Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Quan điểm biện chứng duy vật về mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng và ý nghĩa của việc nghiên cứu quan điểm đó trong nghiên cứu, học tập của sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.76 KB, 19 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

BÀI TẬP LỚN
MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
ĐỀ TÀI 3:
Quan điểm biện chứng duy vật về mối quan hệ biện chứng giữa bản chất
và hiện tượng và ý nghĩa của việc nghiên cứu quan điểm đó trong nghiên
cứu, học tập của sinh viên.

Sinh viên thực hiện
Lớp tín chỉ
Mã sinh viên
Giáo viên hướng dẫn

: Cao Phương Anh
: Triết học Mác-Lênin (121)_25
: 01
: TS Lê Thị Hồng

Thanh Hóa, 2021

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC
A.NỘI DUNG LÍ THUYẾT............................................................................................................ 1
I. KHÁI NIỆM:............................................................................................................ 1
1. Bản chất................................................................................................................ 1
a. Bản chất là gì?................................................................................................ 1
b. So sánh bản chất với cái chung và quy luật:........................................... 1


2. Hiện tượng:.......................................................................................................... 3
II. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA BẢN CHẤT VÀ HIỆN
TƯỢNG:..................................................................................................................................... 3
1. Sự tồn tại khách quan của bản chất và hiện tượng:.................................... 3
2. Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng:................................................ 4
3.
Tính chất mâu thuẫn của sự thống nhất giữa bản chất và hiện
tượng:.5
4.
Mối quan hệ giữa cặp phạm trù bản chất và hiện tượng với “cái
chung” và “cái riêng”:........................................................................................................ 7
B. VẬN DỤNG LÍ THUYẾT:......................................................................................................... 8
I. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN:.................................................................. 8
II.Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU QUAN ĐIỂM ĐÓ TRONG
NGHIÊN CỨU HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN................................................................... 9


TIEU LUAN MOI download :


LỜI MỞ ĐẦU
Khi khẳng định vai trò của tư duy con người đối với nhận thức và
cải tạo thế giới, V.I.Lênin đã khẳng định: “Ý thức con người không phải chỉ
phản ánh thế giới khách quan, mà còn tạo ra thế giới khách quan”. Điều này
cho thấy, một mặt, thông qua hoạt động tư duy, con người có thể nhận thức
đúng đắn hiện thực khách quan; mặt khác thông qua hoạt động thực tiễn, con
người có thể cải biến hiện thực khách quan theo những lợi ích của mình. Cũng
từ đó, có thể khẳng định tư duy khoa học, năng lực tư duy khoa học có vai trị
quan trọng đối với cả hoạt động nhận thức lẫn hoạt động thực tiễn. Trong quá
trình nhận thức, con người càng thâm nhập ngày càng sâu hơn vào các đối

tượng để nắm bắt và thể hiện thông qua các khái niệm những thuộc tính và mối
liên hệ chung cùng có ở tất cả chúng. Đó là vận động, khơng gian, thời gian,
nhân quả, tính quy luật,... Chúng là đặc trưng của các đối tượng vật chất, là
những hình thức tồn tại phổ biến của vật, còn các khái niệm phản ánh chúng là
những phạm trù Triết học. Các phạm trù hình thành và phát triển trong hoạt
động nhận thức, hoạt động cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội và ảnh hưởng tới
chính cuộc sống của con người.
Sau quá trình nghiên cứu, học tập, tham gia các giờ giảng dạy của
cô; em đã lựa chọn đề tài 3 để hoàn thành bài tập lớn “Quan điểm biện chứng
duy vật về mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng và
ý nghĩa của việc nghiên cứu quan điểm đó trong nghiên cứu, học tập của
sinh viên” nhằm nắm bắt và hiểu rõ đặc điểm, mối liên hệ của cặp phạm trù
để vận dụng vào cuộc sống, sẽ giúp chúng ta có cái nhìn tồn diện, biết phân
biệt tri thức đúng, sai; chỉ ra nguyên nhân cái sai, và khẳng định, phát triển tri
thức đúng đắn. Từ đó, có phương pháp học tập, làm việc đúng đắn, biết vận
dụng, đánh giá và tạo tri thức mới.

