Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Phép nhân - Toán học 5 - Trần Hưng Đạo - Thư viện Giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.75 KB, 8 trang )

Kế hoạch bài dạy
Mơn: TỐN- LỚP NĂM
BÀI:

Ôn tập: Phép
nhân (tiết 153)

I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập
phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài tốn.
- Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên:
+ Sách giáo khoa, sách giáo viên.
+ Máy chiếu.
+ Thước, phấn màu, bảng nhóm.
- Học sinh: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định tổ chức:
- Giới thiệu GV dự giờ.
- Hát.
- Cả lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tiết toán trước các em học bài gỉ?
- GV gắn bài tập lên bảng, gọi 1HS
thực hành trên bảng lớp.
- HS thực hành trên bảng
Tính:
1


3
2
3
5
a) 2 +4 =4 + 4 =4
b) 69,78 + 30,22+ 35,99
= 100 + 35,99
= 135,99
- HS làm bài vào vở nháp

- HS ở dưới lớp làm vào vở nháp.
- GV hỏi HS ở dưới lớp.
+ Muốn cộng hai phân số khác mẫu số - HS trả lờì.
ta làm thế nào?
+ Muốn cộng hai số thập phân ta làm - HS trả lờì.
thế nào?
- Lần lượt GV cho HS nhận xét.
- GV nhận xét – cho điểm
- GV nhận xét chung.


3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Các em đã được củng
cố về phép cộng, phép trừ. Tiết học hôm
nay, cô cùng các em tiếp tục củng cố
kiến thức về phép nhân, qua bài:
Ôn tập: Phép nhân.
- Giáo viên ghi tên bài
A) Ơn tập về phép nhân và tính chất
của phép nhân.

- Giáo viên ghi biểu thức: a x b = c
- Trong biểu thức a x b = c; a tên gọi là
gì? b tên gọi là gì?
- c tên gọi là gì?

- HS nhắc lại

- HS quan sát
- HS trả lời: a tên gọi là thừa số, b tên gọi
là thừa số.
- HS trả lời: c tên gọi là tích của hai thừa
số a và b.
- HS thảo luận nhóm đơi rồi lần lượt
- Cho HS thảo luận nhóm và ghi kết quả trình bày, nhóm khác nhận xét (bổ sung).
vào vở nháp câu hỏi sau:
Hãy nêu các tính chất của phép
nhân mà các em đã được học.
- HS đại diện nhóm trình bày:
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét (bổ sung).
* GV: Phép nhân các số tự nhiên,
phân số, số thập phân đều có các tính
chất như sau:
- HS trả lời:
- GV lần lượt hệ thống hố câu hỏi để * Tính chất giao hốn: a x b = b x a
hình thành nội dung như SGK (tr.161)
* Tính chất kết hợp:
( a x b) x c = a x ( b x c )
* Nhân một tổng với một số:
(a + b) x c = a x c + b x c

* Phép nhân có thừa số bằng 1:
1xa=ax1=a
*Phép nhân có thừa số bằng 0:
0xa=ax0=0
- HS trả lời
- GV kết hợp gọi một số HS nêu các
tính chất của phép nhân
a) Tính chất giao hốn: Khi đổi chỗ
các thừa số trong một tích thì tích đó
khơng thay đổi.
b) Tính chất kết hợp: Khi nhân một
tích hai số với số thứ ba, ta có thể lấy số
thứ nhất nhân với tích của số thứ hai và
số thứ ba.
c) Nhân một tổng với một số: Khi nhân
một tổng với một số ta lấy từng số hạng
của tổng nhân với số đó, rồi cộng các
kết quả với nhau.
d) Phép nhân có thừa số bằng 1: Một
số bất kì nhân với 1 cũng bằng chính số


nó.
e) Phép nhân có thừa số bằng 0: Một
số bất kì nhân với 0 cũng bằng 0.
- GV cho HS đọc nối tiếp ( mỗi em đọc
một tính chất ).
B) Luyện tập thực hành.
- GV cho HS mở SGK trang 161.
Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- GV gắn lên bảng bài tập.
a) GV chia lớp làm 2 dãy (A và B ), mỗi
dãy làm 1 ý. GV gọi 2 HS lên bảng làm,
lớp làm bảng con .
b) Cách tiến hành như câu a.

- Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện.
c) Cách tiến hành như câu b.
- Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện.
- Lần lượt GV cho HS nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề, GV ghi lên bảng.
- GV cho HS tính nhẩm rồi ghi kết quả
vào SGK bằng viết chì.
- GV lần lượt gọi HS nêu kết quả và
cách nhẩm, giáo viên ghi bảng lớp.

- HS đọc
- HS mở SGK
- HS đọc
- HS lần lượt thực hành trên bảng lớp
Bài 1: Tính:
- HS thực hiện.
a) 4802 x 324 = 1 555 848
6120 x 205 = 1 254 600
b)

4

4x2
8
x2=
=
17
17
17
4
5
4 x5
20
5
x
=
=
=
7 12
7 x12 84 21

- HS trả lời
c) 35,4 x 6,8 = 240,72
21,76 x 2,05 = 44,608
- HS trả lời

- 1HS đọc
- HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS nêu
Bài 2: Tính nhẩm :
a) 3,25 x 10 = 32,5

3,25 x 0,1 = 0,325
b)417,56 x 100 = 41756
417,56 x 0.01 = 4,1756
c)28,5 x 100 = 2850
28,5 x 0,01 = 0,285
- HS trả lời
+ Muốn nhân một số thập phân với 10, * Muốn nhân một số thập phân với 10,
100, 1000,… ta chỉ việc chuyển dấu
100, 1000…. ta làm như thế nào ?
phẩy của số đó lần lượt sang phải một,
hai. ba,…chữ số.
- HS trả lời
+ Muốn nhân một số thập phân với 0,1; * Muốn nhân một số thập phân với 0,1;
0,01; 0,001,… ta chỉ việc chuyển dấu
0,01; 0,001, … ta làm thế nào ?
phẩy của số đó lần lượt sang trái một,
hai. ba,.. chữ số.


Bài 3:

- 1HS đọc.
- Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu đề bài. - HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm
- Cho học sinh thảo luận nhóm 4, ghi kết trình bày (nêu cách làm), nhóm khác
quả vào vở nháp, sau khi thảo luận xong nhận xét (bổ sung)
đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
nhận xét (bổ sung).
a) 2,5 x 7.8 x 4 = (2,5 x 4) x 7,8
=

10 x 7,8
=
78
b) 0,5 x 9,6 x 2 = ( 0,5 x 2 ) x 9,6
=
1
x 9,6
=
9,6
c) 8,36 x 5 x 0,2 = 8,36 x (5 x 0,2)
= 8,36 x 1
= 8,36
d) 8,3 x 7,9 + 7,9 x 1,7
= (8,3 + 1,7) x 7,9
= 10 x 7,9
= 79
- GV nhận xét.
Trong cách tính thuận tiện nhất.
Khi làm bài, các em phải bám sát các
tính chất của phép nhân và nên dùng
các tính chất nào cho phù hợp với yêu
cầu của đề bài.
Bài 4: Giáo viên đưa đề bài lên bảng.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tìm
hiểu đề.
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt
bằng sơ đồ:
Ơ tơ


- HS trả lời
- HS trả lời
- HS theo dõi

Xe máy

V= 48,5 km/giờ
A

- HS đọc

V= 33,5 km/giờ
1h 30 C

B

t = 1giờ 30 phút

? km
- HS trả lời (chuyển động ngược chiều)
- Bài toán thuộc dạng nào ?
- HS trả lời ( lấy tổng vận tốc của hai xe
- Muốn tính quãng đường AB ta làm nhân với thời gian hai xe đi đến khi gặp
như thế nào?
nhau)


