Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Hương THCS trung nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.58 KB, 32 trang )

1

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu:
Trong xu thế đổi mới căn bản giáo dục tồn diện, dạy học liên mơn khoa học
tự nhiên sẽ thực hiện được yêu cầu của mục tiêu dạy học là phát triển phẩm chất
năng lực của học sinh. Việc học tập vận dụng kiến thức liên môn khoa học tự
nhiên sẽ là môi trường thuận lợi để học sinh áp dụng và tổng hợp các kiến thức
trong mối liên quan với nhau để giải quyết các vấn đề đưa ra trong bài học. Vận
dụng tốt kiến thức liên môn khoa học tự nhiên trong môn sinh học ở trường
THCS, có vai trị quan trọng góp phần bổ sung kiến thức các môn học khác,
giúp học sinh hứng thú, say mê học tập, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục,
thực hiện tốt đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường.
Những năm gần đây, vấn đề bồi dưỡng để nâng cao chất lượng học sinh đại
trà, học sinh giỏi sinh 8, sinh 9, KHTN 8 được phòng, sở giáo dục đặc biệt quan
tâm, được nhà trường và các bậc cha mẹ học sinh nhiệt tình ủng hộ. Giáo viên
được phân cơng dạy bồi dưỡng học sinh đã có nhiều cố gắng trong việc nghiên
cứu để hoàn thành nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên trong thực tế dạy bồi dưỡng
học sinh đặc biệt là học sinh giỏi KHTN 8 còn nhiều khó khăn cho cả thầy và
trị.
Là một giáo viên được thường xuyên tham gia giảng dạy môn sinh học 8, 9
và bồi dưỡng học sinh giỏi, tơi đã có dịp tiếp xúc với một số đồng nghiệp, khảo
sát từ thực tế khi trực tiếp dạy học sinh đại trà, học sinh đội tuyển sinh lớp 8, lớp
9, học sinh KHTN 8, tôi đã thấy được nhiều vấn đề mà nhiều học sinh còn lúng
túng, nhất là việc nắm bắt kiến thức một cách có hệ thống. Vì thế bản thân tơi đã
tìm tịi nghiên cứu, tham khảo tư liệu và áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
“Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức liên môn khoa học tự nhiên để
giải một số dạng bài tập hô hấp trong chương trình Sinh học 8” nhằm giúp
cho các em học sinh khắc phục những sai lầm, biết giải các bài tập mang tính
liên mơn một cách tự tin và hiệu quả. Từ đó nâng cao chất lượng học sinh đại


trà, đội tuyển học sinh giỏi đặc biệt là học sinh giỏi khoa học tự nhiên cho
huyện nhà, cũng như tăng số lượng học sinh thi đỗ vào các trường chuyên của
tỉnh nhà, khối chuyên THPT trong một số trường Đại học.
2. Tên sáng kiến:
“Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức liên môn khoa học tự nhiên để
giải một số dạng bài tập hơ hấp trong chương trình Sinh học 8”.
3. Tác giả sáng kiến:
- Họ tên: Nguyễn Thị Hương
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THCS Trung Nguyên - Huyện Yên Lạc
- Tỉnh Vĩnh Phúc.


2

- Số điện thoại: 0976265516
- Email:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Hương
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Sáng kiến kinh nghiệm này được đưa vào thực tiễn quá trình bồi dưỡng
học sinh đại trà, học sinh giỏi nhằm thực hiện nhiệm vụ: Trang bị cho học sinh
hiểu biết những kiến thức cần thiết, cơ bản về những nội dung kiến thức liên
môn, đơn môn để từ đó giúp các em có khả năng vận dụng để giải quyết tốt vấn
đề. Rèn tư duy cho các em học sinh trong đội tuyển học sinh giỏi khoa học tự
nhiên bắt đầu từ khi hình thành đội tuyển học sinh giỏi lớp 8 đến học sinh giỏi
lớp 9. Áp dụng trong suốt quá trình bồi dưỡng đội tuyển cấp huyện, cấp tỉnh đến
các kì thi vào các trường chuyên. Khi học sinh đã có tư duy nhạy bén, sáng tạo
trong mọi dạng bài thì chất lượng sẽ được nâng lên. Đồng thời sáng kiến kinh
nghiệm này cịn có thể áp dụng cho mọi đối tượng như: Học sinh giỏi sinh học
8, sinh học 9 và đối tượng học sinh đại trà.
Sáng kiến kinh nghiệm này nghiên cứu bản chất tư duy của dạng bài tập

