Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giáo án môn khoa học, lịch sử, địa lí lớp 4-5 tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.32 KB, 22 trang )

 Trường Tiểu học 1 xã Vũ Lăng

Tuần 11
Thứ hai
Ngày soạn: Ngày 12 tháng 11 năm 2017
Ngày giảng: Ngày 13 tháng 11 năm 2017
Tiết 2: Lịch sử - Lớp 5B1
ÔN TP
I. MC TIấU
- Nm đợc những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ
năm 1858 đến năm 1945:
+ Năm 1858: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lợc níc ta.
+ Nưa ci thÕ kØ XIX: phong trµo chèng Phấp của Trơng Định và
phong trào Cần vơng.
+ Đầu thế kỉ XX: phong trào Đông Du của Phan Bội Châu.
+ Ngày 3/ 2/ 1930: Đảng CS VN ra đời.
+ Ngày 19/ 8/ 1945: Khëi nghÜa giµnh chÝnh qun ë HN.
+ Ngày 2/ 9/ 1945: Chủ tịch HCM đọc Tuyên ngôn §éc lËp. Níc VN
DCCH ra ®êi.
II. ĐỒ DÙNG
- PhiÕu häc tập.
III. CC HOT NG DY HC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
1. Kieồm tra baứi cuừ, giụựi thieọu
baứi mới:
- 3 HS lên bảng trả lời
- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và các câu hỏi sau:
yêu cầu trả lời các câu hỏi về + Em hãy tả lại
nội dung bài cũ, sau đó nhận không khí tưng bừng


xét và cho điểm HS.
của buổi lễ tuyên
bố độc lập 2-9-1945?
+ Cuối bản tuyên
ngôn độc lập, Bác
Hồ thay mặt nhân
dân Việt Nam khẳng
định điều gì?
+ Nêu cảm nghó của
em về hình ảnh Bác
- GV giới thiệu bài: để thực hiện Hồ trong ngày 2-9nhiệm vụ chống lại ách đô hộ 1945.
Giáo viên………………………………………………………..Dương Thị Vười


 Trường Tiểu học 1 xã Vũ Lăng
của thực dân Pháp, giành độc - HS lắng nghe.
lập dân tộc, nhân dân ta đã
trải qua những cuộc đấu tranh
nào, chúng ta cùng ôn lại các sự
kiện lịch sử tiêu biểu trong giai
đoạn này.
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ
1858 đến 1945.
- Cho hs thảo luận nhóm:
+ Năm 1958 xảy ra sự kiện gì?
+ Năm 1858: Thực dân
Pháp bắt đầu xâm lợc
+ Nửa cuối thế kỉ XIX Nổ ra phong trào nớc ta.
gì để chống Pháp?
+ Nửa cuối thế kỉ XIX:

phong trào chống Phấp
của Trơng Định và
+ Vào đầu thế kỉ XX với phong trào phong trào Cần vơng.
nào của Phan Bội Châu?
+ Đầu thế kỉ XX: phong
+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào trào Đông Du của Phan
thời gian nào? ở đâu?
Bội Châu.
+ Sự kiện ngày 19/ 8/ 1945?
+ Ngày 3/ 2/ 1930: Đảng
CS VN ra đời.
+ Ngày 2/ 9/ 1945 là ngày gì của nớc + Ngày 19/ 8/ 1945: Khëi
ViƯt Nam?
nghÜa giµnh chÝnh
qun ë HN.
+ Ngµy 2/ 9/ 1945: Chủ
tịch HCM đọc Tuyên
ngôn Độc lập. Nớc VN
DCCH ra đời.
Hoat ủoọng 2: Sự kiện Đảng CSVN ra
đời và cách mạng tháng Tám thành
công.
Cho hs thảo luận nhóm:
+ Hội nghị thành lập Đảng cộng sản
Việt Nam diễn ra ở đâu? Do ai chủ
trì? Kết quả hội nghị ra sao?

- Hội nghị thành Đảng
đợc tổ chức ở Hồng
Công (TQ), do Bác Hồ

chủ Trì. két quả VN có
Đảng lÃnh đạo liên tiếp
giành đợc nhiều thắng
+ Tại sao ngày 19/ 8 đợc chọn làm lợi to lớn.
ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám - Ngày 19/ 8 là ngày khởi
năm 1945 ở nớc ta?
ngĩa bắt đầu nổ ra tại

Giỏo viờn..Dng Th Vi


Trng Tiu hc 1 xó V Lng
ddiajddieemr đầu tiên ở
HN và đà giành chính
+ Ngày 2/ 9/ 1945 Bác Hồ đọc tuyên quyền.
ngôn ở địa điểm nào? Kết quả?
- Tại quảng trờng Ba
Đình HN và khai sinh ra
nớc VN DCCH.
2. Củng cố –dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, tuyên - HS trả lời.
dương các HS đã chuẩn bị tốt.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò
HS về nhà chuẩn bị bài sau.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Tiết 3: Lịch sử - Lớp 4B1
NHÀ LÝ DỜI ĐƠ RA THĂNG LONG
I.MỤC TIÊU

