Tải bản đầy đủ (.docx) (123 trang)

Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học và trung học cơ sở trên địa bàn huyện sơn tây, tỉnh quảng ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.15 KB, 123 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM

VÔ ĐĂNG HẲN

QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Ở
CÁC TRƯỜNG PHÔ THÔNG DÂN Tộc BÁN TRÚ
TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC cơ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN SƠN TÂY, TỈNH QUẢNG NGÃI

LUẬN VĂN THẠC sĩ
QUẢN LÝ GIÁO DỤC
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM
____________•____•_______ •

Đà Nằng - Năm
2021


VÕ ĐĂNG HÂN

QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Ở
CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ
TIÊU HỌC VÀ TRUNG HỌC cơ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN SƠN TÂY, TỈNH QUẢNG NGÃI

Chuyên ngành : Quản lý giáo dục
Mã số
: 814.01.14


LUẬN VĂN THẠC sĩ

NGƯỜI HƯỚNG
PGS.TS
LÊ QUANG
DÃN SƠN
KHOA HỌC

Đà Nằng - Năm
2021


3

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đây là công trinh nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nghiên cửu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nào khác.
Tác giả

Võ Đăng Hân
QUẢN LÝ CƠNG TÁC XẢ HỘI HĨA GIÁO DỤC Ỏ CÁC TRƯỜNG PHỔ
THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC cơ SỞ TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN SON TÂY, TỈNH QUẢNG NGÃI
- Ngành
: Quản lý giáo dục
- Họ và tên học viên
: Võ Đăng Hân
- Người hướng dẫnkhoa học : PGS.TS. Lê Quang
Sơn

- Cơ sở đào tạo
: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nãng
Tóm tắt:
ỉ. Những kết quả chính của luận văn

Luận văn đã phân tích sâu những nội dung về quản lý công tác xã hội hóa giáo dục như các
phương pháp, cách thức, chiến lược để định hướng và khuyến khích sự tham gia; lập kế hoạch, tổ chức,
chi đạo và kiểm tra công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và
Trung học cơ sở. Những phân tích trên góp phần làm phong phú thêm về lý luận tham gia cúa các lực
lượng vào nhà trường và những lý luận cơ bản là cơ sở cho nội dung tiến hành khảo sát, điều tra thực
trạng quản lý cơng tác xã hội hội hóa giáo dục của trường phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung
học cơ sở huyện Sơn Tây, tình Quảng Ngãi
Kết quả nghiên cứu của đề tài đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận để xây dựng khung lý
thuyết cho việc nghiên cứu đề tài. Đề tài đề xuất 3 biện pháp:
1. Phát triển hệ thống giao tiếp thông tin hai chiều giữa nhà trường với cha mẹ học sinh và cộng
đồng
2. Các chiến lược huy động sự tham gia của cha mẹ học sinh và cộng dồng vào cơng tác xã hội
hóa giáo dục của trường phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở huyện Sơn Tây
3. Nâng cao năng lực quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục ở các trường phổ thông dân tộc bán
trú tiểu học và trung học cơ sở trên địa bàn huyện Sơn Tây
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

Các biện pháp đề xuất phù hợp với điều kiện thực tiễn của đơn vị, diều kiện kinh tế xã hội của
nhân dân địa phương, nếu được triển khai phù hợp với điều kiện, hồn cảnh chắc chắn cơng tác quản lý
cơng tác xã hội hóa giáo dục ở các trường ờ huyện Sơn Tây, tĩnh Quảng Ngãi sẽ mang lại hiệu quả cao
và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho toàn huyện.


4
2.


Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài

Đe tài có thể áp dụng cho các đơn vị khác có cùng điều kiện
Từ khóa: Xã hội hóa giáo dục, Trung học cơ sở, Học sinh
Xác nhận của giảng viên hướng dẫn

Người thực hiện đề tài


5

MANAGEMENT OF THE SOCIALIZATION OF EDUCATIONAL ACTIVITIES IN
SEMI-BOARDING ETHNIC IN PRIMARY SCHOOLS, SECONDARY SCHOOLS
AND HIGH SCHOOLS IN SON TAY DISTRICT, QUANG NGAI PROVINCE.

-

Sector: Education management.

-

Student's full name: Vo Dang Han.

-

Scientific instructor: Assoc.Prof.,Dr. Le Quang Son
Training institution: Pedagogical University - Danang University

Summary:

1.

The main results of the thesis

The thesis has deeply analyzed the contents of the management of socialization of education such as
methods, ways, strategies to orient and encourage participation; to plan, organize, direct and inspect
educational socialization in primary scholls .secondary schools and high schools for semi - boarding
ethnic . The above analysis contributes to enriching the theory of force participation in the school and
the basic theories that are the basis for the content of conducting surveys and investigating the current
situation of socialization management education of semi-boarding ethnic in primary' schools,
secondary schools and high schools in Son Tay district, Quang Ngai province
Research results of the topic systematized theoretical issues to build a theoretical framework for the
study of the topic. The topic proposes 3 measures:

-

Develop a two-way communication system between the school and the student's parents and
the community

-

Strategies to mobilize the participation of students' parents and the community in educational
socialization activities of Son Tay district in primary schools, secondary schools semi-boarding
schools

-

Capacity building for the management of socialization of educational activities in elementary
schools, secondary' schools and high schools for semi-boarding ethnic in Son Tay
district,Quang Ngai Prov.


2.

The scientific and practical significance of the thesis

Proposed measures suitable to the actual conditions of the unit, socio-economic conditions of the
local people if deployed in accordance with certain conditions and circumstances in the management of
social activities Education in schools in Son Tay district, Quang Ngai province will bring about high
efficiency and contribute to improving the quality of education for the whole district.
3.

The next research direction of the topic

The topic can be applied to other units with the same conditions
Keywords: Education socialization, high school, student.
Confirmation of scientifice instructor

Student

Student


6

MỤC LỤC

1.4.1. Quản lí cơng tác huy động tồn xã hội tham gia xây dựng môi truờng
1.1.1................................................................................................................
1.1.2.
về nhận thức của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, các tổ

chức đồn thể, nhân dân và cán bộ quản lý giáo dục đối với cơng tác xã
hội hóa giáo dục.,58
1.1.3.
Việc thực hiện công tác XHHGD ở các trường Phổ thông Dân tộc
Bán
trú TH và THCS huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi......................................................59
2.4. Thực trạng quản lí cơng tác xã hội hóa giáo dục ở các trường phổ thông dân tộc
bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi...62
2.4.1. Nhận thức về công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường phổ thơng dân tộc
bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở huyện Sơn Tây của các đối tượng điều
tra ..62
2.4.2. Thực trạng quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục ở các trường phổ thông
dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Sơn Tây, tỉnh

3.2.1. Tăng cường công tác tuyên truyền vận động, nâng cao nhận thức cho các
ngành, các lực lượng xã hội ở địa phương, cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh
các trường trung học cơ sở về tầm quan trọng của việc thực hiện công tác
XHHGD ..71
3.2.2. Đe xuất cấu trúc bộ máy thực hiện công tác XHHGD và cơ chế hoạt
động............................................................................................................................. 74
3.2.3. Thực hiện tốt công tác xây dựng kế hoạch xã hội hóa giáo dục.................76
3.2.4. Đề xuất các tiêu chí thực hiện cơng tác xã hội hóa giáo dục có hiệu
quả ....77
3.2.5.
3.2.6.................................................................................................................................
3.2.7. PHỤ LỤC
3.2.8. QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)


