Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Nhóm 12 tìm hiểu sự phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại của mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 42 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ


TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
Đề tài: Tìm hiểu sự phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại của Mỹ


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU

3

PHẦN NỘI DUNG

4

I. Khái quát quy mô và cơ cấu nền kinh tế

4

1. Quy mô GDP của Mỹ

4

2. Cơ cấu kinh tế của Mỹ

7

II. Tình hình thương mại quốc tế và đầu tư ra nước ngoài của Mỹ



12

1. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu

12

2. Thương mại hàng hóa

14

2.1. Quy mơ xuất khẩu

14

2.2. Quy mơ nhập khẩu

16

3. Tình hình Thương mại dịch vụ của Mỹ

19

3.1. Tổng quan về thương mại dịch vụ quốc tế:

19

3.2. Tình hình thương mại dịch vụ của Mỹ

19


4. Đầu tư trực tiếp ra nước ngồi của Mỹ

27

III. Sự phát triển của khoa học cơng nghệ của Mỹ

27

1. Đầu tư cho nghiên cứu khoa học

27

2. Số lượng đăng ký các tài sản trí tuệ của Mỹ hàng năm

28

3. Vị trí, vai trị trong lĩnh vực KHCN của Mỹ trên thế giới

29

4, Các công ty điển hình: Facebook, Google, Microsoft

32

IV. Quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam với Mỹ

34

1. Xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ


34

2. Thu hút vốn FDI của Mỹ vào Việt Nam

36

KẾT LUẬN

40

TÀI LIỆU THAM KHẢO

41

2


LỜI MỞ ĐẦU
Kể từ khi Chiến tranh lạnh kết thúc đến nay, nền kinh tế thế giới đã và đang chịu tác
động mạnh mẽ của xu thế tự do hóa và tồn cầu hóa các quan hệ kinh tế - thương mại. Làn
sóng tồn cầu hóa đã tác động đến tất cả các quốc gia trên thế giới, đem đến cả cơ hội và
thách thức mới đối với phát triển tồn cầu, trong đó có phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa,
xã hội, ... Giữa các nước có sự giao lưu và phụ thuộc lẫn nhau về hàng hóa- dịch vụ được
lưu thông qua biên giới. Trong thập kỷ vừa qua, xu hướng chính trong nền kinh tế Mỹ là
phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại vượt trội hơn so với tăng trưởng kinh tế. Quan điểm
toàn cầu về tự do hóa thương mại quốc tế và tự do hóa khu vực đã dần được lên vị trí số
một trong chính sách kinh tế đối ngoại của Mỹ. Thêm vào đó, các hiệp định thương mại
khu vực được phổ biến rộng rãi trên thế giới và trở thành nhân tố quan trọng trong quan hệ
kinh tế quốc tế. Kinh tế Mỹ tăng trưởng liên tục trong nhiều năm qua là kết quả của việc

đi đầu thế giới trong chuyển đổi mạnh cơ cấu kinh tế song những ngành hiện đại, đưa vào
tri thức đồng thời thúc đẩy cạnh tranh và mậu dịch tự do trên toàn thế giới.
Là một nền kinh tế lớn nhất thế giới nên mỗi biến động trong chính sách kinh tế đối
ngoại của Mỹ đều có tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế thế giới và khu vực. Nghiên cứu
về chính sách kinh tế đối ngoại của Mỹ ta sẽ thấy được những khó khăn và thuận lợi trước
mắt mà Việt Nam và các nước trong khu vực gặp phải. Qua đó, ta sẽ có những chiến lược
phát triển phù hợp với tình hình và xu hướng chung của thế giới.
Do trình độ cịn hạn chế nên bài tiểu luận khơng thể tránh khỏi có những thiết sót,
chúng em rất mong có thể nhận được những lời nhận xét, bổ sung từ thầy giúp bài tiểu luận
được hoàn thành trọn vẹn nhất cũng như giúp chúng em hoàn thiện hơn về kiến thức của
mình.
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy !

3


PHẦN NỘI DUNG
I. Khái quát quy mô và cơ cấu nền kinh tế
1. Quy mô GDP của Mỹ

Biểu đồ 1: GDP của Mỹ trong trong giai đoạn 2005 - 2020
25

30.00%

20

18.238

18.745


19.543

20.612

21.433

20.937
25.00%

20.00%

14.992
15

13.037
15.00%

10
10.00%

5

5.00%

0

0.00%
2005


2010

2015
GDP của Mỹ
(Tỉ USD)

2016

2017

2018

2019

2020

Tỉ trọng GDP của Mỹ/Tổng GDP toàn cầu (%)

Nguồn thống kê số liệu: Worldbank
1.1. So sánh GDP của Mỹ với 10 nước có GDP cao nhất trong 2020
Theo số liệu thống kê GDP thì trong năm 2020, tổng GDP của Mỹ so với thế giới vẫn là
vượt trội. Cụ thể, tổng GDP của Mỹ trong năm 2020 là lớn nhất thế giới và vượt trội hơn
hẳn so với các nước đứng kế tiếp. Trong năm 2020, top 10 quốc gia có chỉ số GDP lớn nhất
lần lượt là: Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Đức, Anh, Pháp, Ấn Độ, Ý, Canada, Hàn Quốc.
Với 20,936,600 triệu USD, Mỹ cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế đáng nể của mình, bỏ
xa hồn tồn phần cịn lại của thế giới, ngoại trừ Trung Quốc có tổng GDP xếp thứ 2 với
14,722,730 triệu USD.
1.2. Phân tích nguyên nhân tăng trưởng của Mỹ.
- Tốc độ tăng trưởng của Mĩ tăng nhanh chóng tuy nhiên theo đợt khủng hoảng tài chính
2007 – 2008 đã kéo nền kinh tế của Mỹ rơi vào trạng thái suy thoái khiến hàng loạt tổ chức