Häc xong bµi nµy, HS có thể nêu đợc:
- Nêu đợc những lí do khiến Lí Công Uẩn dời đô từ Hoa L ra Đại La:
vùng trung tâm của đất nớc, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân
không khổ vì ngập lụt.
- Vài nét về công lao của Lí Công Uẩn: ngời sáng lập vơng triều Lí,
có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
II. DNG
- Phiếu học tập; Bản đồ hành chính Việt Nam, Các hình trong
Sgk.
III. HOT NG DY HC

Hoạt động của giáo viên
1. Bài cũ: Gọi 3HS trả lời câu
hỏi: Cuộc kháng chiến chống
quân Tống thắng lợi có ý nghĩa
nh thế nào đối với lịch sử nhân
dân ta.
- GV nhận xét chung.
2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài và
ảnh chụp Lý Công Uẩn.
HĐ1: Nhà Lý và sự nối tiếp của
nhà Lê
- GV yêu cầu HS đọc Sgk và trả

Hoạt động của học
sinh
- 3HS trả lời. HS khác nhận
xét

- HS đọc SGK, cả lớp theo

dõi

Giỏo viên………………………………………………………..Dương Thị Vười


 Trường Tiểu học 1 xã Vũ Lăng
lêi:
- HS tr¶ lời
Hỏi: Sau khi Lê Đại Hành mất, tình
hình đất nớc nh thế nào ?
- HS đọc yêu cầu.
Hỏi: Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất -Thảo luận nhóm , đại diện
các quan trong triều lai tôn Lý
trình bày kết quả.
Công Uẩn lên làm vua ?
Hỏi Vơng triều nhà Lý bắt đầu
từ năm nào ?
- GV kết luận: Nh vậy, năm 1009,
nhà Lê suy tàn, nhà Lý tiếp nối lên
xây dựng đất nớc ta.
- HĐ2: Nhà Lý dời đô ra Đại La,
Đặt tên kinh thành là Thăng
-HS lần lợt chỉ trên bản
Long.
đồ , cả lớp theo dõi .
-GV treo bản đồ hành chính Việt
Nam. Yêu cầu HS chỉ vị trí Hoa
- HS tóm tắt và phát biểu ý
L - NB, vị trí của Thăng Long-HN
kiến

trên bản đồ.
Hỏi:Năm 1010, vua Lý Công Uẩn
- HS trả lời.
dời đô từ đâu về đâu ?
Hỏi: So với Hoa L thì Đại La có gì
thuận lợi hơn cho việc phát triển
đất nớc ?
- GV nhận xét kết quả ,ghi bảng
- GV tuyên dơng HS kể tốt.
-HĐ3: Kinh thành Thăng Long
- HS lên chỉ Ninh Bình.
dới thời Lý
3. Cũng cố, dặn dò:
- HS về nhà tự học.
- GV hỏi: - Kể tên gọi khác của
kinh thành Thăng Long.
- GV tổng kết giờ học và dặn HS
về học thuộc bàivà chuẩn bị bài
tiết sau.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Tit 4: a lớ Lớp 5B1
LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN

Giáo viên………………………………………………………..Dương Thị Vười


 Trường Tiểu học 1 xã Vũ Lăng

I.MỤC TIÊU
Học xong bi ny,HS :
- Nêu dợc một số đặc điểm nổi bạt về tình hình phát triển và
phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nớc ta.
+ Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng, khai thác gỗ và lâm
sản; phân bè chđ u ë miỊn nói vµ trung du.
+ Ngµnh thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ
sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở
các đồng bằng.
- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lợc đồ để bớc đầu nhận
xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản.
II - DNG DY HC
- Biểu đồ về lâm ngiệp và thuỷ sản VN.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHñ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài
1 – L©m nghiƯp.
* Hoạt động 1 : làm việc cá nhân hoặc theo
cặp
Bước 1: HS quan sát bảng số liệu dân số các - HS trả lời.
nước ĐNÁ năm 2004 và trả lời câu hỏi 1 –
SGK.
- HS trình bày.
Bước 2 : HS trình bày trước lớp kết quả –
NX.
GV kết luận.
- HS trả lời.
+ Dựa vào tranh ảnh và vốn hiu bit, em
hÃy giải thích vì sao diện tích

rừng nớc ta có giai đoạn tăng và có
- HS tho lun
giai đoạn lại giảm?
* Hot ng 2: Lm vic theo nhúm bàn
Bước 1 HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu
- Các nhóm lên trình bày.
bit, trả lời các câu hỏi trong sgk.
Bước 2 : HS trình bày kết quả – NX.
Kt lun: Ngành thuỷ sản nớc ta
gồm: đánh bắt và nuôi trồng thuỷ
sản. Sản lợng đánh bắt nhiều hơn
nuôi trồng. Sản lợng thuỷ sản ngày
càng tăng trong đó sản lợng nuôi
- HS c
trồng tăng nhanh hơn lợng đánh
bắt tự nhiªn..
Giáo viên………………………………………………………..Dương Thị Vười


