhàng, sinh động; học sinh tiếp
thu kiến thức một cách tự nhiên, không gượng ép. Từ đó mới phát huy thực sự
tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh. Vì vậy, trong q trình giảng dạy
tơi đã áp dụng một số biện pháp thiết thực nhằm giúp học sinh say mê, hứng thú
trong giờ học Ngữ văn như sau:
a/ Tạo tâm thế học tập cho học sinh.
- Trước hết là tác động đến tình cảm của học sinh: Để học sinh ln chủ

động, tích cực, tự giác đặc biệt có hứng thú với môn học, trước hết giáo viên
phải truyền dạy tri thức bằng cả trái tim và lòng tâm huyết của mình. Thực sự
quan tâm đến học sinh, tạo ra khơng khí học tập thân thiết, gần gũi. Từ đó tạo
được niềm tin với các em. Theo quy luật lây lan tình cảm, từ chỗ u q, trân
trọng thầy cơ đến thích học mơn do thầy cơ dạy.
- Tiếp theo là xây dựng khơng khí lớp học: Học tập căng thẳng thường làm
cho học sinh mệt mỏi. Do đó chúng ta cần tổ chức giờ học một cách sinh động
mới kích thích hứng thú học tập của học sinh. Để tạo hứng thú trong một tiết
học của học sinh thì lời dẫn vào bài cũng rất là quan trọng. Lời vào bài hấp dẫn
là khâu gợi tâm lí, tạo ngay một tâm thế hứng thú tìm hiểu bài mới của học sinh.
Do đó phần khởi động đóng vai trị khơng nhỏ.
Ví dụ: Khi dạy bài " Ca Huế trên sơng Hương" có thể dẫn vào bài bằng
cách hỏi học sinh: Em đã đến Huế chưa? Huế có nét đẹp văn hóa nào? Sau đó
cho học sinh xem tranh ảnh về Huế.

Hình ảnh ca Huế trên sơng Hương
Giáo viên có thể tạo khơng khí lớp học bằng các chuyện vui, các câu thơ,
bài hát hay hình thức đố vui, đóng kịch, xem mẫu vật, tranh ảnh có liên quan
đến nội dung bài học...
Ví dụ: Khi dạy bài "Quan Âm Thị Kính " thì có thể cho các em đóng vai
các nhân vật nhằm tạo được hứng thú và chú ý cho học sinh, tạo điều kiện để
phát triển óc sáng tạo của các em, khích lệ sự thay đổi thái độ hành vi của học
sinh theo hướng tích cực. Bên cạnh đó góp phần thúc đẩy động cơ và hiệu quả
học tập cao, rèn luyện kĩ năng tình huống tốt.
Trang 5


Hình ảnh Thị Kính giả nam, vào tu ở chùa

Hình ảnh VCD vở chèo Quan âm Thị Kính

Trang 6


b/ Linh hoạt, đa dạng trong phương pháp dạy học.
- Linh hoạt trong phương pháp: Giáo viên luôn vận dụng kết hợp nhiều
phương pháp, kĩ thuật và các hình thức tổ chức dạy học, tạo nên sự phong phú
đa dạng trong các hoạt động của quá trình dạy học sẽ làm cho học sinh cảm thấy
thoải mái, không bị ức chế về mặt tâm lí bởi sự nhàm chán, mệt mỏi vì sự đơn
điệu tẻ nhạt.
Ví dụ như trong tiết " Ơn tập tiếng Việt" ngồi phương pháp gợi mở vấn
đáp thì giáo viên có thể cho học sinh thảo luận nhóm ghi vào phiếu học tập và
trình bày để cả lớp theo dõi. Lớp học sẽ sinh động và học sinh hứng thú học tập
hơn. Từ đó, ta thấy rằng các học sinh sẽ tiếp thu kiến thức tốt hơn nếu trong giờ
học có sự xen kẽ nhau giữa các hoạt động dạy học.
- Đưa ra các tình huống có vấn đề: Dạy học theo tình huống là giáo viên
khơng trình bày đơn thuần nội dung bài học mà sắp xếp sao cho toàn bộ bài
giảng là vấn đề lớn được chia thành một số vấn đề nhỏ có liên quan chặt chẽ với
nhau, rồi kích thích hứng thú cho học sinh và khéo léo đưa các học sinh vào
những tình huống có vấn đề. Từ đó bắt đầu những phần của bài giảng. Và như
thế, hứng thú sẽ được duy trì đến khi nào tìm ra được câu trả lời.
Ví dụ: Khi dạy bài "Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về q" có thể đặt câu
hỏi bình thường như: "Khi về đến quê thì tâm trạng tác giả như thế nào?" nhưng
để tạo sự tò mò, động não và phát huy được tính chủ động của học sinh giáo
viên có thể đặt câu hỏi đưa ra tình huống có vấn đề: "Sau bao nhiêu năm xa cách
quê hương đáng lẽ ra khi được trở về quê tác giả phải rất vui nhưng vì sao ơng
lại cảm thấy buồn và xót xa?...
- Vẽ sơ đồ hệ thống hóa kiến thức và sơ đồ tư duy: Trong dạy học sơ đồ hệ
thống hóa kiến thức đã có từ rất lâu. Ngày nay, công nghệ thông tin phát triển,
các phần mềm vẽ, sơ đồ tư duy ra đời đáp ứng kịp thời cho việc giảng dạy.
+ Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức có vai trị hết sức to lớn trong q trình tổ