4


tài chính doanh nghiệp phá sản gây ra hệ luỵ về thu hẹp sản xuất và buộc phải sa thải lao
động. Sau đó nền kinh tế Mỹ bắt đầu có dấu hiệu phục hồi từ năm 2010.
- Với nền công nghiệp hiện đại, tổng GDP của Mĩ đã không ngừng tăng trưởng trong suốt
giai đoạn 2010 – 2018. Đỉnh điểm là năm 2018 với chỉ số GDP tăng xấp xỉ 5.47% so với
cùng kì năm.
- Cuộc khủng hoảng Covid 19 chắc chắn để lại những tác động kinh tế. GDP thế giới sẽ
tăng trưởng dưới 0%, trong đó các quốc gia phát triển sẽ chịu hậu quả lớn hơn khi vượt
quá con số âm 5%, trong khi các quốc gia mới nổi chỉ khoảng âm 1%. Tại Mỹ, tỷ lệ thất
nghiệp tăng từ 3,5% vào năm 2019 lên 8.31% trong năm 2020 và mục tiêu sẽ giảm xuống
9,1% vào năm 2021
Mặc dù Mỹ là một trong những quốc gia phải gánh chịu ảnh hưởng lớn nhất từ dịch bệnh
Covid 19 đến sự phát triển kinh tế, tuy nhiên Mỹ vẫn đang có vai trị to lớn đối với nền
kinh tế thế giới ngay cả trong những giai đoạn khó khăn nhất.

Biểu đồ 2: Sự phục hồi ở 1 số ngành so với giai đoạn tiền
Covid - 19
140
121
120
100

100

100

100


95.3

100

100.1 100

81.5
80

67.4

60
40
20
0
Vận tải

Việc làm

Bán lẻ online
2019

Dầu mỏ

Sản xuất thép

Trước Covid 19

1.3. Các nhân tố giúp tăng trưởng kinh tế của Mỹ trong suốt 1 thập kỉ qua
-


Phát triển khoa học kĩ thuật trong suốt thế kỉ qua, đặc biệt được thể hiện qua ngành

dịch vụ của Mỹ, ln đi đầu trong việc đóng góp vào GDP hàng năm
5


Các chính sách hỗ trợ kinh tế từ chính phủ Mỹ, đồng thời chính sách đầu tư hiệu quả

-

của Mỹ tạo ra sức ảnh hưởng lớn của Mỹ trên toàn cầu về mọi lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế.
1.4. Ngun nhân phục hồi qua đại dịch
-

Lợi thế vì chính sách tiêm vaccin sớm

Nền kinh tế của Mỹ đang dần phục hồi trong giai đoạn cuối năm 2020 cho đến nay. Tỷ lệ
thất nghiệp đầu năm 2021 theo báo cáo của Bộ lao động Mỹ đã giảm đến mức thấp nhất
sau suy thoái xuống 6%. Lợi thế của Mỹ là nhờ việc đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng, cộng
với chi tiêu hào phóng chính phủ. Tính đến cuối tháng 3, Mỹ đã tiêm chủng cho một tỷ lệ
dân số lớn hơn gấp đôi so với Liên minh châu Âu. Trong khi đó, sự phục hồi kinh tế của
châu Âu bị đình trệ khi tổng ca nhiễm tiếp tục tăng cao.
-

Phân bố các gói trợ cấp chính phủ kịp thời

Chính phủ Mỹ cũng đã đưa ra những chính sách hợp lí để vượt qua cuộc khủng hoảng này,
cụ thể là 2 gói cứu trợ 900 tỷ USD vào tháng 12 năm 2020 và gói cứu trợ 1,900 tỷ USD
vào tháng 3 năm 2021. Đối tượng trợ cấp chủ yếu là thành phần thất nghiệp và các chủ

doanh nghiệp lớn cũng như các tỉ phú triệu phú trên khắp nước Mỹ. Mặc dù phải đối diện
với nguy cơ lạm phát sớm tuy nhiên những chính sách trợ cấp này là cực kì cần thiết và
đúng đắn.
1.5. Vai trò của Mỹ trong nền kinh tế thế giới
- Trong khoảng 20 năm trở lại đây, Mỹ đã và đang đóng góp cho GDP tồn thế giới trên
20% GDP mỗi năm. Đặc biệt sở hữu ngành dịch vụ phát triển hàng đầu thế giới, Mỹ đã thu
được gần 77% GDP từ ngành dịch vụ của mình nhờ vào trình độ phát triển khoa học kĩ
thuật tiên tiến bậc nhất hiện nay.
- Nhắc đến sức ảnh hưởng của Mỹ trong nền kinh tế không thể không nhắc đến chỉ số FDI
của Mỹ
- Các gói cứu trợ của Chính phủ Mỹ trong đại dịch COVID thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
tồn cầu, cụ thể đã đóng góp 1.5% vào tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế toàn cầu.
2. Cơ cấu kinh tế của Mỹ

6


Biểu đồ 3: Cơ cấu kinh tế của Mỹ (2005-2020)
100%

90%
80%
70%
60%

74.02

76.21

75.86


75.77

76.78

77.52

80.00

76.89

77.31

80,10

21.22

19.36

19.42

19.26

18.54

17.97

19.10

18.64


18.16

18,80

1.14

1.04

1.22

1.33

1.04

0.94

0.90

0.86

0.92

0,80

50%
40%
30%
20%
10%

0%

2005

2010

2011

2013

2015

Nông nghiệp

2016
Công nghiệp

2017

2018

2019

2020

Dịch vụ

Nguồn thống kê số liệu: Statista

2.1. Sự chuyển dịch của lĩnh vực dịch vụ của Mỹ:

- Ngay từ năm 1940, Hoa Kỳ đã trở thành một nền kinh tế được gọi là “nền kinh tế dịch
vụ” có nghĩa là hơn một nửa lực lượng lao động của họ được sử dụng để sản xuất vơ hình.
Đến năm 1975, 2/3 lực lượng lao động của Mỹ làm việc trong lĩnh vực dịch vụ.
- Từ năm 2000 đến nay, tỷ trọng lĩnh vực dịch vụ có xu hướng tăng dần qua các năm. Có
những năm tỷ trọng giảm nhưng khơng đáng kể. Cơ cấu ngành dịch vụ của Mỹ dịch chuyển
theo hướng gia tăng nhóm DV có hàm lượng cơng nghệ cao, giảm tỷ trọng các dịch vụ
truyền thống. Nhóm dịch vụ thơng tin – viễn thơng – máy tính, dịch vụ tài chính,... sẽ tăng
trưởng với tốc độ nhanh và chiếm tỷ trọng ngày càng cao.
- Năm 2020 dưới tác động của dịch COVID, ngành dịch vụ du lịch, khách sạn và các hoạt
động giải trí giảm mạnh. Tại Hoa Kỳ, chi tiêu cho du lịch giảm mạnh gần 500 tỷ USD, theo
Hiệp hội Du lịch Hoa Kỳ. Hàng nghìn việc làm cũng bị mất: 65% tổng số việc làm bị mất
của Hoa Kỳ vào năm 2020 thuộc ngành dịch vụ du lịch. Dịch vụ cho thuê khách sạn trung
bình chỉ đạt 44% vào năm 2020 (thấp hơn 33% so với năm 2019). Tuy nhiên vì nhu cầu

7


gia tăng các dịch vụ về sức khỏe, bảo hiểm, tài chính, viễn thơng, thơng tin ... nên tỷ trọng
ngành dịch vụ vẫn tăng so với năm 2019.

