ASSIGNMENT
KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP
GIẢNG VIÊN: TRẦN VÂN ANH
LỚP: EC16308
Nhóm 1:
Đơng Huy Chương
Nguyễn Ngọc Hiếu
Vũ Nguyên Long
Trương Quốc Đạt
Đặng Việt Trinh
Nguyễn Thu Uyên
Nguyễn Bá Tiến
PH16264
PH15440
PH12676
PH16876
PH15525
PH17061
PH15414
Table of Contents
CHƯƠNG 1: Ý TƯỞNG KINH DOANH
1.1 Lý do chọn ý tưởng kinh doanh:
Ý tưởng kinh doanh: Bánh mỳ que, chè con sâu, dừa dầm, trà chanh.
•
Lý do lựa chọn: Xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống được cải thiện
dịch vụ, thức ăn là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của con
người, kinh tế càng phát triển thì nhu cầu ăn uống thưởng thức sẽ càng
tăng cao. Với thị trường và xu hướng như hiện tại khách hàng sẽ ln tìm
cho mình những đồ ăn thức uống mới lạ, giàu dinh dưỡng và lành mạnh
cho sức khỏe. Từ trên chúng em quyết định cho ra đời sản phẩm bánh mì
que và trà chanh nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Sản phẩm đảm
bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và nhiều dinh dưỡng phù hợp với mọi độ
tuổi và ngành nghề. Và với món này, hiện nay trên thị trường chưa có
nhiều cơ sở cung cấp sản phẩm mới lạ này.
=> Do đó, nhóm muốn lên kế hoạch kinh doanh sản phẩm này để phân phối ra
thị trường với tiêu chí mang đến cho khách hàng những chiếc bánh mì tươi ngon
và đảm bảo an tồn vệ sinh an toàn nhất.
1.2 Ý tưởng kinh doanh dự án bánh mì Street Bread
- Loại hình kinh doanh: Hộ kinh doanh cá thể, kinh doanh đồ ăn online &
offline Street Bread
- Sản phẩm kinh doanh: Bánh Mỳ Que, chè con sâu, dừa dầm, trà chanh, nem
nướng,...
- Vốn đầu tư: Ước tính khoảng 350 triệu để dự án hoạt động trong 1 năm đầu (6
thành viên trong nhóm góp vốn).
- Địa chỉ: Số 157 Xuân Thủy, Quận Cầu Giấy, Hà Nội.
- Phạm vi kinh doanh: Hà Nội
- Thời gian hoạt động: 06:00 - 21:30 các ngày trong tuần
- Hotline: 032.870.6133
- Fanpage Facebook: Street Bread
- Email:
- Slogan: “ ĂN LÀ MÊ KHÔNG LỐI VỀ”
- Logo thương hiệu:
Logo thương hiệu Street Bread( Nguồn: Nhóm tự thiết kế )
1.3 Bộ nhận diện thương hiệu
Khi xã hội ngày càng tăng tiến và công nghệ ngày càng vượt bậc, các phương
tiện truyền thơng có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành bản sắc cơng ty bằng
cách xây dựng hình ảnh và logo cho thương hiệu.
Chính vì vậy, bộ nhận diện thương hiệu sẽ mang đến giá trị rất lớn trong việc
phủ sóng hình ảnh thương hiệu rộng rãi hơn, thúc đẩy việc kinh doanh bán
hàng, tạo ra giá trị thương hiệu, mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. Nói
một cách dễ hiểu, bộ nhận diện thương hiệu là sự diễn đạt bản sắc của một cơng
ty bằng hình ảnh thơng qua việc sử dụng văn từ, biểu tượng tạo nên logo mang
bản sắc riêng của thương hiệu
Bộ nhận diện thương hiệu:
•
Logo:
Logo thương hiệu Street Bread( Nguồn: Nhóm tự thiết kế )
Bộ nhận diện tại cửa hàng:
•
Card visit
•
Cốc, đĩa
•
Menu
•
Đồng phục nhân viên, mũ
Bộ nhận diện trên các trang thương mại điện tử:
•
Thiệp cảm ơn
•
Túi đựng, hộp đựng mang về
•
Banner
Nhận diện ở ngoài: Biển hiệu quán
1.4 Danh sách thành viên sáng lập
STT
1
Ng
2
Ngu
3
Đôn
4
Vũ
5
Ngu
6
Đặ
7
Trư
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG
2.1 Phân tích thị trường chung về ngành nghề kinh doanh
•
Ở thời điểm kinh tế có nhiều bất ổn như hiện nay, ngành cơng nghiệp
F&B tại Việt Nam đang duy trì sức bật, đặc biệt là so với các thị trường
đã và đang phát triển khác trong khu vực Đơng Nam Á. Nhìn sâu vào bối
cảnh F&B hiện tại ở Việt Nam, dù ít nhiều vẫn bị ảnh hưởng tiêu cực bởi
đại dịch Corona. Nhưng với tâm thế là một thị trường mới nổi, nền kinh
tế của Việt Nam còn nhiều đất để phát triển hơn trong tương lai lâu dài.