7


3.2.9. DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
3.2.10.VIẾT TẮT
3.2.11.VIẾT ĐẰY ĐỦ
3.2.12.BGH

3.2.13.Ban giám hiệu

3.2.14.CMHS

3.2.15.Cha mẹ học sinh

3.2.16.CBQL

3.2.17.Cán bộ quản lí

3.2.18.CBQLGD

3.2.19.Cán bộ quản lí giáo dục

3.2.20.CSVC

3.2.21.Cơ sở vật chất

3.2.22.DS - GD TE
3.2.24.GV

3.2.23.Dân số - Giáo dục - Trẻ em

3.2.26.GD&ĐT


3.2.27.Giáo dục và Đào tạo

3.2.28.GDCĐ

3.2.29.Giáo dục cộng đồng

3.2.30.HĐND

3.2.31.Hội đồng nhân dân

3.2.32.LLXH

3.2.33.Lực lượng xã hội

3.2.34.PHHS

3.2.35.Phụ huynh học sinh

3.2.36.PTDTBT

3.2.37.Phổ thơng dân tộc bán trú

3.2.38.QLGD

3.2.39.Quản lí giáo dục

3.2.40.TH

3.2.41.Tiểu học


3.2.42.THCS

3.2.43.Trung học cơ sở

3.2.44.UBND

3.2.45.ủy ban nhân dân

3.2.46.XHH

3.2.47.Xã hội hóa

3.2.48.XHHGD

3.2.49.Xã hội hóa giáo dục

3.2.50.XHHT
3.2.52.

3.2.25.Giáo viên

3.2.51.Xã hội học tập


8

3.2.54.
hiệu số


3.2.55.
ng bả

3.2.53.

DANH MỤC CÁC BẢNG
3.2.56.Tên bảng

3.2.57.T

rang

3.2.58.2.1 3.2.59.Ket quả khảo sát về mức độ quan trọng của những chủ
.
truơng, chỉ đạo cơng tác xã hội hóa giáo dục

3.2.60.
57

3.2.61.2.2 3.2.62.Nhận thức về lợi ích của XHHGD ở các truờng Phổ
.
thơng Dân tộc Bán trú TH và THCS

3.2.63.
59

3.2.65.Ket quả ý kiến đánh giá về việc thực hiện công tác
3.2.64.2.3 XHHGD ở các trường Phổ thông Dân tộc Bán trú TH và
.
THCS huyện Son Tây, tỉnh Quảng Ngãi.


3.2.66.
61

3.2.68.Nhận thức về tầm quan trọng của thực hiện công tác
3.2.67.2.4 XHHGD ở các trường phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và
.
Trung học cơ sở huyện Sơn Tây.

3.2.69.
62

3.2.71.Nhận thức của các đối tượng khảo sát về nội dung
3.2.70.2.5 công tác XHHGD ở các trường phổ thông dân tộc bán trú
.
Tiểu học và Trung học cơ sở huyện Sơn Tây

3.2.72.
63

3.2.74.Đánh giá việc thực hiện các chức năng quản lý công
3.2.73.2.6 tác XHHGD ở các trường phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học
.
và Trung học cơ sở huyện Sơn Tây

3.2.75.
64

3.2.77.Mức độ thực hiện công tác XHHGD của BGH các nhà
3.2.76.2.7 trường phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở

.
huyện Sơn Tây

3.2.78.
65

3.2.79.3.1 3.2.80.Đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các biện
.
pháp

3.2.81.
86


9

3.2.82.MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
3.2.83.
Đất nước đang phát triển, bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện
đại hố, địi hỏi phải có một số lượng lớn nguồn nhân lực, chất lượng cao. Vì thế, muốn
đáp ứng nguồn nhân lực để phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nước phải phát triển
mạnh mẽ quy mô giáo dục đào tạo mới có thể đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao
của nhân dân. Bản chất của giáo dục là xã hội hoá, hơn nữa trong lúc đất nước ta vẫn
cịn khó khăn, Nhà nước chưa đủ sức chăm lo tồn bộ sự nghiệp phát triển giáo dục thì
xã hội hoá giáo dục là một trong những phương thức cơ bản để phát triển giáo dục.
3.2.84.
Xã hội hoá giáo dục là một chủ trương lớn, có tầm chiến lược của
Đảng và Nhà nước nhằm tạo động lực và phát huy mọi nguồn lực để phát triển một nền
giáo dục Việt Nam tiên tiến, chất lượng ngày càng nâng cao trên cơ sở tham gia của

toàn xã hội. Là phương thức đáp ứng nguyện vọng ai cũng có cơ hội được học tập của
mọi người dân. Từ Nghị quyết Trung ương 4 (khoá VII), Nghị quyết Trung ương 2
(khoá VIII), Ket luận Hội nghị Trung ương 6 (khoá IX) và mới đây nhất Văn kiện Đại
hội Đảng toàn quốc lần XI Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Hoàn thiện cơ chế, chính sách
xã hội hóa giáo dục đào tạo trên cả ba phương diện: động viên các nguồn lực trong xã
hội; phát huy vai trò giám sát của cộng đồng; khuyến khích các cơng tác khuyến học,
khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện để người dân được học tập suốt
đời”.
3.2.85. Xã hội hoá giáo dục là một tư tưởng chiến lược, một bộ phận của đường
lối giáo dục, một con đường phát triển giáo dục của nước ta, đã được chỉ rõ trong Nghị
quyết số 90/CP ngày 21 tháng 8 năm 1997 về phương hướng và chủ trương xã hội hóa
giáo dục. Chủ trương này được thể hiện trong Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam
2011-2020: “Huy động nguồn lực của các ngành, các cấp, các tổ chức kinh tế - xã hội
và cá nhân để phát triển giáo dục đào tạo. Tăng cường quan hệ của nhà trường với gia
đình và xã hội. Huy động trí tuệ, nguồn lực của tồn ngành, tồn xã hội vào việc đổi
mới nội dung, chương trình thực hiện giáo dục tồn diện. Ban hành cơ chế chính sách
cụ thể khuyến khích và qui định trách nhiệm các ngành, địa phương, các tổ chức kinh tế
- xã hội và người sử dụng lao động tham gia xây dựng trường, hỗ trợ kinh phí cho
người học, thu hút nhân lực đã được đào tạo và giám sát các công tác giáo dục”. Xã hội
hóa giáo dục là con đường cơ bản lâu dài giúp giải quyết những vấn đề lớn của giáo dục
như đàu tư phát triển, dân chủ hóa, trường học thân thiện, chất lượng và hiệu quả giáo
dục, mạng lưới và cơ cấu giáo dục..., thậm chí cả nâng cao nhận thức lí luận và kinh
nghiệm quản lí trong giáo dục.


10

3.2.86. Nghị quyết Trung uơng 4 (khoá VII), Nghị quyết Trung uơng 2 (khoá
VIII), Ket luận hội nghị Trung ương 6 (khoá IX), Nghị quyết Trung ương (khoá X) đã
khẳng định: "Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, coi giáo dục là sự nghiệp của toàn dân là

