BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
QUẢN LÝ
HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC
THÀNH PHỐ TAM ĐIỆP, TỈNH NINH BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
Hà Nội – 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
KHOÁ 2019 – 2021
QUẢN LÝ
HỆ THỐNG THỐT NƯỚC
THÀNH PHỐ TAM ĐIỆP, TỈNH NINH BÌNH
Chun ngành: Quản lý đơ thị và Cơng trình
Mã sớ: 60.58.01.06
ḶN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS NGHIÊM VÂN KHANH
Hà Nội – 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
NGUYỄN ĐỨC THẮNG
KHOÁ 2019 – 2021
QUẢN LÝ
HỆ THỐNG THỐT NƯỚC
THÀNH PHỐ TAM ĐIỆP, TỈNH NINH BÌNH
Chun ngành: Quản lý đơ thị và Cơng trình
Mã sớ: 60.58.01.06
ḶN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS NGHIÊM VÂN KHANH
XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
Hà Nội – 2021
LỜI CẢM ƠN
Trước hết tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà
trường, quý thầy cô trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, đặc biệt là các thầy cơ
Khoa sau đại học đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện trong quá trình
học tập để tơi hồn thành tớt khóa học.
Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nghiêm Vân
Khanh đã dành nhiều thời gian và tâm huyết, tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi
trong śt thời gian nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Đồng thời, tơi xin chân thành cảm ơn các anh em đồng nghiệp, ban lãnh
đạo UBND thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình, Ban Quản lý dự án cải tạo và
xây dựng hệ thống thoát nước thành phố Tam Điệp đã quan tâm, giúp đỡ, cung
cấp những tài liệu thông tin và tham gia đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn
thành luận văn này.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã
quan tâm đợng viên giúp đỡ tơi trong q trình học tập và nghiên cứu.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn bằng tất cả khả năng
của mình, tuy nhiên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận
được sự đóng góp của Q thầy cơ và các bạn.
Hà Nội, tháng 6 năm 2021
Người cảm ơn
Nguyễn Đức Thắng
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là cơng trình nghiên cứu khoa
học đợc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gớc rõ ràng ./.
Hà Nội, tháng 6 năm 2021
Người cảm ơn
Nguyễn Đức Thắng
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ......................................................................... 5
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THÀNH
PHỐ TAM ĐIỆP .......................................................................................... 5
1.1 Khái quát về Thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình: ........................... 5
1.2. Hiện trạng hệ thống thốt nƣớc đơ thị Tam Điệp .............................. 14
1.2.1. Hiện trạng cao độ nền và thoát nước mặt ...................................... 14
1.2.2. Hiện trạng thu gom và xử lý nước thải ............................................. 19
1.2.3. Hiện trạng các cơng trình phịng chống úng ngập đơ thị. ................. 20
1.3. Thực trạng cơng tác quản lý hệ thống thốt nước đô thị Tam Điệp. ...... 27
1.3.1. Thực trạng cơ cầu tổ chức và năng lực quản lý hệ thống thoát nước
đô thị Tam Điệp ......................................................................................... 27
1.3.2. Thực trạng cơ chế chính sách quản lý hệ thống thốt nước đơ thị Tam
Điệp. .......................................................................................................... 32
1.3.3. Thực trạng về sự tham gia của cộng đồng trong cơng tác quản lý hệ
thống thốt nước đô thị Tam Điệp .............................................................. 34
1.4. Đánh giá thực trạng quản lý hệ thống thốt nước đơ thị Tam Điệp,
tỉnh Ninh Bình ............................................................................................. 34
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ THOÁT NƯỚC THÀNH
PHỐ TAM ĐIỆP ......................................................................................... 36
2.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................ 36
2.1.1. Nhiệm vụ và phân loại hệ thống thốt nước đơ thị [6]. a) Nhiệm vụ của
hệ thống thốt nước đơ thị: ........................................................................ 36
2.1.2. Các nguyên tắc trong quản lý hệ thống thoát nước đô thị. ..................... 36
2.1.3. Các yêu cầu trong quản lý hệ thống thốt nước đơ thị .......................... 39