Vì thế, thị trường F&B Việt vẫn đang nắm giữ một tương lai đầy triển
vọng.
•
Theo Statista, năm 2020, tỷ lệ tăng trưởng hàng năm kép của riêng thị
trường F&B tại Việt Nam rơi vào khoảng 10% mỗi năm, vượt trội hơn so
với mức tăng trưởng chung. Đằng sau sự phát triển vượt trội của nền công
nghiệp F&B tại Việt Nam là các yếu tố văn hố và kinh tế đặc trưng. Ví
dụ là văn hố ăn ngồi tại Việt Nam. Khách hàng Việt thường thích dùng
bữa sáng nhanh, thuận tiện, trên đường đến công sở, thay vì ăn sáng tại
nhà. Và gần đây việc đặt đồ ăn ngoài online đang phát triển một cách
mạnh mẽ. Đặc biệt nhân viên văn phòng và sinh viên ngày nay là những
người thường xuyên chi tiền cho việc đặt đồ ăn online.
2.2 Phân tích thuận lợi và khó khăn trong kinh doanh của doanh
nghiệp
Thuận lợi:
•
Giá cả thấp, phù hợp với túi tiền của khách hàng mục tiêu
•
Là sản phẩm đồ ăn nhanh rất phù hợp với những người có tính chất cơng
việc bận rộn
•
Đặc sản Hải Phịng, ai cũng biết đến
•
Phù hợp với khẩu vị của nhiều người
•
Cơng thức pate và nước sốt đặc biệt
•
Lợi nhuận cực cao
Khó khăn:
•
Cửa hàng mới chưa thu hút được nhiều khách hàng
•
Phải th chi phí quảng cáo nhiều để thu hút khách hàng
•
Sản phẩm mới chưa được mọi người biết đến, khó cạnh tranh với những
đối thủ đang có mặt trên thị trường
•
Chưa biết cách chăm sóc khách hàng
2.3 Phân tích đối thủ cạnh tranh
Là những cửa hàng kinh doanh bánh mì que trên địa bàn Hà Nội ví dụ như một
số cửa hàng sau đây:
KAY – Vua
bánh mì cay
Hải Phịng
Zoka – bánh mì
cay Hải Phịng
Bánh mì que
cay bà Nghị
Địa chỉ: 2C
Địa chỉ: 152 Triệu
Quang Trung,
Việt Vương, Bùi
Quan Hoa,
Thị Xuân, Hai Bà
Hoàn Kiếm, Hà
Trưng, Hà Nội
Nội
Địa chỉ: Ngõ 2
Hoa Lư, Quận
Hai Bà Trưng,
Hà Nội
Thời gian mở
cửa: từ 7:30
sáng – 22:00
tối
Thời gian mở cửa:
từ 7:00 sáng –
20:00 tối
Thời gian mở
cửa: từ 08:30
sáng – 20:00 tối
Giá trung
bình : 15.000đ
– 30.000đ
Giá trung bình:
10.000đ –
30.000đ
Giá trung bình:
5.000đ
– 20.000đ
2.4 Khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp
Khách hàng mục tiêu độ tuổi 15-22: Học sinh, sinh viên. Thu nhập khơng nhiều
đa số hay ăn bánh mì vào buổi sáng tối.
Khách hàng mục tiêu độ tuổi 23-30: Nhân viên văn phịng, người đi làm. Có thể
mua làm đồ ăn sáng hoặc có thể mua cho con cái và gia đình họ ăn.
2.4.1 Yếu tố xác định khách hàng mục tiêu
•
Đây là bước vô cùng quan trọng quyết định hướng đi của hoạt động kinh
doanh đường dài.
