Giáo dục đạo đức lớp 2
Hoàng Thị Toán
A. phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
1. Cơ sở lý luận
Trong thời đại hiện nay khi khoa học công nghệ cùng với trình độ dân trí cao là
thớc đo đánh giá cho sự nghiệp giáo dục, đào tạo con ngời đợc coi là một trong
những quốc sách hàng đầu của mỗi nớc Đảng và Nhà nớc ta đã nhận thức đợc rất rõ
vai trò của việc giáo dục và đào tạo con ngời trong giai đoạn mới nên đã có những
chính sách u tiên và phát triển nền giáo dục một cách hớp lí. Chính vì vậy cùng với
các ngành nghề khác, công tác giáo dục đào tạo học sinh một cách toàn diện đóng
vị trí rất quan trọng. Hiện nay vấn đề này là yêu cầu cần thiết mang tính cấp bách
đối với những ngời làm công tác giáo dục.
Tiểu học là bậc học nền tảng, là nền móng, là cơ sở quan trọng để từ đó con ng-
ời phát triển, mà nền tảng thì cần đợc xây dựng vững chắc. Vì vậy, ngời giáo viên
Tiểu học không chỉ trang bị cho mình vốn kiến thức, phơng pháp cơ bản mà còn
phải luôn nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo để nâng cao chất lợng giảng dạy, đáp ứng
mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ cho ngành giáo dục.
Hiện nay sự thể hiện tập trung sâu sắc nhất các yêu cầu xây dựng và bồi dỡng
nhân cách con ngời Việt Nam đó là: Đào tạo con ngời phát triển mọi mặt Đức, trí,
thể, mĩ .
Cùng với các môn học khác, môn kể chuyện trong chơng trình Tiểu học nói
chung và của lớp 2 nói riêng là một môn học góp phần hình thành nhân cách rất lớn
cho học sinh, nó mở mang sự hiểu biết cho các em. Các em đợc học hỏi những điều
hay, lẽ phải từ rất nhiều các câu chuyện, thuộc nhiều thể loại truyện khác nhau,
phản ánh đa dạng cuộc sống muôn hình, muôn vẻ trong đó có cả những câu chuyện
dân gian nh: truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn truyện cời, ... mà ông cha ta đã đúc
kết kinh nghiệm trong cuộc sống truyền lại cho con cháu đời sau.
Trờng Tiểu học Hoàng Quế
Trang 1
Giáo dục đạo đức lớp 2
Hoàng Thị Toán
Môn kể chuyện có vị trí, vai trò rất quan trọng không kém những môn học khác
vì môn kể chuyện góp phần tích cực trong việc bồi dỡng tâm hồn, tình cảm, trau
dồi những tri thức về cuộc sống và bồi dỡng vốn văn học cho các em. Bên cạnh đó
nó còn giúp cho trẻ em phát triển khả năng hoạt động ngôn ngữ và các năng lực t
duy cơ bản nh trí tởng tợng, phán đoán khả năng ghi nhớ, năng khiếu thẩm mỹ,
hình thành và phát triển ở trẻ em nhiều phẩm chất tốt đẹp, rất cần thiết cho nhu cầu
phát triển ở lứa tuổi này.
2. Cơ sở thực tiễn
Trên cơ sở lí luận đã trình bày ở trên giúp tôi thấy rõ đợc tầm quan trọng của
phân môn kể chuyện trong việc giáo dục đạo đức hay nói đúng hơn là việc hình
thành nhân cách cho học sinh.
ở chơng trình Tiếng Việt cũ nhìn chung phân môn kể chuyện cha phân bố hợp lí
và khoa học. Kiến thức cha toàn diện và sâu sắc, phơng pháp giảng dạy cha đợc đặc
biệt coi trọng. Bản thân ngời giáo viên cũng cha thấy hết đợc tầm quan trọng và tác
dụng của các câu chuyện kể. cha coi giờ kể chuyện là một giờ học thực sự. Do đó
tính giáo dục đạo đức cho học sinh qua giờ kể chuyện cha cao.
