Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

SKKN giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy bộ môn giáo dục công dân ở trung tâm GDNN GDTX huyện quảng xương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.34 KB, 15 trang )

MỤC LỤC
TT

Mục

Nội dung

1

1.

Mở đầu

1

2

1.1

Lý do chọn đề tài

1

3

1.2

Mục đích nghiên cứu

2


4

1.3

Đối tượng nghiên cứu và giới hạn đề tài

2

5

1.4

Phương pháp nghiên cứu

2

6
7

1.4.1
1.4.2

Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Phương pháp quan sát

2
2

8


1.4.3

Phương pháp vấn đáp

3

9

1.4.4

Phương pháp thực nghiệm

3

10

2.

Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm

3

11

2.1

Cơ sở lí luận

3


12

2.1.1

Đạo đức

3

13

2.2.2

3

14

2.2.3

Vai trị của đạo đức trong q trình hình thành và phát triển
nhân cách
Vai trị của bộ môn Giáo dục công dân trong giáo dục học
sinh THPT

15

2.2

Thực trạng của vấn đề

5


16

2.2.1

Thuận lợi

5

17

2.2.2

Khó khăn - tồn tại

5

18

2.3

Một số giải pháp

5

19

2.3.1

Xây dựng môi trường học tập lành mạnh.


5

19

2.3.2

Công tác chỉ đạo

6

20

2.3.3

Lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức học sinh vào q
trình giảng dạy các mơn học

10

19

2.4

Kết quả nghiên cứu

11

20


3.

Kết luận, kiến nghị

12

21

3.1

Kết luận

12

22

3.2

Kiến nghị

12

Những chữ viết tắt đã được sử dụng

Trang

4


SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm.

GD&ĐT: Giáo dục và đào tạo.
GDCD: Giáo dục công dân.
GDNN: Giáo dục nghề nghiệp
GDTX: Giáo dục thường xuyên
GV: Giáo viên
HS: Học sinh
BGĐ: Ban Giám đốc
KT-XH: Kinh tế - xã hội
CB-GV: Cán bộ, giáo viên
THPT: Trung học phổ thông
NXB: Nhà xuát bản

1. Mở đầu


1.1. Lý do chọn đề tài
Về mặt lý luận:
Một trong những tư tưởng đổi mới GD& ĐT hiện nay là tăng cường giáo dục
đạo đức cho học sinh, được thể hiện trong nghị quyết của Đảng, Luật giáo dục và
các văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Luật giáo dục 2005 đã xác định: “Mục
tiêu của giáo dục phổ thơng là giúp cho học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí
tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người
Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân…(Điều 23Luật giáo dục).
Về mặt thực tiễn:
Hội nhập kinh tế ngồi mặt tích cực nó còn làm phát sinh những vấn đề mà
chúng ta cần quan tâm: Bản sắc văn hóa dân tộc bị đe dọa, hội nhập kinh tế quốc tế
đưa vào nước ta những sản phẩm đồi trụy, phản nhân văn, reo rắc lối sống tự do tư
sản, làm xói mịn những giá trị đạo đức, thuần phưong mỹ tục của dân tộc. Hiện
nay một số bộ phận thanh thiếu niên có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng về đạo đức,
nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, kém ý thức trong quan hệ cộng đồng, thiếu

niềm tin trong cuộc sống, ý chí kém phát triển, khơng có tính tự chủ dễ bị lôi cuốn
vào những việc xấu.
Đối với Việt Nam, trong thời kỳ cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, các giá trị
đạo đức trong truyền thống và hiện đại vẫn giữ một vai trị quan trọng. Cơng
nghiệp hóa là một q trình tất yếu nhằm tạo nên những chuyển biến căn bản về
kinh tế - xã hội của đất nước trên cơ sở khai thác có hiệu quả các nguồn lực và lợi
thế trong nước, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, xây dựng cơ cấu kinh tế nhiều
ngành với trình độ khoa học - cơng nghệ ngày càng hiện đại.
Trong quá trình đổi mới KT-XH của đất nước đã có nhiều thành cơng về mọi
mặt, đáng kể hơn hết là đời sống kinh tế và cơ sở hạ tầng của XH đã phát triển rõ
nét. Những thành công của giáo dục trong công cuộc đổi mới đã làm động lực quan
trọng để thúc đẩy sự phát triển bộ mặt của nền kinh tế - xã hội Việt Nam.
Tuy nhiên, trong sự thành công của nền giáo dục Việt Nam hiện nay, vẫn cịn
một bộ phận học sinh có hành vi lệch chuẩn về đạo đức như: Vi phạm luật giao
thông, gây gỗ đánh nhau, thiếu tôn sư trọng đạo, chây lười trong học tập, bỏ học,
bỏ tiết, đi học trễ, nói tục, vi phạm nội quy nhà trường, vi phạm tác phong nề nếp…
Bên canh đó một số học sinh lại có tư tưởng đạo đức lệch chuẩn như: Thích