 Trường Tiểu học 1 xã Vũ Lăng
=> Bài học SGK
4/ Củng cố, dặn dò :
- HS trả lời 2 câu hỏi – SGK.
- Về nhà học bài và đọc trước bài tiÕp theo.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Tiết 5: Địa lí – Lớp 4B1
ƠN TP

I.MC TIấU
- Chỉ đợc dÃy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các caco nguyên
ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên VN.
- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa
hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản
xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ.
II. đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng kể tên
một số địa danh ở Đà Lạt .
- GV nhận xét
1I.Bài mới: Giới thiệu bài.
* HĐ1: Vị trí miền núi và trung du .
Hỏi:Chúng ta đà học những vùng
miền nào ?
- GV treo bản đồ Việt Nam, cho HS
lên bảng chỉ dÃy Hoàng Liên Sơn,
các cao nguyên , TP Đà Lạt
- GV phát lợc đồ trống.
- GV nhận xét kết luận
* HĐ2: Đặc điểm về thiên nhiên
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
và trả lời câu hỏi:
Hỏi: Nêu đặc điểm địa hình và

Hoạt động của học sinh
- HS trả lời. Lớp nhận xét


- HS lắng nghe và trả lời
câu hỏi .
- HS tiến hành thảo luận
nhóm điền tên vào lợc đồ,
đại diện trình bày kết
quả
- HS trả lời
- HS nhắc lại ý chính
- HS thảo luận nhóm, đại
diện các nhóm trình bµy,

Giáo viên………………………………………………………..Dương Thị Vười


 Trường Tiểu học 1 xã Vũ Lăng
khÝ hËu ë Tây Nguyên và ở Hoàng
bổ sung.
Liên Sơn
- GV nhận xét,kết luận
* HĐ 3 : Con ngời và hoạt động .
Hỏi: Nêu một số đặc điểm về hoạt
động của con ngời ở Hoàng Liên
HS trả lời
Sơn và Tây Nguyên (về dân téc,
trang phơc, lƠ héi , …)
H§ 4 : Vïng trung du bắc bộ
Hỏi:Tại sao phải bảo vệ rừng ở trung - HS đọc ý chính trong bài
du Bắc Bộ?
Hỏi: Nêu những biện pháp để bảo
vệ rừng .

- HS theo dõi.
GV chốt ý chính
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài
sau.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Tit 6: Khoa học – Lớp 4A2
BA THỂ CỦA NƯỚC
I. MỤC TIÊU
- Nêu đợc nớc tồn tại ở ba thể: lỏng, rắn khí.
- Làm đợc thí nghiệm về sự chuyển thể của nớc từ thể lỏng sang
thể khí và ngợc lại.
II. DÙNG
- Tranh sgk, phiÕu häc tËp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- KT bài cũ:
+ Nêu một số tính chất của nớc?
- HS trả lời.
- Nhận xét và đánh giá.
1. GT bài: (nêu mục tiêu)
2. HD hoạt động:
Giỏo viờn..Dng Th Vi



 Trường Tiểu học 1 xã Vũ Lăng
* H§ 1: Làm việc cả lớp - Nớc từ thể
lỏng chuyển thành thể khí và ngợc
lại.
Yêu cầu hs trả lời câu hỏi:
+ Nªu mét sè vÝ dơ vỊ níc ë thĨ
láng?
+ Níc còn tồn tại ở những thể nào?
- Dùng khăn ớt lau lên bảng và cho
hs sờ lên bảng và cho biết:
+ Liệu mặt bảng có ớt nh vậy mÃi
không?
Nếu mặt bảng khô đi thì nớc đi
đâu?
- Cùng hs làm thí nghiệm 3 trong
sgk.
- Cho hs nói hiện tợng sảy ra khi
nhấc đĩa ra khỏi cốc nớc nóng.
- Cho hs làm thí nghiệm theo
nhóm và nhận xét.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả.
=> Hơi nớc không thể nhìn thấy
bằng mắt thờng. Hơi nớc là nớc ở
thể khí. Cái mà ta nhìn thấy thực
tế là do hơi nớc bốc lên do gặp
phải không khí lạnh ngay lập tức
hơi nớc đông lại thành các giọt nớc
li ti và bay lên.... Khi ta hứng chiếc
đĩa, những giọt nớc nhỏ li ti gặp

đĩa lạnh và ngng tụ lại thành
những giọt nớc đọng trên đĩa.
=> Nớc ở thể lỏng thờng xuyên bay
hơi chuyển thành thể khí. Nơc ở
nhiệt độ cao càng biến thành hơi
nớc nhanh.Hơi nớc là nớc ở thế khí.
Hơi nớc gặp lạnh ngng tụ lại ở thể
lỏng.
* HĐ 2: Làm việc theo nhóm - Hiện
tợng nớc từ thể lỏng chuyển thành
thể rắn và ngợc lại.
+ Nớc trong khay đà biến thành
thể gì?