TIEU LUAN MOI download :


NỘI DUNG:
A .N ỘIDUNG LÍ THUYẾẾT
I. KHÁI NIỆM:

Thực tế chúng ta thấy, khi xem xét những sự vật và quá trình diễn
ra trong tự nhiên và xã hội sẽ có những mặt bên ngồi mà giác quan có thể
nhận thực được nhưng cũng có những mặt, những mối liên hệ ở bên trong bị
che khuất, chỉ dùng tư duy trừu tượng mới có thể hiểu được. Mặt bên ngồi đó
gọi là hiện tượng, còn mặt bên trong gọi là bản chất. Trong cuộc sống, quá
trình của sự vật nào cũng có cả hai mặt ấy, chúng ln ln vận động và phát

triển cùng nhau. Vì vậy, khi xem xét sự vật và quá trình trong tự nhiên xã hội,
ta cần phân biệt rõ đâu là bản chất và đâu là hiện tượng.
1. B ản chấất
a. B ản chấất là gì?

Bản chất là phạm trù chỉ tổng thể các mối liên hệ khách quan, tất
nhiên, tương đối ổn định bên trong, quy định sự vận động, phát triển của đối
tượng và thể hiện mình qua các hiện tượng tương ứng của đối tượng.
Ví dụ: Bản chất của con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội
trong cuộc sống. Nếu ai đó khơng có bất cứ mối quan hệ xã hội nào, dù nhỏ
nhất, thì người đó chưa phải là con người theo đúng nghĩa.
b. So sánh b ản chấất vớ i cái chung và quy luật:

Phạm trù bản chất gắn liền với phạm trù cái chung, nhưng không
đồng nhất với cái chung. Bản chất gắn bó với cái chung nhưng không phải cái
chung nào cũng là bản chất, chỉ những cái chung nào quy định sự vận động
phát triển của sự vật mới là cái chung bản chất. Có cái chung là bản chất,
nhưng có cái chung khơng phải là bản chất.

1

TIEU LUAN MOI download :


Ví dụ: Người Việt Nam ( nhìn chung ) có cái chung là màu tóc đen và
da vàng. Nhưng cái chung tóc đen và da vàng khơng phải cái chung bản chất
của người Việt Nam.
Cái bản chất cũng đồng thời là cái có tính quy luật. Nói đến bản chất
của sự vật là nói đến tổ hợp những quy luật quyết định sự vận động và phát
triển của nó. Vì vậy, phạm trù bản chất và phạm trù quy luật là cùng loại, hay

cùng một bậc. Lênin viết: “Quy luật và bản chất là những khái niệm cùng một
loại ( cùng một bậc ) hay nói đúng hơn, là cùng một trình độ, những khái
niệm này biểu hiện con người nhận thức ngày càng sâu sắc các hiện tượng,
thế giới.”
Tuy nhiên bản chất và quy luật là những phạm trù cùng bậc, nhưng
chúng khơng hồn tồn đồng nhất với nhau. Mỗi quy luật thường chỉ biểu hiện
một mặt, một khía cạnh nhất đỉnh của bản chất. Bản chất là tổng hợp của nhiều
quy luật.
+

Quy luật là mối liên hệ tất nhiên, phổ biến, lặp đi lặp lại, ổn định giữa các

hiện tượng hay giữa các mặt của cùng một hiện tượng.
+

Còn bản chất là tổng hợp tất cả những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn

định ở bên trong sự vật, tức là ngoài những mối liên hệ chung, nó cịn những
mối liên hệ riêng chỉ nó mới có.
Như vậy, phạm trù bản chất rộng hơn và phong phú hơn phạm trù
quy luật.
Ví dụ: Quy luật giá trị thặng dư là quy luật kinh tế cơ bản của chủ
nghĩa tư bản. Quy luật này chi phối toàn bộ quá trình phát sinh, phát triển và
diệt vong của chủ nghĩa tư bản. Đồng thời, quy luật này cũng là bản chất của
chủ nghĩa tư bản. Bản chất đã cho thấy chủ nghĩa tư bản ln có mục tiêu sản
xuất giá trị thặng dư càng nhiều càng tốt.

2

TIEU LUAN MOI download :



2. Hiệ n tượng:

Hiện tượng là phạm trù chỉ những biểu hiện của các mặt, mối liên
hệ tất nhiên tương đối ổn định ở bên ngoài; là mặt dễ biến đổi hơn và là hình
thức thể hiện của bản chất đối tượng.
Ví dụ: Màu da cụ thể của một người nào đó là trắng, vàng hay
đen,.. chỉ là hiện tượng, là vẻ bề ngồi của người đó.
Qua đó, bản chất chính là mặt bên trong, mặt tương đối ổn định của
hiện thực khách quan. Nó ẩn giấu đằng sau cái vẻ bề ngoài của hiện tượng và
biểu lộ ra những hiện tượng ấy.
Ngược lại, hiện tượng là mặt bên ngoài,mặt di động và biến đổi hơn
của hiện thực khách quan. Nó là hình thức biểu hiện của bản chất.