một giải pháp quan trọng để tiếp tục phát triển giáo dục". Chủ trương xã hội hoá giáo
dục là xuất phát từ quan điểm coi giáo dục là sự nghiệp của Đảng, của Nhà nước và của
nhân dân. Luật Giáo dục (2005) đã xác định: “Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong phát
triển sự nghiệp giáo dục; thực hiện đa dạng hóa các loại hình trường và các hình thức
giáo dục; khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát
triển sự nghiệp giáo dục. Mọi tổ chức, gia đình và cơng dân đều có trách nhiệm chăm lo
sự nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng
mục tiêu giáo dục lành mạnh và an toàn”.
3.2.87.
Đại hội XII của Đảng cũng nhận định: giáo dục - đào tạo trong thời
gian qua đã đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận, trong đó “Xã hội hóa giáo dục, đào tạo
được đấy mạnh’’... Tuy nhiên, việc đổi mới giáo dục - đào tạo chưa đạt kết quả như
mong muốn: “Cơ chế, chính sách có mặt chưa phù hợp; xã hội hóa cịn chậm và gặp
nhiều khó khăn, chưa thu hút được nhiều nguồn lực ngoài nhà nước cho phát triển giáo
dục, đào tạo ”. Do đó, trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế, cuộc cách
mạng khoa học - công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin tiếp tục phát triển mạnh
mẽ, Đại hội đề ra nhiệm vụ: “Từng bước hoàn thiện hệ thong giáo dục quốc dân theo
hướng hệ thong giáo dục mở, học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập ”. Bên cạnh
đó, cần nghiêm túc: “thực hiên cơ chế thị trường và đẩy mạnh xã hội hóa đối với cung
cấp các dịch vụ công”. Đặc biệt, cần thực hiện mục tiêu: “khuyến khích xã hội hóa đầu
tư phát triển các trường chất lượng cao ở tất cả các cấp học và trình độ đào tạo ”...
Đồng thời sau hơn 20 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII (Hội Nghị
BCH TW Đảng lần thứ 2, tháng 12 năm 1996), công tác XHHGD ngày càng phát triển.
Việc tổng kết thực tiễn công tác XHHGD ở nước ta khẳng định: Tư tưởng về XHHGD
là nhân tố mới của sự phát triển, XHHGD là một quan điểm đúng đắn của Đảng đối với
sự nghiệp phát triển giáo dục, nhằm làm cho công tác gáo dục thật sự là sự nghiệp của
dân, do dân và vì nhân dân, gắn với các quá trình phát triển và tiến bộ xã hội.
3.2.88. Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại
hố, địi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao. Vì vậy, phải phát triển mạnh mẽ
quy mơ giáo dục đào tạo, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của nhân dân. Trong

điều kiện Nhà nước chưa đủ sức và khơng thể bao cấp tồn bộ sự nghiệp phát triển giáo
dục thì xã hội hố giáo dục là một trong những phương thức cơ bản để phát triển giáo
dục. Công tác quản lý, chỉ đạo, phát triển giáo dục đào tạo cần phải gắn với công tác
vận động xã hội, sao cho mọi người đều quan tâm và tham gia vào sự nghiệp giáo dục


11

nói chung, trường phổ thơng dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở nói riêng.
Nhất là trong bối cảnh hiện nay, khi đất nước ta đã tham gia vào tổ chức thương mại thế
giới - WTO thì giáo dục phải được coi như là một nhân to then chốt để đào tạo nhân
lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào xây dựng, phát triển nền kinh tế nước nhà bền
vững. Vì vậy, cùng với việc tăng cường đầu tư cho giáo dục từ nguồn ngân sách Nhà
nước, các bậc học cần làm tốt công tác xã hội hố giáo dục nhằm tạo sự chuyển biến
mạnh mẽ, tồn diện và vững chắc đối với sự nghiệp giáo dục, thể hiện quan điểm của
Đảng coi Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu.
3.2.89. Công tác XHHGD (xã hội hóa giáo dục) nhằm hướng đến mục tiêu đáp
ứng nhu cầu dạy và học ngày càng tốt hơn và phục vụ nhu cầu học tập của toàn xã hội.
Do vậy, vai trị của XHH GD góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
Trước hết là ở góc độ của người học, XHHGD nhằm tạo điều kiện để người đi học được
tham gia vào việc quản lý của trường cũng như xây dựng chương trình học tập, giảng
dạy. XHHGD nhìn từ phía thầy, cơ giáo, nhà trường chính là nhằm mục tiêu đảm bảo
quyền giảng dạy của họ. Cịn dưới góc độ phụ huynh, XHHGD nhằm đảm bảo cho họ
quyền lựa chọn nơi học tập của con em.
3.2.90.Qua nghiên cứu XHHGD và việc tăng cường công tác quản lý XHHGD
đối với ngành giáo dục huyện Sơn Tây nói chung và đối với cấp Tiểu học (TH) và
Trung học cơ sở (THCS) nói riêng, khơng chỉ tìm kiếm những lời giải phù họp với điều
kiện kinh tế - xã hội (KT-XH) khách quan, đáp ứng nhu cầu nhận thức, mà cịn có ý
nghĩa thực tiễn quan trọng: Cung cấp cơ sở cho dự đoán và định hướng sự phát triển
XHHGD và tăng cường quản lý XHHGD trong giai đoạn hiện nay. Trong những năm

qua dưới sự lãnh đạo của Huyện ủy, Hội đồng nhân dân (HĐND), ủy ban nhân dân
(UBND) huyện Sơn Tây, công tác XHHGD đã được tiến hành dưới nhiều hình thức
phong phú, có nhiều chuyển biến tích cực và đạt được một số thành tựu nhất định cùng
với cuộc vận động xã hội đóng góp nhân lực, tài lực, vật lực, huy động các nguồn đầu
tư cho giáo dục. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập. Việc huy động các nguồn
lực tham gia XHHGD ở mỗi trường, mỗi địa phương chưa thật sự đồng bộ; cơng tác
tổng kết, đánh giá có những mặt phản ánh chưa đầy đủ, cụ thể và thường xuyên dẫn đến
kết quả chưa cao. Điều đó, xuất phát từ nhiều ngun nhân. Đến nay, chưa có một cơng
trình nghiên cứu khoa học nào thật đầy đủ, hoàn chỉnh về lý luận và thực tiễn về công
tác XHHGD phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội trên địa bàn huyện.
3.2.91. Đối với các trường Tiểu học và Trung học cơ sở, XHHGD vừa là chủ
trương, vừa là giải pháp để các trường tham mưu với địa phương trong việc huy động
mọi nguồn lực phục vụ cho các công tác giảng dạy, tạo điều kiện cho nhà trường ngày
càng phát triển và đi lên. Xuất phát từ những lí do trên, tơi chọn nghiên cứu đề tài:


12

3.2.92. Trong những năm qua, dưới sự Lãnh đạo của Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân
(HĐND), Uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh Quảng Ngãi và Huyện ủy, HĐND, UBND
huyện Son Tây, cùng lãnh đạo các trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung
học cơ sở, công tác XHHGD đã được tiến hành dưới nhiều hình thức phong phú, cùng
với cuộc vận động xã hội đóng góp nhân lực, tài lực, vật lực, huy động các nguồn đầu
tư cho giáo dục. Đặc biệt, thực hiện đa dạng hoá các loại hình trường lớp, gắn kết giáo
dục nhà trường với cộng đồng xã hội. Do vậy, công tác giáo dục của các trường trong
thời gian vừa qua đã thu được những thành tựu đáng tự hào về sự phát triển quy mô, số
lượng và chất lượng GD&ĐT (Giáo dục và Đào tạo). Tuy nhiên, Sơn Tây là một huyện
vùng cao nằm ở phía Tây tỉnh Quảng Ngãi. Huyện Sơn Tây nằm biệt lập giữa vùng đồi
núi và chủ yếu là dân tộc thiểu số là dân tộc Ca dong sinh sống. Do điều kiện tự nhiên
chia cắt, kinh tế xã hội của Sơn Tây chậm phát triển. Người dân ở đây chủ yếu sản xuất

và tiêu thụ theo lối tự cung, tự cấp. Thiếu nhất ở đây là lương thực vì đồng đất màu mỡ
đã bị ngập trong nước, dân chuyển lên trên các triền đồi bạc màu nên việc trồng cấy lúa
và hoa màu đều không cho năng suất cao. Dân thiếu lương thực và đói triền miên. Đối
với các trường phổ thông dân tộc bán trú bậc Tiểu học và Trung học cơ sở việc thực
hiện XHHGD là vô cùng cần thiết tuy nhiên hiện nay trong nhà trường vẫn cịn gặp
khơng ít những hạn chế như: chưa khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để các lực
lượng trong xã hội tham gia phát triển giáo dục phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và
Trung học cơ sở, cải thiện cơ sở vật chất, tăng kinh phí cho các cơng tác giáo dục cho
học sinh, cải thiện trang thiết bị dạy học... cấp ủy Đảng, chính quyền, đồn thể, cha mẹ
chưa nhận thức đầy đủ về vị trí tầm quan trọng của giáo dục. Nhận thức trong một số
cán bộ, giáo viên về công tác xã hội hố giáo dục cịn phiến diện khơng đầy đủ, nên
chưa huy động được các nguồn lực, các lực lượng xã hội tham gia phối hợp trong công
tác giáo dục. Do vậy, việc đưa ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả quản lý cơng tác
xã hội hóa giáo dục tại các trường Phổ thông dân tộc Bán trú Tiểu học và Trung học cơ
sở trên địa bàn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi có vai trị vơ cùng quan trọng.
3.2.93. Với những lí do trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý cơng tác xã hội hóa
giáo dục ở các trường phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở trên
địa bàn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi” để làm luận văn của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
3.2.94. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về quản lý công tác XHHGD
đề tài đề xuất các biện pháp quản lý công tác XHHGD tại các trường Phổ thông dân tộc
Bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1.Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục ở truờng


