MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, vấn đề ơ nhiễm mơi trường nói chung và ơ nhiễm mơi trường khơng khí
nói riêng đã ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn ở Việt Nam. Trên những phương
tiện truyền thơng đại chúng hằng ngày, chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những thơng
tin, hình ảnh, các bài báo đề cập đến vấn đề ô nhiễm môi trường. Bất chấp những lời
kêu gọi bảo vệ môi trường, tình trạng ơ nhiễm khơng khí ngày càng nhiều và càng
lúc càng trở nên nghiêm trọng hơn. Đây là một vấn đề nan giải khiến mọi người ai
cũng phải suy nghĩ. Chính vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá lại thực trạng ơ nhiễm
mơi trường khơng khí ở nước ta là rất thiết thực.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Bài nghiên cứu này sẽ làm rõ thực trạng về vấn đề ô nhiễm mơi trường khơng khí
ở Việt Nam hiện nay, đồng thời phân tích các nguyên nhân dẫn đến hiện trạng ô
nhiễm đó để từ đó đưa ra những giải pháp khắc phục về vấn đề ơ nhiễm mơi trường
khơng khí ở Việt Nam.
1.3 Đối tượng nghiên cứu
- Môi trường không khí tại Việt Nam
1.4 Phạm vi nghiên cứu
- Khơng gian: mơi trường khơng khí Việt Nam
- Thời gian: từ đầu thế kỷ 21 trở lại đây
1.5 Nội dung nghiên cứu
1.5.1 Ô nhiễm môi trường trên thế giới
Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm không khí tại một số nơi trên thế giới
1.5.2 Ơ nhiễm mơi trường tại Việt Nam
Nghiên cứu hiện trạng ơ nhiễm mơi trường tại Việt Nam
1.5.2.1 Ơ nhiễm khơng khí tại các đơ thị
Nghiên cứu hiện trạng ơ nhiễm khơng khí tại các đơ thị, ơ nhiễm bụi
1.5.2.2 Ơ nhiễm khơng khí xung quanh các khu vực sản xuất cơng nghiệp
Nghiên cứu hiện trạng ơ nhiễm khơng khí ở các khu cơng nghiệp, ơ nhiễm bụi, ơ
nhiễm khí SO2 và NO2
2
1.5.2.3 Ơ nhiễm khơng khí tại các làng nghề
1.5.2.4 Ơ nhiễm khơng khí tại nơng thơn
1.5.2.5 Hậu quả ơ nhiễm khơng khí
1.5.2.6 Giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm khơng khí
1.6 Bố cục đề tài
- Định dạng lề: bottom: 2,0 cm, top: 2,0 cm, right: 2,0 cm, left: 3,0 cm
- Font chữ: Times new Roman
- Cỡ chữ (phần nội dung): 13
- Cách dòng: 1.15 lines
3
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN
2.1 Khái niệm mơi trường khơng khí
Mơi trường khơng khí là tập hợp tất cả các khí bao quanh chúng ta. Khơng khí có
nhiệm vụ cung cấp sự sống cho tất cả các sinh vật trên trái đất, trong đó có con người.
Điều đó có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự sinh tồn và phát triển của tất cả các sinh
vật trên trái đất.
2.2 Khái niệm ơ nhiễm mơi trường khơng khí
Ơ nhiễm mơi trường khơng khí là sự thay đổi lớn trong thành phần khơng khí, do
khói, bụi, hơi hay các khí lạ được đưa vào khơng khí gây nên các mùi lạ, làm giảm tầm
nhìn, biến đổi khí hậu. Chúng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người cũng
như động thực vật trên trái đất.
2.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
Có 2 ngun nhân chính dẫn tới ơ nhiêm mơi trường khơng khí là tự nhiên và nhân
tạo. Trong đó nguyên dẫn do con người gây ra là nặng nề nhất.
2.3.1 Nguyên nhân ô nhiễm từ tự nhiên
Cháy rừng: Những đám cháy sẽ sản sinh ra một lượng Nito Oxit khổng lồ. Hơn thế,
cháy rừng cịn giải phóng một lượng khói bụi và tàn tro lớn vào khơng khí gây ra ô
nhiễm môi trường.
Giao mùa: Khi thời tiết giao mùa, một lượng lớn sương mù sẽ xuất hiện. Khi bị bao
bọc bởi lớp sương mù này thì các bụi bẩn, khí thải khơng thốt được ra ngồi gây nên
hiện tượng ơ nhiễm khơng khí.
Gió là tác nhân gián tiếp gây ra ơ nhiễm khơng khí: Khơng phải là ngun nhân trực
tiếp nhưng gió cũng là nguyên nhân gián tiếp gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí. Gió
chính là phương tiện đưa bụi bẩn, các chất khí độc hại từ các nhà máy, thiên tai,...đi xa
và lan rộng sang các khu vực khác. Điều này khiến sự ô nhiễm lây lan một cách chóng
mặt.
Bão: Giống như gió nhưng ở cấp độ cao hơn và nguy hiểm hơn. Ngồi mang đến
khơng khí ô nhiễm, các vật thể lạ trong khi quét qua bão cịn sinh ra Nitơ oxit (NOx),
một loại khí rất độc hại. Điều này càng làm tăng gia sự ô nhiễm trong khơng khí.
Núi lửa: Khi núi lửa phun trào sẽ sản sinh ra một lượng khí: metan, clo, lưu huỳnh,
… gây ô nhiễm nghiêm trọng. Tuy vậy sau khi đốt cháy mọi thứ vùng đất bị dung
4
nham quét qua sẽ được tái tạo lại, đặc biệt nếu vùng đất đó đã bị con người tàn phá thì
hiện tượng này chưa hẳn xấu.
Ngồi những ngun nhân trên thì việc phân hủy xác chết động vật, sóng biển hay
phóng xạ tự nhiên cũng là những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí.