Hiện nay quá trình nghiên cứu giảng dạy kể chuyện trong nhà trờng đợc đặt ra
nh một yêu cầu cấp thiết. Cùng với các môn học khác, nó góp phần hoàn thiện
nội dung giáo dục cho học sinh Tiểu học, đẩy mạnh sự nghiệp trồng ngời, đa đất n-
ớc tiến nhanh trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Để rút kinh nghiệm của phơng pháp giảng dạy cũ và trên tinh thần cải cách giáo
dục. Bộ Giáo dục đã sửa đổi chơng trình để đề ra chơng trình mới, phơng pháp mới
toàn diện và đạt hiệu quả cao hơn. Việc tìm hiểu nội dung câu chuyện và giáo dục
đạo đức cho học sinh Tiểu học đợc tiến hành một cách khao học, nghiêm túc và thu
đợc những thành tựu to lớn.
Qua quá trình giảng dạy ở trờng Tiểu học Hoàng Quế, tôi nhận thấy mục đích
của phân môn kể chuyện hiện nay là: Phát triển kĩ năng nói và nghe cho học sinh
giúp học sinh kể lại đợc câu chuyện đã học hay đã đọc ở những mức độ khác nhau:
Trờng Tiểu học Hoàng Quế
Trang 2
Giáo dục đạo đức lớp 2
Hoàng Thị Toán
có thể kể từng đoạn, hoặc kể cả câu chuyện, kể theo lời lẽ trong văn bản hoặc kể
bằng lời lẽ của mình. Biết tập dựng lại câu chuyện theo các vai khác nhau, bớc đầu
biết sử dụng các yếu tố phụ trợ nh nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. Để đạt đợc các yếu cầu
trên đòi hỏi ngời giáo viên phải có lòng say mê, nhiệt tình với nghề nghiệp, biết kết
hợp nhịp nhàng các phơng pháp dạy học. Từ đó, bồi dỡng những tình cảm tốt đẹp,
trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện, đem lại niềm vui tuổi thơ trong hoạt động học
tập cho học sinh. Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi đã chọn đề tài: Giáo dục đạo
đức cho học sinh lớp 2 thông qua phân môn kể chuyện ở Tiểu học để nghiên cứu.
II. Mục đích nghiên cứu
Tôi nghiên cứu đề tài này với mục đích là nhằm góp phần nâng cao hiệu quả giáo
dục đạo đức cho học sinh lớp 2 qua giờ kể chuyện. Để đạt đợc điều đó tôi đã đi sâu
vào tìm hiểu thực trạng của các tiết dạy kể chuyện trên lớp, tìm hiểu đặc điểm đặc
điểm tâm lý của học sinh qua các tiết kể chuyện. Để từ đó hớng cho học sinh thực
hiện theo các chuẩn mực đạo đức tốt, giúp cho học sinh biết phê phán, loại trừ các
hành vi xấu. Thông qua mỗi câu chuyện kể trên lớp, học sinh có thể rút ra đợc ý
nghĩa của câu chuyện, thông qua ý nghĩa, nội dung câu chuyện mỗi giáo viên cần
phải có trách nhiệm trong việc giáo dục đạo đức nhân cách cho học sinh. Qua đó
cũng góp phần nâng cao năng lực s phạm cho mỗi giáo viên.
III. Thời gian, địa điểm
1. Thời gian nghiên cứu:
- Đăng ký đề tài và lập đề cơng bớc một: Tháng 10/ 2008
- Tháng 11 nghiên cứu thực tế lập đề cơng bớc hai
- Tháng 12 vận dụng vào thực tế giảng dạy và đánh giá kết quả
- Đầu tháng 4 năm 2009 hoàn thành đề tài
- Cuối tháng 4 năm 2009 hoàn thành đề tài và nộp về ban giám hiệu
2. Địa điểm nghiên cứu
Lớp 2B trờng Tiểu học Hoàng Quế
Trờng Tiểu học Hoàng Quế
Trang 3
Giáo dục đạo đức lớp 2
Hoàng Thị Toán
3. Đóng góp mới về mặt lý luận, thực tiễn:
- Về lý luận: Giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 2 thông qua phân môn kể
chuyện.
- Về thực tiễn: áp dụng dạy ở lớp 2B trờng Tiểu học Hoàng Quế đã đạt đợc kết
quả.
B. Phần nội dung
chơng 1: tổng quan
Trong phần nghiên cứu nội dung và phơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh
lớp 2 trong giờ kể chuyện tôi đề cập đến một số vấn đề sau.