2

sống hưởng thụ, thích ăn chơi hoang phí, coi nặng giá trị vật chất, lười lao động và
học tập, thiếu ý thức rèn luyện, không dám đấu tranh với cái sai…
Đối với đội ngũ giáo viên: Với tâm huyết và lịng nhiệt tình nhiều cán bộ nhân viên đã có những cố gắng để cống hiến cho sự nghiệp giáo dục, là tấm gương
sáng cho học sinh về đạo đức. Tuy nhiên vẫn cịn một số ít CB- GV chưa quan tâm
đầy đủ đến công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, chưa có giải pháp thích hợp
trong giáo dục đạo đức và chưa thật sự là tấm gương sáng về đạo đức cho học sinh
noi theo.
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, để góp phần vào công tác giáo dục đạo
đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay, và qua thực tiễn công tác giảng dạy học

sinh ở trường THPT- đặc biệt là học sinh Trung tâm Giáo dục thường xuyên, tôi
nhận thấy việc nắm rõ thực trạng và đề ra biện pháp về công tác giáo dục đạo đức
cho học sinh thông qua giảng dạy bộ môn Giáo dục công dân là một nhiệm vụ hết
sức quan trọng. Đó là lý do tại sao tơi chọn đề tài này.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng về việc giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trường từ
đó đề xuất một số giải pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức
học sinh tại Trung tâm GDTX Quảng Xương giúp công tác quản lí trường học hoạt
động đúng mục đích và có hiệu quả thúc đẩy và duy trì nề nếp của Trung tâm, giúp
cho các em trở thành những người công dân tốt trong xã hội…
1.3.Đối tượng nghiên cứu và giới hạn đề tài
Áp dụng sáng kiến kinh nghiệm lồng ghép việc giáo dục đạo đức học sinh
trong quá trình giảng dạy bộ môn Giáo dục công dân tại Trung tâm GDTX Quảng
Xương.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Trên cơ sở những kiến thức về tâm lý, giáo dục học và những quan điểm
đường lối của Đảng, các văn bản của Bộ giáo dục và Đào tạo về đánh giá xếp loại,
khen thưởng và kỷ luật học sinh.
1.4.2. Phương pháp quan sát
Nhìn nhận lại thực trạng của công tác giáo dục đạo đức học sinh của Trung
tâm GDTX Quảng Xương.


3

Đưa ra một số biện pháp về việc thực hiện công tác giáo dục đạo đức cho
học sinh trong quá trình giảng dạy bộ mơn GDCD của trường trong giai đoạn hiện
nay.
1.4.3. Phương pháp vấn đáp

Trao đổi kinh nghiệm với các trường bạn về cách thức quản lý chỉ đạo lồng
ghép giáo dục đạo đức học sinh thông qua giảng dạy các bộ môn.
1.4.4. Phương pháp thực nghiệm
Áp dụng thực nghiệm tại Trung tơm GDTX Quảng Xương.
2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm
2.1.Cơ sở lí luận
2.1.1. Đạo đức
Theo quan điểm đạo đức học Macxit: Đạo đức là một trong những hình thái ý
thức xã hội. Đạo đức là một phạm trù phản ánh hệ thống các nguyên tắc, yêu cầu,
các chuẩn mực, các quy tắc điều chỉnh sự ứng xử của con người trong tất cả các
mối quan hệ xã hội. Quan hệ đạo đức đan kết trong mọi hoạt động xã hội. Đạo đức
là một bộ phận quan trọng của đời sống xã hội. Đạo đức là một trong những tiêu
chí quan trọng để đánh giá trình độ văn minh của xã hội.
Có thể nói, đạo đức là một hình thái ý thức được hình thành rất sớm trong lịch
sử phát triển nhân loại và được mọi xã hội, mọi giai cấp, mọi thời đại quan tâm. Sự
phát triển của đạo đức xã hội từ thấp lên cao như những giá trị của văn minh con
người.
2.1.2. Vai trò của đạo đức trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách
Nhân cách của con người bao gồm tất cả các mặt, các phẩm chất có ý nghĩa
trong mỗi con người. Những thuộc tính này được hình thành trong q trình tác
động qua lại giữa người đó với người khác trong xã hội. Nhân cách là sự thống nhất
biện chứng giữa các mặt: phẩm chất và năng lực của con người. Trong đó phẩm
chất đạo đức là nền tảng, là bộ phận cấu thành đặc biệt quan trọng của nhân cách
con người nói chung, học sinh nói riêng. Vì vậy, con người con người muốn có
nhân cách tốt, họ phải nắm được những quan điểm, những nguyên tắc, quy tắc,
chuẩn mực đạo đức cơ bản. Từ đó, con người tự lựa chọn cho mình những hành vi
phù hợp với chuẩn mực của đạo đức xã hội. Vì vậy, cơng tác giáo dục đạo đức góp
phấn quan trọng vào quá trình hình thành, phát triển nhân cách của con người.