chức dạy học. Nó giúp học sinh dễ dàng nắm bắt kiến thức, hiểu sâu kiến thức,
vận dụng sáng tạo, linh hoạt, chủ động các kiến thức đã học từ đó nâng cao hiệu
quả học tập mơn học.
Ví dụ : Khi dạy bài Liệt kê ta có thể vẽ sơ đồ:
Phép liệt kê

Theo cấu tạo

Theo ý nghĩa

liệt kê theo
Liệttừng
kê không
cặp theo từng cặpLiệt kê tăng
Liệttiến
kê không tăng tiến

+ Sơ đồ tư duy là hình thức ghi chép nhằm tìm tịi, đào sâu, mở rộng một ý
tưởng, tóm tắt những ý chính của một nội dung, hệ thống hóa một chủ đề..bằng
Trang 7


cách kết hợp sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết...Đặc biệt đây là
một sơ đồ mở, việc thiết kế sơ đồ là theo mạch tư duy của mỗi người. Việc ghi
chép thông thường theo từng hàng chữ khiến chúng ta khó hình dung tổng thể
vấn đề, dẫn đến hiện tượng đọc sót ý, nhầm ý. Sơ đồ tư duy tập trung rèn luyện
cách xác định chủ đề rõ ràng, sau đó phát triển ý chính, ý phụ một cách logic.
Ví dụ: Trong giờ học, thay vì tổng kết bằng việc xem, đọc lại bài, chúng ta
có thể phân nhóm cho học sinh vẽ sơ đồ tư duy:


Sơ đồ tư duy: “Bạn đến chơi nhà” của học sinh lớp 7

Sơ đồ tư duy: “Cuộc chia tay của những con búp bê” của học sinh lớp 7

Trang 8


-Kĩ năng làm việc nhóm: : Dạy học theo nhóm nhỏ là phương pháp dạy
học trong đó GV sắp xếp HS thành những nhóm nhỏ theo hướng tạo ra sự tương
tác trực tiếp giữa các thành viên, mà theo đó HS trong nhóm trao đổi, giúp đỡ và
cùng nhau phối hợp làm việc để hoàn thành nhiệm vụ chung của nhóm.
+Ví dụ trong các tiết Ngữ văn 6, giao nhiệm vụ cho nhóm nhỏ thiết kế
Flashcard. Mỗi nhóm sẽ tự phân công cho các thành viên các công việc và hồn
thành theo tiến độ, từ đó giúp cho học sinh có thái độ làm việc nghiêm túc, nâng
cao tình thần đồng đội và sự đoàn kết hăng hái học tập
-Kĩ thuật khăn trải bàn: Kĩ thuật này giúp cho hoạt động nhóm có hiệu quả hơn,
mỗi học sinh đều phải đưa ra ý kiến củamình về chủ đề đang thảo luận, không ỷ
lại vào các bạn học khá, giỏi. Kĩ thuật này áp dụng cho hoạt động nhóm với một
chủ đề nhỏ trong tiết học, toàn thể học sinh cùngnghiên cứu một chủ đề.
c/ Liên hệ với thực tế.
Việc gắn nội dung bài giảng với thực tế cuộc sống là một trong những biện
pháp gây hứng thú học tập môn Ngữ văn. Bởi lẽ, nếu chỉ sa đà với những lí
thuyết khơ khan mà xa rời thực tế thì bài học sẽ thiếu tính thực tiễn, mất đi tính
thuyết phục và sự lơi cuốn, khơng kích thích được hứng thú học tập của học
sinh. Ngữ văn là môn học đặc thù, phản ánh thực tế cuộc sống qua lăng kính của
tác giả về những hồn cảnh, tính cách, số phận xuất phát từ ngoài đời sống.
Nhiều kỹ năng, kiến thức các em học sẽ được vận dụng vào rất nhiều tình huống
của cuộc sống. Vì vậy, gắn dạy học với thực tế cuộc sống khơng những có tính
chất bắt buộc trong dạy học Ngữ văn mà còn rất cần thiết để gây hứng thú học
tập cho học sinh.

