Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Bài giảng Bệnh RUBELLA (Sởi Đức)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 29 trang )

BỆNH RUBELLA (sởi Đức)


MỤC TIÊU


Mơ tả được đặc điểm, tính chất lây, bệnh sinh của
virus Rubella.



Xác định được tính nghiêm trọng của bệnh đối với
phụ nữ có thai.



Mơ tả được lâm sàng và chẩn đoán gián biệt rubella
mắc phải với một số bệnh phát ban.



Nêu được cách phòng ngừa bệnh Rubella.


KHÁI NIỆM


Rubella (Sởi Đức): bệnh truyền nhiễm gây dịch, do vi rút Rubella.
Bệnh lây truyền từ người bệnh, người mang vi rút sang người
lành qua đường hô hấp hoặc từ mẹ sang thai nhi.




Bệnh biểu hiện bằng sốt, phát ban, nổi hạch, thường diễn biến
lành tính, nhưng có thể gây một số biến chứng như viêm não màng não, xuất huyết giảm tiểu cầu...



Nhiễm rubella ở phụ nữ có thai, (18 tuần đầu thai kỳ): gây sẩy
thai, thai lưu, đẻ non, các tổn thương nặng nề cho thai nhi (hội
chứng rubella bẩm sinh).


DỊCH TỄ


Bệnh xảy ra ở khắp nơi trên thế giới, thường vào mùa đơng xn, có thể
rải rác quanh năm. Người là ổ chứa vi rút duy nhất, khoảng 20%-50%
người nhiễm vi rút khơng có triệu chứng. Bệnh lây truyền từ người
bệnh, người mang vi rút sang người lành trong thời gian từ 1 tuần trước
khi phát ban cho đến 1 tuần sau khi phát ban.



Người bị nhiễm vi rút do hít phải hoặc tiếp xúc trực tiếp với các dịch
tiết đường hô hấp của người bệnh, người mang vi rút. Khả năng lây
truyền từ mẹ nhiễm rubella sang thai nhi rất cao trong những tháng
đầu của thai kỳ.




Những người chưa có miễn dịch đều có thể bị mắc bệnh. Người sau khi
mắc bệnh có miễn dịch bền vững; miễn dịch của mẹ truyền cho con có
thể bảo vệ trẻ trong vòng 6 đến 9 tháng sau khi sinh.


TÌNH HÌNH BỆNH RUBELLA VÀ HỘI CHỨNG
RUBELLA BẨM SINH TẠI MỸ (1966-2002)
Vaccin
(1969)


Mầm bệnh


vi rút ARN giống Rubivirus họ Togaviridae, chỉ có 1 typ kháng nguyên
được phân lập lần đầu tiên vào năm 1962 bởi Parkman, Weller và Neva.
Siêu vi có dạng hình cầu, vỏ có đường kính 60nm bao quanh
Nucleocapsid. Nucleocapsid có đường kính khoảng 30nm, gồm một
vịng xoắn protein và RNA.



Ba polypeptide cấu trúc của Rubella là E1, E2, C. Ngồi ra cịn có
các protein khơng cấu trúc liên quan với sự sao chép và giải mã vật
chất di truyền. Siêu vi được tạo ra bằng cách nảy chồi từ màng tế bào.



Rubella tương đối ít bền vững, bị ức chế bởi Amantadine, bị bất hoạt
bởi dung môi Lipid, trypsin, formalin, tia cực tím, độ pH và nhiệt độ cao

(>60oC).




Virus

Rubella

thuộc

họ

Togaviridae, giống Rubivirus


Hình cầu, gồm vỏ bao quanh
nucleocapsid (một vịng xoắn
protein và RNA)



Chỉ có 1 typ huyết thanh



Khơng bền vững: chất hóa học,
tia cực tím, pH thấp, T0 cao



Sinh bệnh học


Sau khi vào cơ thể, virus nhân lên ở biểu mô hô hấp và ở hạch cổ. Sau
5-7 ngày bệnh nhân bị nhiễm virus huyết và tình trạng này kéo dài đến
khi xuất hiện kháng thể (khoảng ngày 13-15 sau nhiễm). Virus theo
dịng máu đến các vị trí xa như mô lympho, da và những cơ quan khác.
Sau phát ban, vẫn phát hiện được virus ở mũi hầu trong vài tuần.  