II. MỐẾI QUAN H ỆBI ỆN CH ỨNG GI ỮA B ẢN CHẤẾT VÀ HIỆN TƯỢNG:

1. S

tồồnự t ại khách quan c ủa b ản chấất và hiện tượng:

Bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan .Theo chủ nghĩa
Mác-Lênin thì quan điểm duy tâm không thừa nhận hoặc không hiểu đúng sự
tồn tại khách quan của bản chất và hiện tượng, họ cho rằng, bản chất không
tồn tại thật sự, bản chất chỉ là tên gọi trống rỗng do con người bịa đặt ra, cịn
hiện tượng dù có tồn tại nhưng đó chỉ là tổng hợp những cảm giác của con
người, chỉ tồn tại trong chủ quan con người. Những người theo chủ nghĩa duy
tâm khách quan tuy thừa nhận sự tồn tại thực sự của bản chất nhưng đó khơng
phải của bản thân sự vật mà theo họ đó chỉ là những thực thể tinh thần.
Trái với các quan điểm trên đây – những quan điểm không được

các tài liệu của khoa học và thực tiễn xác nhận – chủ nghĩa duy vật biện
chứng cho rằng cả bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan. Giải thích
quan điểm này: đó là vì bất kì sự vật nào cũng được tạo nên từ những yếu tố
nhất định. Các yếu tố ấy tham gia vào những mối liên hệ qua lại đan xen
chằng chịt với nhau, trong đó có những mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn
3

TIEU LUAN MOI download :


định. Những mối liên hệ này tạo nên bản chất của sự vật. Sự vật tồn tại khách
quan và những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định này ở bên trong sự vật,
nên đương nhiên chúng cũng tồn tại khách quan, tức là bản chất của sự vật
cũng tồn tại khách quan.
Vậy, bản chất là cái tồn tại khách quan gắn liền với sự vật còn hiện
tượng là biểu hiện ra bên ngoài của bản chất, cũng là cái khách quan không
phải do cảm giác của chủ quan con người quyết định.
2. S thồấngự nhấất gi ữa b ản chấất và hiện tượng:

Bản chất và hiện tượng thống nhất với nhau, chính nhờ sự thống
nhất này mà người ta có thể tìm ra cái bản chất, tìm ra quy luật trong vơ vàn
các hiện tượng bên ngồi.
Bản chất và hiện tượng không những tồn tại khách quan, mà cịn ở
trong mối liên hệ hữu cơ, gắn bó hết sức chặt chẽ với nhau, không tách rời
nhau. Mỗi sự vật đều là sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng, sự thống
nhất đó thể hiện trước hết ở chỗ bản chất bao giờ cũng bộc lộ qua hiện tượng,
còn hiện tượng bao giao cũng là sự biểu hiện của bản chất, khơng có bản chất
nào tồn tại một cách thuần túy, khơng cần có hiện tượng. Ngược lại cũng
khơng có hiện tượng nào lại khơng phải là sự biểu hiện của một bản chất nhất
định. Nhấn mạnh mối liên hệ không tách rời giữa bản chất và hiện tượng,

Lênin viết: “ Bản chất hiện ra. Hiện tượng là có tính chất bản chất.”
Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng cịn thể hiện ở chỗ: Bất kì
bản chất nào cũng được bộc lộ qua những hiện tượng tương ứng, bất kì hiện
tượng nào cũng là sự bộc lộ của bản chất ở mức độ nào đó hoặc nhiều hoặc ít.
Nói cách khác, bản chất và hiện tượng về căn bản phù hợp với nhau.
Ví dụ: Trong các xã hội có giai cấp, bất kì nhà nước nào cũng là một
bộ máy trấn áp của giai cấp này đối với giai cấp khác. Bản chất ấy thể hiện ở
chỗ bất kì nhà nước nào cũng có qn đội, cảnh sát, tòa án, nhà tù,.. Tất cả bộ