- Nớc ma, nớc sông, suối, ao, hồ,
....
- HS trả lời.
- Mặt bảng không ớt mÃi mà nớc
sẽ bay hơi đi.
- Làm thí nghiệm.
- Nêu hiện tợng xảy ra.
- Làm thí nghiệm theo nhóm.

- Thể lỏng.
- Nớc ở thẻ rắn có hình dạng
nhất định.
- Hiện tợng nớc chuyển từ thể
rắn sang thể lỏng đợc gọi là
sự nóng chảy. Còn hiện tợng nớc
từ thể lỏng biến thành thể rắn

gọi là sự đông đặc.

Giỏo viên………………………………………………………..Dương Thị Vười


 Trường Tiểu học 1 xã Vũ Lăng
+ NhËn xÐt nớc ở thể này?

- HS vẽ sơ đồ sự chuyển thĨ
cđa níc.

+ HiƯn tỵng chun thĨ cđa níc ë
trong khay đợc gọi là gì?
* HĐ 3: Làm việc theo nhóm - Sơ
đồ sự chuyển thể của nớc.
Cho hs lên làm vào vòng chuyển
thể của nớc:
Nớc ở thể lỏng => Nhiệt độc cao
=> Nớc ở thể khí => Gặp nhiệt
độ lạnh => Nớc ở thể rắn =>
Gặp nhiệt độ cao => Nớc ở thể
lỏng.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình
bày.
- Nhận xét và bổ xung.
=> Nớc đợc tồn tại ở dạng chính là
lỏng, khí và rắn khi ở nhiệt độ
cao nớc chuyển thành thể lỏng,
khí, nớc ở nhiệt độ thấp sẽ ở thể
rắn.

3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2 em đọc phần cần nhớ sgk
T43.
- Về nhà chuẩn bị trớc cho bµi sau.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Tiết 7: Khoa học – Lớp 5A1
ƠN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (TT)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS cú kh nng:
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xà hội ở tuổi dạy thì.
- Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt suất huyết, viêm nÃo, viờm gan
A, nhiÔm HIV/AIDS.
II. ĐỒ DÙNG
Giáo viên………………………………………………………..Dương Thị Vười


 Trường Tiểu học 1 xã Vũ Lăng
- Các sơ đồ trang 42, 43 SGK.
- Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng cho các nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân:
- Cho HS lm vic cỏ nhõn:

* Viết vào chỗ trống ..... trong các
câu sau để hoàn chỉnh câu nêu
cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS.
Cách phòng tránh HIV/AIDS cần:
+ Chỉ dùng ....... một lần rồi bỏ đi. - HS thực hành các nhân
điền vào chỗ trống.
+ Nếu phải ....... thì cần ..........
+ Không .............
+ Không dùng chung ..............
- Cho HS lên chữa bài.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận động.
Mục tiêu: HS vẽ được tranh vận động phòng
tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm
hại trẻ em, hoặc HIV/AIDS, hoặc tai nạn
giao thông).
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- HS quan sát các hình 2, 3 trang
44 SGK, thảo luận về nội dung
của từng hình từ đố đề xuất nội
dung tranh của nhóm mình.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Đại diện từng nhóm trình bày
sản phẩm của nhóm mình với cả
lớp.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.

…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
........................................................................................................................................

Tiết 8: Lịch sử - Lớp 4A2
Giáo viên………………………………………………………..Dương Thị Vười


 Trường Tiểu học 1 xã Vũ Lăng

NHÀ LÝ DỜI ĐƠ RA THĂNG LONG
I.MỤC TIÊU
Häc xong bµi nµy, HS cã thể nêu đợc:
- Nêu đợc những lí do khiến Lí Công Uẩn dời đô từ Hoa L ra Đại La:
vùng trung tâm của đất nớc, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân
không khổ vì ngập lụt.
- Vài nét về công lao của Lí Công Uẩn: ngời sáng lập vơng triều Lí,
có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
II. DNG
- Phiếu học tập; Bản đồ hành chính Việt Nam, Các hình trong
Sgk.
III. HOT NG DY HC

Hoạt động của giáo viên
1. Bài cũ: Gọi 3HS trả lời câu
hỏi: Cuộc kháng chiến chống
quân Tống thắng lợi có ý nghĩa
nh thế nào đối với lịch sử nhân
dân ta.
- GV nhận xét chung.