2.3.2 Nguyên nhân ô nhiễm từ con người (nhân tạo)
Con người chính là nạn nhân ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường, tuy nhiên con
người cũng tác nhân chính gây ơ nhiễm mơi trường. Những hoạt động hằng ngày của
con người góp phần làm gia tăng ơ nhiễm mơi trường khơng khí. Có thể điểm qua một
số hoạt động sau đây:
Ơ nhiễm khơng khí do các hoạt động nông nghiệp
Là hoạt động quan trọng cung cấp nguồn lương thực cho con người. Tuy nhiên,
trong quá trình canh tác trên các trang trại một lượng khí thải lớn đến từ phân bón hữu
cơ, thuốc trừ sâu, chất thải chăn nuôi và các hoạt động đốt rơm, rạ, đốt rừng làm rẫy
cũng góp phần làm gây ơ nhiễm khơng khí, ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người
và các sinh vật khác.
Ơ nhiễm khơng khí do các hoạt động cơng nghiệp
Đây là ngun nhân chính, gây ra các vấn đề nhức nhối cho cộng đồng và nhà nước,
khơng chỉ riêng gì Việt Nam mà rất nhiều các nước đang phát triển đều vướng phải tình
trạng này. Khói bụi từ các ống xả của nhà máy, xí nghiệp trong những khu cơng nghiệp
làm đen ngịm một khoảng trời. Chúng thải ra các khí CO 2, CO, SO2, NOx cùng một số
chất hữu cơ khác, với nồng độ cực cao.
Những khu công nghiệp này không chỉ làm ô nhiễm mơi trường khơng khí mà cịn
là tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước, khiến cho các “làng ung thư” được hình
thành.
Mưa Axit cũng chính là hậu quả của những hoạt động sản xuất công nghiệp không
xử lý thải đúng cách gây nên.
Ơ nhiễm khơng khí do các phương tiện giao thơng
Đây chính là ngun nhân lớn nhất gây ô nhiễm không khí hiện nay. Với một số
lượng các phương tiện giao thông khổng lồ ngày càng tăng và di chuyển liên tục, lượng
khí thải từ các phương tiện này gây ra là vô cùng khủng khiếp. Đặc biệt, đối với những
phương tiện đã cũ, hệ thống máy móc hoạt động kém thì lượng khí thải càng lớn. Các
phương tiện giao thơng thải vào khơng khí các chất độc hại như: CO, VOC, NO 2,
SO2,...với nồng độ cực cao và liên tục.
5
Nguyên nhân này chỉ đứng sau hoạt động công nghiệp, khi mà lượng khí thải từ các
phương tiện giao thơng xả ra môi trường rất lớn. Theo báo cáo Cơ quan năng lượng
quốc tế (IEA) giao thơng vận tải đóng góp 24,34% lượng Carbon mỗi năm.
Ơ nhiễm khơng khí do các hoạt động quân sự
Các chất độc do chiến tranh, các nghiên cứu quân sự đã và đang ảnh hưởng rất lớn
đến sức khỏe con người. Dù chiến tranh đã qua đi rất lâu nhưng những nạn nhân chất
độc màu da cam vẫn cịn ảnh hưởng rất lớn.
Ngồi ra các mối đe dọa từ bom hạt nhân vẫn luôn thường trực mỗi ngày, nếu chúng
bị rị rỉ thì hàng triệu người sẽ bị ảnh hưởng. Chưa kể nếu xảy ra chiến tranh, thì nó sẽ
là một thảm họa ơ nhiễm khơng khí bên cạnh thảm họa chết chóc.
Hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng
Các hoạt động xây dựng cao ốc, chung cư cao tầng hay cầu đường luôn luôn mang
đến sự ơ nhiễm mơi trường khơng khí nặng nề. iêu điểm là ở Hà Nội vào những ngày
giữa tháng 12/2020 bụi mịn bao phủ hoàn toàn Hà Nội, làm giảm tầm nhìn và ảnh
hưởng rất nhiều tới sức khỏe người dân.
Khi vận chuyển vật liệu, cho dù được che chắn kỹ lưỡng thì các bụi bẩn cũng sẽ
vương vãi ra môi trường và gây ô nhiễm. Chưa kể, đối với những trường hợp không
được che chắn sẽ bị rơi vật liệu ra đường, gây nguy hiểm và sản sinh lượng khói bụi
khổng lồ có thể cản trở các phương tiện cùng lưu thông trên đường. Do vậy, việc chú ý
che chắn đúng cách khi vận chuyển vật liệu là bắt buộc phải làm.
Ơ nhiễm khơng khí do các hoạt động xử lý chất thải
Lượng chất thải ngày càng nhiều, việc thu gom, xử lý không bắt kịp với mức chất
thải được tạo ra dẫn tới không thể sử dụng những biện pháp hiện đại, đảm bảo. Thay
vào đó phải xử lý bằng các giải pháp khác như chôn lấp và đốt rác thải, chất thải. Gây ơ
nhiễm khơng khí cũng không kém các hoạt động trên.
6
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Phương pháp thu thập số liệu
Các tài liệu liên quan đến mục đích nghiên cứu đã được cơng bố lấy từ sách,
internet, báo chí.
3.2 Phương pháp phân tích đánh giá
Phân tích đánh giá tình trạng ơ nhiễm mơi trường khơng khí ở Việt Nam, hiện trạng
và giải pháp làm giảm ô nhiễm môi trường khơng khí.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Hiện trạng ơ nhiễm khơng khí tại một số nơi trên thế giới
Ơ nhiễm khơng khí tại thủ đơ Bắc Kinh (Trung Quốc) và các thành phố lân cận
Theo Hãng tin AFP và Reuters, tầm nhìn tại Bắc Kinh đã giảm xuống chỉ cịn dưới
200m do sương mù ơ nhiễm, buộc chính quyền phải đóng cửa một số đoạn cao tốc. Nóc
các tịa nhà cao tầng tại thủ đô Trung Quốc gần như biến mất vì khơng khí bị ơ nhiễm.