4

2.1.3. Vai trị của bộ mơn Giáo dục cơng dân trong giáo dục học sinh THPT
Để hình thành phẩm chất đạo đức cho học sinh, công tác giáo dục đạo đức
nói chung và giảng dạy bộ mơn giáo dục cơng dân nói riêng trong nhà trường phải
thực hiện các nhiệm vụ sau:
Hình thành cho học sinh ý thức các hành vi ứng xử của bản thân phải phù
hợp với lợi ích xã hội; giúp học sinh lĩnh hội được một cách đúng mức các chuẩn
mực đạo đức được quy định.
Biến kiến thức đạo đức thành niềm tin, nhu cầu của mỗi cá nhân để đảm bảo
các hành vi cá nhân được thực hiện.
Bồi dưỡng tình cảm đạo đức, tính tích cực và bền vững, và các phẩm chất ý
chí để đảm bảo cho hành vi luôn theo đúng các yêu cầu đạo đức.
Rèn luyện thói quen hành vi đạo đức để trở thành bản tính tự nhiên của mỗi
cá nhân và duy trì lâu bền thói quen này.
Việc giáo dục đạo đức học sinh thông qua giảng dạy bộ môn GDCD tạo điều
kiện cho học sinh tự nhận thức khoa học, định hướng giá trị vật chất và tinh thần,
tác động sâu rộng đến việc hình thành nhân cách học sinh, giáo dục văn hóa ứng xử
đúng mực.
Giáo dục đạo đức địi hỏi khơng chỉ dừng lại ở việc truyền thụ khái niệm tri
thức đạo đức, mà quan trọng hơn là kết quả giáo dục phải được thể hiện thành tình
cảm, niềm tin, hành động thực tế của học sinh.
Quá trình dạy học chủ yếu được tiến hành bằng các giờ học trên lớp; cịn q
trình giáo dục đạo đức khơng chỉ bó hẹp trong giờ lên lớp mà nó được thể hiện
thơng qua tất cả các hoạt động có thể có trong nhà trường.
Đối với học sinh Trung tâm GDTX, kết quả của công tác giáo dục đạo đức
vẫn còn phụ thuộc rất lớn vào nhân cách người thầy, gương đạo đức của người thầy
sẽ tác động quan trọng vào việc học tập, rèn luyện của các em.
Để giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu quả, yếu tố tập thể giữ vai trị hết
sức quan trọng. Cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh chỉ đạt kết quả tốt khi nó

có sự tác động đồng thời của các lực lượng giáo dục: nhà trường, gia đình và xã
hội.
Việc giáo dục đạo đức cho học sinh đòi hỏi người thầy phải nắm vững các
đặc điểm Tâm-Sinh-Lý lứa tuổi của học sinh, nắm vững cá tính, hồn cảnh sống cụ
thể của từng em để định ra sự tác động thích hợp.