Ví dụ: Khi dạy bài " Đức tính giản dị của Bác Hồ" cần liên hệ thực tế và
giáo dục học sinh cách sống giản dị, sống dân dã, bình thường, khơng phơ
trương, biết tiết kiệm tiền của cha mẹ... Đây là phẩm chất đáng quý, đáng trân
trọng và là truyền thống cao đẹp của dân tộc Việt Nam, chúng ta cần phải giữ
gìn và phát huy. Hay dạy bài " Mẹ tơi" thì giáo dục học sinh biết nhận lỗi khi
phạm lỗi, và giáo dục các em phải lễ phép với người lớn...
d/ Ứng dụng công nghệ thông tin.
Ngày nay khi công nghệ thơng tin càng phát triển thì việc ứng dụng công
nghệ thông tin vào tất cả các lĩnh vực là một điều tất yếu, trong đó có lĩnh vực
giáo dục. Trong lĩnh vực này, công nghệ thông tin được ứng dụng mạnh mẽ, các
trường đã đưa tin học vào giảng dạy, học tập và xem công nghệ thông tin như là
một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp dạy học ở các mơn
học, trong đó có cả mơn Ngữ văn.
Khi dạy học bộ mơn Ngữ văn, giáo viên cần tích cực ứng dụng cơng nghệ
thơng tin, phát huy khả năng hỗ trợ của phương tiện, công nghệ vào các bài
giảng: lồng ghép những đoạn phim, những tranh ảnh, những khúc ngâm, bài thơ
được phổ nhạc… vào q trình giảng dạy, khơng những tạo khơng khí hứng thú
học tập, mà đó là một kênh thơng tin hữu hình, trực quan để học sinh nhận biết,
hiểu bài sâu sắc.
Trang 9


Ví dụ: Khi dạy bài " Ca Huế trên sơng Hương" thì có thể cho học sinh nghe
một đoạn nhạc về làn điệu ca Huế, hoặc cho học sinh xem một đoạn video về
cảnh biểu diễn ca Huế trên thuyền rồng...
e/ Lồng ghép các trò chơi trong dạy học Ngữ văn.
Trị chơi vừa là một hoạt động giải trí vừa là một phương pháp giáo
dục.Lồng ghép trò chơi trong dạy và học môn Ngữ văn, kết hợp với phương
pháp dạy học khác sẽ có ý nghĩa tích cực đối với yêu cầu đổi mới hiện nay. Giải
pháp này sẽ thay đổi khơng khí căng thẳng trong các giờ học, tăng thêm hứng

thú cho người học, học sinh sẽ chú ý hơn, chủ động hơn trong chuẩn bị, mạnh
dạn hơn trong đề xuất của mình, phát huy tư duy sáng tạo. Hứng thú và chủ
động trong học tập là sự khởi đầu tốt cho việc nắm bắt kiến thức, hình thành kĩ
năng và phát triển nhân cách ở học sinh qua bộ môn Ngữ văn.
Giáo viên cần chú ý đến đặc thù của từng phân môn; lưu ý mối quan hệ
giữa trò chơi và hệ thống câu hỏi; vận dụng linh hoạt, hợp lý, đúng mức và đúng
lúc để không xáo trộn nhiều khơng gian lớp học, nhanh chóng ổn định lớp học
khi trò chơi kết thúc; trò chơi phải phù hợp với nội dung, mục tiêu cần đạt,
không vận dụng cho tất cả các tiết học; trò chơi bao giờ cũng kết thúc bằng
thưởng cho người (đội) thắng. Từ đó, tạo nên sự hứng thú. Giáo viên có thể tự
sáng tạo ra những trò chơi phù hợp với tiết học theo ngun tắc vừa phù hợp,
vừa kích thích sự tị mị của các em.
Ví dụ: Khi dạy bài " Thành ngữ" có thể cho các em nhìn hình để đốn

Thành ngữ: “Lên voi xuống chó”
3. Kết quả
Sau ba tháng áp dụng đề tài này, khảo sát thấy số học sinh u thích và có
hứng thú với mơn học như sau:
Số học sinh
Số học sinh
hứng thú
không hứng thú
Lớp Sĩ số
Số lượng
Tỉ lệ
Số lượng
Tỉ lệ
Năm học
61
41

32
78,04 % 9
21,96 %
2019-2020
65
41
34
82,92 % 7
17,04 %
67
43
37
86,04 % 6
13,96 %
78
42
37
88,09 % 5
11,91 %
Trang 10


Qua kết quả trên, tôi nhận thấy tỉ lệ học sinh u thích và hứng thú với mơn
học đạt kết quả khả quan hơn.