Nguồn: />2.2. Nguyên nhân chuyển dịch ngành dịch vụ:
Có 5 nguyên nhân chuyển dịch chính:
- Các ngành hàng phát triển mạnh mẽ:
Thực tế là hàng hóa ngày càng cần dịch vụ để hoạt động để trao đổi và thương mại toàn
cầu. Hầu hết các công ty sản xuất sẽ không sản xuất hàng hóa nếu khơng có sự hỗ trợ của
nhiều dịch vụ. Một số dịch vụ này thường được cung cấp nội bộ, chẳng hạn như dịch vụ
kế toán, thiết kế, quảng cáo và pháp lý. Chỉ trong quý 4 năm 2017, Apple đã bán được 22,4
triệu iPhone tại Hoa Kỳ - nhưng nếu khơng có các dịch vụ ghép nối, như kỹ thuật viên khắc
phục sự cố và lực lượng bán lẻ và bán hàng của cơng ty, thì khơng thể đạt được hoặc duy
trì những con số kỷ lục đó.

- Sự cải tiến các ứng dụng khoa học – công nghệ hiện đại:
8


Trong các nhân tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thì khoa học – cơng nghệ của
Mỹ có vai trị đặc biệt quan trọng. Khoa học – công nghệ làm thay đổi cơ cấu sản xuất,
phân công lao động ngày càng sâu sắc hơn và phân chia thành các ngành nhỏ, làm xuất
hiện nhiều ngành nghề mới, lĩnh vực mới. Cơ cấu trong nội bộ ngành cũng thay đổi.
- Sự chun mơn hóa lao động:
Sự chun mơn hóa và phân cơng lao động là đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp
và dẫn đến sự phát triển của khu vực dịch vụ. Sự phân công lao động tạo ra năng suất cao
hơn cũng như chất lượng hàng hóa hoặc dịch vụ được sản xuất ra cao hơn. Khi mức độ
phức tạp của hàng hóa sản xuất tăng lên, lao động không chỉ được phân chia giữa các cơng
ty sản xuất mà cịn giữa các cơng ty dịch vụ (dịch vụ nhà sản xuất hoặc dịch vụ trung gian).
Ví dụ: các cơng ty dịch vụ chun biệt tái cấu trúc hệ thống máy tính của cơng ty sản xuất
để cải thiện giao tiếp với các thành viên trong chuỗi cung ứng.
- Thu nhập bình quân đầu người và nhu cầu khách hàng ngày càng tăng:
Nhờ sự chuyên môn hóa lao động nói trên, sản lượng cũng như thu nhập khả dụng tăng
mạnh. GDP bình quân đầu người của Mỹ năm 2020 đạt 63,543 USD. Hơn nữa, giờ làm
việc giảm, thời gian sử dụng một lần và nhu cầu về các dịch vụ giải trí nhằm cải thiện chất
lượng cuộc sống như giải trí và du lịch tăng lên. Trái ngược với hàng hóa tiêu dùng cơ bản,
nhu cầu đối với một số dịch vụ tiêu dùng bị ảnh hưởng nhiều bởi sự thay đổi của giá cả nó “co giãn theo thu nhập”.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng này, không chỉ các dịch vụ phải được cung cấp mà cịn
phải cải thiện tính linh hoạt về mọi khía cạnh trong bất kỳ khía cạnh nào. VD: ATM, thẻ
tín dụng,... Ngồi ra, nhu cầu về các dịch vụ tài chính như lập kế hoạch tài chính, tài khoản
hưu trí và thậm chí cả bảo hiểm cho người tiêu dùng cũng tăng lên.
- Hơn nữa, sự thay đổi trong cơ cấu nhân khẩu học theo hướng tuổi thọ cao hơn làm tăng
nhu cầu về các dịch vụ chăm sóc và sức khỏe chất lượng cao.
Có thể thấy rằng sự chuyển dịch của lĩnh vực dịch vụ bắt nguồn từ sự tăng trong thu nhập
và sau đó là nhu cầu của người tiêu dùng.

2.3. Cơ cấu ngành dịch vụ của Mỹ:
9


Theo số liệu năm 2020 (Trade Map), cơ cấu ngành dịch vụ của Mỹ được phân chia thành
10 nhóm ngành:
- Dịch vụ tài chính, bảo hiểm, bất động sản và cho thuê: chiếm 22,3%
- Chuyên gia và kinh doanh : chiếm 12,8%
- Dịch vụ công: chiếm 12,6%
- Giáo dục, y tế, xã hội: chiếm 8,6%
- Dịch vụ bán buôn: 5,8%
- Dịch vụ bán lẻ: 5,7%
- Giải trí: 3,2%
- Dịch vụ giao thông vận tải và kho bãi: 2,8%
- Dịch vụ tiện ích: 1,6%
- Các dịch vụ khác: 2%
Biểu đồ 4: Cơ cấu kinh tế của Mỹ và một số nước trên thế giới
(2020)
100%
90%
80%
70%
60%