5

Giáo dục đạo đức là một quá trình lâu dài, phức tạp, địi hỏi phải có cơng
phu, kiên trì, liên tục và lặp đi lặp lại nhiều lần.
2.2. Thực trạng của vấn đề
2.2.1.Thuận lợi:
Tình hình giáo dục của địa phương những năm qua có nhiều chuyển biến tốt,
phụ huynh học sinh quan tâm đến giáo dục.
Trung tâm GDTX Quảng Xương trong những năm qua được đánh giá là một
trong những trung tâm dẫn đầu của tỉnh về công tác giáo dục và đào tạo.
Đội ngũ cán bộ và giáo viên của trường đều đạt chuẩn đến trên chuẩn về
chuyên môn nghiệp vụ.
Chương trình Sách giáo khoa có nhiều đổi mới về mục tiêu, cấu trúc và nội
dung, sự đổi mới này rất thích hợp cho việc lồng ghép kiến thức giáo dục đạo đức
cho học sinh trong quá trình giảng dạy.
Được sự đồng tình của xã hội, nhất là các bậc Cha mẹ học sinh tích cực phối
hợp cùng với nhà trường trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh.
2.2.2. Khó khăn - tồn tại
Là địa bàn trung tâm của Huyện rất phức tạp về tệ nạn xã hội, tình hình
thanh thiếu niên lêu lỏng bên ngồi lơi kéo học sinh tham gia những trị chơi vơ bổ,
gây gổ đánh nhau …. đã ảnh hưởng khơng ít đến đạo đức học sinh.
Vẫn cịn nhiều gia đình học sinh chưa quan tâm đến việc giáo dục con em
hoặc bất lực và phó mặc cho nhà trường.

2.3. Một số giải pháp
2.3.1. Xây dựng môi trường học tập lành mạnh.
Một trong các yếu tố góp phần hết sức quan trọng trong việc giáo dục đạo
đức cho học sinh là: cảnh quan sư phạm, làm sao để nhà trường thật sự là “nhà
trường”, tự đúng nghĩa của nó là mang yếu tố giáo dục. Giáo dục nhà trường giữ
vai trò chủ đạo vì nó định hướng cho tồn bộ q trình giáo dục hình thành nhân
cách của học sinh, khai thác có chọn lọc những tác động tích cực và ngăn chặn
những tác động tiêu cực từ gia đình và xã hội.
2.3.2. Công tác chỉ đạo.


6

Để giải quyết vấn đề đặt ra đó là: Làm thế nào để nâng cao chất lượng giáo
dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy bộ mụn GDCD.
- Ban giám đốc cần quán triệt tốt nội dung, ý nghĩa của việc giáo dục đạo đức học
sinh thông qua giảng dạy bộ mơn cho tồn thể cán bộ giáo viên trong nhà trường.
Đạo đức, lối sống của học sinh được hình thành từ mơi trường gia đình, nhà
trường và xã hội, trong đó mơi trường giáo dục của nhà trường đóng vai trị quan
trọng góp phần to lớn đối với sự phát triển toàn diện của trẻ. Bản thân mỗi môn học
đều chứa đựng các yếu tố giáo dục đạo đức cho học sinh. Chương trình của bộ mơn
giáo dục công dân từ lớp 10 đến lớp 12 đã đáp ứng yêu cầu về định hướng giáo dục
cho học sinh trong độ tuổi vị thành niên. Giáo sư Chu Phạm Ngọc Sơn từng nói
“Dạy hố học là dạy lịng yêu nước”. Giáo dục đạo đức không chỉ là những lời nói
xng theo kiểu “đao to búa lớn” mà nó thấm vào từng trang sách bài học qua
những việc làm cụ thể và những hành động thiết thực: Thầy cô mẫu mực trước học
trò, người lớn tạo niềm tin cho lớp trẻ… đó chính là những tấm gương cho thế hệ
học trị.
Chỉ đạo việc giảng dạy các bộ mơn phải chú ý đến phương pháp học tập và
phong cách học tập.

Nội dung này là rất quan trọng vì cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói:
“Trong cơng tác giáo dục, điều quan trọng nhất là phải xây dựng được phương pháp
học tập và phong cách học tập cho học sinh “.
Mỗi tiết học giáo viên cần coi trọng xây dựng nề nếp học tập bộ mơn mình
như thế nào ở trên lớp? Để đạt hiệu quả cao nhất. Nề nếp học tập trên lớp chính là
nền tảng góp phần giáo dục đạo đức học sinh hàng ngày. Những tiết học khơng có
nề nếp sẽ tạo điều kiện cho học sinh vi phạm đạo đức và khó có thể là những tiết
học khá - tốt được. Chính vì vậy, phương pháp giảng dạy của giáo viên phải ln
đổi mới thì mới nhằm cuốn hút được học sinh.
Cần giảm bớt áp lực thi cử, áp lực về thành tích và khơng nên phân biệt các
bộ mơn chính, phụ.
Hiện nay áp lực thi cử, áp lực về thành tích khiến nhiều nhà trường, nhiều
thầy cô chỉ quan tâm tới việc cung cấp kiến thức khoa học thuần tuý, chú trọng vào
các bộ môn Tốn, Văn, Lý, Hóa, Anh.Với các mơn học chứa đựng nhiều nội dung
giáo dục đạo đức cho học sinh như mơn Giáo dục cơng dân thì phần lớn giáo viên
-học sinh cịn coi đây là mơn học phụ. Đối với Trung tâm GDTX, mơn học này cịn
là mơn tự chọn, không bắt buộc. Môn GDCD hiện nay về bản chất cũng là mơn
khoa học thiên về lý thuyết và hồn tồn bình đẳng với các mơn khoa học khác.