Trang 11


C.KẾT LUẬN
III. KẾT LUẬN

1. Tóm lược đề tài
Trước tình hình học sinh chưa ham thích nhiều về mơn Ngữ văn, việc gây
hứng thú trong giờ Ngữ văn là rất quan trọng. Nhiệm vụ của giáo viên dạy Văn
là phải tạo sự hứng thú, phải khiến cho những từ ngữ khô khan biết nhảy múa,
biết vẽ ra những khung cảnh bình yên, lúc dữ dội, phải đi vào tâm hồn các em
những tình cảm yêu, ghét, nhớ nhung, mơ mộng, phải mở ra những cánh cửa
tâm hồn của chính các em. Để làm được điều đó và đạt được kết quả như mong
đợi cần có thời gian. Song vẫn cần sự nỗ lực, động viên, khích lệ của giáo viên
là chính.
Việc gây hứng thú trong giờ dạy Ngữ văn bước đầu tuy cịn nhiều khó
khăn, cả giáo viên và học sinh đều phải làm việc tích cực, thời gian chuẩn bị bài
nhiều hơn, học sinh phải hoạt động nhiều hơn trong giờ học sẽ có những thiếu
sót, vấp váp khi học sinh phải đi từ cách truyền thống: nghe giảng, ghi chép sang
cách học tích cực: phát biểu ý kiến, tham gia thảo luận, tham gia các trò
chơi...nhưng so với mục đích và nhiệm vụ của đề tài đặt ra, về cơ bản đề tài
cũng đã giải quyết được một số nhiệm vụ sau:
- Bước đầu xác định được các hướng tiếp cận bài học: Nội dung - kết quả.
- Góp phần xây dựng hệ thống lí luận về hứng thú học tập.
- Xây dựng tìm hiểu và vận dụng được một số biện pháp gây hứng thú học
tập môn Ngữ văn cho người học.
Đó là những kinh nghiệm của cá nhân, những vấn đề của đề tài đặt ra cũng
mới chỉ là bước khởi đầu có tính định hướng, gợi ý. Tơi mong rằng, những
phương pháp/ kĩ thuật này góp phần giúp người học có được sự hứng thú trong
việc học tập mơn Ngữ văn nói chung và Ngữ văn 6, 7 nói riêng. Qua đó góp
phần nâng cao chất lượng học tập bộ mơn và hơn nữa là góp phần “đánh thức”
tình u của người học đối với mơn Ngữ văn.
Chọn đề tài “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tạo
hứng thú học tập cho học sinh trong các tiết dạy Ngữ văn 6, 7” bản thân tôi đã
thu nhận được những kết quả khả quan song vẫn khơng tránh khỏi sự thiếu sót.
Vì vậy, bản thân rất mong sự đóng góp ý kiến của Hội đồng xét sáng kiến kinh

nghiệm cùng các thầy (cô) đồng nghiệp để đề tài này được hoàn chỉnh hơn.
2. Phạm vi và đối tượng áp dụng
Đề tài “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tạo hứng
thú học tập cho học sinh trong các tiết dạy Ngữ văn 6, 7” " tại trường THCS
Tăng Nhơn Phú B đã thực hiện với điều kiện thực tế của nhà trường. Bản
thân tôi nhận thấy những phương pháp/kĩ thuật trên vận dụng phù hợp với các
nội dung dạy học môn Ngữ văn khối 6, 7 trong cấp học bậc THCS.
Tôi xin chân thành mong chia sẻ và cảm ơn
Người thực hiện

Nguyễn Thị Hiền
Trang 12


D. VẬN DỤNG THIẾT KẾ MỘT BÀI GIẢNG
Tiết 8+ 9:
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Khái niệm về từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy)
- Nghĩa của từ láy, từ ghép
- Khái niệm về thành ngữ
- Nghĩa của thành ngữ
- Yêu tiếng Việt, có ý thức vận dụng thành ngữ vào giao tiếp và tạo lập văn bản
2. Năng lực
- Phân biệt được từ đơn và từ phức
- Nhận biết được nghĩa của một số thành ngữ thông dụng trong văn bản.
3. Phẩm chất:
- Yêu tiếng Việt, có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- KHBD, SGK, SGV, SBT
- PHT
- Tranh ảnh
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
Hs tự chọn hình thức phù hợp
- GV tổ chức trò chơi “tiếp sức đồng đội”
với cá nhân, giới thiệu được lễ
- GV chia lớp làm 2 đội: HS các nhóm sẽ lần hội của quê hương
lượt lên ghi người thân trong gia đình/ tên các - Từ chỉ người thân: ông, bà, bố
loại trái cây/ dụng cụ học tập.... Trong thời mẹ, anh, chị, ông ngoại, bà
gian 3 phút, đội nào ghi nhiều hơn và đúng ngoại, ông nội, bà nội, bác hai,
nhiều hơn sẽ dành chiến thắng.
cô út, cậu tư....
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Từ chỉ trái cây: na, sồi, cóc,
- HS tiếp nhận trị chơi.
ổi, chuối, khế, chôm chôm, sầu
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ riêng, mít thái, thanh long, hồng
học tập.
xiêm, dừa xiêm....

