Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

BÀI GIẢNG BỆNH NỘI KHOA GS C2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (676.85 KB, 23 trang )


Biên soạn: Ths. Phan Thị Hồng Phúc
Bộ môn: Bệnh động vật – Khoa CNTY - ĐHNLTN

I. Truyền máu
1.1. Sơ lược lịch sử

Từ thế kỳ XVII, con người đã biết truyền máu (dùng máu
cừu non truyền cho người).

Năm 1677, lấy máu người truyền cho người, chưa tìm được
các nhóm máu và sự tương kỵ giữa các nhóm máu.

Năm 1901, ông Lanxteinơ (Áo) đã tìm ra các nhóm máu và
sự tương kỵ giữa chúng.


Năm 1911 tìm được các chất chống đông máu.

Đến nay việc truyền máu đã trở lên rất thông dụng.


Truyền máu nghĩa là đưa máu của động vật
cho máu vào hệ tuần hoàn của động vật nhận
máu.

Mục đích là bù lại số lượng máu đã mất hoặc
đem lại những yếu tố mới để chữa bệnh.
1.2. Khái niệm về truyền máu



Bổ sung lượng máu đã bị mất trong chảy máu cấp …
 tăng áp suất thẩm thấu của máu, duy trì huyết áp
bình thường.

Cầm máu: những yếu tố làm đông máu như: fibrinogen,
canxi, tiểu cầu, giúp cho cơ chế đông máu trở lại bình
thường.

Tạo huyết: cung cấp hemoglobin cho cơ thể tạo huyết
cầu mới.

Chống nhiễm trùng và giải độc: cung cấp kháng thể,
tăng cường tuần hoàn, từ đó tăng cường chống độc và
giải độc.
1.3. Ý nghĩa của việc truyền máu


Định nhóm máu: gồm 4 nhóm máu: A, B, O, AB.

Công thức máu:

Loại A (β): ở hồng cầu có ngưng kết sinh A và trong huyết
thanh có ngưng kết tố (β).

Loại B (α): ở hồng cầu có ngưng kết sinh B và trong huyết
thanh có ngưng kết tố (α).

Loại AB (O, O): ở hồng cầu có cả 2 ngưng kết sinh A và B,
nhưng ở huyết thanh thì không có ngưng kết tố α và β.


Loại O (α, β): ở hồng cầu không có ngưng kết sinh, trong
huyết thanh có 2 ngưng kết tố α và β.
1.4. Kỹ thuật truyền máu

Sơ đồ cho và nhận máu
A
O
B
A
B
O
AB AB


Kiểm tra tính tương kỵ của hai nhóm máu:
1 giọt
2 giọt
Sau 5 phút quan sát
Có ngưng kết
Ngưng kết giả
Không ngưng kết
Máu Huyết thanh


Kiểm tra bằng phương pháp sinh vật học:

Lấy máu của vật cho máu rồi tiêm trực tiếp vào
vật nhận máu, theo dõi từ 15 - 20 phút.

Nếu vật nhận máu không có biểu hiện gì về rối

loạn tuần hoàn, hô hấp thì tiến hành truyền máu.

Liều lượng truyền: Tiểu gia súc : 10 - 20 ml.
Đại gia súc : 100ml.


Không sử dụng chất chống đông: Lấy máu của con vật
cho truyền ngay vào tĩnh mạch của con vật nhận.

Sử dụng chất chống đông: Natricitrat 4%, sunfatnatri
4%, canxiclorua 15% hoặc magiesunfat 8% (pha loãng
với tỷ lệ 1/10 so với lượng máu tiếp).
1.5. Kỹ thuật truyền máu cho gia súc

×