2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài và
ảnh chụp Lý Công Uẩn.
HĐ1: Nhà Lý và sự nối tiếp của
nhà Lê
- GV yêu cầu HS đọc Sgk và trả
lời:
Hỏi: Sau khi Lê Đại Hành mất, tình
hình đất nớc nh thế nào ?
Hỏi: Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất
các quan trong triều lai tôn Lý
Công Uẩn lên làm vua ?
Hỏi Vơng triều nhà Lý bắt đầu
từ năm nào ?
- GV kết luận: Nh vậy, năm 1009,
nhà Lê suy tàn, nhà Lý tiếp nối lên
xây dựng đất nớc ta.
- HĐ2: Nhà Lý dời đô ra Đại La,
Đặt tên kinh thành là Thăng
Long.

Hoạt động của học
sinh
- 3HS trả lời. HS khác nhận
xét

- HS đọc SGK, cả lớp theo
dõi
- HS trả lời
- HS đọc yêu cầu.
-Thảo luận nhóm , đại diện

trình bày kết quả.

-HS lần lợt chỉ trên bản
đồ , c¶ líp theo dâi .

Giáo viên………………………………………………………..Dương Thị Vười


 Trường Tiểu học 1 xã Vũ Lăng
-GV treo b¶n đồ hành chính Việt
Nam. Yêu cầu HS chỉ vị trí Hoa
- HS tóm tắt và phát biểu ý
L - NB, vị trí của Thăng Long-HN
kiến
trên bản đồ.
Hỏi:Năm 1010, vua Lý Công Uẩn
- HS trả lời.
dời đô từ đâu về đâu ?
Hỏi: So với Hoa L thì Đại La có gì
thuận lợi hơn cho việc phát triển
đất nớc ?
- GV nhận xét kết quả ,ghi bảng
- GV tuyên dơng HS kể tốt.
-HĐ3: Kinh thành Thăng Long
- HS lên chỉ Ninh Bình.
dới thời Lý
3. Cũng cố, dặn dò:
- HS về nhà tự học.
- GV hỏi: - Kể tên gọi khác của
kinh thành Thăng Long.

- GV tổng kết giờ học và dặn HS
về học thuộc bàivà chuẩn bị bài
tiết sau.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Th ba
Ngy son: Ngy 12 tháng 11 năm 2017
Ngày giảng: Ngày 14 tháng 11 năm 2017
Tiết 1: Lịch sử - Lớp 4A1
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG
XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981)
I. MỤC TIấU
- Nắm đợc những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12
sứ quân:
+ Sau khi Ngô Quyền mất, đất nớc rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực
cát cứ địa phơng nổi dậy chia cắt đất nớc.
+ Đinh B Lĩnh đà tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống
nhất đất nớc.

Giỏo viờn..Dng Th Vi


Trng Tiu hc 1 xó V Lng
- Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: ĐBL quê ở vùng Hoa L, Ninh Bình, là một
ngời cơng nghị, mu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ
quân.
II. DNG DY HC
- Phiếu học tập; Các hình trong sgk.

III. HOT NG DY HC
Hoạt động của giáo viên
1. Bài cũ: Gọi 3HS trả lời câu

Hoạt động của học sinh
- 3 HS trả lời. HS khác nhận

hỏi:

xét

- GV nhận xét chung.
2.Dạy bài mới:

Giới thiệu bài.

HĐ1: Tình hình đất nớc sau khi
Ngô Quyền mất.
- GV yêu cầu HS đọc Sgk và trả
lời:
? Sau khi Ngô Quyền mất đất nớc

- HS ®äc SGK, c¶ líp theo
dâi
- HS tr¶ lêi

ntn?
- GV kÕt luận tình hình đất nớc
sau khi Ngô Quyền mất và nêu
vấn đề: Yêu cầu bức thiết trong

hoàn cảnh đó là phải thống nhất

- HS đọc yêu cầu.

đất nớc về một mối.

- Thảo luận nhóm , đại

HĐ2: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ diện trình bày kết quả.
quân.
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ,
yêu cầu thảo luận nhóm theo néi
dung phiÕu häc tËp.

- HS kĨ l¹i néi dung. HS

-GV gọi các nhóm báo cáo kết quả

khác nhận xét, bổ sung.

thảo luận.
- GV nhận xét kết quả thảo luận
của các nhóm, sau đó yêu cầu:
Dựa vào nội dung thảo luận, bạn
nào có thể kể lại chiến công dẹp

- HS trả lêi.

Giáo viên………………………………………………………..Dương Thị Vười



 Trường Tiểu học 1 xã Vũ Lăng
lo¹n 12 sø quân của Đinh Bộ
Lĩnh?

- HS lên chỉ Ninh Bình.

-GV tuyên dơng HS kể tốt.
3.Cũng cố, dặn dò:

- HS về nhà tự học.