- GV nhận xét về kết quả trị chơi. Các nhóm - Từ chỉ dụng cụ học tập; sách,
khác bổ sung, nhận xét.
vở, thước, bút, bút bi, bút chì,
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm bút mực...
vụ học tập
- GV nhận xét về kết quả thực hiện kĩ năng của
HS.
Trang 13


- Giáo viên chốt lại cách học sinh thực hiện
thao tác suy luận trò chơi và cho điểm.
? GV đưa ra câu hỏi: Từ sản phẩm của trò
chơi, Em nhận xét về mặt hình thức của các từ
khóa trên bảng phụ (có thể gợi ý về độ dài
ngắn, số chữ có gì đặc biệt....)-> từ có 1 tiếng
và từ thì có hai tiếng...
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
2.1: Từ đơn và từ phức
a. Mục tiêu:
- Khái niệm về từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy)
- Yêu tiếng Việt, có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
b. Nội dung: Gv tổ chức cho hs thảo luận nhóm
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
Định hướng trả lời:
Phiếu học tập số 1:
Kiểu cấu tạo từ
Chàng hăng hái, gan dạ, không nề nguy hiểm
Từ đơn
Chàng, không, nề

Từ phức
Từ ghép
Gan dạ, nguy hiểm
Từ láy
Hăng hái
Câu hỏi 1: Dựa vào bảng phân loại trên có những loại từ nào? Phân biệt từ đơn
và từ phức?
Từ đơn và từ phức
- Giống: dùng để tạo câu
- Khác: - Từ đơn chỉ gồm 1 tiếng
- Từ phức: gồm 2 tiếng
Câu hỏi 3: Trong từ phức, em hãy phân biệt từ láy và từ ghép?
Giống: đều là từ phức (gồm 2 tiếng)
Khác:
- Gan dạ: gồm hai tiếng, các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Hình thức âm
thanh của từ cố định do đó phải phát âm liền mạch->Từ ghép
- Hăng hái gồm hai tiếng có quan hệ về mặt ngữ âm- >Từ láy
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
GV hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm 4-6 để
tìm hiểu về từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy.
GV treo bảng phụ ngữ liệu SGK: “Chàng
hăng hái, gan dạ, không nề nguy hiểm”.
Quan sát phần hướng dẫn phân tích từ đơn, từ
phức (từ láy, từ ghép) hoàn thành phiếu học
tập:

Trang 14



Phiếu học tập số 1:
Kiểu cấu tạo từ
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy

Chàng hăng hái, gan dạ, không nề nguy hiểm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Câu hỏi 1: Dựa vào bảng phân loại trên có Từ đơn là từ gồm có một tiếng
những loại từ nào? Phân biệt từ đơn và từ Từ phức là từ gồm có hai tiếng
phức?
trở lên.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
+ Những từ phức được tạo bằng
- Thảo luận nhóm 4- 6 người trả lời câu hỏi.
cách ghép các tiếng có quan hệ
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ với nhau về nghĩa được gọi là từ
học tập.
ghép.
- GV mời các nhóm trả lời cho câu hỏi. Các + Những từ phức có quan hệ láy
nhóm khác bổ sung, nhận xét.
âm giữa các tiếng được gọi là từ
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm láy.
vụ học tập
- GV nhận xét về kết quả thực hiện của HS.