Kháng thể rubella xuất hiện trong huyết thanh bệnh nhân khi nốt
ban mờ dần, hiệu giá kháng thể tăng nhanh vào 1-3 tuần tiếp theo.
Kháng thể IgM xuất hiện trước và không tồn tại quá 6 tuần sau khi mắc
bệnh. Việc phát hiện được kháng thể rubella IgM trong một mẫu huyết
thanh duy nhất lấy vào thời điểm hai tuần sau phát ban chứng tỏ mới
nhiễm virus Rubella. Kháng thể rubella lớp IgG thường tồn tại suốt đời.


BỆNH CẢNH LÂM SÀNG
A- BỆNH RUBELLA MẮC PHẢI
Thường rất nhẹ hoặc không triệu chứng lâm sàng
Trẻ em bệnh nhẹ hơn người lớn
1.

Thời kỳ ủ bệnh
12-23 ngày, trung bình 18 ngày

2.


Thời kỳ khởi phát
1-5 ngày
Trẻ em: ít có triệu chứng
Người lớn: sốt nhẹ, mệt mỏi, chán ăn


BỆNH CẢNH LÂM SÀNG
A- BỆNH RUBELLA MẮC PHẢI
Thời kỳ toàn phát

3.


Phát ban: đầu-mặt -> tồn thân/ 24h, khơng trình tự. Dạng dát sẩn, hợp
thành từng mảng hay riêng rẽ, mất nhanh khi lan sang vùng khác,
kéo dài 3-5 ngày



Dấu hiệu Forscheimer: ban xuất huyết nhỏ trên khẩu cái mềm



Hạch to: sau tai, cổ sau, dưới chẩm, nổi trước phát ban kéo dài vài
tuần



Không sốt hoặc sốt nhẹ vài ngày, sốt giảm khi có phát ban




Đơi khi kèm sổ mũi và viêm kết mạc



Đau khớp, đau toàn thân

Thời kỳ hồi phục

4.


Hết sốt, ban mất dần


BAN RUBELLA
Ngày 1

Ban riêng
biệt

Ngày 3


SƯNG HẠCH SAU TAI


BỆNH CẢNH LÂM SÀNG
A- BỆNH RUBELLA MẮC PHẢI

Biến chứng
− Đau khớp/ viêm khớp
• Trẻ em và nam giới
• Phụ nữ

Ít gặp
1/3 ca

− Xuất huyết giảm tiểu cầu

1/3000 ca

− Viêm não

1/5000 ca

− Viêm gan

nhẹ, ít gặp


BIẾN CHỨNG RUBELLA MẮC PHẢI


Viêm đa khớp Ở bệnh nhân vị thành niên, người lớn và đặc biệt là phụ nữ. Xuất hiện ngày thứ 2
trở đi. Các khớp đều liên quan nhưng đặc biệt là các khớp nhỏ, các khớp bàn tay, khớp thái
dương hàm, cũng như khớp cổ tay, đầu gối. Viêm khớp có thể bùng phát một đợt viêm khớp
dạng thấp củ. Biến mất trong vòng 15 – 30 ngày không di chứng. Hội chứng đau cơ tồn tại hiếm
gặp, mà chủ yếu gặp ở con gái trẻ.




Xuất huyết giảm tiểu cầu sau phát ban. Hiếm (1/3.000), hay gặp ở trẻ hơn người lớn, xuất hiện
10 – 15 ngày sau phát ban chấm dứt. Mặc dầu hiếm nhưng nặng, một số trường hợp tiểu cầu
giảm rất thấp. Hồi phục 2 – 4 tuần hoặc ngắn hơn khi dùng corticoid. Có thể xuất hiện riêng lẻ
và là triệu chứng của rubella.



Viêm não – màng não Hiếm hơn (1/5.000 – 1/25.000) so với viêm não do sởi, xuất hiện ngày thứ
2 – 4 sau phát ban với bệnh cảnh lâm sàng thần kinh (co giật, rối loạn ý thức, các chuyển động
bất thường, thất điều) và viêm màng não. Nặng (ngủ gà: 20 – 50%). Khỏi bệnh không để lại di
chứng.



Các biến chứng khác Viêm gan tiêu tế bào vừa phải và viêm thần kinh (thần kinh toạ) hiếm gặp.