7
Trụ sở Đài truyền hình trung ương Trung Quốc và các tòa nhà cao tầng lân cận bị sương mù ô
nhiễm bao phủ ngày 5-11-2021
Nguồn:tuoitre.vn
Trạm đo lường chất lượng không khí của Đại sứ quán Mỹ tại Bắc Kinh đo được chỉ số
PM2.5 ở mức 234 microgam/m3, cao gấp nhiều lần khuyến nghị an toàn của Tổ chức Y tế
thế giới.
Chỉ số PM2.5 dùng để đo mức độ các hạt vật chất nhỏ trong khơng khí, chỉ số càng cao
thì càng nguy hiểm vì các hạt vật chất này có thể xâm nhập sâu vào cơ thể con người.
Ngày 4-11-2021, chính quyền Bắc Kinh đã ban hành cảnh báo ơ nhiễm nặng đầu tiên
cho mùa thu và mùa đông năm nay. Nhà chức trách cũng yêu cầu đình chỉ một số hoạt
động xây dựng ngoài trời, hoạt động của nhà máy và các hoạt động ngoài trời của học
sinh.
Trung Quốc đặt mục tiêu cắt giảm chỉ số PM2.5 xuống trung bình 4% mỗi năm tại các
thành phố chính vào mùa đơng năm nay. Q trình cơng nghiệp hóa nhanh chóng trong
những năm qua khiến ơ nhiễm khơng khí khơng cịn là vấn đề xa lạ với người dân Trung
Quốc.
Tình trạng ô nhiễm thường nghiêm trọng vào mùa đông do hoạt động sản xuất điện
than và sưởi ấm của người dân.
Ô nhiễm khơng khí do cháy rừng Amazon
Tại rừng Amazon, tình trạng phá rừng, cháy rừng kết hợp với hạn hán do biến đổi
khí hậu có thể hủy hoại nơi được mệnh danh là lá phổi xanh của Trái đất - một trong
những hệ thống dự trữ các-bon lớn của thế giới, làm biến đổi khí hậu ngày càng trầm
trọng hơn.
8
Sự gia tăng các vụ cháy rừng nghiêm trọng đe dọa đến sức khỏe của người dân trên toàn thế giới
Nguồn: baotainguyenmoitruonng.vn
Khói từ các đám cháy rừng di chuyển vượt ra khỏi biên giới các nước với khoảng
cách rất xa. Điển hình là khói từ các đám cháy rừng ở Australia 2019 - 2020 đã di
chuyển 66.000km, khiến 80% dân số nước này phải chịu mức độ ô nhiễm không khí
cao do khói bụi. Khói từ các đám cháy ở Alberta, Canada vào năm 2019 cũng bay tới
tận châu Âu. Khói bụi từ cháy rừng có thể dẫn đến ơ nhiễm khơng khí tăng đột biến,
trong khi đó, các đám cháy kéo dài lâu hơn có thể làm ơ nhiễm khơng khí gia tăng
trong một thời gian dài. Các đám cháy lớn tái diễn hàng năm làm tăng mức độ phơi
nhiễm hàng năm.
Theo nghiên cứu, khói bụi từ các đám cháy gây ra ước tính khoảng 339.000 ca tử
vong sớm mỗi năm. Các nguy cơ đối với sức khỏe là gây sinh non, nhẹ cân và tiểu
đường thai kỳ; bệnh hen suyễn nghiêm trọng cũng như các bệnh hô hấp khác; bệnh tim
mạch; và bệnh tiểu đường. Bên cạnh đó, tiếp xúc lâu dài với khói bụi từ cháy rừng làm
tăng khả năng dễ bị tổn thương đối với COVID-19. Bởi thực tế, những người bản địa
tiếp xúc lâu dài với khói bụi có tỷ lệ tử vong do COVID-19 cao hơn 250% so với dân
số chung của Brazil.
Theo kênh CNN, các tổ chức và nhà nghiên cứu môi trường cho biết các đám cháy
đang tàn phá rừng mưa Brazil là do người chăn thả gia súc và người đốn gỗ muốn phát
quang để tận dụng đất rừng.
Ông Alberto Setzer, nhà khoa học cấp cao tại INPE cho biết 99% đám cháy là hậu
quả của con người, dù là cố tình hay vơ tình.
Khói bốc lên trong vụ cháy rừng tại bang Amazonas, Brazil ngày 11/08
9
Nguồn: baotintuc.vn
Rừng Amazon tạo ra khoảng 20% lượng ô xy của cả thế giới và thường được gọi là
lá phổi của hành tinh. Theo Quỹ Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên, nếu rừng Amazon bị hủy
hoại không thể thay đổi được, nó có thể bắt đầu thải ra carbon – tác nhân chính gây
biến đổi khí hậu.
Ơ nhiễm khơng khí ở Châu Âu làm 300.000 người chết mỗi năm
Ô nhiễm khơng khí vẫn gây ra 307.000 cái chết mỗi năm ở Châu Âu mặc dù số ca tử
vong đã giảm 10%.
Ơ nhiễm khơng khí bao trùm Lyon, Pháp, ngày 15.10.2021
Nguồn: laodong.vn
Trong năm 2018, Châu Âu đã xác nhận 346.000 trường hợp tử vong do ơ nhiễm bụi
mịn đường kính dưới 2,5 micromet (PM2.5)
Đầu những năm 1990, bụi mịn đã gây ra cái chết của gần 1 triệu người dân thuộc 27
quốc gia thành viên EU. Con số này đã giảm xuống khoảng 450.000 vào năm 2005.
Trong năm 2019, 53.8000 ca tử vong do bụi mịn được ghi nhận tại Đức, 49.900 ca ở
Italia, 29.800 ca ở Pháp, và 23.300 ca ở Tây Ban Nha. Ba Lan ghi nhận 39.300 ca tử
vong, con số cao nhất tính trên đầu người.