2.1.4. Các hình thức tổ chức quản lý hệ thống thốt nước [11] ................. 44
2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hệ thống thốt nước đơ thị. ......... 45
2.1.6. Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý hệ thống thốt nước đơ thị. ... 47
2.1.7. Quản lý hệ thống thốt nước đơ thị bền vững và ứng phó với BĐKH... 48
2.2. Cơ sở pháp lý ....................................................................................... 50
2.2.1. Các văn bản quản lý hệ thống thoát nước do cơ quan nhà nước cấp
Trung ương ban hành ................................................................................ 50
2.2.2. Các văn bản quản lý hệ thống thoát nước do cơ quan nhà nước cấp
địa phương ban hành. ................................................................................ 52
2.2.3. Định hướng quy hoạch thốt nước trong Quy hoạch chung đơ thị Tam
Điệp đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 [14] ..................................... 53
2.3. Kinh nghiệm trong nước và quốc tế trong lĩnh vực quản lý hệ thống
thốt nước đơ thị ........................................................................................ 59
2.3.1. Kinh nghiệm quốc tế. ....................................................................... 59
2.3.2. Kinh nghiệm ở trong nước. .............................................................. 64
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THOÁT NƯỚC
THÀNH PHỐ TAM ĐIỆP........................................................................... 69
3.1. M ục tiêu quan điểm .......................................................................... 69
3.1.1. Mục tiêu. .......................................................................................... 69
3.1.2. Quan điểm. ...................................................................................... 69
3.2. Giải pháp quản lý về kĩ thuật.............................................................. 70
3.2.1. Quy hoạch lồng ghép ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu. ... 70
3.2.2. Giải pháp quản lý cao độ nền và cao độ của hệ thống thốt nước đơ
thị Tam Điệp. ............................................................................................. 71
3.2.3. Giải pháp trong việc xử lý nước thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường
nước đô thị Tam Điệp ................................................................................ 72
3.2.4. Triển khai các dự án đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ thống thốt
nước đơ thị và các cơng trình chống ngập đơ thị Tam Điệp. ...................... 74
3.2.5. Áp dụng các giải pháp, công nghệ mới trong quản lý hệ thống thốt
nước đơ thị. ............................................................................................... 75
3.3. Giải pháp về tổ chức quản lý............................................................... 81
3.3.1. Hoàn thiện về chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản lý: .................. 81
3.3.2. Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý. ............................... 83
3.4. Giải pháp về cơ chế, chính sách .......................................................... 84
3.4.1. Đề xuất bổ sung, hoàn thiện các quy định cụ thể trong quản lý hệ thống
thoát nước đơ thị. ...................................................................................... 84
3.4.2. Chuyển quản lý thốt nước từ quản trị tài sản sang phương thức cung
ứng dịch vụ. ............................................................................................... 84
3.4.3 chương này. ...................................................................................... 87
3.4.4. Đề xuất giá dịch vụ thốt nước thải và phí bảo vệ mơi trường đối với
nước thải. .................................................................................................. 87
3.4.5. Huy động các nguồn lực, xã hội hóa đầu tư các dự án thốt nước đô
thị. ............................................................................................................. 92
3.5. Giải pháp quản lý với sự tham gia của cộng đồng ............................. 94
3.5.1. Xây dựng mơ hình cộng đồng ứng phó với BĐKH............................ 94
3.5.2. Huy động sự tham gia của cộng đồng trong việc thực hiện các dự án
thốt nước đơ thị. ...................................................................................... 96
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
BẢNG BIỂU:
Số hiệu
Tên bảng
Bảng
Trang
Bảng 1.1
Diện tích, dân số Thành phố Tam Điệp.