13

Phổ thông dân tộc Bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở.
3.2.Đánh giá thực trạng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục các trường Phổ

thơng dân tộc Bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Sơn
Tây, tỉnh Quảng Ngãi.
3.3.Đề xuất các biện pháp quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục các trường Phổ
thông dân tộc Bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Sơn
Tây, tỉnh Quảng Ngãi.
4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1.Khách thể nghiên cứu
3.2.95. Cơng tác xã hội hóa giáo dục các trường Phổ thông dân tộc Bán trú Tiểu
học và Trung học cơ sở.
4.2.Đổi tượng nghiên cứu
3.2.96. Quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục các trường Phổ thông dân tộc Bán
trú Tiểu học và Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi.
4.3.Phạm vi nghiên cứu
3.2.97. Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu như sau:
3.2.98. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tại 09 trường Phổ
thông dân tộc Bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Sơn Tây, tỉnh
Quảng Ngãi. Đó là trường Phổ thông dân tộc Bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở Đinh
Thanh Kháng; trường Phổ thông dân tộc Bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở Sơn
Dung; trường Phổ thông dân tộc Bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở Sơn Bua; trường
Phổ thông dân tộc Bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở Sơn Liên; trường Phổ thông dân
tộc Bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở Sơn Tân; trường Phổ thông dân tộc Bán trú
Tiểu học và Trung học cơ sở Sơn Màu; trường Phổ thông dân tộc Bán trú Tiểu học và
Trung học cơ sở Sơn Tinh; trường Phổ thông dân tộc Bán trú Tiểu học và Trung học cơ
sở Sơn Lập và trường Phổ thông dân tộc Bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở Sơn
Long. Giới hạn về số lượng nghiên cứu: số lượng nghiên cứu dự kiến bao gồm 12
CBQL bao gồm Hiệu trưởng, Phó Hiệu Trưởng, Tổ trưởng chuyên môn và 120 GV
cùng 100 Phụ huynh HS trong các trường, cán bộ quản lí các ban, ngành, tổ chức xã hội
và doanh nghiệp trên địa bàn.
3.2.99. Đề tài đề xuất các biện pháp của Hiệu trưởng trong quản lý cơng tác trong
xã hội hóa giáo dục.

3.2.100. Thời gian nghiên cứu: từ năm học 2019 - 2020 đến 2021 - 2022.
5. Giả thuyết khoa học
3.2.101.Công tác xã hội hóa giáo dục các trường Phổ thơng dân tộc Bán trú Tiểu
học và Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi đã đạt được


14

những kết quả đáng ghi nhận, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập chưa đáp ứng
được yêu cầu của đổi mới giáo dục. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá khách
quan, thực trạng vấn đề, có thể đề xuất được các biện pháp hợp lý, khả thi trong quản lí
cơng tác XHHGD ở các trường góp phần nâng cao chất lượng Giáo dục.
6. Phuong pháp nghiên cứu
6.1.Phương pháp nghiên cứu lý luận
3.2.102.Dựa vào các công trình nghiên cứu khoa học, các tài liệu lí luận về cơng
tác quản lí XHHGD ở trong nước và nước ngồi để phân tích, tổng hợp, khái qt, xác
định cơ sở lí luận của cơng tác quản lí cơng tác XHHGD ở các trường Phổ thông dân
tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở nhằm xây dựng các khái niệm cơng cụ và
khung lí thuyết cho đề tài nghiên cứu.
6.2.Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:
3.2.103.Điều tra khảo sát, thu thập số liệu, phân tích, tổng hợp các vấn đề về thực
trạng quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục các trường Phổ thông dân tộc Bán trú Tiểu
học và Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi.
3.2.104.Đối tượng khảo sát: Đề tài dự kiến cán bộ quản lý, PHHS (Phụ huynh học
sinh) trong nhà trường và đại diện chính quyền, ban ngành chức năng.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm:
3.2.105.Nghiên cứu báo cáo tổng kết hàng năm của trường phổ thông dân tộc bán
trú Tiểu học và Trung học cơ sở, của phòng GDĐT về công tác XHHGD. Kinh nghiệm
của các cán bộ quản lí và bản thân về vấn đề quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục các

trường Phổ thơng dân tộc Bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Sơn
Tây, tỉnh Quảng Ngãi.
- Phương pháp phỏng vấn và xỉn ỷ kiến chuyên gia:
3.2.106.Phỏng vấn trực tiếp với các CBQL, GV các nhà trường và các lực lượng
ngoài nhà trường, trên cơ sở đặt câu hỏi hoặc nêu vấn đề và đề nghị đối tác có ý kiến
trao đổi.
3.2.107.Tham khảo ý kiến của các hiệu trưởng, các nhà quản lí, các lãnh đạo địa
phương có nhiều kinh nghiệm để có thêm thơng tin tin cậy đảm bảo tính khách quan
cho các kết quả nghiên cứu. Đặc biệt xin ý kiến đóng góp cho những đề xuất, biện pháp
nhằm quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục các trường Phổ thông dân tộc Bán trú Tiểu
học và Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi.
6.3. Các phương pháp bồ trợ
3.2.108.Sử dụng một số cơng thức tốn học để xử lý số liệu thống kê và điều tra
thu được.


15

7. Cấu trúc của luận văn
3.2.109.Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và tài liệu tham khảo, luận văn
được chia thành 3 chương:
3.2.110.Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục các
trường phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở.
3.2.111. Chương 2: Thực trạng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục các trường
phổ thơng dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Sơn Tây, tỉnh
Quảng Ngãi.
3.2.112.
Chương 3: Biện pháp quản lý cơng tác xã hội hóa
giáo dục các trường phổ thông dân tộc bán trú Tiểu và
Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng

Ngãi.


CHƯƠNG 1
3.2.114.
Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HĨA
GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THƠNG DÂN Tộc BÁN TRÚ TIỂU
HỌC VÀ TRUNG HỌC cơ SỞ
3.2.113.