4

TIEU LUAN MOI download :


máy này đều nhằm mục đích trấn áp sự phản kháng của giai cấp khác để bảo
vệ quyền lợi kinh tế và chính trị của giai cấp thống trị.
Như vậy, bản chất bao giờ cũng tự bộc lộ ra thông qua những hiện
tượng nhất định. Bản chất khác nhau sẽ bộc lộ ra thành những loại hiện tượng
khác nhau. Khi bản chất thay đổi thì hiện tượng biểu hiện nó cũng thay đổi
theo. Khi bản chất biến mất thì hiện tượng biểu hiện nó cũng biến mất. Chính
nhờ có sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng, giữa cái quy định sự vận
động và phát triển của sự vật với những biểu hiện mn hình, nghìn vẻ của nó
mà ta có thể tìm ra cái chung trong nhiều biểu tượng cá biệt, tìm ra quy luật
phát triển của những hiện tượng ấy.
3. Tính chấất mấu thuấẫn c aủs thồấngự nhấất giữ a bả n chấất và
hiện tượng:

Bản chất và hiện tượng tuy thống nhất với nhau, nhưng đó là sự
thống nhất biện chứng, nghĩa là trong sự thống nhất ấy đã có bao hàm sự khác
biệt. Nói cách khác, tuy bản chất và hiện tượng thống nhất với nhau về căn bản

phù hợp với nhau, nhưng chúng không bao giờ phù hợp với nhau hồn tồn.

Vì sao vậy? Bởi vì bản chất của sự vật bao giờ cũng được thể hiện ra
thông qua tương tác của sự vật ấy với các sự vật xung quanh; các sự vật xung
quanh này trong quá trình tương tác đã ảnh hưởng đến hiện tượng, đưa vào nội
dung của hiện tượng những thay đổi nhất định. Kết quả là hiện tượng tuy biểu
hiện bản chất nhưng khơng cịn là sự biểu hiện y nguyên bản chất nữa.
Hiện tượng không phải bao giờ cũng trùng khớp hồn tồn với bản
chất. Sự khơng hồn tồn trùng khớp đó khiến cho sự thống nhất giữa bản chất
và hiện tượng là một sự thống nhất mang tính mâu thuẫn, tính mâu thuẫn của
sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng thể hiện qua:
+ Bản chất phản ánh cái chung tất yếu, cái chung quyết định sự tồn tại và
phát triển của sự vật, còn hiện tượng phản ánh cá biệt. Vì vậy, cùng một bản
5

TIEU LUAN MOI download :


chất có thể biểu hiện ra ngồi bằng vơ số hiện tượng khác nhau tùy theo sự
biến đổi của điều kiện và hoàn cảnh. Nội dung cụ thể của mỗi hiện tượng phụ
thuộc khơng những vào bản chất, mà cịn vào hồn cảnh cụ thể, trong đó bản
chất được biểu hiện. Chính vì vậy, hiện tượng phong phú hơn bản chất; ngược
lại bản chất lại sâu sắc hơn hiện tượng.
+ Bản chất là mặt bên trong ẩn giấu sâu xa của hiện thực khách quan, còn
hiện tượng là mặt bên ngoài của hiện thực khách quan ấy.
Các hiện tượng là sự biểu hiện của bản chất, về cơ bản phù hợp với
bản chất nhưng không bao giờ là phù hợp hồn tồn. Chúng biểu hiện bản
chất khơng phải dưới dạng y ngun như bản chất vốn có mà dưới hình thức
đã cải biến, nhiều khi xuyên tạc nội dung thực sự của bản chất.
Như vậy, bản chất bao giờ cũng là mặt bên trong ẩn giấu sâu xa của sự

vật, còn hiện tượng là sự biểu hiện của bản chất đó ra bên ngồi, nhưng biểu
hiện dưới hình thức đã cải biến, nhiều khi xuyên tạc bản chất. Mác nhận xét:
“Nếu hình thái biểu hiện và bản chất của sự vật trực tiếp đồng nhất với nhau,
thì mọi khoa học sẽ trở nên thừa”Vì vậy, khi xem xét sự vật, ta khơng thể
dừng lại ở biểu hiện bề ngồi mà phải đi sâu vào tìm hiểu bản chất của nó.
Nhưng quá trình tìm hiểu bản chất của sự vật là một q trình phức
tạp, lâu dài. Đó là q trình con người đi từ hiện tượng đến bản chất, từ bản
chất ít sâu sắc hơn đến bản chất sâu sắc hơn và cứ thế tiếp tục mãi. Khi nhấn
mạnh tính chất vơ tận của q trình này, Lênin viết: “Tư tưởng của người ta
đi sâu một cách vô tận, từ hiện tượng đến bản chất, từ bản chất cấp một, nếu
có thể nói như vậy, đến bản chất cấp hai,.. cứ như thế mãi”
+ Bản chất tương đối ổn định, biến đổi chậm, cịn hiện tượng khơng ổn định,
nó ln luôn trôi qua, biến đổi nhanh hơn so với bản chất. Đó là do nội dung
của hiện tượng khơng chỉ được quyết định bởi bản chất của sự vật, mà cịn bởi
những điều kiện tồn tại bên ngồi của nó, bởi tác động quay lại của nó với các
sự vật. Các điều kiện tồn tại bên ngoài cũng như sự tác động quay lại của sự
6