mang tính liên mơn cho học sinh giỏi khoa học tự nhiên cấp THCS, học sinh
giỏi sinh 8, sinh 9 cũng như các phương pháp giải các bài tập sinh học có liên
quan đến dạng bài này.
Sáng kiến kinh nghiệm này nghiên cứu các dạng bài tập hô hấp cho học
sinh giỏi cấp THCS và học sinh đại trà.
Phần lớn bài tập trong sáng kiến kinh nghiệm được lấy trong các đề thi
học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh và thành phố môn khoa học tự nhiên, sinh học
8, Sinh học lớp 9, các đề thi vào lớp 10 chuyên sinh của các trường chuyên
trong cả nước. Đồng thời bài tập cũng được xây dựng trên cơ sở thực tiễn cuộc
sống.
Sáng kiến kinh nghiệm này nghiên cứu và áp dụng cho đối tượng học sinh
giỏi trong đội tuyển học sinh giỏi khoa học tự nhiên cấp THCS là chủ yếu. Về
mặt kiến thức - kỹ năng, sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu một số phương pháp
giải bài tập đối với dạng bài tập hô hấp cho học sinh giỏi khoa học tự nhiên cấp
THCS, HSG sinh 8, 9, học sinh đại trà.
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Sáng kiến kinh nghiệm bắt đầu
nghiên cứu từ tháng 9 năm 2020.
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
7.1. Về nội dung của sáng kiến:
Phần I. Các phương pháp nghiên cứu để thực hiện các giải pháp
trong sáng kiến


3

- Dạy học liên môn KHTN chủ yếu sử dụng các phương pháp dạy học
tích cực. Các hoạt động học tập của HS chủ yếu là học tập chủ động, tích cực
chiếm lĩnh tri thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên, được tổ chức trong và
ngồi khn viên nhà trường, thông qua một số phương pháp dạy học chủ yếu:
Tìm tịi, khám phá, phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học theo dự án, bài tập

