Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn ngân hàng NCB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI BÌNH
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐỀ TÀI: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn ngân hàng
thương mại Quốc Dân NCB
GVHD : Nguyễn Thị Hoa
SVTH: Giang Minh Bảo


Mở đầu
-

Nền kinh tế thị trường mở cửa và hội nhập đã mang đến cho các DN rất nhiều cơ hội
thuận lợi đồng thời nó cũng đặt ra cho các DN vào thế phải cạnh tranh khốc liệt
không chỉ với các DN cùng ngành, cùng quốc gia mà còn cả với các DN thuộc các
ngành, các quốc gia và khu vực khác trên toàn cầu
- quan trọng nhất là hoạt động sử dụng vốn vì nó là yếu tố quyết định sự tồn tại và
phát triển của Ngân hàng. Việt Nam là một đất nước đang phát triển, trong khi đó
ngành Ngân hàng cịn yếu về chun mơn, nghiệp vụ và cơng nghệ. Do đó, nâng cao
hoạt động sử dụng vốn luôn là công tác được quan tâm hàng đầu, nhằm hạn chế tối
đa những rủi ro có thể xảy ra, tác động xấu đến nền kinh tế.
- Đối với ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc dân, hoạt động sử dụng vốn cũng đã
đáp ứng được yêu cầu tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam, nhưng trong những
năm qua vẫn còn tồn đọng những mặt hạn chế. Xuất phát từ thực tiễn đó, em chọn đề
tài: “Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc
Dân”.


Nội dung
• Cơ sở lý luận về vốn và hoạt động sử dụng vốn
Chương 1



• Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn của ngân
hàng NCB
Chương 2
• Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của
ngân hàng NCB
Chương 3


Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng
vốn
Khái niệm vốn và ngân hàng thương mại

Chức năng ngân hàng thương mại và các
hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại

Khái niệm sử dụng vốn

Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn

Hiệu suất sử dụng tài
sản
Hệ số sinh lời doanh
thu ROA
Hệ số sinh lời vốn ROE
Vòng quay vốn lưu
động


Chương 2: Phân tích hiệu qảu sử dụng vốn

ngân hàng NCB
2.1. Tổng quan về ngân hàng NCB


2. Q trình hình thành phát triển
• Ngân hàng TMCP Quốc Dân – NCB được thành lập từ năm 1995 theo Giấy
phép số 00057/NH–CP ngày 18/09/1995 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
dưới tên gọi Ngân hàng Sông Kiên. Sau đó, từ một ngân hàng nơng thơn, NCB
đã chuyển đổi quy mô thành ngân hàng đô thị, đổi tên thành Ngân hàng TMCP
Nam Việt– Navibank.
• Đến năm 2014, NCB chính thức được đổi tên thành NH TMCP Quốc Dân – NCB
và tiến hành tái cấu trúc hệ thống, hướng đến sự chuẩn hóa và hồn thiện dịch
vụ tài chính nhằm đạt mục tiêu vào Top 10 ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt
Nam với tiêu chí” trở thành Ngân hàng hiệu quả nhất”
• Năm 2016, triển khai hạ tầng IT mới- nền tảng ngân hàng lõi Temenos T24;
Tổng số chi nhánh tăng lên từ 22 lên 24; tăng tổng sản đạt 69 tỷ đồng
• Năm 2017, phát triển nền tảng ngân hàng kỹ thuật số toàn diện với hàng loạt
sản phẩm( Ứng dụng thơng minh NCB, thanh tốn hóa đơn, chuyển khoản...)
• Năm 2019, tăng vốn điều lệ lên hơn 4000 tỷ đồng


Ngành nghề kinh doanh
• Huy động vốn của các tổ chức và cá nhân thuộc các thành phần kinh tế dưới mọi
hình thức, tiếp nhận nguồn vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các tổ chức, cá
nhân trong và ngoài nước; vay vốn của Ngân hàng Nhà Nước và các tổ chức tín
dụng khác.
• Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân sản xuất kinh
doanh trên địa bàn tùy theo nguồn vốn, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy
tờ có giá, bảo lãnh và các hình thức khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.
• Cung cấp các dịch vụ thanh tốn và ngân quỹ