8
Bảng 1.2
Hệ thống thốt nước khu vực Thành phố Tam Điệp [15]
15
Bảng 1.3
Hiện trạng hệ thống thoát nước khu vực phường, xã lân
cận [15]
18
Số lượng thống kê tình hình ngập úng tại Thành phố Tam
Bảng 1.4
Điệp và trung tâm các xã thuộc đô thị Tam Điệp của các
22
năm gần đây [16]
Bảng 1.5
Sự thay đổi nhiệt độ, lượng mưa TP Tam Điệp [16]
25
Mức thay đổi (%) về nhiệt độ, lượng mưa tỉnh Ninh Bình
Bảng 1.6
so với thời kỳ cơ sở 1980-1999 theo kịch bản phát thải
26
trung bình [1]
Bảng 2.1
Khoảng cách an tồn vệ sinh mơi trường tối thiểu [4]
43
Bảng 2.2
Tiêu chuẩn thiết kế và ước tính lượng thải [14]
56
Bảng 3.1
Hệ số điều chỉnh phụ thuộc hàm lượng chất gây ơ nhiễm
89
Bảng 3.2
Mức phí biến đổi nước thải công nghiệp
90
HÌNH VẼ:
Số hiệu
Tên hình
Hình
Trang
Hình 1.1
Hình ảnh bản đồ Thành phố Tam Điệp
7
Hình 1.2
Hình ảnh Thành phố Tam Điệp
9
Hình 1.3
Hình ảnh thốt nước tuyến QL1A và đường Thanh Niên
16
Hình ảnh một số nắp cống bị xuống cấp hoặc tắc nghẽn do
Hình 1.4
rác thải tại đường Đồng Giao trục giao thơng chính của
17
Thành phố Tam Điệp
Hình ảnh một số tuyến mương hở thốt nước tại khu vực
Hình 1.5
phường, xã lân cận
19
Tình hình ngập úng đơ thị, ơ nhiễm mơi trường nước và
Hình 1.6
ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến hệ thống thốt nước
21
đơ thị Tam Điệp
Hình ảnh ngập lụt tại đơ phường Nam Sơn vào tháng
Hình 1.7
10/2017
Hình ảnh ơ nhiễm mơi trường tại sơng cầu Ghềnh, TP Tam
Hình 1.8
Điệp
Sơ đồ bộ máy quản lý nhà nước hệ thống thốt nước Thành
Hình 1.9
phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình
Sơ đồ cơ cấu tổ chức Phịng Kinh tế và Hạ tầng TP Tam
Hình 1.10
Điệp.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ban QLDA Đầu tưxây dựng TP Tam
Hình 1.11
Điệp
Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trung tâm VSMT và đơ thị TP Tam
Hình 1.12
Điệp
23
24
28
29
30
31
Hình 2.1
Minh họa hệ thống thốt nước đơ thị bền vững (SUDS) [2]
49
Hình 2.2
Bản đồ phân vùng phát triển đơ thị Tam Điệp [14]
54
Hình 2.3
Quy hoạch các lưu vực thốt nước Tam Điệp [14]
55
Vùng đất ngập nước tại thành phố Udonthani, Thái Lan
Hình 2.4
[10]
Minh họa mơ hình chung ngập lụt của khu đơ thị mớii tại
Hình 2.5
khu vực Hịa Xn - Hịa Q, Thành ph Đà Nẵng [20]
61
65
Hình 2.6
Hình ảnh kênh Tân Hố – Lị Gốm trước và sau cải tạo
66
Hình 3.1
Minh họa bể ngầm lưu trữ và sử dụng nước mưa
78
Hình 3.2
Minh họa lát vỉa hè, đường dạo bằng gạch block
78
Minh họa kênh thốt nước thấm và lọc có thể áp dụng tại
Hình 3.3
Hình 3.4
đơ thị Tam Điệp
Minh họa xử lí nước thải tại chỗ bằng bể tự hoại BASTAF
Minh họa áp dụng công nghệ thông tin trong quan trắc,
Hình 3.5
giám sát mực nước tự động
Đề xuất cơ cấu tổ chức Cơng ty cổ phần mơi trường đơ thị
Hình 3.6
Tam Điệp
Minh họa hoạt động của các tổ tình nguyện, hỗ trợ người
Hình 3.7
dân phịng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn.