•
Đặt ra câu hỏi: Ai sẽ là người muốn thưởng thức bánh mì? Sở thích phục
vụ của họ như thế nào? Đặc điểm của họ ra sao? Họ thường mua bánh mì
ở đâu và có thường xun quay lại khơng?
•
Sau khi giải quyết lần lượt từng câu hỏi xung quanh về khách hàng mục
tiêu thì mình có thể phần nào phác họa sơ qua được đối tượng mình phục
vụ là ai.
2.4.2 Phân loại khách hàng mục tiêu
Phân loại nhóm khách hàng mục tiêu thành hai nhóm:
•
Ăn nhưng khơng chia sẻ: Thường sẽ là nam 15-25 tuổi. Vì nam họ chỉ ăn
xong và khơng suy nghĩ lắm đến việc chia sẻ về nó với bạn bè hoặc người
thân.
•
Ăn và có chia sẻ: Thường sẽ là nữ 15-25 tuổi. Có sở thích ăn vặt hay chia
sẻ những món ăn ngon lên mạng xã hội và chia sẻ cho bạn bè.
CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH MARKETING
3.1 Marketing cho mô hình kinh doanh
3.1.1 Sản phẩm
Sản phẩm chính
Nh
Bánh mỳ que cay
Hư
Nem nướng
Vị
Nem chua rán
Ch
Đồ uống
N
Trà chanh
Đ
Dừa dầm
V
Chè con sâu
Đ
3.1.2 Thiết kế
Như đã được trình bày ở phần trên “ Ý tưởng kinh doanh” thì ở chương này
nhóm chúng em sẽ đưa ra một cái nhìn tồn diện và cụ thể hơn về cả menu hình
ảnh lẫn manu thường chi tiết về tất cả các món ăn của thương hiệu. Để từ đó có
thể lên ý tưởng cụ thể, chi tiết về kế hoạch marketing cho thương hiệu qua từng
khoảng thời gian nhất định.
Vẫn giữ sự sáng tạo phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng. Đồng thời
cũng có cái nhìn rõ về các sản phẩm kèm theo như đồ ăn kèm và đồ uống.
Với hình ảnh sinh động phong phú, bắt mắt chúng em tin rằng đây cũng
là một phương pháp quảng cáo thương hiệu với khách hàng về mặt hình thức để
kích thích các giác quan của các thượng đế.
Menu – thực đơn bằng hình ảnh
Menu thương hiệu ( Nguồn: Nhóm tự thiết kế )
Menu thương hiệu ( Nguồn: Nhóm tự thiết kế )
3.1.3 Dịch vụ đi kèm
Order tận bàn bằng phần mềm quản lý quán ăn
Nhân viên chỉ cần thao tác toàn bộ yêu cầu của khách hàng trên chính thiết bị
di động thơng minh của mình, đơn sẽ được tự động chuyển đến bộ phận chế
biến mà không cần phải trực tiếp đưa như trước kia. Việc thơng báo hủy, đổi
món cũng nhờ phần mềm mà nhanh chóng hơn.
Bên cạnh đó, việc phục vụ đúng thứ tự, khách đến trước phục vụ trước cũng sẽ
được cải thiện nhờ MISA CukCuk. Với phần mềm quản lý quán ăn này, từ khâu
gọi món đến chế biến, khách hàng sẽ được đánh số. Việc trả món của nhân viên
cũng được thực hiện và kiểm soát trên hệ thống thay vì nhớ nhớ qn qn, đưa
nhầm món cho khách hàng.
Vậy là dù cho qn có trong tình trạng q tải, đơng khách thì cơng việc vận
hành vẫn diễn ra trơn tru. Khách được phục vụ một cách có thứ tự, không mất
quá lâu để chờ đợi cũng như có những trải nghiệm khơng vui về qn.
Phục vụ trực tiếp
Xu hướng tự mua đồ ăn và dùng đồ ăn nhanh ngay tại chỗ vẫn là nhu cầu của
nhiều người khi đến với cửa hàng. Vì vậy, doanh nghiệp chúng em đã đầu tư và
xây dựng trải nghiệm khách hàng tại quán. Những điều cần làm để xây dựng trải
nghiệm khách hàng tại quán như: quy trình phục vụ chuyên nghiệp nhân viên
order ngay tại bàn bằng máy tính bảng, phục vụ món ăn nhanh chóng chính xác
và đẹp mắt, cải thiện chất lượng món ăn theo nhu cầu khách hàng, địa điểm
thuận tiện và không gian sạch sẽ...