tình huống, dạy học thực hành và thực hiện bài tập, tự học..., nhấn mạnh hơn tới
dạy học thông qua các bài thực hành thí nghiệm và khảo sát thực tế. Tuỳ theo
mục tiêu cụ thể và mức độ phức tạp của hoạt động học tập, HS được tổ chức làm
việc độc lập, làm việc theo nhóm hoặc làm việc chung cả lớp.
- Ngoài sử dụng các phương pháp dạy học chung, dạy học liên mơn KHTN
cần quan tâm và sử dụng có hiệu quả các hình thức và phương pháp dạy học đặc
thù như dạy học dự án ứng dụng KHTN, dự án tìm hiểu các vấn đề KHTN trong
thực tiễn; dạy học bằng các bài tập tình huống trong thực tiễn đời sống, thơng
qua thực hành trong phịng thí nghiệm, ngồi thực địa, sử dụng các thí nghiệm
ảo, thơng qua quan sát mẫu vật thật trong phịng thí nghiệm ngồi thiên nhiên,
tham quan các cơ sở khoa học, cơ sở sản xuất, thơng qua chuỗi hoạt động tìm
tịi, khám phá, thực hành thí nghiệm trải nghiệm trong mơi trường tự nhiên, thực
tiễn...
- Đọc tài liệu, sưu tầm các bài tập hô hấp có sử dụng kiến thức tốn tổ hợp,
phân loại và vận dụng, Hoá học, Vật lý. Tham khảo ý kiến và học tập kinh
nghiệm của các đồng nghiệp, đúc rút kinh nghiệm qua thực tế giảng dạy và bồi
dưỡng học sinh giỏi.
Phần II. Các bước thực hiện các giải pháp:
I. Cơ sở lý luận về phương pháp tư duy khi giải các bài tập hô hấp:
*- Đầu tiên, cần thiết kế chương trình với nội dung và phương pháp dạy học
tích hợp phù hợp với khả năng dạy học của giáo viên.
- Nội dung các môn học KHTN được thiết kế theo từng mạch nội dung vật
lí, hóa học, sinh học, giúp cho giáo viên hiện đang dạy môn Vật lí, Hóa học,
Sinh học có thể dạy các bài học với kiến thức được đào tạo của mình một cách
thuận lợi. Với các chủ đề tích hợp, nhà trường có thể lựa chọn giáo viên có năng
lực phù hợp nhất để phân cơng dạy.
- Tích cực bồi dưỡng, tự bồi dưỡng giáo viên để có vốn tri thức rộng và khả
năng vận dụng tổng hợp các kiến thức có liên quan; giáo viên dự giờ, sinh hoạt
chuyên môn, cùng nhau trao đổi, thiết kế các chủ đề tích hợp qua đó phát triển
năng lực dạy học tích hợp.

- SGK và các tài liệu học tập theo yêu cầu tích hợp cũng cần phù hợp với
tình hình thực tế HS. Để làm được điều đó, cần tổ chức học tập kinh nghiệm,
trao đổi, học hỏi và vận dụng kinh nghiệm dạy học liên mơn của một số trường
bạn có những thành tích đáng kể về lĩnh vực khoa học tự nhiên.
*- Bài tập hô hấp là một dạng bài tập xuất hiện nhiều trong các đề thi


4

HSG sinh 8, 9 và đặc biệt là HSG khoa học tự nhiên.
- Một số dạng bài tập hô hấp hay và khó địi hỏi HS phải nắm chắc kiến
thức lí thuyết và được rèn luyện về phương pháp giải mới có thể vận dụng để
giải quyết yêu cầu của bài tập.
II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
1. Về phía giáo viên:
* Điểm mạnh:
- Có trình độ chun mơn vững vàng.
- Nhiệt tình, tâm huyết với nghề.
- Thường xuyên học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn.
* Điểm yếu:
- Chưa có kinh nghiệm biên soạn giáo án và hướng dẫn dạy học môn
KHTN, đặc biệt là phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá.
- Trong dạy học môn KHTN là đội ngũ giáo viên được đào tạo và đã quen
với cách dạy riêng rẽ từng môn học, cũng như phương pháp dạy chủ yếu theo
tiếp cận nội dung.
- Nhìn chung cơ sở vật chất của nhiều nhà trường phổ thơng cịn hạn chế,
hạn chế trong đổi mới phương pháp dạy học.
- Hình thức quản lí nhà trường, hoạt động chuyên môn của giáo viên cũng
đã quen với quản lí tách biệt 3 mơn Vật lý, Hóa học, Sinh học.
Do vậy, cần tập trung thay đổi nhận thức của giáo viên, cán bộ quản lí về