1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Các nghiên cứu về vẩn đề xã hội hóa giáo dục
3.2.115. * Các nghiên cứu ở nước ngoài:
3.2.116. Bắt đầu khoảng 30 năm cuối của thế kỷ XX, đặc biệt những năm đầu thế
kỷ XXI, đa số các nước phát triển như Anh, Đức, Mỹ, Pháp, Nhật Bản, Ôxtrâylia,
Malaysia, Singapore, Hàn Quốc... đều tiến hành nhận thức lại vai trò, sứ mệnh của giáo
dục, coi giáo dục là nền tảng của mọi sự phát triển xã hội. Tại các nước này rất nhiều
chương trình cải cách giáo dục được thực hiện, nhằm đổi mới toàn diện nền giáo dục, tạo
ra nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng với yêu cầu phát triển và sự thay đổi nhanh
chóng trong xu hướng tồn cầu hóa tri thức. Khuynh hướng cải cách giáo dục là tập
trung thu hút và tăng cường sự tham gia của các LLXH, gia đình, các tổ chức trong và
ngồi nước cùng với nhà nước tham gia vào GD. Một số tài liệu, cơng trình tiêu biểu đã
đề cập đến vai trị quan trọng của các LLXH trong việc tham gia vào sự nghiệp phát triển
nhà trường, cũng như quản lý một cách có hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
của nhà trường và kết quả học tập của HS tiểu biểu như:
- Tác giả Tangri, s. và Moles trong cuốn sách “Cha mẹ và cộng đồng” đã nghiên
cứu và chỉ ra những ảnh hưởng khi CMHS có những hình thức tham gia vào quá
trình học tập của HS. Các thành tích, kết quả đạt được và hành vi, thái độ của HS
có liên quan đến việc như: cha mẹ tham gia với tư cách là trợ lý lớp học, CMHS
làm tình nguyện viên, hỗ trợ làm bài tập ở nhà và tạo môi trường GD ở nhà.

- Tác giả Walberg, H. J và cộng sự trong cuốn “Nhà trường dựa vào gia đình và
cho kết quả” đã điều tra các hiệu ứng thành tích của HS khi có sự hỗ trợ của
CMHS vào công tác học tập của HS. CMHS từ lóp 1 đến lớp 6 trong 41 lóp học ở
Chicago đồng ý hợp tác với các GV trong việc hỗ trợ công tác học tập của con em
họ. Kết quả cho thấy HS nào cha mẹ tham gia nhiều vào cơng tác học tập của con
thì thành tích học tập của con họ sẽ tăng hơn so với các bậc cha mẹ không tham
gia.
3.2.117.Tác giả Comer, J, trong nghiên cứu “Sự tham gia của phụ huynh trong các
trường học đã mô tả các mối quan hệ đang thay đổi giữa các trường học và cộng đồng,
đồng thời thảo luận về vai trò quan trọng của phụ huynh khi tham gia vào GD nhà
trường. Tác giả đã trình bày chi tiết về các chương trình phụ huynh tham gia ở các


trường học tại Connecticut, kết quả học tập của HS trong các trường học đã có sự thay
đổi rất tích cực đó là trước kia kết quả rất thấp nay thì hầu như hết HS các trường đã đạt
được kết quả cao khi có sự tham gia của CMHS.
3.2.118. Tác giả Anne Henderson và Karen Mapp đã nghiên cứu hon 50 cơng trình
được cơng bố từ năm 1995 để biên dịch cuốn sách: “Minh chứng mới về những tác động
của nhà trường, gia đình và cộng đồng đến kết quả học tập của HS”. Kết quả cho thấy,
để có được sự tham gia tích cực của CMHS thì nhà trường phải liên kết các công tác của
CMHS với mục tiêu học tập của HS và phải quan tâm đến hoàn cảnh khác nhau của mỗi
gia đình HS.
3.2.119. - Tác giả Cotton Kathleen trong cuốn sách “Mối quan hệ trong nhà trường
là những mối quan tâm lớn nhất” đã viết về sự tham gia của CMHS vào GD của nhà
trường, bao gồm các hình thức khác nhau như: Cha mẹ có thể hỗ trợ việc học của con em
mình bằng cách tham gia các môn học và đáp ứng các nghĩa vụ học tập. Họ có thể tham
gia nhiều hơn trong việc giúp đỡ con cái của họ, theo dõi bài tập về nhà, tích cực dạy
kèm con ở nhà để cải thiện việc học, khuyến khích, tạo điều kiện về thời gian, khơng
gian học thích hợp cũng như đáp ứng các mong muốn của con em mình. Họ có thể có
một vai trị tích cực trong cơng tác quản trị và ra quyết định cần thiết cho việc lập kế

hoạch, phát triển và cung cấp một nền GD cho trẻ em. Tác giả cũng đã đưa ra những
minh chứng rằng sự tham gia của CMHS vào các hoạt nông học tập của con em họ đã
giúp các em đạt được thành tích cao hơn trong học tập. Hơn nữa, các nghiên cứu cho
thấy khi con em họ có kết quả học tập tốt hơn thì CMHS cũng tham gia mạnh mẽ hơn
trong việc giúp đỡ con mình học tập.
3.2.120.* Các nghiên cứu ở trong nước:
3.2.121.Giáo dục ra đời và phát triển gắn liền với quá trình lao động của con người.
Ngay từ thời ngun thủy ơng cha ta đã có ý thức truyền thụ những kinh nghiệm trong
cuộc sống, trong lao động từ thế hệ này sang thế hệ khác. Đốn thời kỳ phong kiến ông
cha ta tự mở trường dạy chữ cho con em mình. Đánh dấu quá trình hình thành truyền
thống hiếu học tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Nhưng các trường do nhà nước phong kiến
mở cịn rất ít, chủ yếu phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị. Việc học tập của con em
nhân dân lao động do gia đình tự lo.
3.2.122.Xã hội hóa giáo dục khơng cịn là khái niệm mới và nhìn từ bản chất, cơng
tác xã hội hóa giáo dục đã được nghiên cứu và triển khai từ sớm trong quan điểm của
Đảng và Nhà nước ta: Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng. Từ khi nước ta giành độc
lập bằng Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định những tư
tưởng cơ bản của triết lý giáo dục nước ta. Triết lý ấy thể hiện ở mục tiêu giáo dục toàn
diện, hồng và chuyên, đức với tài; phương thức giáo dục là lý luận gắn liền với thực tế,


học đi đôi với hành, nhà trường gắn với xã hội, kết hợp giáo dục nhà trường với gia đình
và xã hội...
- Đảng ta đã khẳng định “xã hội hoá” là một trong những quan điểm để hoạch định
hệ thống các chính sách xã hội. Nghị quyết lần 2 Ban chấp hành trung ương Đảng
khóa VIII (1996) chỉ rõ: “Giáo dục và đào tạo là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước
và của tồn dân”. Nghị định số 73/1999/NĐ-CP về chính sách xã hội hóa, nhằm
khuyến khích, huy động các nguồn lực trong nhân dân, trong các tổ chức thuộc
mọi thành phần kinh tế để phát triển các công tác xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, y
tế, văn hố, thể thao. Đến Nghị quyết TW 6 khoá IX, Đảng đã khẳng định: ‘‘Đẩy

mạnh xã hội hoá sự nghiệp giáo dục, xây dựng xã hội học tập, coi giáo dục là sự
nghiệp của toàn dân, là giải pháp quan trọng để tiếp tục phát triển giáo dục ”.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (2006) đã chỉ rõ: “Thực hiện xã
hội hoá giáo dục. Huy động nguồn lực, vật chất và trí tuệ của xã hội tham gia
chăm lo sự nghiệp giáo dục. Phối hợp chặt chẽ giữa ngành giáo dục với các ban
ngành, các tổ chức chỉnh trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp,... để mở mang giáo
dục, tạo điều kiện học tập cho mọi thành viên trong xã hội”. Nghị định số
69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ về chính sách khuyến
khích xã hội hóa đối với các cơng tác trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn
hóa, thể thao, môi trường; Quyết định số 20/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 24 tháng 6
năm 2005 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phê duyệt đề án “Quy hoạch phát
triển Xã hội hố cơng tác giáo dục giai đoạn 2005 - 2010”. Luật Giáo dục 2005 ở
Điều 12, ghi rõ: “hát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập là sự nghiệp của
Nhà nước và của toàn dân. Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự
nghiệp giáo dục; thực hiện đa dạng hóa các loại hình trường và các hình thức
giáo dục; khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia
phát triển sự nghiệp giáo dục. Mọi tổ chức, gia đình và cơng dân có trách nhiệm
chăm lo sự nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáo
dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh và an toàn ’’.
- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 coi việc phát triển giáo dục là
quốc sách hàng đầu để đạt được mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Nhà nước tăng đầu tư, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa, huy động tồn xã hội chăm
lo phát triển giáo dục.
- Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 đưa ra quan điểm chỉ đạo phát triển GD
là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đồng
thời cũng quy định trách nhiệm tham gia, đóng góp nguồn lực của các ngành, các
tổ chức chính trị - xã hội, cộng đồng và gia đình tạo cơ hội học tập suốt đời cho


mọi người, góp phần từng bước xây dựng xã học tập.