TIEU LUAN MOI download :


vật này với các sự vật khác xung quanh lại thường xuyên biến đổi. Vì vậy,
hiện tượng cũng thường xuyên biến đổi, trong khi đó bản chất vẫn giữ
nguyên.
Tuy nhiên, điều đó khơng có nghĩa là từ lúc ra đời cho đến khi mất
đi, bản chất vẫn giữ nguyên như cũ. Bản chất cũng thay đổi Lênin viết:
“Không phải chỉ riêng hiện tượng là tạm thời, chuyển động, lưu động, bị tách
rời bởi những giới hạn chỉ có tính ước lệ, mà bản chất của sự vật cũng như
thế.” Chỉ có điều bản chất biến đổi chậm hơn hiện tượng. Trong toàn bộ sự
thay đổi, phát triển của sự vật các hiện tượng ln ln biến đổi cịn bản chất

về căn bản vẫn giữ nguyên như cũ. Nó có thay đổi nhưng thay đổi ít hơn,
chậm hơn so với hiện tượng.
4.

Mồấi quan h ệgi ữa c ặp ph ạm trù b ản chấất và hiệ n tượng với

“cái chung” và “cái riêng”:

Việc tìm hiểu cặp phạm trù “sự vật” và “thuộc tính” là cơ sở để tìm
hiểu cặp phạm trù trong “cái riêng” và “cái chung”, bên cạnh đó việc tìm hiểu
cặp phạm trù “cái riêng” và “cái chung” lại là cơ sở để tìm hiểu cặp phạm trù
“hiện tượng” và “bản chất”.
Trả lời cho câu hỏi “hiện tượng và bản chất là gì?”, chúng ta khơng
những cần phải xác định mối quan hệ giữa “hiện tượng” và “bản chất” mà còn
phải xác định mối quan hệ giữa “hiện tượng” và “bản chất” với các cặp phạm
trù khác, trước hết với cặp phạm trù “cái riêng” và “cái chung”.
Quan hệ giữa hiện tượng với cái riêng có thể được xem giống như
quan hệ giữa sự vật với cái riêng: cái riêng là hiện tượng, hiện tượng là cái
riêng ( một cái riêng là một hiện tượng, một hiện tượng là một cái riêng )
Khi xét quan hệ giữa “cái chung” với “bản chất” cần xét cái chung
và bản chất với tính cách là những phạm trù của phép biện chứng, chứ khơng
phải với tính cách là những khái niệm của các bộ môn khoa học khác, hoặc
của ngôn ngữ hằng ngày.
7

TIEU LUAN MOI download :


Từ nghiên cứu lí luận Triết học Mác-Lênin về mối quan hệ của cặp
phạm trù bản chất-hiện tượng, rút ra được ý nghĩa của việc nghiên cứu quan

điểm đó trong nghiên cứu, học tập của sinh viên
B. V ẬN D ỤNG LÍ THUYẾẾT:
I. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN:

Thứ nhất, muốn nhận thức được bản chất của sự vật phải xuất phát
từ những sự vật, hiện tượng, quá trình thực tế vì lẽ rằng bản chất khơng tồn tại
thuần túy mà tồn tại trong sự vật và biểu hiện qua hiện tượng. Bản chất của sự
vật không được biểu hiện đầy đủ trong một hiện tượng nhất định nào và cũng
biến đổi trong quá trình phát triển của sự vật. Do vậy phải phân tích, tổng hợp
sự biến đổi của nhiều hiện tượng, nhất là những hiện tượng điển hình mới hiểu
rõ được bản chất của sư vật. Nhận thức bản chất của sự vật là một quá trình
phức tạp đi từ hiện tượng đến bản chất, từ bản chất ít sâu sắc đến bản chất sâu
sắc hơn. Lênin đã từng nói: “Tư tưởng của người ta đi sâu một cách vô hạn, từ
hiện tượng đến bản chất, từ bản chất cấp một, nếu có thể nói như vậy, đến bản
chất cấp hai,.. cứ như thế mãi.”
Vì bản chất là cái tất nhiên, cái tương đối ổn định bên trong sự
vật, quy định sự vận động phát triển của sự vật, cịn hiện tượng là cái khơng
ổn định, khơng quyết định sự vận động phát triển của sự vật. Do vậy nhận
thức không chỉ dừng lại ở hiện tượng mà phải tiến đến nhận thức được bản
chất của sự vật. Còn trong hoạt động thực tiễn, phải dựa vào bản chất của sự
vật để xác định phương thức hoạt động cải tạo sự vật không được dựa vào
hiện tượng hay xuyên tạc bản chất.
Bản chất tồn tại khách quan ở ngay trong bản thân sự vật nên chỉ
có thể tìm ra bản chất của sự vật ở trong chính sự vật chứ khơng thể ở ngồi
nó, và khi kết luận về bản chất của sự vật cần tránh những nhận định chủ
quan, tùy tiện.Vì bản chất khơng tồn tại dưới dạng thuần túy mà bao giờ cũng
8