ý nghĩa của dạy học môn KHTN, vận dụng một số kĩ thuật và phương pháp dạy
học để bảo đảm yêu cầu của dạy học mơn KHTN.
2. Về phía học sinh:
* Điểm mạnh:
- Đa số là ngoan, chăm chỉ.
- Ham học hỏi, thích khám phá.
* Điểm yếu:
- Hiện nay các em học sinh THCS nói chung và học sinh THCS Trung
Nguyên nói riêng vẫn cịn thiếu kĩ năng kết hợp kiến thức giữa mơn sinh với các
môn tự nhiên đặc biệt là sự liên mơn của ba mơn Lý, Hóa, Sinh làm vốn kiến
thức để vận dụng vào bài học cũng như trong thực tế.
- Trong tình hình thực tế hầu hết các em học sinh vẫn còn mơ hồ về những
điểm chung của của các mơn KHTN hay ba mơn Lí – Hóa – sinh.
- Là học sinh trường đại trà, mức độ nhận thức còn hạn chế nên khả năng
tiếp nhận kiến thức cùng một lúc cả 3 lĩnh vực chủ yếu cịn rất nhiều khó khăn
nên các em khơng muốn tham gia đội tuyển. Vì vậy việc lấy học sinh tham gia
vào đội tuyển của giáo viên dạy còn gặp nhiều khó khăn.
Với thực trạng trên, năm học 2019 tơi đã vận dụng lồng ghép chủ yếu ba
môn vào dạy một chuyên đề trong chương trình sinh học 8 cho học sinh lớp 8, 9
trường trung học cơ sở Trung Nguyên. Nhằm mục đích nâng cao chất lượng học
sinh đại trà đặc biệt là học sinh giỏi môn khoa học tự nhiên, môn sinh 8, sinh 9


5

cũng như đồng thời giúp các em hiểu được vai trị và tầm quan trọng của mơn
KHTN cho học sinh lớp 8 trường trung học cơ sở Trung Nguyên.
III. Kinh nghiệm vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tiễn:
Sáng kiến này mang tính chất tổng hợp kiến thức của 1số mơn KHTN,
đặc biệt là ba mơn Lý, Hóa, Sinh. Sau khi học sinh học chương trình lí thuyết và

các dạng bài tập hô hấp cơ bản, GV sử dụng sáng kiến này để giúp HS khái quát
lại các dạng bài tập hô hấp và phát triển các dạng bài tập nâng cao khoa học tự
nhiên, sinh 8, sinh 9.

1. Dạng bài cơ chế thơng khí ở phổi:
1.1. Dạng 1 - Sự thay đổi thể tích lồng ngực và phổi theo các chiều khi hít
vào và thở ra bình thường.
a. Các kiến thức lí thuyết cần nhớ:
- Khi hít vào làm cho thể tích lồng ngực tăng.
- Khi thở ra làm cho thể tích lồng ngực giảm.
b. Phương pháp giải:
* Khi hít vào và thở ra làm cho thể tích lồng ngực thay đổi nhờ sự phối hợp hoạt
động của các cơ xương lồng ngực:
- Khi hít vào:
Cơ liên sườn ngoài co làm tập hợp các xương sườn và xương ức có điểm tựa
linh hoạt với cột sống sẽ chuyển động đồng thời theo 2 hướng lên trên và sang 2
bên làm cho lồng ngực nở rộng sang 2 bên.
+ Cơ hoành co làm cho lồng ngực nở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang
bụng  Thể tích lồng ngực tăng.
- Khi thở ra: Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn ra làm cho lồng ngực thu nhỏ
về vị trí cũ  Thể tích lồng ngực giảm.
* Khi hít vào và thở ra gắng sức cịn có sự tham gia của một số cơ khác như: cơ
nâng sườn, cơ hạ sườn, cơ liên sườn trong, cơ ức đòn chũm, cơ bụng phẳng …
* Ví dụ: Hãy giải thích vì sao thể tích phổi tăng lại gây ra hiện tượng hít vào
và ngược lại khí thể tích phổi giảm lại gây hiện tượng thở ra?
- Khi thể tích phổi tăng sẽ làm cho áp suất trong phổi giảm lúc này khơng
khí từ ngồi sẽ tràn vào phổi => gây nên động tác hít vào .
- Khi thể tích phổi giảm sẽ làm cho áp xuất trong phổi tăng lúc này khơng
khí từ trong phổi sẽ tràn ra ngồi => gây nên động tác thở ra .
* Lỗi học sinh hay sai:

