Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Bài giảng Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (861.17 KB, 27 trang )

PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG


*MỤC TIÊU :
Trình

bày về khái niệm, mục tiêu và các nội
dung phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
( PHCN DVCĐ)
Nói rõ vai trị của cộng đồng trong PHCN
Nhận biết nguồn lực để thực hiện PHCN DVCĐ

*Đối tượng SV Y khoa năm thứ 5
*Thời gian : 3 tiết ( 125 phút )


NỘI DUNG :
 I)

ĐẠI CƯƠNG :
Hiện tại có 3 hình thức PHCN được
áp dụng đó là
 +PHCN

tại các TT , bệnh viện

 +PHCN

ngoài BV


 +PHCN

dựa vào cộng đồng

-


I)ĐẠI CƯƠNG(TT)

PHCN DVCĐ được giới thiệu vào Việt Nam lần
đầu tiên năm 1987
-1987-1992 có sự hỗ trợ của TCYTTG,Tổ chức
cứu trợ nhi đồng Thụy Điển chương trình PHCN
DVCĐ được thực hiện tại Vĩnh Phúc và Tiền
Giang. Đến ngày nay hầu hết các tỉnh và khu vục
đêu thực hiện tôt.
-Ngày 31/12/2013, Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
Thông tư 46/2013/TT-BYT quy định chức năng,
nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của cơ sở phục hồi
chức năng.


I)ĐẠI CƯƠNG(TT)
Khoản 2 Điều 3 Thông tư
46/2013/TT-BYT. Cụ thể như sau:
“Phục hồi chức năng dựa vào cộng
đồng là quá trình PHCN được thực
hiện tại cộng đồng với sự tham gia,
phối hợp chung của người khuyết
tật, gia đình người khuyết tật,

chính quyền địa phương, y tế cơ sở
và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác
có liên quan.”


II) PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG :
1)CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH CHỦ YẾU:

1.1 Điêù tra phát hiện người tàn tật
trong cộng đồng
-nhiệm vụ của ai?
+nhân viên chăm sóc SK B Đ
+Cán bộ Ytế phường ,xã
-nhiệm vụ làm gì ?
+ phát hiện phân loại người tàn tật
+ Xác định nhu cầu của người tàn tật


II) PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO
CỘNG ĐỒNG (TT):

1.2Khám lượng giá chức năng & lập
kế hoạch PHCN
- Khám lượng giá chức năng cho người
tần tật có nhu cầu PHCN
-Chọn phương pháp , dụng cụ PHCN
phù hợp
-Huấn luyện cho cộng tác viên, người
nhà và người tàn tật cần PHCN



II) PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG
ĐỒNG (TT):

1.3 Thường xuyên kiểm tra
Chuyên khoa PHCN kiểm tra :
người huấn luyện , người tàn tật
-Hướng dẫn họ làm các dụng cụ trợ giúp
vận động, tận dụng các nguyên liệu tại chỗ
phục vụ cho phục hồi chức năng.
-Hướng dẫn họ lập kế hoạch chăm sóc sức
khỏe ban đầu của y tế đội, thôn, xã.


1.4 TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BAN ĐIỀU HÀNH

- Điều hành chương trình phục hồi chức năng
ở cấp mình phụ trách.
-Khuyến khích cộng đồng các ngành, các cấp,
các đồn thể tham gia vào chương trình phục
hồi chức năng.


1.4 TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BAN ĐIỀU HÀNH(TT)

-Mở các lớp huấn luyện cho cán
bộ y tế cộng đồng hiểu biết các
phương pháp huấn luyện về
phục hồi chức năng.
- Định kì tổ chức hội nghị rút

kinh nghiệm: ngành Y tế chịu
trách nhiệm tham mưu giúp
các cấp chính quyền chỉ đạo và
phát triển chương trình phục


II) PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO
CỘNG ĐỒNG (TT):
2)NỘI DUNG HUẤN LUYỆN CƠ BẢN CHO
NGƯỜI TÀN TẬT TẠI CỘNG ĐỒNG
2.1 Huấn luyện cho các thành viên trong
gia đình người tàn tật có khó khăn về nhìn
- Những việc cần phải làm cho người tàn tật có
khó khăn về nhìn.
- Cách thức huấn luyện cho người tàn tật có khó
khăn về nhìn biết cách tự chăm sóc bản thân
- Cách huấn luyện đi lại trong nhà, làng xóm,
ngồi đường.