• Thực hiện các hoạt động góp vốn, mua cổ phần, liên doanh theo quy định của pháp
luật;tham gia thị trường tiền tệ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước;
• kinh doanh ngoại hối và vàng ủy thác, nhận ủy thác, làm đại lý trong các lĩnh vực
liên quan đến hoạt động Ngân hàng;
• cung ứng dịch vụ bảo hiểm theo quy định của pháp luật, cung ứng dịch vụ tư vấn
tài chính và tiền tệ; dịch vụ bảo quản tài sản và các dịch vụ khác theo quy định của
pháp luật.


Cơ cấu tổ chức


2. Thực trạng tình hình sử dụng vốn Ngân hàng NCB
2.2.1. Báo cáo KQSXKD Ngân hàng NCB
Chỉ tiêu

N2019

N2020

Tăng trưởng(%)

Tiền gửi khách hàng
Cho vay khách hàng

61.800
37,91

74.212
40,313


20.1
6,3

Tổng tài sản
Tổng vốn chủ sở hữu
Kết quả hoạt động kinh doanh

80.394,022
4306,612
 

89.601,24
4262,82
 

11,5
(1)
 

Thu nhập từ lãi thuần

1158,41

1433,74

24

Thu nhập từ dịch vụ
Thu nhập từ mua bán kinh doanh ngoại hối và vàng


50,75
(3,19)

44,79
13,64

(12)
 

Thu nhập từ mua bán chứng khoán đầu tư

31,86

158,54

398

Thu nhập thuần từ hoạt động khác

3,96

4,21

6

Tổng thu nhập hoạt động
Chi phí hoạt động

1241

862,62

1654
802,68

33,3
(7)

Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD

379,17

852,25

125

Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng

71,523

48,335

(32,4)

Các khoản xử lý đề án tái cơ cấu

253

800


216,9

Tổng lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế

55,041
43,1

3,738
1,2

(93,3)
(97)


2.2.1: Tình hình huy động vốn


Bảng 2.4: doanh số cho vay khách hàng


Bảng 2.5: Chất lượng dư nợ vay


2.2. các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng
nguồn vốn







Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ngân hàng NCB
Kết quả đạt được
• Tính tới ngày 31/12/2020, tổng tài sản của Ngân hàng
tăng 11% so với đầu năm, đạt gần 90.000 tỷ đồng, huy
động vốn tăng 22,1% cho thấy uy tín và niềm tin của
khách hàng với thương hiệu NCB ngày càng tăng.
• Nợ xấu đang có xu hướng giảm
• Doanh số cho vay và Dư nợ cho vay cũng tăng trưởng
tốt theo hạn mức mà NHNN phê duyệt.
• Bên cạnh việc đáp ứng kịp thời của nhu cầu khách hàng
truyền thống, ngân hàng còn định hướng vào ngành,
lĩnh vực có tốc đọ phát triển khá, khả năng sinh lời cao.
Đặc biệt, trong 2 năm qua ngân hàng đã tái cơ cấu phát
triển nhiều khối khách hàng với nhiều dịch vụ ưu đãi
hấp dẫn và có sức cạnh tranh cao.
• Ngân hàng đã đẩy mạnh phát triển hoạt động dịch vụ,
phát triển nền tảng ngân hàng số thuận tiện cho khách
hàng trong thời đại thương mại điện tử
• Hiệu quả cho vay là mục tiêu hàng đầu, do đó Ngân
hàng ln chú trong nâng cao chất lượng cho vay nhờ
đó mà tỷ lệ nợ xấu giảm đáng kể so với những năm
trước
• Lượng vốn huy động từ khách hàng đáp ứng tốt cho
nhu cầu vay của khách hàng.