- Luật Giáo dục sửa đổi năm 2009 tại điều 13 quy định “Đầu tư cho giáo dục là
đầu tư phát triểrì’ và “Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục; khuyến khích và
bảo hộ các quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong nước, người Việt
Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư cho giáo dục ”.
3.2.123.
Nhiều hội thảo tập trung bàn về các vấn đề lý luận và các quan điểm
mới và sự phối hợp của các tổ chức xã hội trong XHHGD. Một số hội thảo đi sâu vào
phân tích các yếu tố quan trọng để thục hiện thành công sự phối hợp các lực lượng trong
công tác XHHGD. Bên cạnh đó là các cơng trình nghiên cứu về sự tham gia của CMHS,
cộng đồng của các tác giả khác đã tổng hợp những quan điểm lý luận và thực tiễn về vai
trò và nhiệm vụ của gia đình, sự phối hợp của Nhà trường - Gia đình - Xã hội trong sự
nghiệp GD học sinh:
- Trong cuốn “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỉ XXI” tác giả Phạm
Minh Hạc khẳng định sự nghiệp GD của Việt Nam không phải chỉ do Nhà nước
gánh vác, mà phải có sự chung sức của các LLXH cùng tham gia vào sự nghiệp
GD nước nhà, tạo nên một xã hội học tập.
- Võ Tấn Quang, trong cuốn sách “Những nhân tố mới về giáo dục trong công cuộc
đổi mới ” đã nhấn mạnh tầm quan trọng của quần chúng trong công tác GD, theo
tác giả: XXH trong công tác GD là phải phát động phong trào quần chúng làm
GD, huy động toàn xã hội tham gia sự nghiệp GD&ĐT, hình thành và phát triển
nhân cách thế hệ trẻ.
- Nguyễn Minh Phương “Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, y tế ở Việt Nam ” đưa ra
một số vấn đề lý luận về XHHGD, cùng kinh nghiệm của một số nước trong việc
huy động các nguồn lực xã hội, đồng thời cũng đưa ra các quy định hiện hành về
XHHGD ở nước ta; thực trạng XHHGD và những vấn đề đặt ra cùng các quan
điểm, giải pháp đẩy mạnh XHHGD.
- Tác giả Phạm Tất Dong “Phát triển giáo dục hưởng tới một xã hội học tập” đã đề
cập đến các vấn đề xã hội học tập và những vấn đề cơ bản trong cấu trúc của nó;
Cấu trúc của xã hội học tập; Tình hình phát triển GD giai đoạn 2000 - 2010 theo
chủ trương xây dựng xã hội học tập; Đổi mới căn bản và toàn diện nền GD theo

hướng xây dựng xã hội học tập. Việc thực hiện XHHGD ở Việt Nam chính thức
được đưa vào luật. Bộ Giáo dục và Đào tạo có đề án Xã hội hoả giảo dục trên
phạm vi toàn lãnh thổ với tất cả các cấp học, bậc học.
1.1.2. Các nghiên cứu về quản lí cơng tác xã hội hóa giáo dục ở các trường phổ
thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở
3.2.124.
Trước năm 1945, dưới thời Pháp thuộc ở Việt Nam giáo dục ở bậc


Tiểu học và Trung học cơ sở gần như không có. Trong cả nước Thực dân Pháp chỉ mở
vài trại tế bần nuôi trẻ mồ côi, trường học được mở nhỏ lẽ để thi hành chính sách “ngu
dân” nhằm dễ bề cai trị dân tộc ta. Sau cách mạng tháng Tám, cùng với việc hình thành
chế độ mới, lần đầu tiên ở Việt Nam có bậc giáo dục Tiểu học và Trung học cơ sở. Nghị
định số 05 ngày 10/9/1945 của Bộ Cứu tế xã hội đã ghi “Khuyến khích các nhà bảo anh,
dục anh, ẩu trĩ viên... ”. Điều thứ 4, sắc lệnh so 146/SL ngày 10/8/1946 do Chủ tịch
Chính phủ Huỳnh Thúc Kháng ký đã khẳng định: “Bậc học cơ bản dạy những điều
thường thức cần thiết và luyện những tập quán tổt cho các trẻ con từ 7 tuổi. Hạn học là
4 năm. Học sinh học hết năm thứ tư sẽ thỉ lấy bằng giáo dục cơ bản. Bậc học cơ bản sẽ
là bậc học cưỡng bách bắt đầu từ năm 1950. Sự cường bách ấy sẽ tuỳ theo tình trạng
kinh tế và xã hội trong nước mà thỉ hành dần làm nhiều thời kỳ, theo thủ tục do nghị
định Bộ trưởng Bộ Quốc gia giáo dục ẩn định sau.
3.2.125.
Như vậy, có thể thấy từ sau 1945, vấn đề xã hội hóa giáo dục nói
chung và xã hội hóa giáo dục bậc Tiểu học và Trung học cơ sở trở nên cấp bách và được
quan tâm hơn bao giờ hết. Giáo dục Tiểu học và Trung học cơ sở là sự thể hiện sinh động
nguyên tắc Nhà nước, xã hội và nhân dân cùng làm với tinh thần “đại chúng hóa”. Tuy
vậy, từ 1945 cho đến nay, việc nghiên cứu về xã hội hóa giáo dục Tiểu học và Trung học
cơ sở còn hạn chế, đặc biệt là xã hội hóa giáo dục ở các trường phổ thông dân tộc bán
trú. Trong báo cáo tổng quan vể tình hình nghiên cứu xã hội hóa giáo dục cua Ban khoa
giáo Trung ương đã nhận định: Có thể thấy đẫ có một so nghiên cứu chuyên đề về xã hội

hóa sự nghiệp giáo dục. Các nghiên cứu này góp phần làm rõ, bổ sung thêm những
nghiên cứu chung. Tuy nhiên vẫn còn những vấn đề chưa được nghiên cứu sầu như xã
hội hóa đổi với giáo dục mầm non, dạy nghề... Đó là những vấn đề cần tiếp tục được
nghiên cứu. Năm 2001, cuốn sách “Xã hội hóa giáo dục” của Viện khoa học giáo dục ra
đời mới đề cập một cách hết sức khái quát đến một số điểm xuất phát của việc định hình
xã hội hóa giáo dục Tiểu học, Trung học cơ sở và vận dụng phương thức xã hội trong
công tác giáo dục Tiểu học, Trung học cơ sở. Mặc dù vậy việc thực hiện xã hội hố giáo
dục ở Việt Nam vẫn cịn bộc lộ một số hạn chế và thiếu sót nhất định.
3.2.126.
Đứng trước những yêu cầu và thách thức của việc thực hiện chiến
lược phát triển giáo dục Tiểu học và Trung học cơ sở, nhằm phát triển giáo dục Tiểu học
và Trung học cơ sở theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) và Nghị quyết
Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX ngày 25/6/2002 Thủ tướng Chính phủ đã tổ chức Hội
nghị bàn về công tác giáo dục. Hội nghị đã đề ra những giải pháp cơ bản, trong đó nhấn
mạnh: “Tiếp tục đẩy mạnh biện pháp xã hội hóa giáo dục, đa dạng hóa các loại hình
giảo dục”. Ngày 13/06/2012 Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 711/2012/QĐTTg về “Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020, trong đó thể hiện rõ quan