- Cơ sở lý luận thức tiễn đề tài
- Một số biện pháp nhằm thực hiện có hiệu quả
- Khảo sát thực trạng kể chuyện ở lớp 2 trong giờ kể chuyện
- Thiết kế giáo án
- Phơng pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu
Chơng 2: Nội dung vần đề nghiên cứu
I. Cơ sở lý luận
Môn kể chuyện có sức mạnh riêng trong việc giáo dục trẻ, sức mạnh này bắt
nguồn từ sức mạnh của công cụ mà môn kể chuyện sử dụng đó là các tác phẩm văn
học nghệ thuật mà giáo viên thờng dùng để kể trên lớp. Các tác phẩm văn học có
tác dụng rất lớn đến tâm hồn và cảm xúc của các em, nó đem lại những cảm xúc
thẩm mỹ lành mạnh. Để giúp học sinh cảm nhận tốt phân môn kể chuyện thì giáo
viên phải phân biệt rõ đọc truyện và kể chuyện.
Đọc truyện là quá trình chuyển dạng chữ viết sang lời nói có âm thanh. Đọc
không chỉ là công việc giải mã một bộ phận gồm hai phần: chữ viết và phát âm
Trờng Tiểu học Hoàng Quế
Trang 4
Giáo dục đạo đức lớp 2
Hoàng Thị Toán
nghĩa là nó không phải chỉ là sự đánh vần lên thành tiếng theo đúng nh kí hiệu chữ
viết và còn là quá trình nhận thức để có khả năng thông hiểu những gì đã đọc đợc.
Kể chuyện là tạo cho học sinh nắm vững cốt truyện và tập kể lại truyện đã đọc
bằng lời kể của mình cho phép có sự sáng tạo, có thể dùng các phơng tiện ngoài
ngôn ngữ nh giọng điệu, ánh mắt, cử chỉ, ...
Nh chúng ta đã biết những câu chuyện trong chơng trình Tiểu học thờng gắn
liền với cái đẹp, góp phần phát triển cảm xúc thẩm mĩ, nếu chúng sẽ không thể có
tâm hồn cao thợng, lòng mẫn cảm chân thành trớc lỗi bất hạnh, khổ ải của con ng-
ời. Nhờ có những câu chuyện mà giúp trẻ nhận thức thế giới không chỉ bằng trí tuệ
mà còn bằng cả trài tim. Trẻ em không phải chỉ có nhận thức mà chúng còn đáp
ứng lại sự kiện và hiện tợng của thế giới xung quanh rất rõ rệt. Các em thờng tỏ
thái độ của mình trớc những việc thiện, việc ác, biết yêu cái thiện, ghét cái ác.
Những câu chuyện trong chơng trình thờng cung cấp cho trẻ những hiện tợng đầu
tiên về chính nghĩa và phi nghĩa. Giai đoạn đầu tiên của giáo dục lí tởng đợc diễn ra
là nhờ truyện cổ tích. Truyện cổ tích là ngọn nguồn phong phú để giáo dục đạo đức
cho trẻ. Các giờ kể chuyện thờng giúp trẻ sớm tiếp xúc với các tác phẩm văn học
trong suốt quá trình học 5 lớp của bậc tiểu học. Học sinh đợc nghe và tham gia kể
hàng trăm câu chuyện và đủ thể loại gồm các tác phẩm có giá trị của Việt nam và
thế giới. Từ truyện cổ tích đến các tác phẩm văn học hiện đại giúp cho học sinh có
vốn văn học đợc tích luỹ dần. Đây chính là những hành trang quý báu theo các em
suốt cả cuộc đời. Giờ kể chuyện còn mở rộng tầm hiểu biết của các em biết khêu
gợi trí tởng tợng cho các em trong từng câu chuyện. Thế giới muôn màu sắc mở
rộng trớc mắt các em. Các em đợc gặp trong đó những phong tục tập quán đến
những cảnh sắc thiên nhiên. Từ cách trang phục đến kiến trúc nhà ở và đặc biệt là
cách c sử của con ngời trong muôn vàn trờng hợp khác nhau. Những câu chuyện đã
làm tăng thêm cho học sinh vốn hiểu biết về thế giới và xã hội của loài ngời từ thuở
sơ khai.