Giao hàng tận nơi
Doanh nghiệp em sẽ bắt tay với các đơn vị giao đồ ăn như GrabFood, Now,
GoFood để hướng tới những khách hàng bận rộn khơng có thời gian đến cửa
hàng và những khách hàng không muốn đi xa để mua trực tiếp. Việc bắt tay với
các đơn vị giao đồ ăn giúp tiếp cận hàng triệu khách hàng mà không cần chạy
các chiến dịch marketing, quảng cáo tốn kém. Đồng thời doanh nghiệp em cũng
tự vận hành đội ngũ giao hàng riêng để phục vụ những khách hàng không sử
dụng app mà đặt hàng qua hotline và mạng xã hội.
Bao bì (mang về)
3.2. Price (Giá)
•
•
Bánh mỳ que
15k
Trà chanh
15k
Dừa dầm
25k-45k
Nem nướng
45k-85k/1 mẹt
Chè con sâu
20k-45k
Phương pháp định giá:
Định giá qua đối thủ cạnh tranh: Giá của đối thủ và phản ứng của họ giúp
cho doanh nghiệp xác định xem mức giá có thể quy định ở mức nào.
+ Xe đẩy bán bánh mì que: 5k -> 10k
+ Tiệm bánh mì que Bà Già : 10k -> 20K
+ Tiệm bánh mì que Ơng Cng : 15.000 – 22.000 VNĐ
+ Tiệm bánh mì que Khánh Lạp: 2.000 – 15.000 VNĐ
=> Giá của Street Bread 15k đang ở trong mức giá chung so với các đối thủ cạnh
tranh
•
Định giá trên cơ sở chi phí:
+ Phương pháp này giúp cơng ty nắm vững tất cả chi phí mà mình đã chi ra
để sản xuất sản phẩm. Làm cho người định giá cảm thấy an tồn vì giá ln
cao hơn chi phí.
+ Phương pháp này có tính cơng bằng cho cơng ty và người tiêu dùng.
+ Giá sản phẩm sẽ được định giá thơng qua các chi phí: chi phí sản xuất, chi
phí biến đổi, lợi nhuận rịng mong muốn, …
•
Định giá qua khách hàng: là việc doanh nghiệp thiết lập giá dựa vào giá
trị cảm nhận của khách hàng đối với hàng hóa hoặc dịch vụ của cơng ty.
Giá sẽ phù hợp nhu cầu và được chấp nhận bởi đa số khách hàng trên thị
trường mục tiêu.
3.3. Place (phân phối)
3.3.1. Xây dựng kênh phân phối
Sau khi nghiên cứu cùng xác định khách hàng mục tiêu và với tiêu chí bán hàng
để sản phẩm đến tay người tiêu dùng thì phương án thiết kế kênh phân phối của
nhóm sẽ chia ra làm 2 kiểu kênh trực tiếp và gián tiếp
Lý do lựa chọn hình thức phân phối này:
Ngồi bán tại địa điểm bán trực tiếp đến tay người tiêu dùng tại điểm bán thì
việc tạo kênh phân phối bán hàng online trên mạng cũng là một trong những
việc không nên thiếu ở cuộc sống hiện đại ngày nay. Nhờ đó khách hàng khơng
nhất thiết phải có mặt tại cửa hàng mà chỉ cần thông qua các thiết bị di động
thông minh và đặt hàng trên các trang thương mại điện tử như : FOODY, NOW,
BEAMIN,…là có thể đặt đồ ăn ship đến tận nơi mình mong muốn.
Ngồi ra doanh nghiệp cũng sẽ gián tiếp quảng bá thương hiệu và sản phẩm qua
các trang mạng xã hội như : Facebook, TikTok,...