Minh họa hoạt động tập huấn cho trẻ em học cách ứng phó
Hình 3.8
với các nguy cơ về lũ và thời tiết.
Minh họa hoạt động tham vấn ý kiến cộng đồng trước khi
Hình 3.9
triển khai thực hiện dự án
78
80
81
82
95
95
97
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CHỮ VIẾT TẮT
TÊN ĐẦY ĐỦ
BXD
Bộ Xây dựng
CP
Chính phủ
CĐT
Chủ đầu tư
CCN
Cụm cơng nghiệp
HTKT
Hạ tầng kỹ thuật
KCN
Khu công nghiệp
KT-XH
Kinh tế - xã hội
NĐ
Nghị định
QLDA
Quản lý dự án
QCXDVN
Quy chuẩn xây dựng Việt Nam
QHKT
Quy hoạch kiến trúc
QĐ
Quyếtđịnh
TĐC
Tái định cư
TP
Thành phố
TT
Thông tư
TTg
Thủtướng
TCXDVN
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
UBND
Ủy ban nhân dân
XLNT
Xử lý nước thải
HTTN
Hệ thớng thốt nước
CTR
Chất thải rắn
1
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài.
Sự gia tăng dân số ồ ạt tại các thành phố ở Việt Nam làm cho cơ sở hạ
tầng, đặc biệt là giao thông, thoát nước, thu gom và xử lý nước thải và quản lý
chất thải rắn đang trở lên quá tải. Các cơng trình này chưa được ưu tiên đầu tư
đúng u cầu và hiện chưa theo kịp với sự phát triển của đô thị. Điều này không
những gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, sinh hoạt và ảnh hưởng tới môi
trường, sức khỏe của cộng đồng dân cư trên diện rợng mà cịn ảnh hưởng đến
sự phát triển kinh tế xã hội của đô thị.
Thành phố Tam Điệp được thành lập theo Quyết định số 200-HĐBT của
Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ngày 27/12/1982, trên cơ sở Thành phố
Tam Điệp và 2 xã Yên Bình, Yên Sơn tách từ Thành phốTam Điệp. Khi đó
thành phố gồm 3 phường: Bắc Sơn, Nam Sơn, Trung Sơn, và 4 xã: Quang Sơn,
n Bình, n Sơn, Đơng Sơn. Địa giới: bắc giáp Thành phốHoa Lư, đông
giáp Thành phốTam Điệp, tây giáp Thành phốHoàng Long, nam giáp thị xã
Bỉm Sơn của tỉnh Thanh Hố.
Trước đó, Thành phố Tam Điệp được thành lập ngày 23/2/1974 trên cơ
sở Thành phố nông trường Đồng Giao thuộc Thành phốYên Mô và nông trường
Tam Điệp. Ngày 27/4/1977, Thành phố Tam Điệp trở thành Thành phốlị Thành
phốTam Điệp được thành lập do sáp nhập Thành phốYên Mô và 10 xã của
Thành phốYên Khánh.
Theo thống kê năm 2019, có diện tích 104,98 km², dân số là 62.866
người, mật độ dân số đạt 604 người/km².Đây là địa phương có tuyến Đường
cao tốc Ninh Bình – Thanh Hóa đi qua đang được xây dựng.Thành phố Tam
Điệp nằm ở vị trí cửa ngõ phía Tây Nam của tỉnh, có vị trí chiến lược quan
trọng cả về kinh tế - xã hội và quốc phịng của Việt Nam nói chung và của
2
tỉnh Ninh Bình nói riêng; là một trong ba vùng kinh tế trọng điểm trong chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội của Ninh Bình, thành phố có nhiều tiềm năng
lợi thế, đặc biệt là lợi thế trong phát triển công nghiệp, dịch vụ, du lịch, phát
triển đô thị.