Trờng Tiểu học Hoàng Quế
Trang 5
Giáo dục đạo đức lớp 2
Hoàng Thị Toán
Ngoài ra những câu chuyện kể còn chắp cánh cho trí tởng tợng của các em bay
bổng, là bệ phóng cho những hoài bão ớc mơ cao đẹp khi các em bớc vào cuộc
sống. Giờ kể chuyện còn góp phần rèn luyện và phát triển kỹ năng nói và kể trớc
đám đông một cách có nghệ thuật khêu gợi t duy hình tợng cho trẻ. Qua từng câu
chuyện các em biết giá trị của từng chi tiết, thấm thía với từng hình ảnh nghệ thuật,
từng nhân vật. Qua đó việc thực hiện lồng ghép giáo dục đạo đức cho học sinh sẽ
dễ dàng hơn, thuận lợi hơn.
Tất cả trẻ em nói chung đều rất thích nghe kể chuyện và thích nghe kể chuyện
cũng là một đặc điểm tâm lý của trẻ em. Đó là điều mà ai ai cũng phải thừa nhận.
Từ lúc trẻ đợc một, hai tuổi đã say mê nghe kể chuyện. Lớn lên các em đợc đi học,
khi biết chữ các em có thể đọc đợc truyện nhng điều đó vẫn không làm giảm sự
hứng thú thích nghe kể chuyện của các em.
Đợc đến trờng là thời điểm đánh dấu bớc ngoặt quan trọng trong cuộc sống và sự
phát triển của trẻ. Đặc điểm tâm lý biểu hiện đặc trng của học sinh Tiểu học là tính
hồn nhiên, là khả năng phát triển. Trong hoạt động học và những hoạt động khác
tâm lý của trẻ đợc hình thành và phát triển đạt một trình độ mới. Nhờ có hoạt động
học đợc tổ chức một cách khoa học mà ở trẻ hình thành những cơ sở ban đầu của
kiểu t duy mới.
Học sinh Tiểu học có tình cảm hồn nhiên mang nặng màu sắc tình cảm. Cùng
với quá trình học tập, tâm lý các em ngày càng phát triển. Các em có niềm tin rất
hồn nhiên, các em tin vào thầy cô, tin vào khả năng của mình, tin vào sách báo,
những câu chuyện đợc nghe kể và những điều mà gia đình, nhà trờng dạy dỗ và
giáo dục. Vì vậy ngay từ bậc Tiểu học ngời giáo viên cũng nh gia đình phải định h-
ớng đúng từ đầu thì nhân cách đạo đức của trẻ sẽ đợc hình thành và phát triển lành
mạnh.
Từ những đặc điểm trên cho ta thấy học sinh Tiểu học có tính chất rễ tiếp thu sự
nuôi dỡng, sự giáo dục, dễ thích nghi điều kiện sống và học tập. Từ đó các em phát
triển và hoàn thiện dần nhân cách con ngời theo đúng mục tiêu giáo dục đã đề ra.
Trờng Tiểu học Hoàng Quế
Trang 6
Giáo dục đạo đức lớp 2
Hoàng Thị Toán
Trong chơng trình Tiếng Việt cũ phân môn kể chuyện đợc tách riêng biệt, đôc
lập. Học sinh đợc nghe những câu chuyện kể không liên quan đên chơng trình học
trong tuần. Nhng ở chơng trình thay sách giáo khoa mới hiện nay thì nội dung kể
chuyện ở lớp 2 là kể lại những câu chuyện đã đợc học trong các bài tập đọc hai tiết
đầu tuần học.
Hình thức kể chuyện cũng rất đa dạng, phong phú kích thích trí tởng tợng, sáng
tạo của học sinh chứ không nh chơng trình cũ trớc kia cô kể trò nghe.
Giờ kể chuyện hiện nay đợc diễn ra theo 3 hình thức sau:
* Kể theo tranh: Học sinh sử dụng tranh minh hoạ để nhớ lại nội dung bài tập đọc
đã học, làm chỗ dựa để các em kể chuyện. Đôi khi các tranh này đợc đảo lộn thứ tự
so với nội dung câu chuyện đã học. Trong trờng hợp này trớc hết học sinh cần sắp
xếp lại thứ tự các tranh cho đúng rồi mới kể. Đó chính là biện pháp giúp học sinh
nhớ lại nội dung câu chuyện trớc khi kể.