3.3.2. Địa điểm
Trong kinh doanh thì địa điểm bán hàng đóng vai trị rất quan trọng đến hiệu
quả kinh doanh hay thậm chí liên quan đến cả sự phát triển lâu dài và khả năng
mở rộng thêm chi nhánh cửa hàng. Chính vì vậy địa điểm cụ thể của cửa hàng
sẽ đặt tại đây:
Địa điểm
Diện tích sàn (m2)
Thuê nhà tại nơi tụ tập nhiều dân cư
70 m2
Giá thuê (VNĐ)
20 triệu
đông đông và học sinh, sinh viên qua lại
Địa điểm cụ thể: 157 Xuân Thuỷ - Cầu
Giấy – Hà Nội
Lý do chọn địa điểm kinh doanh:
- Là khu vực sở hữu số lượng dân cư đông đúc, nhộn nhịp.
- Nhiều trường học cấp 2, cấp 3 và đại học ở xung quanh.
- Nhiều cơng ty, văn phịng, cơng nhân viên chức đi làm tại đây
3.3.3. Cách thức vận chuyển
Khi cửa hàng kinh doanh trên các sàn thương mại điện tử thì có thể liên kết qua
các app như :”BEAMIN, Shopee Food, Grapfood,… hoặc thuê các shipper tự
do sẽ khiến việc giao hàng đến tay các khách hàng một cách nhanh chóng và dễ
dàng kiểm sốt đơn hàng cũng như có tác dụng rất lớn trong thời buổi dịch bệnh
khiến nhiều khách hàng ngại ngùng trong việc đến quán vì lo lắng việc sẽ tiếp
xúc với nhiều người
3.4.1. Quảng cáo, PR
- Mục tiêu marketing quán bánh mì que trong giai đoạn hiện tại là: thu hút
khách hàng mới, quảng bá thương hiệu, thúc đẩy thương hiệu để gia tăng doanh
số dài hạn, chăm sóc và tri ân khách hàng,…
- Hai mạng xã hội tiềm năng nhất để tiếp cận khách hàng mục tiêu là Facebook.
Đây là kênh mà số đông mọi người đều sử dụng hiện nay. Chúng ta nên thường
xuyên cập nhật nội dung, hình ảnh bắt mắt về các món ăn , không gian,… trên
fanpage để tăng tương tác và thu hút khách hàng đến quán. Chạy quảng cáo
Facebook cũng là cách marketing quán giúp tăng doanh thu đáng kể cho quán.
Ngồi ra, tích cực trả lời bình luận, tin nhắn của khách hàng để họ đánh giá tốt
về thương hiệu.
- Fanpage của cửa hàng Bánh Mì Que - Street Bread
Hình 3.6: Fanpage Facebook Street bread
Ngồi ra chúng em có áp dụng nhiều ý tưởng khác để quảng bá sản phẩm tới
các khách hàng tiềm năng, bao gồm:
- Quảng cáo truyền thống trên truyền hình, đài phát thanh, bảng quảng cáo, trên
báo chí hoặc tạp chí
- Quảng cáo trên Internet, social media và các kỹ thuật quảng cáo online khác
- Tham gia các triển lãm/hội chợ thương mại và các sự kiện
- In tờ rơi quảng cáo
Qua các hình thức quảng cáo chúng em mong muốn gửi tới những thông
điệp của thương hiệu bánh mì que tới khách hàng “ muốn ăn ngon thì tới với
Street bread” một phần có thể giúp khách hàng biết nhiều hơn về thương
hiệu và tạo nên sự gắn kết, tin tưởng khi khách mua hàng.
3.4.2. Khuyến mại
Chương trình khuyến mại là hình thức bán hàng giúp tăng doanh số bán hàng và
được nhiều khách hàng biết đến trong thời gian ngắn nhất. Nhưng không phải
các chương trình khuyến mại nào cũng hấp dẫn và được đón nồng nhiệt bởi
ngồi kia đối thủ cạnh tranh cũng đang có rất nhiều khuyến mại hay và thú vị để
hấp dẫn khách.
Với giai đoạn đầu hoạt động chúng em dự kiến sẽ áp dụng các chương trình
khuyến mại sau để thu hút khách hàng :
- Tặng kèm đồ uống free : chúng em dự kiến thường xuyên chạy các chương
trình tặng kèm đồ uống như vào ngày chủ nhật tuần cuối cùng của tháng mua
combo sẽ được free một đồ nước uống bất kỳ.
- Freeship : vì trong cộng đồng có rất nhiều khách hàng bị hạn chế về di chuyển.