EEA cho hay, ơ nhiễm khơng khí đang là mối đe dọa lớn nhất đối với sức khỏe
người dân Châu Âu. Hầu hết số ca tử vong được ghi nhận do ô nhiễm khơng khí, dẫn
đến các căn bệnh như tim, phổi, ung thư và đột quỵ. Ơ nhiễm bụi mịn có thể gây hại
cho sự phát triển của phổi, gây viêm nhiễm đường hô hấp, tăng khả năng mắc bệnh hen
suyễn đối với trẻ em.
10
Mặc dù tình hình đang được cải thiện, EEA vẫn đưa ra cảnh báo rằng mức độ ô
nhiễm tại các nước thuộc thành viên EU vẫn đang trên mức khuyến nghị. Theo thơng
tin từ WHO, ơ nhiễm khơng khí gây ra 7 triệu ca tử vong trên toàn cầu, ngang với hút
thuốc và suy dinh dưỡng.
4.2 Hiện trạng ô nhiễm mơi trường khơng khí tại Việt Nam
Ơ nhiễm mơi trường khơng khí đang là vấn đề nhức nhối của thế giới và Việt Nam
cũng không là ngoại lệ. Theo Báo cáo thường niên về chỉ số môi trường (The
Environmental Performance Index - EPI) do tổ chức Môi trường Mỹ thực hiện, Việt
Nam chúng ta là một trong 10 nước ô nhiễm mơi trường khơng khí hàng đầu Châu Á.
Tiêu biểu là ô nhiễm bụi (PM10, PM2,5).
Theo chỉ số báo cáo chất lượng khơng khí (Air Quality Index - AQI) xếp hạng quốc
gia năm 2021, Việt Nam là quốc gia đứng thứ 36 về ơ nhiễm khơng khí trên tồn cầu.
Nồng độ PM2,5 trong khơng khí tại Việt Nam hiện cao gấp 4.9 lần giá trị theo hướng
dẫn về chất lượng khơng khí hàng năm của WHO.
Chỉ số chất lượng khơng khí (AQI) và ơ nhiễm khơng khí PM2.5 trên thế giới
Nguồn: iqair.com
4.2.1 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí tại các đô thị
Trong giai đoạn 2016 - 2020, ô nhiễm môi trường khơng khí tiếp tục là một trong
những vẫn đề nóng, ln nhận được sư quan tâm của rất nhiều quốc gia trên thế giới.
11
Tại Việt Nam, ơ nhiễm mơi trường khơng khí chủ yếu là ô nhiễm bụi tại các thành phố,
đô thị lớn, các khu vực cơng nghiệp. Đặc biệt, tình trạng ô nhiễm bụi mịn ở một số đô
thị lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh vẫn xảy ra thường xuyên. Ở khu vưc
miền Bắc, mức độ ô nhiễm có xu hướng tăng lên từ năm 2017 đến 2019 (cao nhất vào
năm 2019) nhưng đến năm 2020 đã giảm hơn. Các thông số đặc trưng khác trong môi
trường không khí như: NO2, O3, CO, SO2, cơ bản vẫn nằm trong ngưỡng của QCVN
(Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh). Đối với các đơ thị
vừa và nhỏ và khu vực nông thôn, miền núi, chất lượng mơi trường khơng khí vẫn duy
trì tương đối ổn định ở mức khá tốt và trung bình.
Trong giai đoạn 2016-2020, mặc dù chất lượng mơi trường khơng khí mỗi năm có
khác nhau, song tình trạng ơ nhiễm bụi thường xuyên xảy ra tại các thành phố, đô thị
lớn, đặc biệt là tình trạng ơ nhiễm bụi PM 10 và bụi PM2,5. Tại Hà Nội, Thành phố Hồ
Chí Minh ln là một trong những vấn đề nóng và đặt ra nhiều thách thức. Mức độ ơ
nhiễm bụi mịn có xu hướng tăng từ năm 2017 đến năm 2019 và giảm năm 2020.
Tại các đô thị lớn ở miền Bắc như thủ đô Hà Nội, số ngày trong năm 2019 có giá trị
AQI ở mức kém và xấu (tính trung bình các trạm) chiếm tỷ lệ 30,5% tổng số ngày quan
trắc trong năm, một số ngày chất lượng khơng khí suy giảm đến ngưỡng rất xấu (AQI
= 201 - 300).
Chỉ số đánh giá chất lượng khơng khí (VN-AQI)
Nguồn: tổng cục mơi trường
4.2.1.1 Ơ nhiễm bụi ở đơ thị
Trong giai đoạn này, ô nhiễm bui tiếp tục là vấn đề nổi cộm tại nhiều khu vực đô thị.
Mức độ ô nhiễm mơi trường khơng khí có sự khác biệt rất lớn giữa các đơ thị, Hà Nội
là thành phố có mức độ ô nhiễm bụi và biến động qua các năm cao hơn so với các
đơthị khác. Giá trị trung bình năm của thông số bụi PM 10 và PM2,5 tại tất cả các trạm
quan trắc mơi trường khơng khí tự động, liên tục tại Hà Nội giai đoạn năm 2018-2020
12
đều vượt ngưỡng của QCVN từ 1,1 đến 2,2 lần, cao nhất ghi nhận năm 2019. Trong khi
đó, tại các đơ thị miền Nam, giá trị trung bình năm của thông số PM 2,5 khá ổn định,
mức độ biến động khơng đáng kể. Nhìn chung, các đơ thị ở miền Bắc có giá trị trung
bình năm của thơng số bụi PM 10 và PM2,5 cao hơn các đô thị khu vực miền Trung và
miền Nam. Đối với tổng bụi lơ lửng (TSP), kết quả quan trắc trong giai đoạn 2015 2019 cho thấy tình trạng ơ nhiễm vẫn diễn ra phổ biến tại hầu hết các đô thị (tại các
trục giao thông và khu vực dân cư).