Trên địa bàn thành phố có hai tơn giáo chính: Phật giáo và Thiên Chúa
giáo. 10% dân số theo đạo Thiên Chúa.
Trong những năm gần đây, tỉnh đã có nhiều cố gắng đầu tư xây dựng hạ
tầng như xây dựng các khu đô thị, làm mới đường xá, hệ thống kỹ thuật khác để
phục hồi và phát triển đô thị, nhưng những khó khăn về kinh tế cũng như nhu
nguồn vốn hạn chế nên việc xây dựng hoàn thiện là rất khó khăn, việc đầu tư xây
dựng cịn thiếu và chưa đồng bộ cho nên hiệu quả đầu tư chưa cao, cịn nhiều bất
cập. Hệ thống thu gom thốt nước mưa và nước thải chỉ được triển khai ở một
số khu vực ở thành phố. Nước thải công nghiệp, bệnh viện và sinh hoạt chưa
được xử lý thích hợp, sau khi thu gom mà xả thẳng vào hệ thống thoát nước
chung của thành phố và xả trực tiếp ra nguồn tiếp nhận là sơng Hồng Long, gây
ơ nhiễm nghiêm trọng cho môi trường và ảnh hưởng tới các vùng dưới hạ lưu.
Về mùa mưa, tình trạng ngập úng cục bộ vẫn xảy ra ở một số nơi, một số khu
dân cư bị ngập lụt, ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến chất lượng các cơng
trình xây dựng. Bên cạnh đó, công tác phối hợp giữa các Sở, ban ngành trong
việc vận hành hệ thống thốt nước của thành phố cịn nhiều bất cập, chồng chéo.
Do vậy, để nâng cao hiệu quả quản lý, vận hành, xử lý hệ thớng thốt
nước thải thành phố, học viên lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý hệ thống
thoát nước thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình”.
* Mục đích nghiên cứu:
Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thoát nước và xử lý nước
thải Thành phố Tam Điệp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, ngập úng và phát
triển kinh tế- xã hội của thành phố Tam Điệp.
3
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hệ thống thoát nước.
- Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Tam Điệp.
- Thời gian nghiên cứu: Theo Quy hoạch chung đô thị Tam Điệp đến năm
2035, tầm nhìn đến năm 2050.
* Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập thông tin tài liệu các phường của thành phố
Tam Điệp về: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hợi; Hiện trạng kỹ thuật hệ thớng
thốt nước và xử lý nước thải; Thực trạng về quản lý hệ thớng thốt nước và
xử lý nước thải.
- Phương pháp phân tích, đánh giá và tổng hợp số liệu: Phân tích, đánh
giá và tổng hợp các số liệu thu thập được về hệ thớng thốt nước thành phố Tam
Điệp để làm cơ sở thực tiễn cho đề xuất các mơ hình và giảipháp quản lý.
- Phương pháp kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu đi trước: Kế
thừa các giải pháp kỹ thuật và quản lý hiệu quả hệ thớng thốt nước ở trong và
ngoài nước đã được các tác giả khác nghiên cứu đi trước để cập tới hoặc đã áp
dụng thành công vào thực tiễn.
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Để làm cơ sở cho các đề xuất giải
pháp quản lý hiệu quả hệ thớng thốt nước và xử lý nước thải.
- Phương pháp xây dựng và đề xuất mơ hình và giải pháp quản lý hiệu
quả hệ thớng thốt nước và xử lý nước thải của thành phố Tam Điệp.