68.60%

61.60%

72.70%


79.20%

80.00%

58.30%

62.60%

68.70%

50%
40%

30%
20%

30.70%

32.60%

30.10%

39.30%
20.70%

20.20%

10%

19.10%


0%

0.90%

0.70%

Mỹ

Đức

Nhật

6.60%

0.70%

4.80%

Anh

Nga

Brazil

Công nghiệp

Dịch vụ

1.20%


Nông nghiệp

23.00%

15.40%
2.40%
Hàn Quốc

Ấn Độ

Nguồn thống kê số liệu: WorldBank
Có thể thấy, Mỹ thuộc các nước phát triển có tỷ trọng lĩnh vực dịch vụ rất lớn và tỷ trọng
lĩnh vực nông nghiệp rất thấp cùng với nước Đức, Nhật, Anh, Pháp, ...
10


Ngoài ra Ấn Độ, Brazil và Hàn Quốc cũng là các nước có tỷ trọng lĩnh vực dịch vụ rất cao,
khoảng 60% đóng góp vào GDP.
Về cơ cấu nền kinh tế của Việt Nam, năm 2020, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản
chiếm tỷ trọng 14,85%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 33,72%; khu vực dịch vụ
chiếm 41,63%. Qua 35 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đã đạt được những kết quả tăng
trưởng ấn tượng và từng bước hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực và toàn cầu. Đặc biệt,
trong giai đoạn 2015-2020, kinh tế Việt Nam có sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo
hướng hiện đại, giảm dần nguồn lực khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản (gọi là
khu vực 1, KV1), nguồn lực phân bổ cho khu vực cơng nghiệp, khai khống, xây dựng
(khu vực 2, KV2) và khu vực dịch vụ (khu vực 3, KV3) tăng dần. Nhờ đó, nền kinh tế thu
hút ngày càng nhiều các nguồn lực quan trọng.

II. Tình hình thương mại quốc tế và đầu tư ra nước ngoài của Mỹ

1. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu
Bảng và biểu đồ sau đây thể hiện tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Mỹ qua các năm
và tỷ trọng trong GDP:
Năm
Tổng kim ngạch

2005

2010

2015

2016

2017

2018

2019

2020

3343.1

4246.8

5063.5

4970.5


5307.4

5663.2

5635.7

4898.0

25.7

28.3

27.8

26.5

27.2

27.5

26.3

23.4

xuất nhập khẩu
(Tỷ USD)
Tỷ trọng trong
GDP (%)

Nguồn số liệu thống kê:Data.Worldbank.org1234


1

Exports of goods and services (% of GDP) - United States | Data
Imports of goods and services (% of GDP) - United States | Data
3
3Imports of goods and services (current US$) - United States | Data
4
Exports of goods and services (current US$) - United States | Data
2

11


Biểu đồ 5: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Mỹ và tỷ
trọng trong GDP (2005-2020)
6000

30.00

5000

25.00

4000

20.00

3000


15.00

2000

10.00

1000

5.00

0

0.00
2005

2010

2015

2016

2017

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu (tỷ USD)

2018

2019

2020


Tỷ trọng trong GDP (%)

Nhìn chung, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Mỹ có sự gia tăng qua các năm. Tổng
kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Mỹ qua 15 năm đã tăng 1,555 tỷ USD
nhưng mức độ tăng còn chậm, trong thời kỳ ảnh hưởng từ đại dịch COVID-19 có xu hướng
giảm mạnh. Cụ thể, từ năm 2019-2020 tổng giá trị xuất nhập khẩu của Mỹ giảm 737 tỷ
USD (tương đương 2,9% trong tỷ trọng GDP so với cùng kỳ năm trước).
Giai đoạn 2018-2019, giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Mỹ có sự suy giảm
nhẹ (khoảng 1,2% trong GDP) do nguyên nhân từ việc giảm thâm hụt cán cân hàng hóa và
giảm thặng dư cán cân dịch vụ của nước này
Từ năm 2005-2010, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008 sản
lượng xuất nhập khẩu của Mỹ có xu hướng giảm và chỉ hồi phục nhẹ từ nửa sau năm 2009.
Nguyên nhân do chứng khoán ở Mỹ tụt dốc gây nên tâm lý bất an giữa những nhà đầu tư
trong và ngoài nước. Tài sản của các cá nhân đầu tư chứng khoán bị giảm sút làm giảm
khả năng chi tiêu trong dân kéo theo sự đình đốn trong sản xuất. Hơn nữa, khi xảy ra khủng
hoảng, các nước có xu hướng bảo vệ mậu dịch do các ngành sản xuất mậu dịch bị tổn
thương do khủng hoảng.
Tuy nhiên, so sánh với Trung Quốc, có thể nói kim ngạch xuất nhập khẩu tại Mỹ có sự gia
tăng khá ổn định và chịu ảnh hưởng nhẹ từ các yếu tố biến động.
12


Biểu đồ 6: So sánh tỷ trọng tổng kim ngạch xuất nhập
khẩu của Mỹ và Trung Quốc (% GDP)
70
60

50
40

30
20
10
0
2005

2010

2015

2016

Mỹ

2017

2018

2019

2020

Trung quốc

Nguồn số liệu thống kê: Data.Worldbank.org
Tỷ trọng xuất nhập khẩu 56của Trung Quốc có xu hướng giảm rõ rệt từ năm 2005-2010 (từ
62,2% xuống 50,7%) do ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Những
năm sau, tuy nền kinh tế Trung Quốc đã có sự phục hồi đáng kể nhưng nhìn chung, sản
lượng xuất nhập khẩu hàng hóa dịch vụ của nước này vẫn có xu hướng giảm. Năm 2019,
chịu ảnh hưởng trực tiếp từ đại dịch Covid -19, kim ngạch xuất nhập khẩu tại Trung Quốc

có tốc độ tăng trưởng âm và tiếp tục giảm nhẹ vào năm 2020.