2)NỘI DUNG HUẤN LUYỆN CƠ BẢN CHO
NGƯỜI TÀN TẬT TẠI CỘNG ĐỒNG(TT)

2.2 Huấn luyện cho thành viên trong gia đình
người tàn tật có khó khăn về nghe, nói hoặc kết
hợp với khó khăn về hoạt động
- Cách huấn luyện cho trẻ bị bệnh ngay từ khi mới
lọt lòng, khi lớn lên, đến trường và cách giao tiếp
với xã hội.
- Cách huấn luyện cho người lớn có khó khăn về

nghe nói, tìm việc làm, giao tiếp xã hội.


2)NỘI DUNG HUẤN LUYỆN CƠ BẢN CHO
NGƯỜI TÀN TẬT TẠI CỘNG ĐỒNG(TT)

2.3 Huấn luyện cho thành viên trong
gia đình người tàn tật có khó khăn về
vận động
- Cách thức đề phòng các biến dạng ở tay,
chân.
- Cách đề phòng và chống loét do đè ép.
- Cách huấn luyện lăn trở mình và ngồi.
- Cách huấn luyện tự ngồi, đứng và đi lại.
- Các phương pháp tập luyện.


2)NỘI DUNG HUẤN LUYỆN CƠ BẢN CHO
NGƯỜI TÀN TẬT TẠI CỘNG ĐỒNG(TT)

2.4 Huấn luyện cho thành viên
trong gia đình người tàn tật bị
mất cảm giác bàn tay, bàn chân
- Cách đề phòng tổn thương và biến
dạng bàn tay, bàn chân.
- Cách sử dụng giày, dép, dụng cụ
trong sinh hoạt.
-Cách tập luyện các bài thể dục.



2)NỘI DUNG HUẤN LUYỆN CƠ BẢN CHO
NGƯỜI TÀN TẬT TẠI CỘNG ĐỒNG(TT)

2.5 Huấn luyện cho các thành viên
trong gia đình người tàn tật bị
mất cảm giác bàn tay, bàn chân
- Cách huấn luyện cho người tàn tật tự
chăm sóc bản thân.
2.6 Huấn luyện cho thành viên
trong gia đình người tàn tật có
người bị động kinh
- Cách xử trí khi bị động kinh.
- Tìm việc làm, hướng dẫn họ tự chăm
sóc.


2)NỘI DUNG HUẤN LUYỆN CƠ BẢN CHO
NGƯỜI TÀN TẬT TẠI CỘNG ĐỒNG(TT)

2.7 Huấn luyện cho thành viên
trong gia đình có người tàn tật
có khó khăn về học
- Huấn luyện cho trẻ em học tập, tự
chăm sóc bản thân.
- Huấn luyện cho người lớn tự chăm
sóc và tìm việc làm.


3. VỊ TRÍ CỦA PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
3.1VỊ TRÍ


Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới :
+ Phục hồi chức năng tại xã, phường: 75-80%
số người tàn tật.
+ Phục hồi chức năng tại tuyến huyện: 5-10%
số người tàn tật.
+Phục hồi chức năng tại tỉnh: 5-10% số người
tàn tật.
+ Phục hồi chức năng tại tuyến trung ương: 2-5
số người tàn tật


3. VỊ TRÍ CỦA PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA
VÀO CỘNG ĐỒNG(TT)

+ Phục hồi chức năng tại cộng
đồng ,tận dụng được các thành
viên trong gia đình và trong cộng
đồng, tận dụng được các phương
tiện tự tạo tại chỗ. Phục hồi chức
năng dựa vào cộng đồng cịn có sự
tham gia của các tổ chức chính
quyền, đồn thể, khắc phục được
tình trạng thiếu cán bộ phục hồi
chức năng.


3.2 Tổ chức tuyến phục hồi chức năng
Tuyến


Cấp quản lí

Nhân lực

Trung ương

Bộ Y tế
Ban điều hành phục hồi
chức năng Trung ương.

-Bác sĩ chuyên khoa phục
hồi chức năng.
-Viện và bệnh viện trung
ương.