- Giáo viên chốt lại kiến thức:
- GV mở rộng:
- Tổ chức trò chơi tiếp sức: 2 đội
(3em)
- GV giới thiệu và phổ biến luật chơi
- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi
+ Đội 1: tìm từ đơn
+ Đội 2: Tìm từ ghép
2.2: Nghĩa của từ ghép, từ láy.
2.2.1 Nghĩa của từ ghép
a. Mục tiêu:
- Hiểu được ý nghĩa của từ ghép.
b. Nội dung: Gv tổ chức cho hs thảo luận nhóm 4- 6 người bằng kĩ thuật khăn
trải bàn.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
- Áo: Chỉ chung đồ mặc che kín
GV hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm 4-6 nửa thân người trên từ cổ trở
người để tìm hiểu về nghĩa của từ ghép:
xuống.
Câu 1: Giải nghĩa từ "áo"; " áo dài". So sánh - Áo dài: chỉ bộ trang phục
nghĩa của từ "áo dài" với nghĩa của từ "áo"em truyền thống Việt Nam
thấy có gì khác nhau?
-> Nghĩa của từ”áo dài „ hẹp
Câu 2: Giải nghĩa các từ: "áo"; "quần"; "quần hơn nghĩa của từ”áo „
áo". So sánh nghĩa của từ "quần áo" với nghĩa - Áo: Đồ mặc che kín nửa thân
Trang 15



của mỗi tiếng "quần"; "áo" em thấy có gì khác người trên từ cổ trở xuống
nhau?
- Quần: Đồ mặc che từ bụng
Câu 3: Qua 2 ví dụ, em thấy nghĩa của từ ghép xuống chân
có đặc điểm gì?
- Quần áo: Nói chung đồ để che
Bước 3: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
thân thể
- Thảo luận nhóm 4- 6 người trả lời câu hỏi.
-> Nghĩa của từ”quần áo „ rộng
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ hơn nghĩa của từ”áo; quần „
học tập.
=> Nghĩa của từ ghép có thể
- GV mời các nhóm trả lời cho câu hỏi. Các rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa
nhóm khác bổ sung, nhận xét.
của tiếng gốc tạo ra nó.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét về kết quả thực hiện của HS.
- Giáo viên chốt lại kiến thức.
2.2.2: Nghĩa của từ láy
a. Mục tiêu:
- Hiểu được ý nghĩa của từ láy
b. Nội dung: Gv tổ chức cho hs thảo luận nhóm 4- 6 người bằng kĩ thuật khăn
trải bàn
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
- “Nhàn nhạt” giảm nghĩa so với
GV hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm 4-6 để từ “nhạt”
tìm hiểu về nghĩa của từ láy:
- “Nhanh nhẹn” tăng nghĩa so
Câu 1: So sánh nghĩa của các từ láy " nhàn với từ “nhanh”
nhạt" với nghĩa của các tiếng gốc làm cơ sở -> Nghĩa của từ láy có thể tăng
cho chúng: nhạt?
hay giảm về mức độ, tính chất
Câu 2: So sánh nghĩa của các từ láy " nhanh hoặc thay đổi sắc thái nghĩa so
nhẹn" với nghĩa của các tiếng gốc làm cơ sở với nghĩa gốc tạo ra nó.
cho chúng: nhanh?
Câu 3: Qua 2 ví dụ, em thấy nghĩa của từ láy
có đặc điểm gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Thảo luận nhóm 4- 6 người trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập.
- GV mời các nhóm trả lời cho câu hỏi. Các
nhóm khác bổ sung, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét về kết quả thực hiện của HS.
- GV mở rộng cho HS làm BT nhanh: Ghi lại
những từ láy thường được sử dụng trong cuộc
sống hằng ngày của em và những người xung
Trang 16



quanh. Tìm săc thái ý nghĩa của những từ láy
đó so với tiếng gốc của chúng.
2.3: Nghĩa của thành ngữ thông dụng
a. Mục tiêu:
- Khái niệm về thành ngữ
- Nghĩa của thành ngữ
- Yêu tiếng Việt, có ý thức vận dụng thành ngữ vào giao tiếp và tạo lập văn bản
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
+ Có 4 từ: tay/ bắt/ mặt/ mừng.
GV hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm 4-6 + Nghĩa của tổ hợp từ “Tay bắt
người để tìm hiểu về nghĩa của một số thành mặt mừng” không đơn giản là
ngữ thông dụng.
nghĩa cộng lại của các từ cấu
- GV treo bảng phụ có ngữ liệu SGK:”Tay bắt tạo nên nó mà là nghĩa của tổ
mặt mừng „
hợp từ có tính hình tượng và
- GV gọi HS đọc ngữ liệu và trả lời câu hỏi:
biểu cảm.
+ Em hãy nhận xét về hình thức ở ví dụ trên? + Nghĩa của tổ hợp từ “Tay bắt
(có 4 từ: tay/ bắt/ mặt/ mừng)
mặt mừng” -> Tả cảnh gặp gỡ
+ Có người cho rằng nghĩa cảu tổ hợp từ trên vui vẻ, mừng rỡ (do lâu ngày ko
là nghĩa của bốn từ tay/ bắt/ mặt/ mừng cộng gặp nhau).
lại. Em có đồng ý với ý kiến đó khơng? Giải - Thành ngữ là một tập hợp từ cố
thích tại sao? Từ đó, em hãy giải thích nghĩa định, quen dùng -> Nghĩa của