- GV hỏi: Qua bài học, các em có
suy nghĩ gì về Đinh Bộ Lĩnh?
- GV treo bản đồ Việt Nam yêu
cầu HS chỉ Ninh Bình.
- GV tổng kết giờ học và dặn HS
về học thuộc bàivà chuẩn bị bµi
tiÕt sau.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Tiết 3: Lịch sử - Lớp 5A1
ƠN TẬP
I. MỤC TIấU
- Nm đợc những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ
năm 1858 đến năm 1945:
+ Năm 1858: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lợc nớc ta.
+ Nưa ci thÕ kØ XIX: phong trµo chèng PhÊp cđa Trơng Định và

phong trào Cần vơng.
+ Đầu thế kỉ XX: phong trào Đông Du của Phan Bội Châu.
+ Ngày 3/ 2/ 1930: Đảng CS VN ra đời.
+ Ngày 19/ 8/ 1945: Khëi nghÜa giµnh chÝnh qun ë HN.
+ Ngµy 2/ 9/ 1945: Chủ tịch HCM đọc Tuyên ngôn Độc lập. Níc VN
DCCH ra ®êi.
II. ĐỒ DÙNG
- PhiÕu häc tËp.
III. CÁC HOT NG DY HC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cđa häc
sinh
1. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu
bài mới:
- 3 HS lên bảng trả lời
- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và các câu hỏi sau:
Giáo viên………………………………………………………..Dương Thị Vười


 Trường Tiểu học 1 xã Vũ Lăng
yêu cầu trả lời các câu hỏi về + Em hãy tả lại
nội dung bài cũ, sau đó nhận không khí tưng bừng
xét và cho điểm HS.
của buổi lễ tuyên
bố độc lập 2-9-1945?
+ Cuối bản tuyên
ngôn độc lập, Bác
Hồ thay mặt nhân
dân Việt Nam khẳng
định điều gì?

+ Nêu cảm nghó của
em về hình ảnh Bác
- GV giới thiệu bài: để thực hiện Hồ trong ngày 2-9nhiệm vụ chống lại ách đô hộ 1945.
của thực dân Pháp, giành độc - HS lắng nghe.
lập dân tộc, nhân dân ta đã
trải qua những cuộc đấu tranh
nào, chúng ta cùng ôn lại các sự
kiện lịch sử tiêu biểu trong giai
đoạn này.
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ
1858 đến 1945.
- Cho hs thảo luận nhóm:
+ Năm 1958 xảy ra sự kiện gì?
+ Năm 1858: Thực dân
Pháp bắt đầu xâm lợc
+ Nưa ci thÕ kØ XIX Nỉ ra phong trµo níc ta.
gì để chống Pháp?
+ Nửa cuối thế kỉ XIX:
phong trào chống Phấp
của Trơng Định và
+ Vào đầu thế kỉ XX với phong trào phong trào Cần vơng.
nào của Phan Bội Châu?
+ Đầu thế kỉ XX: phong
+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào trào Đông Du của Phan
thời gian nào? ở đâu?
Bội Châu.
+ Sự kiện ngày 19/ 8/ 1945?
+ Ngày 3/ 2/ 1930: Đảng
CS VN ra đời.
+ Ngày 2/ 9/ 1945 là ngày gì của nớc + Ngày 19/ 8/ 1945: Khëi

ViƯt Nam?
nghÜa giµnh chÝnh
qun ë HN.
+ Ngµy 2/ 9/ 1945: Chủ
tịch HCM đọc Tuyên
ngôn Độc lập. Nớc VN
DCCH ra ®êi.
Giáo viên………………………………………………………..Dương Thị Vười


 Trường Tiểu học 1 xã Vũ Lăng

Hoat động 2: Sự kiện Đảng CSVN ra
đời và cách mạng tháng Tám thành
công.
Cho hs thảo luận nhóm:
+ Hội nghị thành lập Đảng cộng sản
Việt Nam diễn ra ở đâu? Do ai chủ
trì? Kết quả hội nghị ra sao?

- Hội nghị thành Đảng
đợc tổ chức ở Hồng
Công (TQ), do Bác Hồ
chủ Trì. két quả VN có
Đảng lÃnh đạo liên tiếp
giành đợc nhiều thắng
+ Tại sao ngày 19/ 8 đợc chọn làm lợi to lớn.
ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám - Ngày 19/ 8 là ngày khởi
năm 1945 ở nớc ta?
ngĩa bắt đầu nổ ra tại

ddiajddieemr đầu tiên ở
HN và đà giành chính
+ Ngày 2/ 9/ 1945 Bác Hồ đọc tuyên quyền.
ngôn ở địa điểm nào? Kết quả?
- Tại quảng trờng Ba
Đình HN vµ khai sinh ra
níc VN DCCH.
2. Củng cố –dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, tuyên - HS trả lời.
dương các HS đã chuẩn bị tốt.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò
HS về nhà chuẩn bị bài sau.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Tiết 4, 6: Khoa học – Lớp 4A1, 4B1
BA THỂ CỦA NƯỚC
I. MC TIấU
- Nêu đợc nớc tồn tại ở ba thể: lỏng, rắn khí.
- Làm đợc thí nghiệm về sự chuyển thể của nớc từ thể lỏng sang
thể khí và ngợc l¹i.
II. ĐỒ DÙNG
- Tranh sgk, phiÕu häc tËp.
III. HOẠT ĐỘNG DY HC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- KT bµi cị:
Giáo viên………………………………………………………..Dương Thị Vười