5
6

Imports of goods and services (% of GDP) - China | Data
Exports of goods and services (% of GDP) - China | Data

13


2. Thương mại hàng hóa
2.1. Quy mơ xuất khẩu
Biểu đồ 7: Kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu hàng hóa của Mỹ trong tổng
KNXK hàng hóa tồn cầu(2001-2020)
1800
1600

14.00
12.00

11.90

1400

10.00

1200

8.71


8.67

1000

8.14

8.55

8.47

800

1503
1299

600
400

9.16

901

9.11

1451

8.81

1547


8.62

8.76

1665

1642

8.25

1424

1278
1056

1037

8.00
6.00
4.00

729

2.00

200
0

0.00

2001

2005

2006

2008

2009

2010

2015

2016

Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa (tỷ USD)

2017

2018

2019

2020

Tỷ trọng XK hàng hóa của Mỹ (%)

Nguồn thống kê số liệu: Trade Map
Phân tích sự tăng trưởng:

- Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Mỹ nhìn chung có xu hướng tăng dần qua các
năm, nhưng cũng bị ảnh hưởng lớn bởi những biến động kinh tế thế giới
+ Năm 2009, do tác động của cuộc suy thối tồn cầu, tổng kim ngạch xuất khẩu của Mỹ
giảm 243 tỷ USD so với năm 2008.
+ Năm 2020, do tác động của đại dịch COVID, để lại hậu quả hết sức nặng nề với nền kinh
tế thế giới nói chung và nước Mỹ nói riêng, làm đứt quãng chuỗi cung ứng toàn cầu, tỷ
trọng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cũng giảm sút 0,51% so với năm 2019. Tổng kim
ngạch xuất khẩu hàng hóa giảm 218 tỷ USD.
Nguyên nhân:
- Hàng hóa Mỹ có chất lượng cao: Các sản phẩm bày bán trên thị trường Mỹ đều đã được
kiểm nghiệm chặt chẽ & phải được cấp giấy phép của các cơ quan Quản Lý Chuyên Nghiệp
của Mỹ mới được phép kinh doanh ở trên thị trường Mỹ.

14


Từ thương hiệu hàng hóa Mỹ: người sử dụng của Mỹ khó tính, nên địi hỏi phải khắt khe
về chất lượng sản phẩm, nên họ cần phải được bảo hộ bởi luật pháp liên bang. Sản phẩm
kém chất lượng hoặc quảng cáo sai công dụng sẽ bị phạt rất năng. Nên sản phẩm được sản
xuất ra được tiêu dùng trong nước hay xuất khẩu ra nước ngoài đều phải đạt tiêu chuẩn
nhất định.
- Công nghệ sản xuất, chế tạo, lắp ráp hiện đại:
65% hàng hóa xuất khẩu thuộc các loại hàng hóa:
Máy bay thương mại (132 tỷ USD): phần lớn do Boeing sản xuất, máy công nghiệp (57 tỷ
USD), chất bán dẫn (50 tỷ USD): chủ yếu là Intel và Texas Instruments, thiết bị điện (44
tỷ USD), thiết bị y tế (38 tỷ USD)
Ơ tơ chiếm 10% (162 tỷ USD) trong tổng số hàng hóa xuất khẩu. Ba nhà sản xuất ô tô lớn
của Hoa Kỳ là GM, Ford và Chrysler
- Có lợi thế về xuất khẩu dầu và các sản phẩm gốc dầu:
- Nông sản là mặt hàng xuất khẩu chiến lược, với giá trị 131 tỷ USD. Ngành này được

hưởng lợi từ trợ cấp trang trại của chính phủ. Điều đó làm cho chúng được định giá thấp
hơn so với các đối thủ cạnh tranh nước ngoài. (Các cuộc chiến tranh thương mại và thuế
quan của chính phủ Hoa Kỳ đã khuấy động thị trường nông sản vào năm 2019 vì những
người mua trước đang tìm kiếm các nhà cung cấp mới.) Xuất khẩu nông sản lớn nhất được
tăng cường thông qua kỹ thuật sinh học và phụ gia hóa học. Cả hai đều hạ thấp chi phí sản
xuất. Họ đang: Đậu nành (20 tỷ USD), Thịt và gia cầm (20 tỷ USD, Ngô (9 tỷ USD).

15


Biểu đồ 8: So sánh với Kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Mỹ và Trung Quốc (2001-2020)
3000

2500

2000

1500

1000

500

0
2001

2005

2006


2008

2009

2010

Tổng KNXK hàng hóa của Mỹ (tỷ USD)

2015

2016

2017

2018

2019

2020

Tổng KNXK hàng hóa của Trung Quốc(tỷ USD)

Nguồn: Trade Map
Nhận xét: Trung Quốc và Mỹ lần lượt là hai nước có kim ngạch xuất khẩu hàng hóa lớn
thứ nhất và thứ hai thế giới. Đây là hai cường quốc phát triển mạnh mẽ, đang cạnh tranh
với nhau trên mọi lĩnh vực của kinh tế, giáo dục, văn hóa, xã hội, ...
2.2. Quy mô nhập khẩu
Bảng và biểu đồ dưới đây thể hiện kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Mỹ giai đoạn 20052020.
Năm


2005

2010

2015

2016

2017

2018

2019

2020

Sản lượng nhập khẩu 1673.5 1913.5 2248.8 2186.8 2239.9 2540.8 2497.3 2336.6
hàng hóa (tỷ USD)
Tỷ trọng trong GDP (%)

12.8

12.8

12.3

11.7

12


12.4

13.4

12.5

Nguồn số liệu thống kê: Statista.com

16


Biểu đồ 9: Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Mỹ và tỷ
trọng trong GDP (2005 -2020)
14

3000

13.5

2500

13

2000

12.5
1500
12
1000


11.5

500

11
10.5

0

2005

2010

2015

2016

2017

Nhập khẩu hàng hóa (Tỷ USD)

2018

2019

2020

Tỷ trọng trong GDP (%)


Nguồn số liệu thống kê: Statista.com7
- Giá trị nhập khẩu hàng hóa của Mỹ giai đoạn 2005-2020 nhìn chung có sự gia tăng khá
đáng kể (khoảng 39,6%). Trung bình mỗi năm sản lượng nhập khẩu hàng hóa của Mỹ tăng
44,2 tỷ USD. Với tốc độ tăng trưởng trên, Mỹ đóng vai trị là nước chủ lực, dẫn đầu trong
kim ngạch nhập khẩu trên thế giới. Tuy vậy, kim ngạch nhập khẩu của Mỹ có xu hướng
tăng nhưng tỷ trọng so với thế giới lại có xu hướng giảm (cụ thể 2005-2016, tỷ trọng giảm
từ 12.8% xuống cịn 11,7% tương đương 1.1%). Các năm sau đó tăng nhẹ nhưng tiếp tục
giảm nhẹ vào năm 2020
- Lý giải cho sự sụt giảm này không thể không kể đến cuộc khủng hoảng tài chính năm
2008. Đây là cuộc khủng hoảng toàn cầu, tất cả thị trường mua, bán đều bị đảo lộn. Cuộc
sống khó khăn buộc người dân phải cắt giảm chi tiêu từ đó cắt giảm mua sắm hàng hóa.
Mặt khác, do áp dụng các biện pháp kích thích thương mại, giá trị nhập khẩu của Mỹ có
sự khởi sắc rõ rệt giai đoạn 2016-2019. (cụ thể khoảng 310,5 tỷ USD tương đương 1,7%).