điểm chỉ đạo như sau: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa,
hiện đại hóa, xã hội hóa, dần chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với nền kỉnh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển giáo dục gẳn với phát triển khoa học và
công nghệ, tập trung vào nâng cao chất lượng, đặc biệt chất lượng giáo dục đạo đức, lối
sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành để một mặt đáp ứng yêu cầu phát triển kinh
tế - xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đẩt nước, đảm bảo an ninh quốc
phòng; mặt khác phải chú trọng thỏa mãn nhu cầu phát triển của mỗi người học, những
người có năng khiếu được phát triển tài năng. ”
3.2.127.Trên thực tế, đã có một số đề tài nghiên cứu về xã hội hóa giáo dục nói
chung và xã hội hóa giáo dục Tiểu học, Trung học cơ sở nói riêng. Đối với việc nghiên
cứu vấn đề hội hóa giáo dục Tiểu học, Trung học cơ sở ở các trường bán trú, chỉ có một
vài đề tài nghiên cứu ở một số góc độ nhất định như đề tài luận văn Thạc sĩ quản lý giáo

dục của tác giả Nguyễn Thị Bích Hạnh “Biện pháp quản lỷ cơng tác xã hội hóa”. Đe tài
luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục của tác giả Nguyễn Trung Kiên “Nghiên cứu các giải
pháp xã hội hóa để phát triển giáo dục mầm non ở nông thôn nước ta hiện nay”. Ngồi
ra, cịn nhiều bài viết về xã hội hóa giáo dục của các nước trên thế giới, trong khu vực và
các địa phương trong cả nước, đã cung cấp nhiều tài liệu và bài học kinh nghiệm quý giá,
làm cơ sở định hình quan điểm về xã hội hóa giáo dục và quan trọng hơn là vận dụng vào
thực tiễn.
3.2.128.Nhìn chung, việc nghiên cứu xã hội hóa giáo dục Tiểu học và Trung học cơ
sở đã được một số công trình đề cấp đến. Tuy nhiên các nghiên cứu này phần lớn mới chỉ
dừng lại ở những giải pháp mang tầm vĩ mô hoặc ghi nhận từ thực tiễn một vài mơ hình
đã thành cơng trong việc huy động cộng đồng, mà chưa đưa ra được cơ sở lý luận của xã
hội hóa giáo dục Tiểu học, Trung học cơ sở ở các trường phổ thông dân tộc bán trú và
cũng chưa hệ thống được các biện pháp giúp cho việc tổ chức thực hiện xã hội hóa giáo
dục Tiểu học, Trung học cơ sở ở Quảng Ngãi nói chung và huyện Sơn Tây nói riêng có
hiệu quả.
3.2.129.Do đó, luận văn này cố gắng tổng kết từ thực tiễn xã hội hóa giáo dục ở các
trường phổ thơng dân tộc bán trú tiểu học và trung học cơ sở trên địa bàn huyện Sơn Tây,
tỉnh Quảng Ngãi, đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao công tác quản lý cơng tác vấn
đề này có hiệu quả hơn nữa.
1.2. Các khái niệm chính của đề tài
1.2.1. Quản lý giáo dục
1.2.1.1. Quản lý
3.2.130.Quản lý (Manage) là một trong những loại hình lao động quan trọng nhất
và lâu đời của con người. Điều này có nghĩa là, cùng với nhu cầu phát triển xã hội của


chính mình, con người tạo ra cơng tác quản lý và nó “xưa cũ như chính con người vậy”.
Tuy nhiên, chỉ mới gần đây người ta mới chú ý đến tính khoa học của q trình quản lý
và dần dần hình thành các lý thuyết vê quản lý. Có thể điểm qua một số lý thuyết về quản
lý sau:

3.2.131.Mary Parker Follett (1868-1933) đã có những đóng góp lớn lao trong
thuyết hành vi trong quản lý khẳng định: “Quản lỷ là một q trình động, liên tục, kể
tiếp nhau chứ khơng tĩnh tại”.
3.2.132.Theo Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý là sự tác động có mục đích tới tập
thể những người lao động nhằm đạt được những kết quả nhất định và mục đích đã định
trước”.
3.2.133.Theo các tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc: công tác quản
lý là “Tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lỷ (người quản lý) đến
khách thể quản lỷ (người bị quản lỷ) - trong một tổ chức - nhằm làm cho tổ chức vận
hành và đạt được mục đích của tổ chức”.
3.2.134.Như vậy, có thể thấy bản chất chung của khái niệm quản lý là một q trình
tác động có ý thức, có định hướng và có tổ chức của chủ thể quản lý đến khách thể quản
lý nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra một cách hiệu quả nhất trong điều kiện biến động của
môi trường. Quản lý tồn tại trong mọi q trình cơng tác xã hội và là điều kiện quan
trọng để tổ chức vận hành và phát triển.
3.2.135.
Quản lý là một công tác xuất hiện từ lâu trong xã hội lồi người và
cơng tác này ngày càng phát triển trong xã hội. Trong quá trình lao động đấu tranh với
thiên nhiên, để sinh tồn và phát triển, con người cần phải hợp sức nhau lại để tự vệ và lao
động kiếm sống. Những công tác tổ chức, phối hợp, điều khiển... công tác của mọi người
nhằm thực hiện nhũng mục tiêu chung là những dấu ấn đầu tiên của công tác quản lý.
3.2.136.
Quản lý là một dạng lao động xã hội gắn liền và phát triển cùng với
lịch sử phát triển của loài người. Quản lý là một dạng lao động đặc biệt, nó có tính khoa
học và nghệ thuật cao, nhung đồng thời nó là sản phẩm có tính lịch sử, tính đặc thù của
xã hội. Khi đề cập đến cơ sở khoa học của quản lý, Các Mác viết: "Bất cứ lao động nào
có tính xã hội, cộng đồng được thực hiện ở quy mô nhất định đều cần ở chừng mực nhất
định sự quản lỷ, giống như người chơi vĩ cầm một mình thì tự điều khiển cịn một dàn
nhạc thì phải có nhạc trưởng" [28].
3.2.137.

Như vậy, có thể hiểu lao động xã hội và quản lý không tách rời nhau
và quản lý là lao động điều khiển lao động chung. Khi lao động xã hội đạt đến một quy
mô phát triển nhất định thì sự phân cơng lao động tất yếu sẽ dẫn đến việc tách quản lý
thành một công tác đặc biệt. Từ đó, trong xã hội hình thành một bộ phận trực tiếp sản
xuất, một bộ phận khác chuyên cơng tác quản lý, hình thành nghề quản lý.


3.2.138.
Có nhiều quan điểm tiếp cận quản lý như: quan điểm tiếp cận lịch
sử, tiếp cận phân tích tổng họp, tiếp cận mục tiêu, tiếp cận hệ thống...
- Tác giả Nguyễn Ngọc Quang quan niệm: Quản lỷ là sự tác động có tổ chức, có
định hướng của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả
nhất các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống để đạt được mục tiêu đề ra trong
điều kiện biến động của môi trường [45, 42].
3.2.139.
Theo tác giả Phan Văn Kha: Quản lỷ là quá trình lập kế hoạch, tổ
chức, lãnh đạo và kiểm tra công việc của các thành viên thuộc một hệ thống đơn vị và
việc sử dụng các hệ thống nguồn lực phù hợp để đạt được mục đích đã định.
- Xét quản lý với tư cách là một hành động, tác giả Vũ Ngọc Hải cho rằng: Quản lý
là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý tới đổi tượng quản
lỷ nhằm đạt mục tiêu đề ra [30].
- Xét theo chức năng quản lý, công tác quản lý thường được định nghĩa: Quản lý là
quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các công tác (chức
năng) kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra.
- F.w. Taylor cho rằng: “Quản lỷ là nghệ thuật biết rõ ràng, chính xác cái gì cần
phải làm và cái đó như thế nào, bằng phương pháp tot nhất, rẻ nhất”[15, 89].
3.2.140.
Như vậy, quản lý là một chức năng riêng biệt nảy sinh ra từ bản
thân, bản chất của quá trình xã hội, của lao động thuộc về nó. Bản chất của quản lý là
một quá trình điều khiển mọi quá trình khác.Giữa chủ thể quản lý và khách thể bị quản lý