Diễn biến bụi lơ lửng (TSP) tại một số khu dân cư giai đoạn 2015-2019
Nguồn: tổng cục môi trường
Ở nước ta, giá trị thông số bụi chiu tác động rất rõ rệt bởi yếu tố khí hậu, tạo nên
quy luật diễn biến chất lượng mơi trường khơng khí theo các mùa trong năm. Điều này
thế hiện rất rõ ở khu vực miền Bắc, ô nhiễm bụi tập trung vào các tháng mùa đơng, ít
mưa (tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau). Đối với khu vực miền Nam, mức độ ô
nhiễm bụi cũng giảm rõ rệt vào các tháng mùa mưa và cao hơn vào thời gian mùa khô.
Tuy nhiên, ở khu vực miền Trung, quy luật này không thể hiện rõ.
13
Diễn biến theo tháng trong năm của bụi PM10, PM2.5 ở một số địa phương (Phú Thọ, Quảng Ninh, Hà Nội,
Huế, Đà Nẵng và Khánh Hịa)
Nguồn: tổng cục mơi trường
Trong năm 2019, tại Hà Nội đã ghi nhận 6 đợt ô nhiễm môi trường không khí (bụi
mịn) ở mức độ cao, trong đó có 5 đợt xảy ra vào các tháng mùa đông, cụ thể:
-
Đợt 1 từ ngày 18-25 tháng 01
Đợt 2 từ ngày 12-16 tháng 03
Đợt 3 từ ngày 24 tháng 9-01 tháng 10
Đợt 4 từ ngày 06-13 tháng 11
Đợt 5 từ ngày 23-30 tháng 11
Đợt 6 từ ngày 10-15 tháng 12
14
Trong những ngày ô nhiễm ở mức độ cao, giá trị trung bình 24 giờ của thơng số
PM2,5 đã vượt quá giới hạn cho phép từ 2-3 lần và có diễn biến khá tương đồng ở hầu
hết các trạm trong khu vực nội thành.
Các đợt ô nhiễm tại Hà Nội diễn biến theo mùa
Nguồn: tổng cục môi trường
Nồng độ bụi PM10 và PM2,5 tại các trạm quan trắc khơng khí tự động (số liệu tính tốn trung bình qua các
năm)
Nguồn: tổng cục môi trường
Diễn biến nồng độ bụi trong không khí cũng thay đối theo quy luật trong ngày, thể
hiện rõ nhất tại các khu vực gần trục giao thông. Nồng độ bụi tăng cao vào các giờ cao
điểm giao thông, giảm xuống thấp nhất vào giữa trưa và đêm.
Năm 2020, các hoạt động phát triển KT- XH của hầu hết các quốc gia trên thế giới
đều chịu tác động nặng nề bởi đại dịch COVID-19. Các hoạt động sản xuất công
nghiệp, xây dựng, giao thông phải giảm thiểu hoặc tạm dừng (trong thời gian các quốc
gia thực hiện giãn cách xã hội) đã cho thấy những tác động đáng kể đến chất lượng mơi
trường khơng khí, Việt Nam cũng không ngoại lệ. Qua theo dõi kết quả quan trắc trong
15
những tháng đầu năm 2020, đặc biệt là trong thời gian đầu tháng 4 năm 2020 (cả nước
thực hiện giãn cách xã hội), chất lượng mơi trường khơng khí tại các đô thị tốt hơn
những tháng trước và thời gian cùng kỳ những năm trước đó.
Bên cạnh các thơng số bụi, chất lương mơi trường khơng khí cịn được đánh giá bởi
một số thơng số khí đặc trưng khác như NO2,O3, CO, SO2. Trong đó tại các đơ thị, NO2,
và CO là các khí phát sınh chủ yếu từ các phương tiên tham gia giao thơng, SO 2, là khí
phát thải chủ yếu từ hoạt động đốt than và nhiên liệu (dầu) chứa lưu huỳnh và khí O 3,
trong tầng mặt hình thành chủ yếu phụ thuộc vào cường độ ánh sáng mắt trời, hàm
lượng NO, và các chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC).
Theo kết quả quan trắc giai đoạn 2015- 2020, phần lớn giá trị các thông số NO 2, O3,
CO, SO2, trung bình năm tại các đơ thị đều khá thấp, cơ bản khơng có nhiều biến động
và đều nằm trong ngưỡng giới hạn cho phép của QCVN. Ngoại lệ duy nhất là năm
2015, giá trị trung bình năm của thơng số NO 2, tại trạm 556 Nguyễn Văn Cừ (Hà Nội)
vượt ngưỡng của QCVN. Tuy nhiên từ năm 2016 đến nay, giá tri trung bình năm của
NO2, đều nằm trong ngưỡng của QCVN. Tại các trạm quan trắc thuộc các thành phố
khác, giá trị trung bình năm của thông số NO 2, hầu hết bằng 2 so với ngưỡng của
QCVN.
Diễn biến giá trị thông số NO2 trung bình năm tại các trạm quan trắc khơng khí tự động giai đoạn 20152020
Nguồn: tổng cục môi trường
16
Diễn biến giá trị thơng số CO trung bình năm tại các trạm quan trắc khơng khí tự động giai đoạn 20152020
Nguồn: tổng cục môi trường
Đối với thông số CO và SO2, kết quả quan trắc nhiều năm của các trạm quan trắc tự
động chưa ghi nhân trường hợp vượt ngưỡng của. Tương tự như thông số bui, các
thông số như NO2, CO cũng có quy luật diễn biến tăng là thông số đặc trưng cho nguồn
phát thải từ giảm trong ngày tại khu vực đô thị Thông số CO hoạt động giao thông,
theo kết quả quan trắc tại các khu vực đô thị, giá trị CO tăng cao vào các khung giờ cao
điểm giao thông 07h - 09h và 17h - 19h.