7

• U.S. imports of trade goods 2020 | Statista

17


- Năm 2020, do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, kinh tế thế giới chao đảo và Mỹ cũng
chịu tác động khơng nhỏ, do đó tỷ trọng nhập khẩu của Mỹ giảm mạnh từ 13,7% xuống
còn 12,5% . Đây là mức tăng trưởng gần thấp nhất của Mỹ trong 5 năm nay trở lại đây.
Biểu đồ 10: So sánh tỷ trọng nhập khẩu hàng hóa của Mỹ và
Trung Quốc giai đoạn 2005-2015 (đơn vị: % GDP)
16.00%
14.00%
12.00%
10.00%

8.00%
6.00%
4.00%
2.00%
0.00%
2005

2010

2015

2016
Mỹ

2017

2018

2019

2020

Trung quốc

Nguồn số liệu thống kê từ Trade Map 8và Statista.com9
- Năm 2005-2010, tỷ trọng nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Trung quốc do ảnh hưởng
từ khủng hoảng năm 2008 có xu hướng giảm (cụ thể từ 12,1 % xuống còn 11% - tương
đương 1,1%). Các năm sau đó, tỷ trọng nhập khẩu bắt đầu có xu hướng tăng nhẹ và ổn định
ở mức xấp xỉ 10% (giai đoạn 2010-2019). Nguyên nhân của điều này bắt nguồn từ việc
giảm nhập khẩu nguyên liệu thô và các trang thiết bị công nghiệp. Một nguyên nhân khác

là do các chính sách kích thích cán cân thương mại thặng dư trong nước, giảm nhập khẩu
và khuyến khích xuất khẩu của nhà nước Trung Quốc.
- Năm 2020, do ảnh hưởng từ dịch COVID tỷ trọng nhập khẩu của Trung Quốc có dấu hiệu
suy giảm nhẹ (khoảng 0.8%).

8
9

Trade Map - List of exported services for the selected service (All services)
• China: import of goods 2020 | Statista

18


3. Tình hình Thương mại dịch vụ của Mỹ
3.1. Tổng quan về thương mại dịch vụ quốc tế:
- Thương mại dịch vụ (TMDV) tuy chỉ chiếm phần nhỏ trong thương mại quốc tế
(TMQT) nhưng tỷ trọng những năm gần đây lại có xu hướng tăng lên do nhu cầu của con
người và lợi ích mà các sản phẩm dịch vụ mang lại đang dần vượt lên và chuẩn bị thay thế
cho nhu cầu về cung ứng các sản phẩm hàng hóa trên thế giới.
- Tuy nhiên, do tác động nghiêm trọng của đại dịch COVID-19 lên nền kinh tế toàn
cầu từ đầu năm 2020 tới nay, các hoạt động TMQT đã phải chịu nhiều tổn thất nghiêm
trọng, chuỗi giá trị tồn cầu bị gián đoạn, việc các chính phủ ban bố lệnh giới nghiêm và
đóng cửa các cơ sở kinh doanh đã hạn chế hoạt động đi lại tự do của con người, cùng với
đó gây ảnh hưởng trực tiếp lên các hoạt động cung ứng hàng hóa và dịch vụ toàn cầu, làm
giảm đáng kể các chỉ số kinh tế tồn cầu.
3.2. Tình hình thương mại dịch vụ của Mỹ
3.2.1. Tổng quan về thương mại dịch vụ của Mỹ
40.0%
35.0%

30.0%
25.0%

20.0%
15.0%
10.0%
5.0%
0.0%
1995

2000

2004

2005

2009

2010

2011

2015

2016

2017

2018


2019

2020

Nguồn: U.S. Census Bureau and Bureau of Economic Analysis

Xuất khẩu

Nhập khẩu

Biểu đồ 11. Tỷ trọng TMDV trong tổng KN XNK Dịch vụ của Hoa Kỳ (1995-2020)

- Tuy chỉ chiếm phần nhỏ hơn so với phần lớn các dịch vụ quốc nội, song TMDV lại
duy trì một vai trị vơ cùng quan trọng đối với nền kinh tế Mỹ nói riêng và mạng lưới
thương mại thế giới nói chung. Ví dụ, từ năm 1995 đến 2005, tỷ trọng dịch vụ trong tổng
19


xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của Hoa Kỳ vẫn ở mức khoảng 27,6% đến 29%, nhưng tỷ
trọng này đã tăng lên gần 30% vào năm 2004. Từ năm 1995 đến năm 2008, tỷ trọng nhập
khẩu dịch vụ trong tỷ trong nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Mỹ chiếm từ 16% -18%.
Tỷ lệ này về cơ bản là thấp hơn đáng kể so với mức kỳ vọng của một khu vực kinh tế chi
phối nền kinh tế quốc nội của Mỹ như khu vực dịch vụ.
- Mỹ đã liên tục ghi nhận thặng dư trong TMDV trong những năm qua, điều mà đã
góp phần lớn trong việc thu hẹp mức thâm hụt thương mại lớn trong thương mại hàng hóa
của Mỹ.

Biểu đồ 12:Tỷ trọng xuất khẩu dịch vụ của Mỹ và một
số quốc gia (2000-2020)
20.0%

18.0%
16.0%
14.0%
12.0%
10.0%
8.0%
6.0%
4.0%
2.0%
0.0%

2000

2005

2009

2010

2015

2016

2017

2018

2019

2020


Nguồn: World Bank
Mỹ

Anh

Đức

Trung Quốc

Ấn Độ

Nhật Bản

- Đồng thời, Mỹ cũng là nước xuất khẩu dịch vụ (XKDV) thương mại xuyên biên
giới lớn nhất trên thế giới vào năm 2019, cung cấp 14% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn
cầu. Tiếp theo là Anh và Đức, lần lượt chiếm 12,6% và 10,9% trong tổng kim ngạch xuất
khẩu toàn cầu. Mỹ cũng là nước nhập khẩu dịch vụ toàn cầu lớn nhất năm 2019, chiếm
10% tổng nhập khẩu dịch vụ xuyên biên giới. Các nước nhập khẩu lớn khác bao gồm Trung
Quốc, chiếm 8,6% nhập khẩu và Đức chiếm 6,4% tổng kim ngạch nhập khẩu.