diễn ra một mối quan hệ tương tác, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau và chính nhờ mối quan hệ
đó mà hệ thống vận động đến mục tiêu. Tổ hợp những tác động từ chủ thể đến khách thể
làm cho hệ vận hành đến mục tiêu và chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác. Đó là
quản lý, tập hợp các tác động quản lý làm nảy sinh ra các mối quan hệ quản lý.
3.2.141.
Tác
giả
Trần Kiểm quan niệm: “Quản lỷ nhằm phối hợp nổ lực của nhiều người, sao cho mục
tiêu của từng cá nhâ biến thành những thành tựu của xã hội” [34, 8].
,
3.2.142.
Tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng: “Công tác quản lý lãnh đạo một
tổ chức xét cho cùng là việc thực hiện hai quá trình liên hệ chặt chẽ với nhau: Quản và
Lý. Quá trình “Quản” gồm sự coi sóc, giữ gìn, duy trì hệ thống ở trạng thái ổn định; quá
trình “Lý” gồm những việc sửa sang, sắp sếp, đổi mới đưa vào hệ phát triển”.
3.2.143.
Tóm lại, có thể hiểu: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có mục đích
của chủ thể quản lý đến khách thể quản lỷ nhằm sử dụng có hiệu quả các tiềm năng, các
cơ hội của hệ thống để đạt mục tiêu định ra trong điều kiện biến động của môi trường,
làm cho tổ chức vận hành (cơng tác) có hiệu 7uả.
3.2.144.
Như vậy, Quản lý không chỉ là một khoa học mà còn là một nghệ


thuật và cơng tác quản lý vừa có tính chất khách quan, vừa mang tính chủ quan, vừa có
tính pháp luật Nhà nước, vừa có tính xã hội rộng rãi... chúng là những mặt đối lập trong
một thể thống nhất.
1.2.1.2. Quản lý giáo dục
3.2.145. Có thể khẳng định, giáo dục và quản lý giáo dục là tồn tại song hành, Giáo
dục xuất hiện nhằm thực hiện cơ chế truyền kinh nghiệm lịch sử - xã hội của loài người,

của thế hệ đi trước cho thế hệ sau và để thế hệ sau có trách nhiệm kế thừa, phát triển nó
một cách sáng tạo, làm cho xã hội, giáo dục và bản thân con người phát triển không
ngừng. Đe đạt được mục đích đó, quản lý được coi là nhân tố tổ chức, chỉ đạo việc thực
thi cơ chế nêu trên.
3.2.146. Đối với cấp vĩ mô (quản lý một nền/hệ thống giáo dục), quản lý giáo dục là
những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống hợp quy luật)
của chủ thể quản lý đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở
giáo dục là nhà trường) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển
giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ mà xã hội đã đặt ra ngành giáo dục. Nói một cách tổng quát:
quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của
chủ thể quản lý trong hệ thống giáo dục, là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, các
cơ sở giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng
nhân tài. Quản lí giáo dục là cơng tác điều hành, phối hợp các lực lực lượng xã hội nhằm
đẩy mạnh công tác giáo dục theo yêu cầu phát triển xã hội.
3.2.147. Bản chất của quản lý giáo dục là vì lợi ích phát triển của giáo dục, nhằm
mục tiêu là hình thành và phát triển nhân cách người được giáo dục, đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hội.
3.2.148. Đối tượng của quản lỷ giáo dục là hệ thống giáo dục quốc dân, hệ thống
quản lý giáo dục, các quan hệ quản lý, các chủ thể quản lý cấp dưới, tập thể và cá nhân
GV và HS.
3.2.149.
Trong QLGD, chủ thể quản lý chính là bộ máy quản lý các cấp; đối
tượng quản lý chính là nguồn nhân lực, cơ sở vật chất (CSVC) và các công tác thực hiện
chức năng của GD&ĐT. Như thế, sự tác động từ chủ thể quản lý đến khách thể quản lý,
có thể từ người quản lý đơn vị cơ sở giáo dục đến các đối tượng quản lý là người dạy,
người học, csvc hoặc là sự tác động giữa các cấp QLGD từ Trung ương đến địa
phương.
3.2.150.
Nội dung của QLGD bao gồm một số vấn đề cơ bản sau:
3.2.151.

+ Xây dựng và thực hiện chính sách, chiến lược và quy hoạch, kế
hoạch phát triển giáo dục;
3.2.152.
+ Ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về


giáo dục, ban hành điều lệ nhà trường;
3.2.153.
+ Quy định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục, tiêu chuẩn
nhà giáo, csvc, trang thiết bị trường học;
3.2.154.
+ Tổ chức bộ máy QLGD;
3.2.155.
+ Tổ chức, chỉ đạo việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý (CBQL),
giáo viên;
3.2.156.
+ Huy động quản lý sử dụng các nguồn lực;
3.2.157.
QLGD được phân công theo các nguyên tắc khác nhau, theo địa bàn
lãnh thổ, theo chuyên môn kỹ thuật, theo mục tiêu quản lý.
3.2.158.
Như vậy, có thể hiểu là QLGD là: Sự tác động có tổ chức, có định
hướng phù hợp với quy luật khách quan của chủ thể quản lỷ đến đổi tượng quản lý nhằm
đưa công tác giáo dục ở từng cơ sở và của toàn bộ hệ thong giáo dục đạt tới mục tiêu đã
định.
1.2.1.3. Quản lỷ nhà trường
3.2.159.Các nhà nghiên cứu giáo dục trong và ngoài nước đã đưa ra các khái niệm
về quản lý nhà trường như sau:
3.2.160.M.I. Kônđacôp cho rằng: “Khơng địi hỏi một định nghĩa hồn chỉnh,
chúng ta hiểu quản lý nhà trường (công việc nhà trường) là một hệ thống xã hội - sư

phạm chuyên biệt, hệ thống này địi hỏi những tác động có ỷ thức, có kế hoạch và hướng
đích của chủ thể quản lỷ đến tẩt cả các mặt của đời sổng nhà trường, nhằm đảm bảo sự
vận hành tổi ưu các mặt xã hội - kỉnh tế, tổ chức sư phạm của quá trình dạy và học, giáo
dục thế hệ đang lớn lên ”.
3.2.161.Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Quản lỷ trường học là thực hiện đường lối
giáo dục của Đảng trong phạm vỉ trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận
hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với
ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng HS”.
3.2.162.Theo tác giả Hà Sĩ Hồ: “Quản lỷ nhà trường, QLGD là tổ chức cơng tác
dạy học. Có tổ chức cơng tác dạy - học, thực hiện được tính chất của nhà trường phổ
thông Việt Nam xã hội chủ nghĩa mới quản lý được giáo dục ”.
3.2.163.Như vậy, quản lỷ nhà trường chính là QLGD trong một phạm vỉ xác định,
đó là nhà trường (đơn vị giáo dục). Quản lý nhà trường là một công tác được thực hiện
trên cơ sở những quy luật chung của quản lý, đồng thời có những nét riêng mang tính đặc
thù của giáo dục. Do đó quản lý nhà trường cần vận dụng tất cả các nguyên lý chung của
QLGD để đẩy mạnh mọi công tác của nhà trường theo mục tiêu đào tạo. Mục đích của
quản lý nhà trường là đưa nhà trường từ trạng thái đang có tiến lên một trạng thái phát
triển mới bằng phương thức xây dựng và phát triển mạnh mẽ các nguồn lực phục vụ cho


×