7

Chương trình tuy mang tên là GDCD nhưng nội dung liên quan đến giáo dục đạo
đức không phải là chủ đạo mà mơn học cịn phải ghép thêm các nhiệm vụ khác như: Giáo dục pháp luật, chinh trị, triết học…mà số tiết cho bộ mơn này khơng nhiều
chỉ có 1tiết/ tuần.
Đã từ lâu môn GDCD bị xem là “môn phụ” đây là một tâm lý phổ biến trong
đội ngũ giáo viên, trong phụ huynh và học sinh bởi lẽ: Không ai đánh giá giáo viên
dạy môn GDCD là “giỏi” hay “không giỏi”, môn này không tổ chức thi học sinh
giỏi và chưa bao giờ môn GDCD được chọn thi tốt nghiệp ở cấp GDTX, phần lớn
nhiều trường khơng có giáo viên đào tạo chính quy mơn này vì vậy phải bố trí giáo

viên chéo ban đào tạo dạy GDCD. Phần lớn học sinh học bộ môn này với tinh thần
uể oải, đối phó khơng lắng nghe bài học, ít phát biểu. Giáo viên thì khơng có hứng
thú say mê, không học hỏi trau dồi chuyên môn nên hiện nay trong các nhà trường
mơn học GDCD khơng có những tác động tích cực mạnh mẽ đối với việc giáo dục
đạo đức cho học sinh. Vì vậy, theo tơi cần phải thay đổi cách nhìn nhận đối với các
mơn học. Nhà trường phải tuyên truyền sâu rộng trong giáo viên, học sinh, phụ
huynh học sinh và quán triệt tốt việc dạy học bộ môn GDCD và một số bộ môn
khác sao cho có hiệu quả hơn.
Cần xây dựng tốt mối quan hệ thầy trò trong một tiết học.
Trong mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh đây là mối quan hệ tương tác,
thúc đẩy nhau cùng đi đến cái đích của tri thức. Do vậy trong vấn đề giáo dục đào
tạo: yêu cầu giáo viên cần nắm chắc được các điểm mạnh của từng học sinh trong
lớp và từng điểm yếu của các học sinh đó, từ đó tác động tích cực bằng các biện
pháp hỗ trợ, kích thích thúc đẩy những mặt mạnh và loại bỏ, triệt tiêu những mặt
yếu để học sinh tự tin hơn và có hứng thú trong học tập.
Để chấm dứt được yếu tố tự ti, ngại va chạm với các câu hỏi, để học sinh có
đủ tự tin và kỹ năng sẵn sàng tiếp nhận các câu hỏi mà giáo viên đặt ra cần làm tốt
hai vấn đề sau trong việc tiếp cận giáo dục tạo mối quan hệ hai chiều giữa thầy và
trò là:
Thứ nhất: Phải thực hiện tốt biện pháp cá thể hố dạy học đối với người
giảng dạy.
Đó là cách thức tổ chức theo hướng lựa chọn nội dung, phương pháp yêu cầu
tiến độ sao cho phù hợp với những đặc điểm tâm sinh lý, trình độ nhận thức năng
lực tiếp thu của học sinh, khó có thể thực hiện triệt để vấn đề cá thể hoá dạy học
đến từng học sinh mà chỉ có thể chỉ hướng tới từng nhóm học sinh: “Yếu kém”,
“Trung bình” và “Khá, Giỏi”, lấy nhóm trung bình để thực hiện các yêu cầu và tiến