Diễn biến thông số CO theo số liệu tính tốn trung bình các giờ trong ngày tại một số trạm quan trắc
trong nội thành Hà Nội
Nguồn: tổng cục môi trường
17
Diễn biến giá trị thông số O3 theo số liệu tính tốn trung bình các giờ trong ngày tại một số trạm quan
trắc
nguồn: tổng cục môi trường
Đối với thông số O3, có sự chênh lệch lớn về nồng độ giữa ban ngày và ban đêm.
Bất đầu từ khoảng 7h sáng, nồng độ O 3 có xu hướng tăng nhanh và đat cực đại trong
khoảng từ 13h - 15h Sau khi đạt cực đại, nồng độ O 3 bắt đầu giảm nhanh và duy trì ở
nồng độ thấp từ 19h. O3 là chất ô nhiễm thứ cấp sinh ra từ các phản ứng quang hóa, vì
vậy diễn biến nồng độ O3 trong ngày phù hợp với quy luật tăng giảm của cường độ bức
xạ mặt trời.
4.2.2 Ơ nhiễm khơng khí xung quanh các khu vực sản xuất công nghiệp
Tương tự khu vực đô thị, vấn đề nổi cộm đối với môi trường khơng khí xung quanh
các khu cơng nghiệp vẫn là ô nhiễm bụi. Giá trị thông số TSP tại nhiều khu công
nghiệp đã vượt ngưỡng của QCVN. So sánh số liệu cho thấy giá trị TSP các khu công
nghiệp miền Bắc cao hơn hẳn so với khu công nghiệp miền Nam, trong khi giá trị TSP
xung quanh các khu công nghiệp miền Trung và miền Nam có sự chênh lệch khơng
nhiều. Ngun nhân có thể do đặc điểm cơ cấu loại hình sản xuất, cơng nghệ, nhiên
liệu, vị trí của các khu vực khác nhau. Tại miền Bắc, gần các khu cơng nghiệp cũng có
nhiều các nhà máy nhiệt điện, sản xuất xi măng với tiêu thụ nhiều nhiên liệu hóa thạch
nên đã dẫn tới phát thải lượng bụi lớn. Thêm vào đó, so với các khu vực khác, miền
Bắc vẫn tồn tại một số khu công nghiệp cũ, công nghệ lạc hậu, phát sinh nhiều chất ô
nhiễm hơn. Nhiều khu cơng nghiệp miền Bắc cịn nằm gần các khu đô thị, trục giao
thông lớn nên giá trị TSP xung quanh các khu công nghiệp này cũng bị ảnh hưởng bởi
hoạt động xây dựng hạ tầng đô thị và giao thông vận tải.
Trong các ngành công nghiệp, hoạt động khai thác khoáng sản, sản xuất điện, xi
măng làm phát sinh lượng bụi lớn hơn hẳn các ngành khác. Các khu vực chịu ơ nhiễm
nặng nhất thường cách ống khói của các nhà máy này khoảng 1,5 - 3 km. Tại các khu
18
vực khai thác vật liệu xây dựng, giá trị thông số TSP thường vuot ngưỡng của QCVN
nhiều lần; nguyên nhân là các công đoạn khai thác, nghiền, vận chuyển... đã phát tán
một lượng lớn bụi vào mơi trường.
4.2.2.1 Ơ nhiễm khí SO2 và NO2
Theo số liệu quan trắc, giá trị thông số SO 2 đo được xung quanh các khu công
nghiệp miền Bắc cao hơn hẳn so với các khu cơng nghiệp ở các tỉnh phía Nam, ở các
tỉnh miền Bắc tập trung nhiều loại hình cơng nghiệp sử dụng nhiều nhiên liệu đốt như
nhiệt điện, dẫn tới phát thải lượng SO2 lớn.
Lượng lớn khí thải ở các khu cơng nghiệp
nguồn: Vinapaco.com
Giá trị thông số TSP gần các khu công nghiệp giai đoạn 2015-2020
nguồn: tổng cục môi trường
19
Giá trị thơng số SO2 trung bình các đợt quan trắc trong năm tại các khu vực gần các khu công nghiệp giai
đoạn 2015-2020
nguồn: tổng cục môi trường
Ngược lại với thông số SO2, giá trị thông Số NO2, xung quanh các khu công nghiệp
miền Nam lại cao hơn các khu cơng nghiệp miền Bắc. Ngun nhân có thể do khu vực
miền Nam tập trung các loại hình cơng nghiệp như hóa chất, sản xuất sản phẩm kim
loại, điện tử...Tuy nhiên, tại hầu hết các khu vực, giá trị của cả hai thông số SO 2, và
NO2, vẫn nằm trong ngưỡng của QCVN.
4.2.3 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí tại các làng nghề và nơng thơn
4.2.3.1 Mơi trường khơng khí tại các làng nghề
Tình trạng ơ nhiễm mơi trường khơng khí tại các làng nghề so với các giai đoạn
trước nhìn chung vẫn chưa được kiểm soát, tại một số làng nghề cịn có xu hướng gia
tăng. Ngun nhân chính là do nhiên liệu sử dung trong các làng nghề phổ biến là than
chất lượng thấp, công nghệ sản xuất lạc hậu, lại chưa đầu tư cho hoạt động xử lý chất
thải. Ơ nhiễm mơi trường khơng khí tại các làng nghề chủ yếu là ơ nhiễm bui, khí độc,
hơi kim loại, mùi và tiếng ồn, tùy thuộc vào tính chất, quy mô và sản phẩm của từng
loại ngành nghề.