của tổ hợp từ trên? Tả cảnh gặp gỡ vui vẻ, thành ngữ không phải là phép
mừng rỡ (do lâu ngày ko gặp nhau).
cộng đơn giản nghĩa của các từ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
cấu tạo nên nó, mà là nghĩa của
- Thảo luận nhóm 4- 6 người trả lời câu hỏi.
cả tập hợp từ, thường có tính
- GV gợi ý: Nghĩa của thành ngữ “Tay bắt mặt hình tượng và biểu cảm.
mừng” không đơn giản là nghĩa cộng lại của
các từ cấu tạo nên nó mà là nghĩa của tổ hợp
từ có tính hình tượng và biểu cảm.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập.
- GV mời các nhóm trả lời cho câu hỏi. Các
nhóm khác bổ sung, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét về kết quả thực hiện của HS.
- Giáo viên chốt lại kiến thức:
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Gv tổ chức cho học sinh bài trong SGK.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Trang 17


HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Nhiệm vụ 1: Làm bài tập 1,2
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:

- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1,2 và làm vào
PHT theo nhóm đơi:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập.
- GV mời các nhóm trả lời cho câu hỏi. Các
nhóm khác bổ sung, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét về kết quả thực hiện của HS.
- Giáo viên chốt lại kiến thức:

Nhiệm vụ 2: Làm bài tập 3,4
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 3,4 : Trả
lời câu hỏi 3,4 bằng cách chơi trò chơi: “Hộp
quà bí mật” HS bốc thăm trong hộp quà để trả
lời câu hỏi 3,4. Nhóm nào trả lời chính xác
nhiều nhóm đó giành chiến thắng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS chơi trò chơi trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập.
- GV mời các nhóm trả lời cho câu hỏi.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét về kết quả thực hiện của HS.
- Giáo viên chốt lại kiến thức:
Nhiệm vụ 3: Làm bài tập 5,6

Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 5,6: GV
chia 4 dãy trong lớp thành các nhóm 4 lớn:
1,2,3,4. HS ở nhóm 1 và 3 sẽ làm bài tập 5, HS
ở nhóm 2 và 4 sẽ làm bài tập 6 bằng kĩ thuật
khăn trải bàn trong thời gian 5 phút. Hết 5
phút HS các nhóm chia sẻ kết quả với nhau
đổi sản phẩm cho nhau.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bài 1: Trang 29
Từ đơn: vùng, dậy, một, cái, bỗng,
biến, thành, một, mình, cao, hơn,
trượng, bước, lên, vỗ, vào, ngựa, hí,
dài, mấy, tiếng, mặc, cầm, roi, nhảy,
lên, mình, ngự.
Từ phức: chú bé, tráng sĩ, oai phong,
lẫm liệt, vang dội, áo giáp

Bài 2: Trang 29
Từ ghép: giã thóc, giần sàng, bắt đầu,
dự thi, nồi cơm, cánh cung, dây lưng
Từ láy: nho nhỏ, khéo léo
Bài 3: Trang 29
- Ngựa: ngựa ô, ngựa hoang, ngựa
vằn....
- Sắt: sắt đá, đường sắt, thanh sắt....
- Thi: thi cử, kì thi, thi nhân, thi đua...
- Áo: áo mưa, áo len, áo dạ, áo khoác...

Bài 4: Trang 29
- Nhỏ: nho nhỏ, nhỏ nhắn
- Khỏe: khỏe khoắn
- Óng: óng ả, ong óng
- Dẻo: dẻo dai, deo dẻo
Bài tập 5: Trang 30
Nếu thay từ “thoăn thoắt” bằng từ
“nhanh chóng” thì chỉ giúp người đọc
hình dung được mức độ tham gia hoạt
động (ngay lập tức tham gia) của người
dự thi, khơng hình dung được động tác
của người dự thi (nhanh nhẹn và uyển
chuyển)
-> Thoăn thoắt là hợp lý
Bài tập 6: Trang 30
- Khéo léo: thể hiện mức độ cao về sự
chính xác, uyển chuyển, tinh tế của
động tác "cắm"
- Khéo: biết làm những động tác thích
hợp để tạo ra sản phẩm đẹp mắt. Tuy
nhiên chưa thể hiện được sự uyển