 Trường Tiểu học 1 xã Vũ Lăng
+ Nªu mét số tính chất của nớc?
- Nhận xét và đánh giá.
1. GT bài: (nêu mục tiêu)
2. HD hoạt động:
* HĐ 1: Làm việc cả lớp - Nớc từ thể
lỏng chuyển thành thể khí và ngợc
lại.
Yêu cầu hs trả lời câu hỏi:
+ Nªu mét sè vÝ dơ vỊ níc ë thĨ
láng?
+ Níc còn tồn tại ở những thể nào?
- Dùng khăn ớt lau lên bảng và cho
hs sờ lên bảng và cho biết:
+ Liệu mặt bảng có ớt nh vậy mÃi
không?
Nếu mặt bảng khô đi thì nớc đi
đâu?
- Cùng hs làm thí nghiệm 3 trong
sgk.
- Cho hs nói hiện tợng sảy ra khi
nhấc đĩa ra khỏi cốc nớc nóng.
- Cho hs làm thí nghiệm theo
nhóm và nhận xét.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả.
=> Hơi nớc không thể nhìn thấy
bằng mắt thờng. Hơi nớc là nớc ở
thể khí. Cái mà ta nhìn thấy thực

tế là do hơi nớc bốc lên do gặp
phải không khí lạnh ngay lập tức
hơi nớc đông lại thành các giọt nớc
li ti và bay lên.... Khi ta hứng chiếc
đĩa, những giọt nớc nhỏ li ti gặp
đĩa lạnh và ngng tụ lại thành
những giọt nớc đọng trên đĩa.
=> Nớc ở thể lỏng thờng xuyên bay
hơi chuyển thành thể khí. Nơc ở
nhiệt độ cao càng biến thành hơi
nớc nhanh.Hơi nớc là nớc ở thế khí.
Hơi nớc gặp lạnh ngng tụ lại ở thể
lỏng.
* HĐ 2: Làm việc theo nhóm - Hiện

- HS trả lời.

- Nớc ma, nớc sông, suối, ao, hồ,
....
- HS trả lời.
- Mặt bảng không ớt mÃi mà nớc
sẽ bay hơi đi.
- Làm thí nghiệm.
- Nêu hiện tợng xảy ra.
- Làm thí nghiệm theo nhóm.

- Thể lỏng.
- Nớc ở thẻ rắn có hình dạng
nhất định.
- Hiện tợng nớc chuyển từ thể

rắn sang thể lỏng đợc gọi là
sự nóng chảy. Còn hiện tợng nớc

Giỏo viờn..Dng Th Vi


 Trường Tiểu học 1 xã Vũ Lăng
tỵng níc tõ thể lỏng chuyển thành
thể rắn và ngợc lại.
+ Nớc trong khay đà biến thành
thể gì?
+ Nhận xét nớc ở thể này?

từ thể lỏng biến thành thể rắn
gọi là sự đông đặc.
- HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể
của nớc.

+ Hiện tợng chuyển thể của nớc ở
trong khay đợc gọi là gì?
* HĐ 3: Làm việc theo nhóm - Sơ
đồ sự chuyển thể của nớc.
Cho hs lên làm vào vòng chuyển
thể cđa níc:
Níc ë thĨ láng => NhiƯt ®éc cao
=> Níc ở thể khí => Gặp nhiệt
độ lạnh => Nớc ở thể rắn =>
Gặp nhiệt độ cao => Nớc ở thể
lỏng.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình

bày.
- Nhận xét và bổ xung.
=> Nớc đợc tồn tại ở dạng chính là
lỏng, khí và rắn khi ở nhiệt độ
cao nớc chuyển thành thể lỏng,
khí, nớc ở nhiệt độ thấp sẽ ở thể
rắn.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2 em đọc phần cần nhớ sgk
T43.
- Về nhà chuẩn bị trớc cho bài sau.