Tỉnh

Ủy ban nhân dân tỉnh
Ban điều hành phục hồi
chức năng tỉnh

-Bác sĩ chuyên khoa phục
hồi chức năng.
-Kỹ thuật viên y học phục
hồi chức năng.

Huyện

Ủy ban nhân dân huyện
Ban điền hành phục hồi

chức năng huyện Trung
tâm Y tế.

-Bác sĩ
-Kỹ thuật viên y học phục
hồi chức năng.

Cộng đồng
(đội sản xuất,
thơn, xã, gia
đình)

Ủy ban nhân dân xã
Ban điều hành phục hồi
chức năng xã
Trạm y tế xã

-Người được huấn luyện
làm công tác phục hồi
chức năng.
-Cán bộ y tế xã.


4. ƯU ĐIỂM CỦA PHỤC HỒI CHỨC
NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

-Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng là cách xã
hội hóa cơng tác phục hồi tốt nhất
-Số người tàn tật được chăm sóc phục hồi chức
năng cao nhất. Theo thống kê của tổ chức Y tế Thế

giới, hình thức này đảm bảo phục hồi chức năng
cho 75-80% số người tàn tật.
-Đáp ứng được đầy đủ các nội dung của công tác
phục hồi chức năng.


4.1 ƯU ĐIỂM CỦA PHỤC HỒI CHỨC
NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG(TT)
-Làm thay đổi được suy nghĩ và quan niệm
của người tàn tật và các thành viên trong
cộng đồng đối với người tàn tật, vì đây là
hình thức xã hội hóa công tác phục hồi tốt
nhất, tạo cơ hội tốt nhất cho người tàn tật
hội nhập xã hội.
-Phục hồi chức năng sát với nhu cầu thực
tế của người tàn tật và là cách thức thuận
lợi nhất để cải tạo điều kiện sống cho phù
hợp với người tàn tật như cải tạo nhà ở,
phương tiện đi lại, cơ sở công cộng
(trường học, công sở)


4. ƯU ĐIỂM CỦA PHỤC HỒI CHỨC
NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG(TT)

-Sử dụng các kỹ thuật y học phục hồi,
trong đó tận dụng được các phương
tiện tại chỗ, khắc phục được tình trạng
thiếu phương tiện và tiết kiệm về mặt
kinh tế, phù hợp với hồn cảnh của

người tàn tật.
-Chi phí cho cơng tác phục hồi chức
năng ít tốn kém, vì giảm được số lượng
cán bộ phục hồi, tận dụng được các
phương tiện tự chế tại chỗ, phù hợp với
điều kiện kinh tế của các nước nghèo.


4. ƯU ĐIỂM CỦA PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA
VÀO CỘNG ĐỒNG(TT)

-Là

hình thức thuận lợi để tìm và
tạo cơng ăn việc làm phù hợp cho
người tàn tật ở ngay tại địa phương
nơi họ sinh sống.
-Có thể lồng ghép chương trình
phục hồi chức năng dựa vào cộng
đồng và cơng tác chăm sóc sức
khỏe ban đầu tại cộng đồng, cho
phép mở rộng công tác chăm sóc
phục hồi chức năng rộng khắp cả
nước.


4. ƯU ĐIỂM CỦA PHỤC HỒI CHỨC
NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG(TT)

-Là hình thức tốt nhất để làm thay đổi

thái độ của cộng đồng đối với người
tàn tật, tạo điều kiện cho người tàn tật
hội nhập xã hội tốt nhất.
Thái độ và mối quan hệ giữa người
trong cộng đồng đối với người tàn tật
rất khác nhau. Có 3 mức độ quan hệ
như sau:
+Khinh rẻ:
+Thành kiến:
+Chấp nhận:


TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1) Quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức
của cơ sở phục hồi
chức năng. (31/12/2013, Bộ trưởng Bộ Y tế ban
hành Thông tư 46/2013/TT-BYT)
2) Vật lý trị liệu vàPHCN(học viện quân Y , Bộ môn
vật lý trị liệu vàPHCN nhà xb Quân đội nhân dân
2014)
3) Giáo trình PHCN người lao động cho người
khuyết tật tại cộng đồng(trường Đ H Y Hà Nội, bộ
môn PHCN,nhà xuất bảnYhọc 2015)


×