8


độ của chương trình bắt buộc, cịn các nhóm khác có thể có thêm các hình thức bổ
sung bằng các giờ phụ đạo, ơn tập…Tuy nhiên q trình dạy học cần đa dạng hố
các loại bài tập có tính chất phân hố, bài tập liên hệ thực tế có tính giáo dục phù
hợp với nhiều nhóm học sinh, giúp học sinh vừa hoà thành yêu cầu nội dung tối
thiểu của chương trình vừa có thể phát huy hết năng lực sở trường và lồng ghép được nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh.
Thứ hai: Thực hiện tốt việc cá nhân hoá giáo dục.
Tư tưởng chủ đạo của cá nhân hoá giáo dục là sự phát triển đa dạng về nhân
cách của từng học sinh dựa trên năng lực, năng khiếu và nhu cầu và hứng thú cá
nhân của học sinh. Q trình dạy học người thầy phải tơn trọng nhân cách cá tính
của từng học sinh, đảm bảo mối quan hệ hài hoà giữa tập thể với từng cá nhân,
nâng cao chất lợng về cách tiếp cận giáo dục đạo đức.
Q trình giảng dạy các bộ mơn cần coi trọng giáo dục đạo đức thông qua
giáo dục các kỹ năng cho học sinh.
Thứ nhất: Rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh, kỹ năng nói đọc, viết.
Khi dạy học cần theo dõi xem học sinh có chú ý lắng nghe, có hiểu vấn đề
mình nói khơng, giọng mình nói học sinh có nghe rõ khơng, mặt khác giáo viên cần
lắng nghe học sinh nói để ứng xử kịp thời những tình huống thường xảy ra ngồi
dự kiến, kế hoạch của bài giảng.
Khi nói phải biết kết hợp điệu bộ và nét mặt một cách hài hoà để tạo ra một
khơng khí hấp dẫn lơi cuốn sự chú ý của học sinh.
Thứ hai: Rèn cho học sinh kỹ năng ứng xử tình huống trong mỗi tiết học và
trong cuộc sống.
Để nâng cao chất lượng giao tiếp nói chung và giao tiếp trong hoạt động dạy
và học nói riêng thì mỗi giáo viên phải coi trọng việc rèn luyện cho học sinh kỹ
năng xử lý tình huống. Kỹ năng xử lý tình huống là vấn đề rất quan trọng đối với cả
thầy và trị và nó là nhân tố tạo nên nhân cách đẹp trong mỗi con người.
Người giáo viên phải bình tĩnh xử lý các tình huống sư phạm xảy ra trên lớp
khơng nên q nóng vội, bực tức trớc những tình huống xảy ra trong giờ học để nêu
gương. Bởi lẽ, những kinh nghiệm trong giao tiếp và cách ứng xử, tình huống của
thầy cơ sẽ là những bài học về đạo đức vô cùng quý giá đối với học trò, đồng thời

cũng phải nhắc học sinh chú ý cách xử lý khi gặp tình huống đó là:
+ Cần bình tĩnh tìm hiểu tình huống


9

+ Nghiên cứu tìm phương án giải quyết tình huống hợp lý
+ Có quyết định giải quyết tình huống
+ Rút kinh nghiệm sau khi giải quyết tình huống
Thứ 3 : Giáo dục cho học sinh những kỹ năng sống.
Trong các giờ học ngời giáo viên cần quan tâm rèn luyện cho học sinh kỹ
năng ứng xử thân thiện trong mọi tình huống, các thói quen và kỹ năng làm việc
theo nhóm, giáo dục cho các em về trách nhiệm cơng dân đối với gia đình và xã
hội, biết yêu thương, tinh thần tương thân tơng ái và tạo cho học sinh ý thức rèn
luyện sức khoẻ, kỹ năng phòng chống các tai nạn, tệ nạn.... muốn làm được điều
này người giáo viên phải mẫu mực, là tấm gương sáng về đạo đức và tự học.
Khơng có giáo viên xúc phạm và đối xử thô bạo với học sinh, cần phối hợp với các
tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường để phát động các phong trào thi đua:
Dạy tốt, học tốt và nâng cao nhận thức của cán bộ giáo viên, cơng nhân viên để họ
có hành động thiết thực cùng chung sức hoàn thành nhiệm vụ của nhà trường. Xây
dựng tốt mối quan hệ giữa thủ trưởng với nhân viên, giữa thầy giáo với thầy giáo,
giữa thầy giáo với học sinh trong mọi tiết học, giữa thầy giáo với phụ huynh học
sinh, tạo một môi trường sư phạm lành mạnh, một tập thể đồn kết gắn bó. Tích
cực hưởng ứng phong trào: ‘‘Xây dựng trờng học thân thiện học sinh tích cực’’.
Đây là một hoạt động lớn có tác động lớn trong việc giáo dục đạo đức góp phần bồi
dưỡng tư tưởng, lối sống lành mạnh, biết tránh cái ác, cái xấu vươn tới cái đẹp,
giúp học sinh ngày càng hoàn thiện về nhân cách đạo đức.
Kết hợp tốt việc giáo dục đạo đức với giáo dục pháp luật và giáo dục truyền
thống.
Chúng ta đã biết, giáo dục đạo đức cho học sinh là việc làm thường xuyên