TIEU LUAN MOI download :



bộc ra ra ngồi thơng qua các hiện tượng tương ứng của mình nên chỉ có thể
tìm ra cái bản chất trên cơ sở nghiên cứu các hiện tượng.
Thứ hai, bản chất là sự thống nhất giữa các mặt, các mối liên hệ
tất nhiên vốn có của sự vật, hiện tượng, bản chất là địa bàn thống lĩnh của các
mâu thuẫn biện chứng và chúng được giải quyết trong quá trình phát triển dẫn
đến sự biến đổi bản chất, tạo ra sự chuyển hóa của đối tượng từ dạng này sang
dạng khác nên các phương pháp đã được áp dụng vào hoạt động cũ trước đây
cũng phải thay đổi bằng phương pháp khác, phù hợp với bản chất đã thay đổi
của đối tượng.
Tóm lại, muốn nhận thức đúng sự vật hiện tượng, thì khơng được
dừng lại ở hiện tượng bên ngồi mà phải đi sâu vào bản chất. Phải thơng qua
nhiều hiện tượng khác nhau thì mới nhận thức đúng và đầy đủ bản chất. Vì lẽ
rằng bản chất khơng tồn tại thuần túy mà tồn tại trong sự vật mà biểu hiện qua
hiện tượng. Bản chất của sự vật không được biểu hiện đầy đủ trong một hiện
tượng nhất định nào và cũng biến đổi trong sự phát triển của sự vật. Do vậy,
phải phân tích sự biến đổi của nhiều hiện tượng nhất là những hiện tượng điển
hình mới hiểu rõ được bản chất của sự việc, nhận thức được bản chất của sự
vật là một quá trình phức tạp đi từ hiện tượng đến bản chất từ bản chất ít sâu
sắc đến bản chất sâu sắc hơn.

II.Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIẾN CỨU QUAN ĐIỂM ĐÓ TRONG NGHIẾN
CỨU HỌC TẬP CỦA SINH VIẾN

Khi nghiên cứu quan điểm biện chứng duy vật về mối quan hệ biện
chứng giữa bản chất và hiện tượng, chúng ta thấy rằng mối quan hệ biện
chứng giữa bản chất và hiện tượng đóng vai trị rất quan trọng trong q trình
học tập, nghiên cứu của sinh viên hiện nay.
Mỗi cá nhân sinh viên khi nghiên cứu về quan điểm này đều sẽ có
những ý nghĩa khác nhau trong quá trình nghiên cứu, học tập của mỗi cá

9

TIEU LUAN MOI download :