20


- Vương quốc Anh, Canada, Ireland, Nhật Bản, Thụy Sỹ, Đức, Trung Quốc, các quần
đảo thuộc Vương quốc Anh tại Caribbean 1011 là 10 đối tác quan trọng nhất trong thương
mại quốc tế về dịch vụ của Mỹ năm 2020. Các quốc gia này góp phần 58% vào giá trị xuất
khẩu và 56% vào giá trị nhập khẩu của Mỹ trong giai đoạn 2019-2020.
3.2.2. Tăng trưởng trong thương mại dịch vụ ở Mỹ
Tỷ USD


Biểu đồ 13: Kim ngạch xuất nhập khẩu dịch vụ của Mỹ (20002020)

1050.0
876.3
900.0
750.0

705.6
591.1

Xuất khẩu

600.0
460.3

450.0

Thặng dư

Nhập khẩu

285.2

300.0

245.3

150.0
0.0

2000 2005 2009 2010 2015 2016 2017 2018 2019 2020

Nguồn: Tổng Cục phân
tích kinh tế Mỹ (U.S.
Bereau of Economic
Analysis)

- Năm 2019, xuất khẩu dịch vụ của Hoa Kỳ là 876,3 tỷ USD và nhập khẩu dịch vụ
của Hoa Kỳ là 591,1 tỷ USD, dẫn đến thặng dư thương mại dịch vụ là 285,2 tỷ USD. Thặng
dư thương mại giảm 12,6 tỷ USD trong năm 2019 sau khi tăng 11,2 tỷ USD trong năm
2018. Mức giảm trong năm 2019 được thể hiện bằng 11,6 tỷ USD trong XKDV (tương
đương 1,5%) và 27,2 tỷ USD trong NKDV (tương đương 5%).

10

United Kingdom Islands, Caribbean: bao gồm các quần đảo Virgin thuộc Anh (British Virgin Islans), quần đảo
Montserrat, quần đảo Cayman, quần đảo The Turks and Caicos.
11
Theo U.S. Census Bureau and Bureau of Economic Analysis: Tổng Cục điều tra dân số Hoa Kỳ và Cục phân tích
kinh tế Hịa Kỳ

21


Biểu đồ 14: Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ và tỷ trọng trong
tổng kim ngạch xuất khẩu của Mỹ (2005 - 2020)
Tỷ USD
1000.0

36.0%


900.0

35.0%

800.0

34.0%

700.0

33.0%

600.0

32.0%

500.0
400.0

768.7

300.0
200.0

833.8

780.9

861.7


31.0%

876.3
705.6

582.0

30.0%
29.0%
28.0%

378.5

100.0

27.0%

0.0

26.0%
2005

2010

2015

2016

2017


kim ngạch

2018

2019

Tỷ trọng

2020

Nguồn: World Bank

- Năm 2020, kim ngạch xuất khẩu dịch vụ của Mỹ là 705,6 tỷ USD và nhập khẩu là
460,3 tỷ USD, dẫn đến thặng dư thương mại dịch vụ là 245,3 tỷ USD. Nhập khẩu dịch vụ
giảm với tốc độ nhanh hơn (22%) so với xuất khẩu (19%). Tuy nhiên, do xuất khẩu dịch
vụ của Mỹ trong năm 2019 lớn hơn khoảng 50% so với nhập khẩu nên thặng dư thương
mại dịch vụ giảm 39,9 tỷ USD, tương đương 14%.
- Sự sụt giảm trong xuất khẩu dịch vụ (170,7 tỷ USD) và nhập khẩu (130,8 tỷ USD)
được các chuyên gia kinh tế đánh giá phần lớn là do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19,
trong đó, tác động của nó lên 3 phương diện sau đây là lớn nhất:
+ Cả du lịch (bao gồm du học nước ngoài) và vận tải đều bị ảnh hưởng nặng nề bởi
đại dịch COVID-19. Dịch vụ du lịch (DVDL) đã từng chiếm tỷ trọng xuất khẩu lớn nhất
theo loại hình dịch vụ và là một trong hai lĩnh vực nhập khẩu lớn nhất kể từ năm 1999. Các
hạn chế đi lại được ban hành ở Mỹ và quốc tế đã dẫn đến sự sụt giảm chưa từng có trong
xuất nhập khẩu DVDL của Mỹ với 126,6 tỷ USD trong xuất khẩu và 97,5 tỷ USD trong
nhập khẩu12. Đối với xuất khẩu, mức giảm nhiều nhất là xuất khẩu sang Trung Quốc,
Canada và Vương quốc Anh. Đối với nhập khẩu, mức giảm lớn nhất là nhập khẩu từ

12


Theo U.S. Census Bureau and Bureau of Economic Analysis: Tổng Cục điều tra dân số Hoa Kỳ và Cục phân tích
kinh tế Hịa Kỳ

22


Mexico, Vương quốc Anh và Canada. Trong mỗi trường hợp, lượng giảm về du lịch chiếm
phần lớn hơn lượng giảm về các nhu cầu đi lại cá nhân như du học, chữa bệnh tại nước
ngoài,...
+ Mặc dù nhập khẩu vận tải hành khách bằng đường hàng không giảm khoảng 75%
vào năm 2020, nhưng sự gia tăng nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển và đường hàng
không đã phần nào làm giảm tác động tiêu cực của đại dịch đối với nhập khẩu vận tải nói
chung.
+ Bên cạnh đó, thặng dư trong các nhóm ngành dịch vụ tài chính, phí bản quyền và
bằng cấp cùng các dịch vụ kinh doanh khác là dấu hiệu tích cực cho thấy dịch bệnh cũng
là một nhân tố giúp thúc đẩy q trình cơng nghệ hóa. Giao dịch trực tuyến giờ đây đã trở
thành một giải pháp thay thế tạm thời và có thể là thay thế hoàn toàn phương thức giao
dịch trực tiếp truyền thống trong một tương lai không xa.
3.2.3. Cơ cấu Thương mại dịch vụ của Mỹ
- Tổ chức thương mại thế giới WTO và các tổ chức kinh tế khác phân loại các giao
dịch thương mại dịch vụ thành 11 nhóm dịch vụ chính, bao gồm: du lịch, vận tải, các dịch
vụ tài chính, dịch vụ thơng tin – viễn thơng – máy tính, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ bảo trì
và sửa chữa, dịch vụ xây dựng và kỹ thuật, dịch vụ cá nhân, văn hóa và giải trí, hàng hóa
và dịch vụ thuộc sở hữu Chính phủ và các dịch vụ kinh doanh khác.
2000