Học sinh chưa hiểu bản chất về sự hoạt động của các cơ, xương lồng
ngực và sự phối hợp giữa các cơ, xương đó trong q trình hít vào và thở ra. Vì
vậy học sinh khơng hiểu được tại sao lồng ngực của mình có sự thay đổi (Tăng,
giảm) trong q trình hơ hấp. Và đối với bài này hay là các bài tập của dạng này
có liên qua đến kiến thức vật lí, các em chưa biết kết hợp với kiến tức bộ mơn,
từ đó các em khơng thể vận dụng để trả lời các câu hỏi thực tiễn đặc biệt là các
câu hỏi có tính liên mơn.
* Cách khắc phục:
Xuất phát từ những lỗi đó của học sinh, tôi đã xây dựng và hướng dẫn các


6

em hiểu về “Cơ chế thơng khí ở phổi” – Sự hoạt động của các xương tạo nên
lồng ngực diễn ra như thế nào cũng như sự co dãn của các cơ và sự phối kết hợp
của cả cơ và xương. Gợi lại cho các em kiến thức vật lý lớp 8 về áp suất, …
c. Bài tập vận dụng:
Bài 1: Dung tích sống là gì? Giải thích vì sao khi luyện tập TDTT đúng
cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng?
Bài giải
* Dung tích sống là thể tích khơng khí lớn nhất mà 1 cơ thể có thể hít vào và thở
ra.
* Khi luyện tập TDTT đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí
tưởng.
- Dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn.
- Dung tích phổi phụ thuộc dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực
phụ thuộc sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển, sau độ
tuổi phát triển sẽ khơng phát triển nữa.
- Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra,
các cơ cần luyện tập đều đặn từ bé.

=> Cần luyện tập TDTT đúng cách, thường xuyên đều đặn từ bé.
Bài 2: Tại sao người bình thường có thể thở ngay cả khi khơng hề suy nghĩ
gì (kể cả lúc ngủ)?
Bài giải
- Nhờ phản xạ hô hấp: là phản xạ không điều kiện mà trung khu nằm ở
khu hành tuy
- Phản xạ xảy ra như sau:
+ Phế nang xẹp kích thích cơ quan thụ cảm nằm trong thành phế nang, làm xuất
hiện xung thần kinh. Xung thần kinh về trung khu hô hấp và theo dây ly tâm đến
làm co các cơ thở, gây nên sự hít vào.
+ Khi phế nang căng sẽ kích thích cơ quan thụ cảm nằm trong thành phế nang
làm xuất hiện xung thần kinh về trung khu hơ hấp kìm hãm trung khu hít vào,
làm dãn các cơ cơ hít vào, đồng thời kích thích trung khu thở ra, làm co các cơ
thở ra gây hiện tượng thở ra. Cứ như vậy, hít vào thở ra kế tiếp nhau và liên tục
diễn ra.
Bài 3: Tại khi lao động nặng, những người ít luyện tập thể lực thường thở
gấp hơn và chóng mệt hơn những người hay tập luyện?
Bài giải
- Người thường xuyên luyện tập thể lực, các cơ hô hấp phát triển hơn sức
co giãn tăng lên làm cho thể tích lồng ngực tăng giảm nhiều hơn.
- Những người ít tập luyện phải thở gấp mới đáp ứng được nhu cầu trao
đổi khí và do vậy sẽ chóng mệt hơn.
Bài 4:
a. Vì sao ở người khi hít vào gắng sức thể tích khí bổ sung ở phổi khơng lớn