nhân. Tuy nhiên, khi nói chung về ý nghĩa của việc nghiên cứu quan điểm này
trong nghiên cứu, học tập thì ln có những ý nghĩa nhất định, ln tồn tại.
Qua việc tìm hiểu về mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện
tượng, mỗi sinh viên đã nghiên cứu về cách nhìn nhận một sự vật, sự việc
trong cuộc sống. Từ đó thúc đẩy tính sáng tạo của sinh viên trong khi nghiên
cứu, qua đó vận dụng được tính sáng tạo vào q trình học tập trên giảng
đường, giúp sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học trong nhiều lĩnh vực mà
nhà trường đề ra.
Trong nhận thức của sinh viên khi nghiên cứu không chỉ dừng lại ở
hiện tượng mà phải tiến đến nhận thức được bản chất của sự vật. Còn trong
hoạt động thực tiễn, phải dựa vào bản chất của sự vật để xác định phương thức
hoạt động cải tạo sự vật không được dựa vào hiện tượng vì bản chất là cái tất
nhiên, cái tương đối ổn định bên trong sự vật, quy định sự vận động phát triển
của sự vật, còn hiện tượng là cái không ổn định, không quyết định sự vận động
phát triển của sự vật. Chính vì bản chất là cái bên trong, quy định sự vận động
phát triển của sự vật, nên khi nghiên cứu về quan điểm này sinh viên đã xác
định rõ được định hướng, mục tiêu học tập của mình. Sinh viên hiểu rõ được
bản chất của việc nghiên cứu, học tập các mơn học là gì? Từ đó mà xác định
phương thức hoạt động của việc nghiên cứu đó hay cịn gọi là hiện tượng cái
mà biểu hiện ở bên ngồi. Tuy nhiên nó có thể thay đổi theo thời gian, có thể
bản chất sự việc nghiên cứu, học tập của sinh viên không thay đổi nhưng
phương thức hoạt động của nó lại thay đổi hay đó chính là cái hiện tượng biểu
hiện ra bên ngồi.
Khi nghiên cứu về quan điểm này sinh viên biết rằng bản chất tồn
tại khách quan ở ngay trong bản thân sự vật nên chỉ có thể tìm ra bản chất của

sự vật ở trong chính sự vật chứ khơng thể ở ngồi nó, và khi kết luận về bản
chất của sự vật cần tránh những nhận định chủ quan, tùy tiện. Đây chính là ý
nghĩa to lớn của việc nghiên cứu, phân tích quan điểm biện chứng này. Trong
10

TIEU LUAN MOI download :


quá trình học tập của sinh viên việc tiếp xúc với các sự việc,sự vật hay tình
huống xảy ra trong đời sống xã hội là khơng tránh được; bởi vì lẽ đó nghiên
cứu về quan điểm này giúp sinh viên có hướng đi đúng đắn khi tìm hiểu về sự
vật, sự việc và tránh những nhận định mang tính cứng nhắc, chủ quan, tùy tiện
khi chưa xem xét kĩ bản chất mà chỉ tìm hiểu ở bên ngồi của sự vật, sự việc
sau đó vội vàng kết luận chỉ nhờ những yếu tố bên ngồi đó.
Có thể nhận xét rằng,thế hệ sinh viên sẽ trở nên năng động hơn, có
khả năng thích ứng, hịa nhập rất tốt, khơng cịn thụ động trong cách suy nghĩ,
cách tư duy, logic trong học tập, nghiên cứu các mơn học nói chung và mơn
Triết học Mác-Lênin nói riêng. Họ năng động trong phương thức tiếp nhận tri
thức để hoàn thành tốt nhiệm vụ là học tập; năng động trong quá trình tham gia
vào hoạt động xã hội, không chỉ vận dụng những kiến thức đó trên giảng
đường mà ngồi ra những quan điểm biện chứng đó cịn có ý nghĩa trong q
trình làm thêm, mở rộng cơ hội nghề nghiệp, phong phú về các nghành
nghề.Ví dụ khi ta nhìn ánh sáng thì khơng có màu tuy nhiên khi dùng kính lúp
sẽ thấy 7 màu khác nhau. Vì vậy, những gì chúng ta thấy chưa hẳn là đúng nên
đừng vội vàng kết luận điều gì sau cái nhìn đầu tiên. Quan điểm biện chứng
này cho phép sinh viên xem xét một cách toàn diện vấn đề trong học tập để có
những bước tiến mới, có sự chủ động, sáng tạo khi nhìn nhận trong quá trình
nghiên cứu, học tập.
Đặc biệt là những sinh viên xuất thân từ nơng thơn, gia đình có điều
kiện hồn cảnh đặc biệt khó khăn lên thành phố để học tập và sinh sống, họ có

thể làm nhiều cơng việc để có nguồn thu nhập trang trải cho cuộc sống như:
gia sư, tiếp thị, phục vụ,.. Điều này đã chứng tỏ rằng thanh niên thời nay đã
sớm nhận thức được “Lao động là vinh quang”.Hiện nay cứ đến dịp mùa hè lại
có những phong trào “thanh niên tình nguyện” tham gia lao động bảo vệ môi
trường, đến các vùng xa xôi hẻo lánh đem lại ánh sáng và nghị lực cho các em
nhỏ. Điều đó thể hiện sự kế tiếp đùm bọc của thanh niên hiện nay. Hiện tượng
bao hàm bản chất và các hiện tượng đã phản ánh bản chất của
11

TIEU LUAN MOI download :


thanh niên sinh viên Việt Nam hiện nay là sự kết hợp những phẩm chất truyền
thơng và những đức tính thời đại.
Tuy nhiên, vẫn cịn bộ phận số ít sinh viên hiện nay có lối sống lệch
lạc. Rất nhiều sinh viên có lối sống suy nghĩ “người hùng thời đại” nên đã có
những biểu hiện như thích thể hiện mình, ăn chơi phung phí, lâm vào các tệ
nạn xã hội.. để chứng tỏ bản thân là “kẻ thức thời” làm ảnh hưởng đến quá
trình học tập, nghiên cứu tại trường. Họ không nhận thức được rằng, bản chất
và hiện tượng mặc dù thống nhất và không tách rời nhau, nhưng bản chất thì
sâu sắc hơn và ít biến đổi hơn, cịn hiện tượng thì đa dạng mà thường xun
thay đổi. Qua biểu hiện lối sống của sinh viên hiện nay, bản thân em cũng là
sinh viên đang học tập và rèn luyện dưới mơi trường Đại học, sau q trình
học tập, nghiên cứu về mối quan hệ biện chứng giữa hiện tượng và bản chất
nhận thấy được ý nghĩa, bài học để rút kinh nghiệm, vận dụng trong quá trình
học tập, nghiên cứu tiếp theo tại môi trường Đại học đó là khơng thể chỉ nhận
biết sự biểu hiện bên ngoài ( hiện tượng ) mà cần đi vào sâu bên trong để tìm
hiểu và làm sáng tỏ bản chất thường ẩn mình sau hiện tượng. Ví dụ, khi nhìn
vào hiện tượng các sinh viên hiện nay có biểu hiện lệch lạc về suy nghĩ và lối
sống thì khơng nên vội kết luận ngay bản chất của thanh niên sinh viên Việt

Nam thời nay. Thay vào đó, cần đi sâu để tìm hiểu vấn đề để làm sáng tỏ bản
chất bên trong.

12

TIEU LUAN MOI download :


KẾT LUẬN
Thơng qua nhận thức rõ vai trị to lớn của Triết học Mác-Lênin nói chung và
cặp phạm trù bản chất – hiện tượng nói riêng, rút ra được những ý nghĩa
phương pháp luận to lớn để vận dụng vào trong quá trình học tập, nghiên cứu
của sinh viên hiện nay. u cầu phải ln qn triệt sâu sắc lí luận, đứng vững
trên lập trường, quan điểm của sinh viên, vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào
trong hoạt động thực tiễn, từ đó bổ sung, phát triển lí luận. Q trình này địi
hỏi phải tiến hành thường xun, liên tục, có tính sáng tạo, đổi mới, ln cảnh
giác trong xem xét, đánh giá các sự vật, hiện tượng trong hoạt động nghiên
cứu, học tập, thấy được bản chất sâu sa và hiện tượng bên ngồi của nó. Tích
cực đấu tranh, phê phán các quan điểm, nhận thức sai trái trong hoạt động
nhận thức lí luận và thực tiễn nói chung cũng như hoạt động nghiên cứu, học
tập nói riêng, góp phần xây dựng đất nước xã hội chủ nghĩa càng văn minh và
vững mạnh.

TIEU LUAN MOI download :


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

GS.TS.Phạm Văn Đức, Giáo trình “Triết học Mác-


Lênin”,NXB Hội đồng biên soạn giáo trình,Hà Nội,1991.
2.

A.P.Séptulin, Bàn về mối liên hệ lẫn nhau của các phạm trù

trong triết học mácxít,NXB Sự thật,Hà Nội,1991.
3.

Con người và phát triển con người trong quan niệm của

C.Mác và Ph.Ăngghen, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003.
4.

A.Séptulin, Phương pháp nhận thức biện chứng,NXB Tiến bộ và

NXB Sự thật, Hà Nội,1989.
5.

8910x.com, />
tuong/#I_Khai_niem_ban_chat_va_hien_tuong, Ngày cập nhật:
16/11/2019, Ngày truy cập: 1/12/2021.
6.

Luatduonggia.vn, />
quan-he-bien-chung-giua-ban-chat-va-hien-tuong/ ,Ngày truy cập:
1/12/2021.
7.

Ajc.hcma.vn, />

hL uan/pFormPrint.aspx?
UrlListProcess=/content/tintuc/Lists/News&ItemID=4465&IsTA=False ,
Ngày cập nhật: 22/07/2014, Ngày truy cập: 2/12/21021.


TIEU LUAN MOI download :



×