20
Lị gạch thủ cơng (Tây Ninh) gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí
nguồn: Đỗ Ngọc Giang
Tại một số làng nghề, ô nhiễm mùi vẫn đang là vấn đề quan ngại. Ô nhiễm mùi xảy
ra tại các làng nghề rất khác nhau về chủng loại và mức độ, phụ thuộc vào đặc điểm
sản xuất của làng nghề. Tai các làng nghề chế biến nông sản, thực phẩm như làng giết
mổ Phúc Lâm (Bắc Giang), làng chế biến nông sản Dương Liêu (Hà Nội), ơ nhiễm mùi
do q trình phân hủy các chất hữu cơ trong bã thải sản xuất làm phát sinh mùi thối,
khó chịu và gây ơ nhiễm mùi trên một khu vực rộng. Tại một số làng nghề như làng
mộc Chàng Sơn, Bằng Hữu (Thạch Thất, Hà Nội), làng nghề mây tre đan Phú Nghĩa,
Trường Yên (Chương Mỹ, Hà Nội), làng nghề da giày Phú Yên (Phú Xuyên, Hà Nội)
chủ yếu do sử dụng các loại dung môi hữu cơ trong cơng đoạn sơn, đánh bóng sản
phẩm. Tuy nhiên, vấn đề ô nhiễm xảy ra theo thời điểm, không liên tục.
4.2.4 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí ở nơng thơn
Chất lượng mơi trường khơng khí ở khu vực nơng thơn hiện nay cịn khá tốt, rất
nhiều vùng chưa có dấu hiệu ô nhiễm. Giá trị các thông số đặc trưng cho mơi trường
khơng khí xung quanh hầu hết năm trong ngưỡng của QCVN. Tuy nhiên, một số khu
vực nông thôn bị ảnh hưởng bởi các hoạt động, làng nghề, các điểm công nghiệp xen
kẽ trong khu dân cư, chôn lấp và đốt chất thải rắn sinh hoạt cũng như phát triển cơ sở
hạ tầng…đã có dấu hiệu ơ nhiễm mơi trường khơng khí cục bộ. Bên cạnh đó, sau mỗi
mùa vụ, có một lượng lớn phụ phẩm phát sinh từ cây trồng, nhưng chỉ một phần được
tái chế, tái sử dụng, phần cịn lại thường bị đốt bỏ ngồi ruộng, gây ơ nhiễm mơi
trường khơng khí cục bộ (hiện tượng khói mù).
21
Người dân đốt rơm rạ gây ô nhiễm môi trường khơng khí
nguồn: Gia Chính
4.3 Hậu quả ơ nhiễm mơi trường khơng khí
4.3.1 Tác hại của ơ nhiễm khơng khí đối với động - thực vật
Ơ nhiễm khơng khí gây ra những tác hại to lớn đối với động vật và thực vật. Các
hợp chất nguy hiểm như SO2, NO2, CO, H2S, chì,…Khi đi vào mọi sinh vật sống có
thể gây tắc nghẽn khí quản. Đặc biệt là đối với động vật. Theo đó, làm suy giảm hệ
thống miễn dịch cũng như quá trình trao đổi chất.
Những cây ăn trái thường rất nhạy cảm với những thay đổi từ môi trường. Cây ăn
trái tiếp xúc nhiều với hợp chất HF có thể gây ra bệnh rụng lá hàng loạt. Ơ nhiễm
khơng khí cịn làm tăng sự nóng lên của trái đất bằng hiệu ứng nhà kính.
Các hóa chất nguy hại có trong khơng khí bị ơ nhiễm có thể gây ra mưa axit. Mưa
axit có khả năng giết chết các vi sinh vật có lợi trong đất và phá hoại mùa màng. Mưa
axit cũng làm thay đổi chất lượng nguồn nước sơng, suối, hồ.
Các hợp chất hóa học cũng có khả năng kết hợp với nước có trong khơng khí. Đồng
thời theo mưa đến các hợp chất này cũng thấm xuống đất gây ra những tác hại khó lịng
cứu vãn. Điều này có thể làm chết hàng loạt động vật và thực vật. Những hóa chất độc
hại cịn có khả năng ngấm vào chuỗi thức ăn gây ra tình trạng ngộ độc. Và làm ô nhiễm
môi trường nước và tổn hại đến các sinh vật dưới nước.
22
4.3.2 Tác hại đối với con người
Ảnh hưởng tới sức khoẻ con người chính là hậu quả nghiêm trọng nhất của ơ nhiễm
mơi trường khơng khí. Nó khiến cho tỷ lệ người mắc các bệnh về hô hấp, ung thư, vô
sinh,… Càng ngày càng tăng.
Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) mỗi năm, trên thế giới có khoảng 7
triệu người tử vong do các bệnh liên quan tới ơ nhiễm khơng khí như các bệnh về tim,
phổi và đột quỵ. Hàng ngày, có khoảng 93% trẻ em trên thế giới dưới 15 tuổi (tương
đương với 1,8 tỷ em) phải hít thở bầu khơng khí ơ nhiễm khiến cho sức khỏe và sự
phát triển của các em bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
4.3.3 Tác động đến hệ hô hấp
Với thời đại cơng nghiệp hố hiện nay, sự phát triển nhanh chóng khiến nhu cầu sử
dụng những phương tiện và cơng cụ để tối giản hố cuộc sống của con người ngày
càng tăng cao. Chính điều này đã và đang gây nên sự gia tăng tỷ lệ khói bụi trong
khơng khí. Mỗi ngày, con người đều phải hít một lượng khói bụi ơ nhiễm vơ cùng lớn.
Gây ra những ảnh hưởng tiêu cực cho phổi và đường hơ hấp.
Ơ nhiễm môi trường khiến phổi chịu áp lực cao và dê bị tổn hại. Đồng thời, nó cịn
làm trầm trọng hơn các triệu chứng từ những người đã mang trong mình những mầm
bệnh. Ví dụ như: hen suyễn, suy hơ hấp, viêm phế quản,… Đặc biệt là những người
sống ở khu vực đông dân như thành phố. Những nơi này đều chứa một số lượng lớn rác
thải và khói bụi giao thơng. Chính vì thế cũng có tỷ lệ mắc bệnh hô hấp nhiều hơn các
khu vực nông thôn.