Tit 7: Khoa học – Lớp 5B1
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (TT)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có khả năng:
Giáo viên………………………………………………………..Dương Thị Vười


Trng Tiu hc 1 xó V Lng
- Đặc điểm sinh häc vµ mèi quan hƯ x· héi ë ti dạy thì.
- Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt suất hut, viªm n·o, viêm gan
A, nhiƠm HIV/AIDS.
II. ĐỒ DÙNG
- Các sơ đồ trang 42, 43 SGK.
- Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng cho các nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Làm vic cá nhân:
- Cho HS lm vic cỏ nhõn:
* Viết vào chỗ trống ..... trong các
câu sau để hoàn chỉnh câu nêu
cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS.
Cách phòng tránh HIV/AIDS cần:
+ Chỉ dùng ....... một lần rồi bỏ đi. - HS thực hành các nhân
điền vào chỗ trống.
+ Nếu phải ....... thì cần ..........
+ Không .............
+ Không dùng chung ..............
- Cho HS lên chữa bài.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận động.
Mục tiêu: HS vẽ được tranh vận động phòng
tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm
hại trẻ em, hoặc HIV/AIDS, hoặc tai nạn
giao thông).
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- HS quan sát các hình 2, 3 trang
44 SGK, thảo luận về nội dung
của từng hình từ đố đề xuất nội
dung tranh của nhóm mình.
- Cho HS trình bày kết quả.

- Đại diện từng nhóm trình bày
sản phẩm của nhóm mình với cả
lớp.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
........................................................................................................................................
Giáo viên………………………………………………………..Dương Thị Vười


 Trường Tiểu học 1 xã Vũ Lăng

Thứ tư
Ngày soạn: Ngày 12 tháng 11 năm 2017
Ngày giảng: Ngày 15 tháng 11 năm 2017
Tiết 1: Khoa học – Lớp 5A1
TRE, MÂY, SONG
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có khả năng:
- KĨ đợc tên một số đồ dùng đợc từ mây, tre, song.
- Nhận biết một số đặc điểm của tre mây, sông.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ mây, tre, song và
cách bảo quản.
II. DNG
- Thụng tin và hình trang 46, 47 SGK.
- Phiếu học tập.
- Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: HS lập được bảng so sánh đặc điểm
và công dụng của tre, mây, song.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức và hướng dẫn.
- HS lắng nghe.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú
thích và thảo luận rồi điền vào
phiếu học tập.
- GV phát phiu hc tp cho HS (mu trong
SGV)
Mây, song
Tre
Đặc điểm
Công dụng
- Cho HS trình bày kết quả.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu:
- HS nhận ra được một số đồ dùng hằng ngày
Giáo viên………………………………………………………..Dương Thị Vười



 Trường Tiểu học 1 xã Vũ Lăng
làm bằng tre, mây, song.
- HS nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng
tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- HS quan sỏt cỏc hỡnh 4, 5, 6, 7
Hình
Tên
sản Tên
vật trang 47 SGK và nói tên từng đồ
dùng trong hình.
phÈm
liƯu
- Cho HS trình bày kết quả.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
+ Cách bảo quản những vật liệu này? - Các vật liệu đợc bảo quản
bằng cách là sơn để chống
ẩm mốc.
Kt luận: (SGK)
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….

Tiết 2, 3: Khoa học – Lớp 4A2, 4A1
MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?

MƯA TỪ U RA?
I. MC TIấU
HS biết:
- Biết mây, ma là sự chun thĨ cđa níc trong tù nhiªn.
II. ĐỒ DÙNG
- Tranh sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Giáo viên………………………………………………………..Dương Thị Vười


Trng Tiu hc 1 xó V Lng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- KT bài cũ:
- HS trả lời.
B- Bài mới:
1. GT bài: ( Nêu mục tiêu).
2. HD hoạt động:
* HĐ 1: THảo luận nhóm đôi - Mây
đợc hình thành nh thế nào? Ma từ
đâu ra?
- Nghiên cứu truyện và kể
- Cho hs nghiên cứu câu chuyện
cho bạn nghe.
Cuộc phiêu lu của giọt nớc ở sgk
và kể lại cho bạn bên cạnh.
- Đọc lời chú thích trong sgk:
- HS trả lời.
+ Mây đợc hình thành từ đâu?

Nớc ma từ đâu ra?
=> KL: (Nh sgk).
- HS nêu vòng tuần hoàn
+ Vậy vòng tuần hoàn của nớc
của nớc trong tự nhiên.
trong tự nhiên diễn ra nh thế nào?
* HĐ 2: Làm việc theo nhóm Sự
hình thành mây và ma.
- Chia nhãm ®ãng vai.
- Cho hs chia nhãm 5 và đóng vai
câu chuyện Cuộc phiêu lu của
- Từng nhóm lên trình bày.
giọt nớc.
- Nhận xét.
- Gọi từng nhóm len thể hiện các
vai diễn.
- Nhận xét và đánh giá các nhóm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2 3 em đọc phần cần nhớ
trong sgk.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà chuẩn bị trớc bài
sau.




Giỏo viờn..Dng Th Vi




×