Tồn tại hạn chế
• Hoạt động sử dụng vốn tập trung chủ yếu trong phạm
vi là cho vay trong khi các nghiệp vụ khác như bảo

lãnh, chiết khấu giấy tờ có giá, cho vay đầu tư chứng
khốn chưa được khai thác triệt để.
• Hiện tượng nợ quá hạn, nợ xấu có chiều hướng giảm,
song vẫn cịn tương đối cao
• Thơng tin về khách hàng thu thập chưa tốt. Các thông
tin mà cán bộ sử dụng chủ yếu vẫn là thông tin trong
hồ sợ khách hàng cung cấp. Q trình thẩm định dự
án khơng thật sự hiệu quả vẫn được xét duyệt cho
vay làm tăng nguy cơ mất vốn của ngân hàng
• Mạng lưới hoạt động của NCB cịn chưa rộng lớn.
Tính đến Thái Bình mới có một chi nhánh chủ yếu tại
TP Thái Bình. Trong khi đó, các nơi khác đời sống dân
cư cũng đang được cải thiện. Vì vậy việc mở rộng,
tiếp cận vốn cho vay và huy động vốn còn hạn chế
• Số lượng khách hàng cịn ít so với tiềm năng của
Ngân hàng
• Giao dịch ngoại hối đã được cải thiện tuy nhiên
không nhiều, nguồn thu bị biến động mạnh từ các
chính sách tiền tệ của nhà nước.


Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn ngân hàng NCB
3.1. Định hướng phát triển ngân hàng NCB
Với định hướng trở thành ngân hàng bán lẻ hiện đại, NCB không ngừng nỗ
lực xây dựng sản phẩm dịch vụ theo hướng đa dạng và chuyên biệt nhằm
cung ứng nguồn tài chính cho khách hàng trong mọi lĩnh vực.
Ngồi ra, các chỉ số liên quan tới hoạt động an toàn và lành mạnh như tỷ
lệ nợ xấu, hệ số CAR vẫn được NCB chú trọng cải thiện, cam kết đảm bảo
tuân thủ theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước.

Tiếp tục tăng trưởng kinh doanh hiệu quả, an toàn, phát triển bền vững,
chuyển dịch mạnh cơ cấu khách hàng, tiếp tục tự động hóa dịch vụ với
tiện ích cao, cải thiện mạnh mẽ chất lượng dịch vụ, gia tăng tỷ trọng thu
dịch vụ, đặc biệt chú trọng dịch vụ thanh tốn ứng dụng nền tảng cơng
nghệ số; nâng cao năng lực tài chính, đẩy mạnh phát triển hoạt động kinh
doanh bán lẻ.


Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
ngân hàng NCB
Tăng cường hoạt động Marketing nhằm nâng cao hình ảnh

Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng
Mở thêm các phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm

Thường xuyên tổ chức đào tạo nhân viên các nghiệp vụ, nâng cao tay
nghề công tác thẩm định vốn cho vay để giải tỷ lệ nợ xấu


Kết luận
Năm 2020 là năm khó khăn và thách thức do tác động của dịch covid
đối với hệ thống Ngân hàng và Ngân hàng Thương mại Cổ phần. Tuy
nhiên Ngân hàng đã có những bước tiến, nắm bắt các cơ hội và khó
khăn, thách thức kinh doanh trên cơ sở bám sát tình hình diễn biến
nền kinh tế trong nước và thế giới, định hướng điều hành của Nhà
nước và có những chỉ đạo xây dựng chiến lược sử dụng hiệu quả
nguồn vốn Ngân hàng, bên cạnh đó vẫn cịn một số tồn tại, hạn chế
cần khắc phục để phù hợp với định hướng mới và có những giải
pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn. Bên cạnh đó, NCb cịn
tăng vốn phát triển nền tảng cơng nghệ hiện đại, tồn diện phát

triển quy mơ ngân hàng số để tăng thu nhập lãi thuần cũng như thu
phí dịch vụ phù hợp với quy mô của Ngân hàng.



×