* Kể theo dàn ý đã cho sẵn: Trong tiết kể chuyện sau bài tập đọc, sách giáo khoa có
thể cung cấp cho học sinh dàn ý dới dạng những câu hỏi hay những tên đoạn để
làm chỗ dựa cho học sinh kể lại câu chuyện đã học. Đây là một hình thức rèn
luyện trí nhớ cho học sinh, có yêu câu cao hơn hình thức giúp đỡ học sinh bằng
tranh minh hoạ.
* Phân vai, dựng lại một đoạn hoặc cả câu chuyện: Sử dụng hình thức này để rèn kỹ
năng nói, kỹ năng kể cho học sinh đồng thời giúp cho các em hiểu sâu hơn tính
cách, tình cảm của nhân vật trong câu chuyện đã học.
Đối với học sinh lớp 2 yêu cầu kể chuyện cũng cần có sự sáng tạo đó là:
Học sinh phải biết kể một cách tự nhiên, giọng kể và điệu bộ phải thích hợp làm
cho câu chuyện trở lên sống động chứ không kể nh đọc văn bản truyện.
Biết đa vào câu chuyện những chừng mực vừa phải một số câu chữ của bản thân
làm cho câu chuyện thêm cụ thể, sinh động. Ví dụ khi kể chuyện: Có công mài
sắt có ngày nên kim đoạn cậu bé gặp một bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào
Trờng Tiểu học Hoàng Quế
Trang 7
Giáo dục đạo đức lớp 2
Hoàng Thị Toán
tảng đá ven đờng. Học sinh có thể sử dụng thêm những câu chữ tả bà cụ nh:vẻ mặt
hiền từ, mái tóc bạc phơ.
Nh vậy trong chơng trình kể chuyện mới hiện nay học sinh không những đợc
nghe kể mà còn đợc tự mình kể lại câu chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của
bạn. Từ đó học sinh có thể rút ra ý nghĩa giáo dục đợc ngụ ý trong câu chuyện là gì.
Chẳng hạn câu chuyện: Có công mài sắt có ngày nên kim khuyên con ngời ta
làm việc gì cũng phải có lòng kiên trì và nhẫn lại.
Chơng trình sáh giáo khoa Tiếng Việt 2 gồm 2 tập đợc sắp xếp nh sau:
Tuần
1 , 2
3 , 4
5 ,6
7 , 8
10, 11
12 , 13
14 ,15
16 ,17
19 ,20
Chủ điểm
Em là học sinh
Bạn bè
Trờng học
Thầy cô
Ông bà
Cha mẹ
Anh em
Bạn trong nhà
Bốn mùa
Tên truyện
1. Có công mài sắt có ngày nên kim
2. Phần thởng
1.Bạn của Nai Nhở
2. Bím tóc đuôi sam
1. Chiếc bút mực
2. Mẩu giấy vụn
1. Ngời thầy cũ
2. Ngời mẹ hiền
1. Sáng kiến của bé Hà
2. Bà cháu
1. Sự tích cây vú sữa
2. Bông hoa niềm vui
1. Câu chuyện bó đũa
2. Hai anh em
1. Con chó nhà hàng xóm
2. Tìm ngọc
1. Chuyện bốn mùa
2. Ông Mạnh thắng Thần Gió
Trờng Tiểu học Hoàng Quế
Trang 8
Giáo dục đạo đức lớp 2
Hoàng Thị Toán
21 ,22
23 ,24
25 ,26
28 ,29
30 ,31
32 ,33 ,34
Chim chóc
Muông thú
Sông biển
Cây cối
Bác Hồ
Nhân dân
1. Chim Sơn ca và bông cúc trắng
2. Một trí khôn hơn trăm trí khôn
1. Bác sĩ Sói
2. Quả tim Khỉ
1. Sơn Tinh. Thuỷ Tinh
2. Tôm Càng và Cá con
1. Kho báu
2. Những quả đào
1. Ai ngoan sẽ đợc thởng
2. Chiếc rễ đa tròn
1. Chuyện quả bầu
2. Bóp nát quả cam
3. Làm đồ chơi
Chơng trình kể chuyện lớp 2 gồm có 31 câu chuyện. mỗi câu chuyện gắn liền
với bài tập đọc học trong hai tiết và nó gắn liền với từng chủ điểm.
Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2 lồng ghép tất cả các phân môn của Tiếng Việt
trong đó có phân môn kể chuyện. Mỗi tuần có một tiết kể chuyện. Học sinh lần lợt
đợc làm quen với các thể loại truyện khác nhau nh: truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn,
truyện nớc ngoài, truyện về Bác Hồ, truyện về chim chóc, muông thú, truyện về các
con vật nuôi trong nhà, ...với nhiều các chuẩn mực đạo đức đa dạng phong phú.
Qua 31 câu chuyện đợc kể các em đã tiếp nhận đợc những giá trị đạo đức cả trong
nớc và nớc ngoài. Do vậy mà trong giờ kể chuyện học sinh không chỉ nhận thức đ-
ợc thế giới bằng trí tuệ mà bằng cả trái tim, bằng cả tâm hồn. Các em biết tỏ thái độ
của mình với các điều thiện, điều ác, biết yêu ghét mỗi nhân vật trong từng câu
chuyện.
Trờng Tiểu học Hoàng Quế
Trang 9
Giáo dục đạo đức lớp 2
Hoàng Thị Toán
Nội dung chơng trình sách giáo khoa có bố cục chặt chẽ, các câu chuyện đều
mang nội dung giáo dục cao sát với từng chủ điểm, hệ thống câu hỏi bám sát nội
dung câu chuyện. Hầu hết các câu chuyện đều nhằm mục đích giúp cho học sinh
tiếp xúc với các hành vi đạo đức của thế hệ trớc và các nhân vật trong truyện. Tóm
lại, các câu chuyện kể trong chơng trình với nhiều thể loại đã giáo dục cho các em
những tình cảm đối với ông bà, cha mẹ, tình bạn bè, tình yêu quê hơng, đất nớc,
lòng bao dung, bắc ái, lòng nhân hậu, chịu thơng chịu khó, cần cù lao động của con
ngời và tình cảm đối với Bác Hồ kính yêu của các cháu thiếu nhi.
II. Nghiên cứu thực trạng
Năm học 2008 2009 nhà trờng phân công tôi dạy và chủ nhiệm lớp 2B gồm
27 học sinh trong đó có 12 học sinh nữ và 15 học sinh nam. Tuy là một trờng thuộc
vùng nông thôn nhng đã đạt trờng chuẩn Quốc gia giai đoạn một và nhiều năm liền
trờng đạt danh hiệu trờng tiên tiến cấp huyện. Hàng năm số lợng giáo viên và học
sinh tham dự thi giáo viên giỏi và học sinh giỏi chiếm tỉ lệ khá cao. Do trờng ở khu
vực nông thôn nên đời sống của ngời dân còn gặp nhiều khó khăn, họ còn bận bịu
nhiều với công việc đồng ruộng, vì vậy phần nào cũng ảnh hởng đến việc học hành,
chăm sóc, giáo dục con em của mình. Chính vì thế mà một số ít học sinh do gia
đình cha quan tâm đến nên ý thức đạo đức của các em kém, còn hay nói tục, chửi
bậy.
Vậy làm thế nào để thông qua giờ kể chuyện hớng các em trong lớp hiểu thế nào
là hành vi đạo đức đúng. Tôi phải nghiên cứu và giải quyết theo từng bớc.
Bầu lãnh đạo lớp là học sinh giỏi xuất sắc ở lớp 1 có lòng nhiệt tình gơng mẫu đ-
ợc bạn bè trong lớp quý mến, các em cùng thi đua nhau học tập, bạn học tốt giúp
đỡ bạn học yếu và sắp xếp các em ngồi xen kẽ để các em thi đua nhau học tập. Vì
thế các em đã thúc đẩy đợc phong trào học tập.
Đầu năm tôi đã cho các em thi khảo sát và phân loại học sinh. Tổng số học sinh
trong lớp là 27 em:
Giỏi: 6 em
Trờng Tiểu học Hoàng Quế
Trang 10