BỆNH CẢNH LÂM SÀNG
B- HỘI CHỨNG RUBELLA BẨM SINH (congenital rubella syndrome
- CRS)


Nhiễm Rubella trong thai kỳ: sẩy thai, sinh non, dị tật bẩm sinh



YT quyết định độ nặng dị tật bào thai: tuổi thai lúc lây nhiễm






Hai tháng đầu: 65-85%, nhiều dị tật, sẩy thai



Tháng thứ 3: 30-35%



Tháng thứ 4: 10%, thường 1 dị tật



Sau tuần 18 (20): hiếm

Mẹ nhiễm Rubella không TC vẫn lây Rubella cho con và làm dị dạng
thai nhi



Đứa trẻ thải VR qua dịch hầu họng, nước tiểu, DNT, dịch AĐ 12-18m


BỆNH CẢNH LÂM SÀNG
B- HỘI CHỨNG RUBELLA BẨM SINH
Tử ban Rubella bẩm sinh,
OĐM, hẹp ĐMP


Đầu nhỏ, chậm phát triển
tinh thần
Mắt nhỏ, tăng nhãn áp, đục mờ thể
mi

Đục TTT, điếc tăng tần số
(1 bên)

Dị tật thường gặp: điếc, đục thủy tinh thể, OĐM là tam chứng Rubella bẩm sinh


Rubella bẩm sinh tiến triển


Tương ứng với nhiễm virus mãn tính tồn thân.



Kết hợp với các dị dạng được phát hiện khi sinh.



Tổn thương nhiều cơ quan tiến triển mà nó có thể thối lui hoặc tồn tại với nhiều
di chứng.



Cầu não kém phát triển, kết hợp với: xuất huyết giảm tiểu cầu, viêm gan có gan
– lách to với hồng đảm, viêm màng não tăng lymphơ có hoặc khơng triệu chứng

thần kinh, viêm cơ tim, viêm phổi kẻ, tổn thương xương trên X – quang (các dãy
trục métaphysaire mất calci và mờ).



Tử vong 1/5 ca.



Về sau có thể phát hiện các bất thường về thần kinh, chậm phát triển tâm thần vận động, qua đó có thể phát hiện viêm não do rubella tiến triển.


CHẨN ĐOÁN
A- BỆNH RUBELLA MẮC PHẢI


Yếu tố dịch tễ: tiếp xúc người bệnh Rubella trong 2-3 tuần
gần đây; sống/đến từ vùng đang có dịch



Bệnh cảnh lâm sàng: sốt, phát ban, nổi hạch



Xét nghiệm


IgM Rubella (+) /huyết thanh
IgM có thể (-) trong 5 ngày đầu sau phát ban, làm lại XN sau 1

tuần



Hiệu giá IgG Rubella /huyết thanh tăng gấp 4 lần, làm cách 1
tuần



RNA của virus Rubella (+)/ PCR (bệnh phẩm dịch hầu họng,
máu, DNT, nước tiểu…)


CHẨN ĐOÁN
BỆNH RUBELLA MẮC PHẢI
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT


Sởi



Sốt xuất huyết Dengue



Nhiễm siêu vi khác: coxackie virus, adenovirus




Bệnh tinh hồng nhiệt



Dị ứng thuốc


BỆNH SỞI


Tinh hồng nhiệt


CHẨN ĐOÁN
B- HỘI CHỨNG RUBELLA BẨM SINH
Trước khi sinh




Phân lập virus; phát hiện RNA virus
Bệnh phẩm: chọc hút gai nhau (10-12 tuần), dịch ối (1416 tuần), máu cuống rốn (> 20 tuần)



Siêu âm: tật đầu nhỏ, tim bẩm sinh, thai chậm phát
triển


CHẨN ĐOÁN

B- HỘI CHỨNG RUBELLA BẨM SINH
Sau khi sinh




Phân lập virus, tìm kháng nguyên, RNA của virus
Bệnh phẩm: dịch tiết hầu họng, máu, dịch não tủy, nước
tiểu…



Phát hiện IgM Rubella /huyết thanh



Hiện diện kéo dài của IgG/ huyết thanh sau 1 tuổi,
hoặc gia tăng hiệu giá kháng thể ở trẻ nhũ nhi khơng
chích ngừa vaccin


ĐIỀU TRỊ


Khơng có thuốc điều trị đặc hiệu



Điều trị triệu chứng: hạ sốt, giảm đau và kháng viêm nếu
có viêm khớp




Cách ly người bệnh 7 ngày kẻ từ khi phát ban


PHỊNG NGỪA – VACCIN



Vaccin sống giảm độc lực, ni cấy trên tế bào lưỡng bội người



Một liều duy nhất: tạo miễn dịch bảo vệ lâu dài



Hiệu quả: 95%



Dạng phối hợp:


MMR: measles, mumps, rubella



MMRV: measles, mumps, rubella, varicella vaccine



×