- Phương pháp chuyên gia thông qua các hợi thảo, hợi nghị góp ý của
các chun gia, thầy cơ giáo để hồn thành luận văn
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Giải pháp quản lý xử lý nước thải đề xuất trong đề
tài được xây dựng có căn cứ thực trạng quản lý, cơ sở lý luận và kinh nghiệm
4
trong và ngoài nước đảm bảo quản lý hiệu quả hệ thống xử lý nước thải Thành
phố Tam Điệp.
- Ý nghĩa thực tiễn: Giải pháp quản lý xử lý nước thải Thành phố Tam
Điệp có khả năng ứng dụng cao, giúp cho chính quyền thành phố cũng như đơn
vị chủ đầu tư quản lý vận hành nhà máy xử lý nước thải hiệu quả.
*Cấu trúc luận văn
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo và
Phụ lục, nợi dung chính của Luận văn gồm ba chương:
- Chương 1: Thực trạng hệ thống thoát nước Thành phố Tam Điệp.
- Chương 2: Cơ sở khoa học quản lý thoát nước Thành phố Tam Điệp.
- Chương 3: Đề xuất các giải pháp quản lý thoát nước Thành phố Tam Điệp.
THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 – Nhà E – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
website:
Email:
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
Lưu ý: Tất cả những tài liệu trôi nổi trên mạng (không phải trên trang web chính
thức của Trung tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội) là
những tài liệu vi phạm bản quyền. Nhà trường không thu tiền, và cũng khơng phát
hành có thu tiền đối với bất kỳ tài liệu nào trên mạng internet.
98
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* Kết luận
(1) Đô thị Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình được hình thành theo Điều chỉnh
quy hoạch chung đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050, là một trong những
địa phương có tốc độ đơ thị hóa nhanh và chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi
khí hậu, đặc biệt là lũ lụt và úng ngập vào mùa mưa.
(2) Chất lượng hệ thống thoát nước đơ thị Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình
cịn thấp; cơng tác quản lý, bộ máy quản lý hệ thống thoát nước chưa hiệu
quả; quy hoạch, xây dựng chưa chú trọng đến cao độ nền; mạng lưới thốt nước
chưa hồn thiện; chưa có trạm xử lý nước thải tập trung. Hệ thống thoát nước
thường xuyên bị quá tải vào mùa mưa lũ.
(3) Tình hình ngập úng đơ thị và tình hình ơ nhiễm môi trường nước
đang ngày càng nghiêm trọng tại đô thị Tam Điệp đặc biệt là dưới tác động
ngày càng lớn của BĐKH.
(4) Cơ sở khoa học trong quản lý hệ thống thoát nước bao gồm các nhiệm
vụ, yêu cầu, ngun tắc trong quản lý thốt nước; các mơ hình tocác yếu tố
ảnh hưởng tới quản lý hệ thống thoát nước; Định hướng quy hoạch thoát
nước; các cơ sở pháp lý và các bài học kinh nghiệm ở trong nước và quốc
tế về quản lý hệ thống thoát nước.
(5) Trên cơ sở thực trạng quản lý hệ thống thoát nước đơ thị Tam Điệp,
Luận văn đã đề xuất 04 nhóm giải pháp quản lý hệ thống thốt nước đơ thị Tam
Điệp, cụ thể như:
- Giải pháp về kỹ thuật: quy hoạch lồng ghép ứng phó BĐKH; quản lý
cao độ nền, cao độ hệ thống thoát nước; giải pháp về xử lý nước thải, triển
khai các dự án thoát nước và áp dụng các mơ hình, cơng nghệ mới (SUDS,
BASTAF, Hệ thống quan trắc cảnh báo sớm…).
99
- Giải pháp về tổ chức quản lý: hoàn thiện, nâng cao năng lực cho bộ
máy quản lý.