- HS trình bày trên bảng lớp . HS có thể
- Cho học sinh làm vào vở, gọi 1 HS giải 1 trong 2 cách sau:

lên bảng làm bài.
Cách 1:
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Tổng vận tốc của xe ô tô và xe máy là:
48,5 + 33,5 = 82(km/giờ)
Quãng đường AB dài là:
82 x 1,5 = 123( km)
Đáp số: 123km
Cách 2:
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Quãng đường ô tô đi được từ lúc xuất
phát đến lúc gặp nhau là:
48,5 x 1,5 = 72,75(km)
Quãng đường xe máy đi được từ lúc
xuất phát đến lúc gặp nhau là:
33.5 x 1,5 = 50,25(km)
Quãng đường AB dài là:
72,75 + 50,25 =123(km)
Đáp số: 123 km.
- Giáo viên chấm một số vở của HS.
- Giáo viên nhận xét bài làm trên bảng,
ở dưới lớp.
- GV: Muốn tính quãng đường của
hai chuyển động ngược chiều nhau
khởi hành cùng một lúc thì ta lấy
tổng vận tốc nhân với thời gian.
4. Củng cố:
Trị chơi : “ Ơ cửa bí mật”
- GV chia lớp làm hai đội A và B , mỗi
đội chọn 3 bạn để tham gia trị chơi.

- GV phổ biến luật chơi: Trên bảng cơ
có 6 ơ cửa bí mật, mỗi đội sẽ trả lời câu
hỏi trong 3 ô cửa. Lần lượt mỗi đội sẽ
chọn 1 ơ cửa bí mật và trả lời câu hỏi đó
trong 30 giây. Nếu trường hợp đội nào
trả lời khơng được thì đội bạn sẽ trả lời
hoặc trả lời thiếu thì độ bạn có quyền bổ
sung .
Kết thúc cuộc chơi đội nào có đáp án
đúng nhiều hơn thì đội đó sẽ thắng.
Những bạn còn lại sẽ nhận xét câu trả
lời của hai đội (GV chọn 1 HS làm thư
ký).
- Ô cửa 1: Hãy nêu tính chất kết hợp
của phép nhân.

- HS lắng nghe.

- HS tham gia trị chơi:

- Ơ cửa 1: Khi nhân một tích hai số với
số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với
tích của số thứ hai và số thứ ba.


- Ô cửa 2: Sai.
- Ô cửa 2: Hãy xác định biểu thức sau
đúng hay sai?
1xa=ax1=1
- Ô cửa 3: Hãy nêu tính chất giao hốn

của phép nhân.
- Ơ cửa 4: Hãy nêu tính chất: Nhân một
tổng với một số của phép nhân.
- Ô cửa 5: Hãy xác định biểu thức sau
đúng hay sai?
0xa=ax0=0
- Ô cửa 6: Phép nhân các số tự nhiên,
phân số, số thập phân đều có chung các
tính chất nào?

- GV nhận xét ( tuyên dương ).
5/. Dặn dị: Về nhà xem lại bài, học
thuộc các tính chất của phép nhân.
Làm lại các bài tập 1, 2 và 3 vào vở
Khi làm phải thật cẩn thận, tính
chính xác, khơng nên tẩy xố.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập (S/162)
- Nhận xét tiết học

- Ô cửa 3: Khi đổi chỗ các thừa số trong
một tích thì tích khơng thay đổi.
- Ô cửa 4: Khi nhân một tổng với một số
ta lấy từng số hạng của tổng nhân với số
đó rồi cộng các kết quả với nhau.
- Ô cửa 5: Đúng.
- Ơ cửa 6:
+ Tính chất giao hốn
+ Tính chất kết hợp
+ Nhân một tổng với một số
+ Phép nhân có thừa số bằng 1

+ Phép nhân có thừa số bằng 0.


XÁC NHẬN CỦA BAN LÃNH ĐẠO
HIỆU TRƯỞNG

GIÁO VIÊN THỰC HIỆN


PHÒNG GIÁO DỤC – ĐT THÀNH PHỐ CÀ MAU
TRƯỜNG TIỂU HỌC HÙNG VƯƠNG


DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP THÀNH PHỐ

MƠN:TỐN– LỚP NĂM
BÀI DẠY:

Ôn tập: Phép

nhân
NGÀY THI: 13/ 4/ 2011
GIÁO VIÊN: Trần

Thị Hường

Năm học: 2010 – 2011




×