2005

2010


2015

2016

2017

2018

2019

2020

298

378,5

582

768,6

780,9

833,8

861,7

876,3

705,6


4,4

6,7

13,1

19,9

21,6

23,2

28

27,7

13,3

DV Vận tải

49,5

583,8

76,4

84,4

81,8


86,3

93,1

91

56,7

DV Du lịch
DV xây dựng
và kỹ thuật
DV bảo hiểm
DV tài chính
Phí bản quyền
và bằng cấp

96,9

93,4

130,3

192,6

192,9

196,5

200,7


199,4

72,8

2

1,5

3

2,8

1,7

2

2,9

3,1

2,4

3,6
29,2

7,6
47,4

1,5

86,5

1,6
115

1,7
114,8

1,9
128

19,9
132,5

1,8
136,1

20,4
144,3

43,5

64,5

95

111,2

113


118,1

114,8

115,6

113,8

Tổng KN
XKDV
DV bảo dưỡng
và sửa chữa

23


DV thơng tinviễn thơngmáy tính
Dịch vụ kinh
doanh khác
DV cá nhân,
văn hóa và giải
trí
Hàng hóa và
dịch vụ thuộc
Chính phủ

12,3

15,6


26,6

41,4

43,1

47,7

49,2

54,8

56,7

38,2

56,9

99,6

141,4

153,1

167,3

176,5

185,6


183,2

9,3

11,1

17,6

24,2

23,6

25,6

22,7

22,2

20,4

9,2

15,6

19,2

20,1

18,8


19,9

22,1

22,5

21,6

Bảng 2. Cơ cấu thương mại dịch vụ xuất khẩu theo nhóm ngành của Hoa Kỳ

Biểu đồ 15: CƠ CẤU TMDV CỦA MỸ (2000-2020)
120.0%
100.0%
80.0%

60.0%
40.0%
20.0%
0.0%
2000

2005

2010

2015
DV vận tải

2016


2017

DV du lịch

Khác

2018

2019

2020

- XKDV của Mỹ là 875,8 tỷ đô la trong năm 2019. Bốn loại dịch vụ chính hàng đầu
- du lịch (22%), dịch vụ kinh doanh khác (22%), dịch vụ tài chính (15%) và phí bản quyền
và bằng cấp (13%) - chiếm gần 3/4 tổng kim ngạch xuất khẩu dịch vụ. NKDV là 588,4 tỷ
USD. Ba loại dịch vụ chính hàng đầu — du lịch (23%), các dịch vụ kinh doanh khác (18%)
và dịch vụ vận tải (18%) — chiếm 3/5 tổng kim ngạch nhập khẩu dịch vụ của nước Mỹ.
- Năm 2019, nhóm dịch vụ có mức thặng dư lớn nhất trong các dịch vụ tài chính,
trong các dịch vụ kinh doanh khác và phí bản quyền và bằng cấp, đồng thời, năm 2019
cũng là năm thứ ba liên tiếp thặng dư trong dịch vụ tài chính, là năm có mức thặng dư lớn
nhất 95,3 tỷ USD. Thặng dư trong các dịch vụ tài chính phần nào phản ánh thực tế rằng
24


Mỹ là một trung tâm chính cho giao dịch chứng khốn tồn cầu. Vào năm 2019, các sàn
giao dịch chứng khoán của Mỹ chiếm 45% giá trị cổ phiếu được giao dịch trên tất cả các
sàn giao dịch trên thế giới. Năm 2019, thặng dư trong các dịch vụ kinh doanh khác đã vượt
qua thặng dư của du lịch và phí bản quyền và bằng cấp và thăng lên vị trí thứ hai trong
bảng thống kê. Trước đó gần 10 năm, nhóm các dịch vụ kinh doanh khác đã khơng được
xếp hạng trong số ba nhóm ngành đóng góp nhiều nhất vào thặng dư dịch vụ. Thặng dư

phí sử dụng tài sản trí tuệ phần nào phản ánh mức độ cao của R&D được thực hiện ở Mỹ.
Vào năm 2017 (năm gần đây nhất có số liệu thống kê), Mỹ chiếm 25% R&D được thực
hiện trên toàn thế giới.
- Năm 2020, 7 trong số 11 loại hình dịch vụ chính ghi nhận thặng dư, trong khi 4 loại
còn lại ghi nhận thâm hụt. Đáng chú ý, các dịch vụ cá nhân, văn hóa và giải trí lại ghi nhận
thâm hụt vào năm 2020 sau khi thặng dư vào năm 2019. Thặng dư lớn nhất trong các dịch
vụ tài chính, phí bản quyền và bằng cấp và các dịch vụ kinh doanh khác. Thâm hụt lớn nhất
là dịch vụ du lịch và vận tải. Đây vẫn được cho là kết quả của sự tác động tiêu cực mà đại
dịch COVID-19 gây ra cho nền kinh tế thế giới nói chung.

Biểu đồ 16: Cơ cấu xuất khẩu dịch vụ của Mỹ năm 2020

DV Du lịch

10%

Các DV Tài chính

37%

705643
tỷ USD

21%

8%
16%

8%


DV Vận tải
DV Thơng tin - Viễn thơng
- Máy tính
Phí bản quyền và bằng
cấp
DV khác

- Cùng phải chịu tổn thất nặng nề do dịch bệnh gây nên, song vì là đất nước có dân
số và diện tích thuộc hàng đầu thế giới, đồng thời cũng là quốc gia đầu tiên sớm khống chế
25


×