- Giải pháp về cơ chế chính sách: bổ sung hướng dẫn thực hiện các văn
bản pháp luật về thoát nước, chuyển đổi phương thức quản lý sang cung ứng
dịch vụ, xây dựng giá dịch vụ thốt nước, huy động xã hội hóa đầu tư các dự
án thoát nước.
- Giải pháp quản lý với sự tham gia cộng đồng: Xây dựng mơ hình
cộng đồng ứng phó với BĐKH và huy động sự tham gia của cộng đồng trong
cá dự án thoát nước.
* Kiến nghị
(1) Đối với Cơ quan quản lý nhà nước cấp Trung ương: Rà soát điều
chỉnh, bổ sung, xây dựng và hoàn thiện hệ thống thống văn bản quy phạm
pháp luật trong quản lý hệ thống thốt nước đơ thị nói riêng và quản lý hạ
tầng kỹ thuật nói chung.
(2) Đối với UBND tỉnh Ninh Bình và các Sở ngành của tỉnh:
- UBND tỉnh chỉ đạo UBND Thành phốTam Điệp phối hợp với các sở
ngành có liên quan trên cơ sở kế hoạch lộ trình, thứ tự ưu tiên thực hiện đầu
tư xây dựng hệ thống thốt nước đơ thị theo quy hoạch được duyệt, thực hiện
cân đối nguồn lực tài chính, lựa chọn các hình thức đầu tư thích hợp (sử dụng
vốn từ ngân sách nhà nước, xã hội hóa nguồn lực đầu tư); phân kỳ đầu tư
trong kế hoạch hàng năm trình UBND tỉnh phê duyệt để triển khai thực hiện.
- Xây dựng, ban hành hướng dẫn chi tiết các văn bản quy phạm pháp
luật của Trung ương về thốt nước đơ thị và BĐKH.
- Tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát các dự án thoát nước và việc
thực hiện quản lý hệ thống thốt nước đơ thị. Xử lý nghiêm các tiêu cực, sai
phạm trong quản lý thoát nước.
100
- Xây dựng bản đồ ngập lụt cho đô thị Tam Điệp ứng với các kịch bản
của BĐKH.
(3) Đối với UBND Thành phốTam Điệp và các đơn vị trực thuộc:
- Tăng cường công tác quản lý nhà nước, quản lý dự án đầu tư, quản lý
chất lượng cơng trình đối với dự án xây dựng hệ thống thoát nước và chống
ngập đô thị mà UBND tỉnh phân công, phân cấp quản lý.
- Hoàn thiện bộ máy quản lý, nâng cao năng lực cho các cơ quan
chun mơn có liên quan.
- Huy động sự tham gia của cộng đồng vào các cơng tác quản lý thốt
nước nói riêng và quản lý đơ thị nói chung.
- Tun truyền nâng cao nhận thức người dân về quản lý, đầu nối hệ
thống thoát nước và các tác động của BĐKH đến hệ thống thoát nước. (4) Đối
với người dân:
+ Nghiêm túc chấp hành các quy định của cơ quan có thẩm quyền.
+ Chủ động tham gia đóng góp ý kiến, tham gia thực hiện, giám sát,
quản lý các dự án thoát nước theo các mức độ từ thấp tới cao.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Xây dựng (2006), Thông tư số 04/2006/TT-BXD ngày 18/8/2006
hướng dẫn thực hiện Quy chế khu đô thị mới ban hành kèm theo Nghị
định 02/2006/NĐ-CP.
2. Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch
xây dựng QCXDVN 01:2008/BXD.
3. Bộ Xây dựng (2016), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các cơng trình
Hạ tầng kỹ thuật đơ thị QCVN 07:2016/BXD.
4. Chính phủ (2014), Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 về
thốt nước đơ thị và khu cơng nghiệp.
5. Chính phủ (2016), Nghị định số 154/2016/NĐ-CP ngày 16/11/2016
về Phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải
6. Chính phủ (2015), Thơng tư số 02/2015/TT-BXD ngày 02/4/2015 về
Hướng dẫn phương pháp định giá dịch vụ thốt nước
7. Chính phủ (2016), Quyết định số 589/QĐ-TTg ngày 06/4/20016
của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh định hướng phát triển
thốt nước đơ thị và khu cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn
đến năm 2050.
8. Cục thống kê Thành phố Tam Điệp, Báo cáo Thống kê các năm
2010, 1015, 2016.
9. Dự án cải tạo và xây dựng hệ thống thoát nước thành phố Tam Điệp,
tỉnh Tam Điệp.
10. Kết luận số 51-KL/TU ngày 31 tháng 8 năm 2011 của Ban thường vụ
tỉnh ủy tỉnh Tam Điệp về Quy hoạch chung Thành phố Tam Điệp đến năm 2030.
11. Mai Liên Hương (2013), “Cơ cấu tổ chức và nhân sự quản lý
hệ thống thốt nước đơ thị Việt Nam đến năm 2020”, Tạp chí khoa học Kiến
trúc - Xây dựng, (Số 10/2013).
12. Nguyễn Việt Anh (2010), Thốt nước đơ thị bền vững, Tạp chí mơi
trường.
13. Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị,
NXB Xây dựng, Hà Nợi.
14. Nguyễn Thế Bá (2007), Giáo trình Lý luận thực tiễn Quy hoạch
xây dựng đô thị ở trên thế giới và Việt Nam, Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội.
15. Nguyễn Ngọc Châu (2001), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng, Hà nội.
16. Nguyễn Thị Ngọc Dung (2009), Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị,
Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội.
17. Phạm Ngọc Đăng (2004), Quản lý môi trường đô thị và khu công
nghiệp, NXB Xây dựng, Hà Nội.
18. Nguyễn Tố Lăng (2008), Quản lý đô thị ở các nước đang phát
triển, Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội.
19. Phạm Trọng Mạnh (2010), Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật,
NXB Xây dựng, Hà Nội.
20. Nguyễn Quốc Thắng (2004), Quy hoạch xây dựng và quản lý
đô thị, Trường ĐH Kiến trúc Hà Nợi.
21. Nguyễn Hồng Tiến, Nguyễn Hồng Lân (2004), Quản lý xây dựng đồng
bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị, Vụ Hạ tầng kỹ thuật đô thị, Bộ Xây dựng.
22. Võ Kim Cương (2004), Quản lý đô thị thời kỳ chuyển đổi, NXB Xây
dựng, Hà Nội.
23. Vũ Thị Vinh (2001), “Hạ tầng kỹ thuật đô thị trong phát triển đơ
thị bền vững”, Tạp chí Xây dựng, (số 12).
24. UBND tỉnh Ninh Bình (2012), Quyết định số 2305/QĐ-UBND ngày
11/9/2012 về việc Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Thành phố Tam
Điệp, tỉnh Ninh Binh đến năm 2030.
25. UBND tỉnh Ninh Bình (2015), Quyết định số 2013/QĐ-UBND ngày
1/7/2015 về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Thành
phố Tam Điệp, tỉnh Tam Điệp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
26. UBND Thành phố Tam Điệp (2015), Quyết định số 03/2015/QĐUBND ngày 20/10/2015 về việc ban hành quy định một số nội dung về quản lý
đô thị trên địa bàn Thành phố Tam Điệp.
27. Sở Tài Nguyên và Môi trường Tam Điệp (2017), Báo cáo hiện
trạng môi trường tỉnh giai đoạn 5 năm 2011-2015
WEBSITE THAM KHẢO
28. nuoc-va-xu-ly-nuoc-thai-tien-tien-tren-the-gioi.html
29. bang-cong-nghe-xanh-malaysia-255679.html
30. de-xay-dung-07-nha-may-xu-ly-nuoc-thai-do-thi-1259129.html
31. pho-nha-trang_157_185_2_a.html