Trang 18


- HS trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập.
- GV mời các nhóm trả lời cho câu hỏi.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ học tập
- GV nhận xét về kết quả thực hiện của HS.
- Giáo viên chốt lại kiến thức:
Nhiệm vụ 4: Làm bài tập 7,9
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
- GV tổ chức trò chơi để hướng dẫn HS làm
bài tập 7, 9: GV yêu cầu HS đọc bài tập 7 và tổ
chức trò chơi "Mảnh ghép hoàn hảo" bằng
cách: Làm sẵn 5 phiếu ghi cột A(Thành ngữ),
5 phiếu ghi cột B(Nghĩa của thành ngữ). Gv có
thể làm nhiều hơn 5. Gv phát các phiếu cho
HS bất kì trong lớp và yêu cầu học sinh tự tìm
đến ghép đôi với nhau.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập.
- GV mời các nhóm trả lời cho câu hỏi.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét về kết quả thực hiện của HS.
- Giáo viên chốt lại kiến thức:
Nhiệm vụ 5: Làm bài tập 8
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
- GV sử dụng phương pháp gợi mở để hướng
dẫn HS làm bài tập 8
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập.

- GV mời HS trả lời cho câu hỏi.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét về kết quả thực hiện của HS.
- Giáo viên chốt lại kiến thức:

chuyển, tinh tế
-> Khéo léo phù hợp hơn.

Bài tập 7: Trang 30
1- c
2- e
3-d
4-b
5-a
Bài 9: Trang 30
- Nước: Nước chảy đá mòn, ngựa xe
như nước, nước chảy chỗ trũng,
- Mật: Nói lời đường mật, mật ngọt
chết ruồi, ăn mật trả gừng, nếm mật
nằm gai
- Ngựa: ngựa quen đường cũ, cưỡi
ngựa xem hoa, đầu trâu mặt ngựa, chạy
như ngựa vía
- Nhạt: Nhạt như nước ốc, nói ngọt nói
nhạt, nhạt như ma ăn dở

Bài 8: Trang 30
Từ khi có gươm báu, khí thế của nghĩa
quân Lam Sơn tăng lên gấp bội khiến

cho giặc chết như ngả rạ.

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Có thể hướng dẫn để HS làm ở nhà)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
Trang 19


d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Bước 1: Giao nhiệm vụ học
tập:
GV yêu cầu HS đọc bài ở phần
viết ngắn, trang 30: Viết một đoạn
văn (150-200 chữ) có sử dụng
thành ngữ để thể hiện cảm nhận
của em về kịch sử đất nước sau
khi đọc các văn bản Thánh Gióng,
Sự tích Hồ Gươm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học
tập:
- HS thực hiện nhiệm vụ
- HS viết được đoạn văn thể hiện
cảm nhận của mình, dùng được ít
nhất 2 thành ngữ.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trình bày sản phẩm
- GV gọi HS lắng nghe nhận xét,

bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét về kết quả thực
hiện của HS, khích lệ, động viên,
cho điểm.

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc, đã
có bao kẻ thù nhăm nhe xâm chiếm bờ cõi.
Chúng áp bức đô hộ, khiến cuộc sống của
nhân dân ta lầm than khổ cực. Thế nhưng,
dân tộc ta chưa bao giờ chịu khuất phục.
Những người anh hùng như Thánh Gióng
ln sẵn sàng ra trận để chiến đấu chống lại
kẻ thù. Những người chủ tướng như Lê Lợi
dù trải qua nhiều thất bại nhưng vẫn quyết
tâm, giữ vững ý chí chiến đấu vì độc lập của
dân tộc. Không những vậy, cha ông ta
đã nằm gai nếm mật, vượt qua mọi gian khổ,
cùng nhau đoàn kết, kiên cường chống lại kẻ
thù. Điều đó được chứng minh qua chiều dài
lịch sử dân tộc, là công sức của cả dân làng
góp gạo thổi cơm ni Gióng để người anh
hùng đủ sức ra trận hay dân quân cùng vượt
qua mọi thất bại, cùng chung sức chung lòng
chống lại giặc Minh tàn ác. Những vất vả, hi
sinh xương máu của thế hệ cha anh để đến
ngày nay đất nước ta được độc lập, non sơng
gấm vóc khiến chúng ta càng thêm trân trọng

và tự hào. Vì vậy, thế hệ trẻ hơm nay cần ra
sức học tập và phấn đấu để xứng đáng với bề
dày truyền thống lịch sử hơn bốn nghìn năm
của dân tộc Việt Nam.

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá

Phương pháp
đánh giá

- Hình thức hỏi – - Phù hợp với mục tiêu, nội
đáp - Thuyết trình dung
sản phẩm.
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia
tích cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau
của người học

Trang 20

Công cụ đánh giá
- Báo cáo thực hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận


Gh
i
chú


MỤC LỤC

Trang 21



×