4.3.4 Gây nên những bệnh nguy hiểm
Tác hại ơ nhiễm khơng khí tới con người vô cùng nguy hiểm. Đặc biệt là tác động
của bụi mịn. Trong đó, bụi mịn PM2,5 là tác nhân gây ra nhiều ảnh hưởng nhất. Nó
được đánh giá là tác nhân ơ nhiễm khơng khí có ảnh hưởng tiêu cực nhất tới sức khoẻ
con người. Bởi vì nó có kích thước rất nhỏ. Chỉ khoảng 2,5 micromet. Tương đương
khoảng 3% đường kính của một sợi tóc người. Chính vì thế nó có khả năng lắng đọng,
thẩm thấu và đi sâu vào tận các phế nang trong phổi và vào máu.
Mà mỗi ngày chúng ta hít thở khoảng 10.000 lít khơng khí hoặc hơn tuỳ vào lứa tuổi
và hoạt động thể lực. Do đó nếu nồng độ bụi PM 2.5 trong khơng khí cao thì mức phơi
23
nhiễm hàng ngày theo đó sẽ làm tăng nguy cơ bị các vấn đề sức khoẻ cấp tính và mãn
tính.
Cụ thể, các hạt này có thể lọt qua hệ thống miễn dịch của cơ thể. Xâm nhập sâu vào
hệ hô hấp và tuần hồn. Sau đó dần làm hỏng phổi, tim và não của con người. Gây ra
một loạt các bệnh nguy hiểm như: nhiễm trùng đường hô hấp, gây đột quỵ, suy nhược
thần kinh, đau tim, hen suyễn, viêm phổi, ung thư phổi,…
Ơ
nhiễm khơng khí là một trong những nguyên nhân gây nên các căn bệnh nguy hiểm
Nguồn: aqualife.vn
4.3.4.1 Cơ thể bị nhiễm độc
Ngoài bụi mịn, các hạt sooty và oxit nitơ thải ra từ xe hơi, nhà máy sản xuất và nhà
máy điện,…Có thể tạo thành một hỗn hợp khí ơ nhiễm vơ cùng nguy hiểm. Khi hít vào,
chúng sẽ di chuyển trong khắp cơ thể bạn thông qua đường máu. Đặc biệt nguy hiểm
khi các bụi này là hợp chất hữu cơ, thuốc trừ sâu, kim loại nặng… Có thể khiến cơ thể
bị nhiễm độc, hen xuyễn hay ung thư…
4.3.4.2 Ảnh hưởng đến mắt và gây các bệnh về da
Ơ nhiễm khơng khí khơng chỉ ảnh hưởng đến đường hô hấp, trực tiếp len lỏi vào nội
tạng thơng qua hơ hấp của mũi, miệng,…mà cịn ảnh hưởng trực tiếp đến mắt. Mắt là
một cơ quan nhạy cảm của con người. Những yếu tố như ánh nắng, gió, bụi,…đều có
những ảnh hưởng trực tiếp đến mắt. Gây ra nhiều bệnh nguy hiểm.
24
Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến mắt khiến mắt tiết nước gây viêm nhiễm, phổ
biến nhất đó là mắt bị đỏ, cảm giác bỏng rát, mắt chảy nước. Mắt ngứa, đổ nhiều ghèn,
cảm giác mắt bị khơ, có sạn, thị lực suy giảm,…Thậm chí cịn có thể gây những bệnh
nguy hiểm như đục thủy tinh thể hoặc ung thư. Ngồi ra cịn gây ra các bệnh về da,
rụng tóc, hói đầu,…
4.3.4.3 Ơ nhiễm khơng khí ảnh hưởng tới nền kinh tế và xã hội
Ơ nhiễm khơng khí gây nên nhiều tác động xấu đến kinh tế và xã hội. Chúng gây
nên những thiệt hại về kinh tế. Bởi nếu con người mắc nhiều bệnh tật sẽ gây ảnh hưởng
trực tiếp đến chất lượng nông sản và thuỷ sản.
Đồng thời, các yếu tố vật lý, hố học của mơi trường bị thay đổi. Kinh tế cũng theo
đó mà bị thiệt hại hơn khi phải dồn vốn để cải thiện môi trường sống cho con người.
Ngồi ra, mơi trường khi bị nhiễm bẩn cũng sẽ gây những ảnh hưởng trực tiếp đến các
hoạt động du lịch – mua sắm của con người.
4.4 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí
Để giải quyết triệt để vấn đề ơ nhiễm mơi trường khơng khí là một vấn đề thách thức
vơ cùng to lớn và cần khoảng thời gian dài và một phần nữa là ở ý thức của mỗi cá
nhân, cơ quan, tổ chức cùng nhau góp phần chung tay để bảo vệ mơi trường. Chính vì
vậy, em xin trình bày một số giải pháp tiêu biểu giảm thiểu mức độ ô nhiễm môi trường
không khí tương đối hiệu quả như sau:
Trồng cây xanh, phủ xanh đồi núi để hấp thụ CO2 cũng như các chất độc hại.
Ưu tiên sử dụng các phương tiện cơng cộng, giảm lượng khí thải thải ra mỗi ngày (ví
dụ: xe, xe bus điện, tàu điện, xe điện,…)
Xử lý khí thải trước khi xả ra môi trường.
Không vứt rác bừa bãi.
Ứng dụng công nghệ xanh vào việc xây dựng, trồng trọt, chăn nuôi hạn chế ô nhiễm
môi trường.
Hạn chế sử dụng các hóa chất trong nơng, lâm nghiệp.
Cấm các loại xe đã hết hạn, không đảm bảo tiêu chuẩn khí thải lưu thơng.
Tun truyền, vận động người dân để mọi người hiểu thêm về tác hại của ô nhiễm mơi
trường khơng khí.
25