Sự tiện lợi của freeship có thể kích cầu 1 lúc nhiều đơn hàng do nhu cầu tập thể
cùng ăn cho vui. Nên chúng em có đưa ra chính sách freeship cho đơn hàng trên
100.000VNĐ.
Ngồi ra sẽ có những khuyến mại vô cùng hấp dẫn và đảm bảo sẽ thu hút được
một lượng khách khơng nhỏ nhờ việc:
Hình 3.7: Poster chương trình khuyến mại ( Nguồn: Nhóm tự thiết kế )
-
Enjoy bread together- chương trình khuyến mại lớn vào một ngày trong
tuần
Đây là chương trình khuyến mại khơng thể thiếu khi doanh nghiệp bắt tay kinh
doanh về lĩnh vực ăn uống. Hình thức khuyến mại này giúp tăng lượng khách
hàng ghé nhà hàng, quán ăn của doanh nghiệp vào các ngày trong tuần, những
ngày thấp điểm, nhu cầu của khách hàng thấp.
Khi nào nên sử dụng Happy day?
+ Vào các ngày nhà hàng vắng khách. (Ví dụ thứ 3 - thứ 4: Từ 15:00 -17:00)
mua 1 phần ăn tặng 1 nước nhằm kích thích mua hàng vào "giờ thấp điểm"
Hình 3.8: Poster chương trình khuyến mãi ( Nguồn: Nhóm tự thiết kế )
Với cách khuyến mãi này, khách hàng sẽ cảm nhận được sự quan tâm, chăm sóc
đặc biệt từ nhà hàng của bạn. Đối với hình thức khuyến mại này, doanh nghiệp
có thể chọn các lựa chọn hấp dẫn như giảm 10 đến 15% trên tổng hóa đơn, miễn
phí nước uống đi kèm...Đây là dịp để khách hàng rủ thêm bạn bè, người thân
đến nhà hàng quán ăn để sử dụng ưu đãi.
Vào ngày khai trương mở quán thì phải tranh thủ gây ấn tượng tốt đẹp cho
khách hàng bằng việc đem lại lợi ích cho họ thơng qua các chương trình khuyến
mại thú vị. Có thể kể đến như là:
• Check in và đăng post về quán ăn/truyền thông cho qn sẽ được giảm giá hóa
đơn
Mục đích khuyến mại:
- Giống như các hoạt động xúc tiến thương mại khác, mục đích của khuyến mại
là xúc tiến bán hàng và cung ứng dịch vụ. để thực hiện mục đích này, mục tiêu
bao trùm mà khuyến mại hướng tới là tác động tới khách hàng, lôi kéo hành vi
của khách hàng để họ mua sản phẩm, sử dụng dịch vụ, giới thiệu một sản phẩm
mới hay kích thích trung gian phân phối chú ý hơn nữa đến hàng hoá của doanh
nghiệp, tăng lượng hàng đặt mua, qua đó tăng thị phần của doanh nghiệp trên
thị trường hàng hoá, dịch vụ.
- Việc áp dụng phương thức khuyến mại trong hoạt động kinh doanh giúp cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, doanh nghiệp được thúc đẩy và phát
triển. Đưa tên tuổi và các mặt hàng của công ty, doanh nghiệp tới gần hơn với
khách hàng. Kích thích hành vi mua bán hàng hóa, là một trong những phương
thức quảng cáo sản phẩm mới, sản phẩm hiện có của cửa hàng
- Khơng chỉ vậy, việc thực hiện các chương trình khuyến mại còn giúp cho việc
xử lý hàng tồn kho, hàng cũ cần được xử lý của công ty doanh nghiệp được giải
quyết trong thời gian ngắn mà nguồn lợi nhuận vẫn được đảm bảo.
3.5 People (Con người):
•
Nhân viên đầu bếp: phải có đầy đủ chun mơn và được đào tạo về cách
làm cũng như các chế biến các món
•
Nhân viên phục vụ: trang phục làm việc đúng quy định, đón tiếp khách
hàng chu đáo, nhiệt tình, giới thiệu các món ăn đồ uống. Nhận order
chính xác từ khách hàng. Đảm bảo vệ sinh. Giải đáp những băn khoăn
của khách hàng. Giao tiếp tinh hoạt.
•
Nhân viên giao hàng: giao hàng đúng giờ, đúng địa điểm không để khách
chờ đợi lâu.
3.6 Process (Quy trình):
Quy trình order: