Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học đối với sinh, liên hệ bản thân sinh viên trong việc nhận diện, đấu tranh chống những quan điểm sai trái, thù địch.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.3 KB, 7 trang )

Đề bài: Ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học đối với sinh,
liên hệ bản thân sinh viên trong việc nhận diện, đấu tranh chống những quan
điểm sai trái, thù địch về vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.
Mở đầu
Việt Nam là đất nước có nhiều tơn giáo bao gồm các tơn giáo lớn trên thế
giới như Công giáo, Phật giáo, Tin Lành, Hồi giáo và các tôn giáo nội sinh như
Cao Đài, Hịa Hảo... với số lượng lớn tín đồ và cả rất nhiều người tuy không
theo một tôn giáo cụ thể nào nhưng chịu sự tác động và ảnh hưởng khơng ít của
các tín ngưỡng tơn giáo khác nhau. Trong tác phẩm “Chủ nghĩa xã hội và tôn
giáo”, V.I.Lênin đã từng vạch rõ: “Khắp nơi, bọn tư sản phản động đã chú
trọng, và ở nước ta hiện nay chúng cũng bắt đầu chú trọng khêu lên những sự
thù hằn tôn giáo, để làm cho quần chúng chú ý về phía đó, khiến họ khơng để ý
đến những vấn đề chính trị và kinh tế thật sự quan trọng và chủ yếu”.
Cho đến ngày nay, cách mạng Việt Nam vẫn là đối tượng chống phá của các
lực lượng thù địch. Các thế lực thù địch trong và ngoài nước đang âm mưu sử
dụng ngọn cờ nhân quyền gắn với tôn giáo hịng xóa bỏ CNXH ở Việt Nam.
Ở nước ta, hoạt động chống phá cách mạng nước ta hiện nay, các thế lực thù
địch luôn chú ý khai thác triệt để vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo; kết hợp giữa lợi
dụng vấn đề dân tộc và vấn đề tôn giáo để kích động, lơi kéo, tập hợp lực lượng
phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, chống Đảng và Nhà nước ta.
Đối với sinh viên, nghiên cứu xã hội chủ nghĩa, có ý nghĩa quan trọng trong
nhận diện, đấu tranh chống những quan điểm sai trái, thù địch về vấn đề tín
ngưỡng, tơn giáo ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung
1. Ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học đối với sinh viên
trong nhận diện, đấu tranh chống những quan điểm sai trái, thù địch về
vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.
1.1. Ý nghĩa về mặt lý luận
Nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học, đặc biệt là vấn đề tôn giáo giúp cho
sinh viên nắm được bản chất, nguồn gốc, tính chất, nguyên nhân tồn tại và quan
điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin trong giải quyết vấn đề tôn giáo và nhận thức


được quan điểm và chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà nước ta, để đề ra chính
sách dân tộc, tôn giáo, Đảng và Nhà nước ta phải dựa vào cơ sở lý luận là là chủ
nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.


Từ những nhận thức đó, sinh viên có căn cứ khoa học để phân tích và đấu
tranh với quan điểm sai trái, thực chất là phủ định chủ nghĩa Mác- Lênin về tôn
giáo: các thế lực thù địch lợi dụng sự đối lập về thế giới quan của tôn giáo và thế
giới quan duy vật biện chứng trong nền tảng tư tưởng của Đảng để khoét sâu
mâu thuẫn giữa chế độ xã hội chủ nghĩa với tôn giáo. Thế giới quan của tôn giáo
là thế giới quan “lộn ngược”; “tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh
hư ảo - vào trong đầu óc của con người - của những lực lượng ở bên ngoài chi
phối cuộc sống hằng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng
ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế”. Tính chất duy tâm,
thần bí của tơn giáo đối lập với khoa học, thế giới quan duy vật biện chứng của
hệ tư tưởng Mác – Lê-nin.
Lợi dụng sự đối lập này, các thế lực thù địch đi sâu tuyên truyền, gieo rắc
tâm lý cho rằng, chủ nghĩa xã hội không chấp nhận tôn giáo, xóa bỏ tơn giáo, từ
đó tạo ra khoảng cách, sự đối kháng giữa tôn giáo với đời sống hiện thực xã hội
chủ nghĩa để kích động tơn giáo chống lại Đảng, Nhà nước và sự nghiệp cách
mạng của nhân dân ta.
Tuy nhiên, nếu nhìn nhận phiến diện thì đúng là có sự đối lập giữa thế giới
quan tơn giáo và thế giới quan cách mạng của Đảng. Sự đối lập đó khơng có
nghĩa là phải xóa bỏ tơn giáo, mà địi hỏi có cách nhìn sâu sắc, tồn diện, lịch
sử, cụ thể hơn. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tôn giáo tất yếu đồng
hành cùng dân tộc. Thực tiễn lãnh đạo cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh và
Đảng ta chưa bao giờ có tư tưởng xóa bỏ, kỳ thị hay áp bức tơn giáo mà ln
nhất qn nhận thức: tín ngưỡng, tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận
nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở nước ta. Đồng bào các tơn giáo là bộ phận của khối đại đồn kết toàn dân

tộc. Do vậy, chúng ta cần quán triệt, thực hiện và kiên quyết đấu tranh với
những luận điệu sai trái, thù địch, nhất là các luận điệu vu khống, xuyên tạc của
các thế lực thù địch, cho rằng Đảng, Nhà nước ta kỳ thị tôn giáo.
1.2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn
Việc nghiên cứu chủ nghĩa xã hội giúp sinh viên có được một cơ sở kiến
thức, thấy rõ tính khoa học trong quan điểm và cách thức giải quyết vấn đề tôn
giáo của chủ nghĩa Mác – Lênin, của Đảng Cộng sản Việt Nam. Từ đó, sinh viên
có được niềm tin vào đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước
Vấn đề tôn giáo là vấn đề phức tạp và rất nhạy cảm vì vậy việc nghiên cứu
chủ nghĩa xã hội giúp sinh viên phân biệt được đâu là vấn đề thuộc về tín


ngưỡng – tâm linh, đâu là vấn đề bị kẻ thù lợi dụng để có thái độ rõ ràng và cách
đối xử đúng. Sinh viên xác định được trách nhiệm của bản thân, góp phần tuyên
truyền và thực hiện chủ trương chính sách, pháp luật về tơn giáo của Đảng, Nhà
nước.
Nghiên cứu học tập giúp sinh viên có bản lĩnh vững vàng, sáng suốt để
không bị dụ dỗ, lôi kéo, mua chuộc của những thế lực thù địch, có hành động
phê phán, đấu tranh kiên quyết với các luận điệu sai trái, nhất là các luận điệu
tôn giáo đối lập với chủ nghĩa xã hội và vu khống, xuyên tạc Đảng, Nhà nước ta
kỳ thị các tôn giáo; công khai vạch trần các âm mưu thủ đoạn lợi dụng tôn giáo
chống phá sự nghiệp cách mạng.
Hiện nay, các thế lực thù địch vẫn luôn lơi dụng tôn giáo để phá hoại khối
đại đoàn kết dân tộc ta, chống phá cách mang ta. Có thể kể đến những quan
điểm sai trái về tôn giáo Việt Nam:
Một là, xuyên tạc, vu cáo Nhà nước can thiệp vào công việc nội bộ của tôn
giáo.
Các phần tử thù địch cho rằng tôn giáo phải độc lập với Nhà nước, không
chịu sự quản lý của Nhà nước, vu cáo Nhà nước ta can thiệp vào công việc nội
bộ của tôn giáo. Đồng thời, các thế lực thù địch còn tâng bốc, ca ngợi tự do tôn

giáo ở các nước tư bản được tự do hoạt động, chính quyền khơng can thiệp vào
các hoạt động tơn giáo, vì đây là quyền tự do của cơng dân… Những luận điệu
đó đã làm cho khơng ít các tín đồ tơn giáo hồi nghi về chính sách, pháp luật tơn
giáo của Đảng, Nhà nước ta. Từ đó, có những hành vi chống lại chính sách,
pháp luật về tơn giáo của Đảng, Nhà nước, tạo ra những bất ổn về an ninh chính
trị, trật tự an tồn xã hội.
Hai là, xuyên tạc đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nước về tín ngưỡng, tơn giáo, vu cáo Việt Nam vu cáo Việt Nam vi phạm
quyền “tự do tôn giáo” của người dân.
Các thế lực thù địch nêu ra các vấn đề rằng, “nhiều văn bản pháp luật Việt
Nam về tôn giáo, dân tộc không tương đồng với Cơng ước quốc tế về quyền con
người, trong đó có quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo”. Thậm chí, họ cịn nói rằng
“Luật tín ngưỡng, tơn giáo của Việt Nam là tạo ra cơ sở pháp lý để đàn áp, bóp
nghẹt tơn giáo”; “là bước thụt lùi về tự do tôn giáo”.
Ba là, vu cáo Việt Nam đán áp tơn giáo.
Các đối tượng vu cáo “chính quyền Việt Nam cấm đốn nhiều tổ chức, hệ
phái tơn giáo hoạt động” và “kiểm soát chặt chẽ” hoạt động của các tổ chức tôn


giáo đã được Chính phủ cơng nhận, “cấm mục sư Tin lành đi lại truyền đạo, cấm
con em những người theo đạo đến trường”. Trong vấn đề đào tạo chức sắc tơn
giáo, các đối tượng vu cáo “chính quyền hạn chế một cách “độc đoán” về số
lượng sinh viên được phép đào tạo thành linh mục”.
Bốn là, xuyên tạc, vu cáo chính quyền Việt Nam bắt người vì lý do tơn giáo
và tìm cách can thiệp, địi thả tự do cho số này mà họ cho là “tù nhân lương
tâm”.
Những phần tử đội lốt tôn giáo hoạt động chống phá bị ta xử lý theo quy định
của pháp luật, các thế lực thù địch trực tiếp tiếp xúc, kích động các chức sắc và
tín đồ tơn giáo gây áp lực, địi thả thường có phản ứng quyết liệt để bênh vực,
bảo vệ họ như: Phản đối, lên án ta đàn áp tôn giáo, yêu cầu ta phải trả tự do cho

những người mà họ gọi là “tù nhân tôn giáo”, “tù nhân lương tâm”
Trước những quan điểm này, từ thực tế cho thấy, khơng thể có quyền tự do
tơn giáo tuyệt đối. Xét về bản chất, tôn giáo là một tổ chức tập hợp những người
tin theo một đối tượng tôn thờ, được sắp xếp theo cơ cấu nhất định. Mọi tổ chức
tồn tại, hoạt động trong xã hội đều phải chịu sự quản lý, giám sát của Nhà nước,
tuân thủ quy định của pháp luật. Do vậy, các tôn giáo phải chịu sự quản lý của
Nhà nước, phải chấp hành quy định của pháp luật. Việc ban hành các văn bản
pháp luật để tiến hành quản lý nhà nước đối với các tôn giáo là nhu cầu tất yếu,
khách quan của mọi quốc gia trên thế giới
Điều 18 Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị quy định: “Quyền
tự do bày tỏ tơn giáo hoặc tín ngưỡng chỉ có thể bị giới hạn bởi pháp luật và khi
sự giới hạn đó là cần thiết để bảo vệ an ninh, trật tự công cộng, sức khỏe hoặc
đạo đức xã hội hoặc để bảo vệ quyền và tự do cơ bản của người khác”.
Tại Việt Nam, quyền tự do tín ngưỡng tơn giáo của người dân được đảm bảo.
Đảng, Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách về tơn giáo, trong đó
đều khẳng định “Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận
nhân dân”; “Đồng bào các tôn giáo là bộ phận của khối đại đồn kết tồn dân
tộc”; “Tơn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc khơng theo một
tơn giáo nào, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo đúng pháp luật. Các tôn
giáo hoạt động trong khn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật”..
Thể chế hóa các quan điểm của Đảng, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản
pháp luật về tín ngưỡng, tơn giáo như Hiến pháp năm 2013, Luật Tín ngưỡng
tơn giáo năm 2016, Nghị định số 162/NĐ-CP ngày 31/12/2017 về biện pháp thi
hành Luật tín ngưỡng tơn giáo... Trong các văn bản pháp luật này đều khẳng


định Nhà nước tôn trọng và bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của cơng
dân.
2. Liên hệ bản thân sinh viên trong việc nhận diện, đấu tranh chống
những quan điểm sai trái, thù địch về vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt

Nam hiện nay.
Trong lịch sử dân tộc, các tơn giáo, các chức sắc, tín đồ đã cùng toàn thể dân
tộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Bản thân mỗi sinh viên cần tôn trọng tập
quán, tín ngưỡng, tơn giáo của người khác, dân tộc khác, đồng thời phê phán cá
hành vi chia rẽ, phân biệt đối xử giữa người theo và người không theo tôn giáo.
Mỗi sinh viên muốn xây dựng môi trường xã hội lành mạnh thì cần phát hiện,
lên án các hành vi đó bởi vì các hành vi đó ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của
nhân dân.
Mỗi sinh viên cần tích cực học tập để có kiến thức, có tri thức về lịch sử, văn
hóa, tơn giáo để hiểu cội nguồn dân tộc, góp sức vào việc xây dựng khối đại
đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo của Đảng và Nhà nước ta. Bản thân mỗi sinh
viên xác định trách nhiệm của bản thân góp phần tuyên truyền và thực hiện chủ
trương, chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tơn giáo của Đảng, Nhà nước; có
bản lĩnh chính trị đấu tranh chống những quan điểm sai trái, thù địch, chống
chiến lược “diễn biến hịa bình” bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch, trong
đó có lợi dụng chiêu bài “tự do tôn giáo” để chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc
của Việt Nam, chẳng hạn như sự kiện Tây Nguyên, Mường Nhè (điện biên)
Là sinh viên được học tập, nghiên cứu, có được tri thức, có năng lực và có
trình độ thì bản thân sinh siên cần tích cực phổ biến tri thức đến với mọi người
để mọi người có thể tránh những quan điểm sai trái về tín ngưỡng, tơn giáo; phát
hiện và tố cáo những kẻ sử dụng tơn giáo vì mục đích chống phá Đảng và Nhà
nước; tích cực hoạt động tình nguyện đến các vùng sâu, vùng dân tộc thiểu số để
mang tri thức đến người dân
Kết luận
Tơn giáo là một hình thái ý thức xã hội, đồng thời cũng là một thực thể xã
hội tồn tại gắn liền với đời sống, chính trị, kinh tế, văn hóa. Ngày nay, các hoạt
động tơn giáo diễn ra ngày một phong phú, đa dạng và không kém phần phức
tạp. Hoạt động của các tôn giáo đóng vai trị quan trọng chi phối đời sơng tâm
linh, giữ gìn, bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Tuy nhiên tôn giáo lại là vấn đề nhạy cảm có mối liên hệ tới chính trị, xã hội, do

đó dễ dàng trở thành lĩnh vực để các đối tượng thù địch trong và ngoài nước lợi


dụng vì các mục đích phi tơn giáo, gây ảnh hưởng xấu tới tình hình chính trị, an
ninh quốc gia. Thực tế ấy đã làm cho nhân dân ta luôn phải cảnh giác chống âm
mưu lợi dụng tơn giáo vì mục đích chính trị phản động. Nghiên cứu Chủ nghĩa
xã hội khoa học về vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo ở Việt Nam, sinh viên sẽ nắm
được những tri thức và có những tư tưởng đúng đắn, nhận diện và đấu tranh với
những quan điểm sai trái, nhất là khi hiện nay những quan điểm sai trái đó được
các phần tử phản động đăng tràn trên mạng xã hội


Danh mục tài liệu tham khảo
1. Bộ giáo dục và đào tạo (2019), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học.
2. PGS, TS. Bùi Mạnh Hùng, TS. Bùi Xuân Quỳnh (2018), “Vì sao các thế
lực thù địch lợi dụng tơn giáo chống phá cách mạng nước ta?”, Tạp chí
Quốc phịng toàn dân truy cập lần cuối ngày 23/6/2021 <
/>3. Quang Lê (2020), “Nhân quyền trên lĩnh vực tơn giáo nhìn từ góc độ pháp
luật quốc tế và Việt Nam”, Báo Công an nhân dân điện tử, truy cập lần
cuối ngày 23/6/2021 < />4. Đại tá PGS, TS Trần Nam Chuân (2018), “Đấu tranh phản bác những
quan điểm sai trái, thù địch xuyên tạc sự thật về tự do tín ngưỡng, tôn giáo
ở Việt Nam” Báo Công an nhân dân điện tử, truy cập lần cuối ngày
23/6/2021< />5. Trung tá Bùi Xuân Quỳnh (2018), “Về luận điệu: “Sự đối lập giữa tôn
giáo với chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay”.” truy cập lần cuối ngày
23/6/2021< />


×