của mỗi giáo viên thơng qua chương trình dạy học. Giáo dục pháp luật và giáo dục
truyền thống có nhiều nội dung đã được lồng ghép vào các môn sử, địa … Nếu nhà
trường, các ban ngành đoàn thể trong và ngồi nhà trường có kế hoạch chỉ đạo kết
hợp tốt giữa giáo dục các mơn văn hố với giáo dục pháp luật và giáo dục truyền
thống lồng ghép qua các mơn: Văn, Sử, địa, Sinh học.... thì sẽ có tác dụng và đem
lại hiệu quả cao hơn trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh.
2.3.3. Lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức học sinh vào quá trình giảng dạy
các mơn học.
* Giáo dục đạo đức gia đình.


10

Gia đình là tế bào của xã hội là nơi con người sinh ra và lớn lên, là mơi
trường có tính chất quyết định đến sự hình thành và phát triển của con người về
mọi mặt, vật chất, tinh thần và đặc biệt là đạo đức, gia đình là tổ chức lao động để
ni dưỡng chăm sóc sức khỏe các thành viên, đồng thời giáo dục xã hội gắn con
người hòa nhập vào cuộc sống cộng đồng, dân tộc, gia đình cũng là tổ ấm đem lại
hạnh phúc cho mỗi cá nhân. Từ khi lọt lòng cho đến suốt cuộc đời mỗi cá nhân đều
tìm thấy ở gia đình sự đùm bọc về vật chất và tình thần có mang tâm lí đặc thù mà
ở đó quan hệ máu mủ, quan hệ ruột thịt và quan hệ tình cảm, trách nhiệm để gắn bó
các thành viên bằng những sợi dây liên kết thường xuyên lâu dài, suốt đời, dù có sự
chia cách cũng khơng phá nổi những quan hệ đó.
Đạo đức, tình cảm gia đình biểu hiện chủ yếu trong mối quan hệ gia đình,
ơng, bà, vợ chồng, con cái, anh chị em ruột thịt. Kiến thức này được lồng ghép chủ
yếu qua việc giảng dạy các bộ môn : Văn, GDCD, Sinh học.
*Giáo dục tình bạn, tình yêu trong sáng lành mạnh.
Ở lứa tuổi học sinh THPT các em đã bắt dầu có những tình cảm khác giới mà
có thể gọi đó là tình u học trị. Chương trình lớp 10 đã trang bị cho các em hiểu
thế nào là tình u chân chính. Đặc biệt các em cịn biết trong tình u cần tránh

những điều gì. Thơng qua việc hướng dẫn học bài, giáo viên có thể liên hệ bằng
những câu chuyện minh họa sinh động, gắn liền với thực tế để học sinh tự rút ra bài
học cho bản thân.
Trong giáo dục đạo đức tình bạn được hướng xây dựng những tình bạn
chân thành, tốt đẹp, khơng đối lập với lợi ích tập thể, đồn kết gắn bó và phong
phú hơn. Khi kết bạn cịn phải tìm hiểu, lựa chọn, cân nhắc trên những nguyên tắc
đạo đức nhất định, có người bạn chân chính giúp mình ngày càng nâng cao được
phẩm chất, nhân cách.
Tình yêu ở lứa tuổi phổ thông, cần tập trung vào học tập, tự rèn luyện, tự bồi
dưỡng đạo đức để chuẩn bị bước vào đời, là thời kì các em được mở rộng giao tiếp.
Học sinh ở lứa tuổi này cần có sự kinh nghiệm thơng qua giáo dục gia đình và xã
hội về nhiều mặt để tránh những sai phạm nông cạn, cẩu thả, diễu cợt trong quan
hệ. Đạo đức tình cảm chín chắn, được giáo dục chu đáo thì tình u của họ càng
đẹp đẽ và cao thượng.
Tình yêu ở tuổi học sinh phổ thơng thì khơng chỉ có chú ý đến cảm tính tâm
lý của lứa tuổi mà cịn chú ý nhiều trên tình yêu gắn liền với trách nhiệm u
thương anh, chị, em, ba, mẹ, ơng bà, dịng họ, thầy cơ giáo, u đồng loại… q
hương và lịng u nước, yêu đồng bào.


11

*Giáo dục truyền thống đạo đức tốt đẹp của xã hội
Tơn trọng lao động.
Lao động chân tay và trí óc ở những người khác nhau đều là phương thức để
đạt kết quả và đều được đánh giá cao qua lao động giáo dục học sinh tính cần cù,
chịu khó, sáng tạo đã được coi trọng đó chính là yếu tố quan trọng của đạo đức,
nhân cách và nó đã trở thành truyền thống tốt đẹp khơng thể thiếu.
Có thể nói rằng cội nguồn của lòng yêu nước là sự gắn bó với nơi chơn nhau
cắt rốn của mình, nơi ghi nhận những dấu ấn vui buồn, tươi mát của tuổi thơ đó là

quê hương. Mỗi con người Việt Nam đều tự hào về quê hương của mình : cây đa,
bến nước, mái đình, mưa dầm dãi nắng là sâu kín tận đáy tâm hồn, là ngơi nhà của
thời thơ ấu.
Lịng yêu nước bao gồm cả tình yêu gia đình, tổ tiên, ơng bà, cha mẹ, anh
em, con cái, lịng u nước còn thể hịên những yêu mến, tự hào, cứu dân, góp phần
vào sự nghiệp xây dựng đất nước lợi ích của dân tộc và nhân loại thế giới.
2.4. Kết quả nghiên cứu
Với quá trình chỉ đạo của Ban Giám đốc Trung tâm cùng với sự cố gắng nỗ
lực của các thầy cô giáo trong nhà trường, chất lượng giáo dục đạo đức học sinh đã
từng bước được nâng lên. Kết quả giáo dục đạo đức học sinh theo từng năm tăng
dần- số học sinh có hạnh kiểm tốt, khá tăng lên, số học sinh có hạnh kiểm trung
bình giảm, khơng cịn học sinh có hạnh kiểm yếu.
BẢNG SO SÁNH KẾT QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH
NĂM HỌC 2020-2021 VÀ NĂM HỌC 2021-2022

Năm học
2020-2021
2021-2022

Số
HS
427
504

Tốt
SL
297

%
297,00%


400 79.37%

3.Kết luận, kiến nghị.

Khá
SL
108
100

%
25,29%
19.84%

TB
SL
22
4

Yếu
%

5,15%
0.79%

SL

%

0


0.00%

0

0.00%


12

3.1. Kết luận
Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý, nó cao quý
bởi trước hết người thầy qua từng tiết dạy học, đều cố gắng cung cấp cho học sinh
kiến thức khoa học của bộ mơn. Nhưng điều cao q hơn đó là bao giờ người thầy
cũng mong muốn dạy cho học sinh trở thành những người cơng dân có đạo đức tốt.
Dạy học mơn GDCD khơng những hình thành cho học sinh có thế giới quan và
nhân sinh quan khoa học mà còn giáo dục cho học sinh về đạo đức, pháp luật,
chính trị.
3.2. Kiến nghị
Đề nghị các cấp quản lí giáo dục quan tâm đúng mức tới bộ môn GDCD
trong nhà trường, nhất là cấp học Giáo dục thường xuyên.
Tổ chức các chương trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thơng qua các
buổi hoạt động ngồi giờ lên lớp.
Tơi xin chân thành cảm ơn !
Quảng Xương, ngày 16 tháng 5 năm 2022
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung
của người khác.

Tác giả

Phạm Thị Huyền
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Luật giáo dục- NXB Giáo dục năm 2000
Sách giáo khoa giáo viên - NXB Giáo dục năm 2003
Các Nghị quyết, Nghị định của ban ngành có liên quan
Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT- NXB Giáo dục năm
2004.


13

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên môn GDCD lớp 10,11,12- NXB Giáo dục năm
2007.
Phương pháp giảng dạy môn GDCD- TP. Hồ Chí Minh năm 2005



×