7

hơn 1,5 đến 2,0 lít? Ý nghĩa của hiện tượng này.
b. Áp lực âm của lồng ngực là gì? Nguyên nhân tạo ra áp lực âm của lồng

ngực? Nếu màng phổi bị thủng thì dẫn đến hậu quả gì?
Bài giải
a. - Vì:
+ Khi hít vào gắng sức, lượng khơng khí qua phế quản, tiểu phế quản tăng tác
động vào các thụ thể căng cơ hô hấp ở cơ thành phế quản, tiểu phế quản và phế
nang bị kích thích phát xung thần kinh theo dây sống số X đến trung khu hơ hấp
thần hít vào, gây cử động thở ra.
+ Khi thở ra phế nang co nhỏ lại dây số X khơng bị kích thích, trung khu hít vào
khơng bị ức chế lại phát xung thần kinh đến cơ hô hấp và gây cử động hít vào
- Ý nghĩa: Là phản xạ bảo vệ tránh cho các phế nang bị căng dãn quá mức.
b. Áp lực âm màng phổi là áp lực xoang màng phổi luôn thấp hơn áp suất của
khí quyển
- Ngun nhân:
+ Phổi có hai màng ở giữa tạo thành một túi chứa khí.
+ Khi hơ hấp lồng ngưc giãn nở nhanh hơn kéo phổi nở to dần chậm hơn và có
xu hướng kéo co làm khoang màng phổi bị tách rộng (Do tính đàn hồi của mơ
xốp ở phế nang)
- Khi màng phổi thủng làm khơng khí từ khoang mang phổi vào xoang
lồng ngực mất áp lực âm lồng ngực dẫn đến phổi xẹp dần và mất khả năng cử
động hô hấp.
1.2. Dạng 2 - Sự thay đổi dung tích phổi khi hít vào - Thở ra bình thường và
gắng sức:
a. Các kiến thức lý thuyết cần nhớ:
- Các dạng khí.
- Thể tích khơng khí đạt được khi hít vào, thở ra bình thường và khi hít vào và
thở ra gắng sức.
b. Phương pháp giải:
- Đưa ra đồ thị, phân tích các dạng hơ hấp và các dạng khí, ty lệ các loại khí ..

Đồ thị phản ánh sự thay đổi dung tích phổi khi hít vào - Thở ra bình

thường và gắng sức:


8

+ Khí lưu thơng: Là lượng khí khi hít vào hoặc thở ra khi hơ hấp bình thường.
+ Khí bổ sung: Là lượng khí hít vào gắng sức.
+ Khí dự trữ: Là lượng khí thở ra gắng sức.
+ Khí cặn: Là lượng khí cịn lại trong phổi sau khi thở ra gắng sức (khí vơ ích)
+ Thể tích Dung tích sống = Thể tích khí lưu thơng + Thể tích khí bổ sung +
Thể tích khí dự trữ.
+ Tổng dung tích của phổi = Thể tích dung tích sống + Thể tích khí cặn.
+ Thể tích Khí hữu ích (khí trong phế nang phổi) = Thể tích khí lưu thơng – Thể
tích khí cặn (khí vơ ích)
+ Thể tích Khí bổ sung = Thể tích Dung tích sống – (Thể tích Khí lưu thơng +
Thể tích khí dự trữ )
+ Thể tích khí thở ra gắng sức = Thể tích Dung tích sống – ( Thể tích khí hít vào
gắng sức + Thể tích khí lưu thơng).
+Thể tích khí hít vào bình thường = Thể tích khí lưu thơng + Thể tích khí thở ra
bình thường.
+ Thể tích Khí thở ra bình thường = Thể tích khí thở ra sâu + Thể tích khí dự
trữ.
* Ví dụ: Thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào bình thường là 3 lít.
Tỷ lệ khí bổ sung : Khí lưu thơng : Khí dự trữ : Khí cặn là: 7 : 2 : 4 : 6. Hãy
tính:
a, Thể tích khí bổ sung, khí lưu thơng, khí dự trữ, khí cặn?
b, Thể tích khí trong phổi khi hít vào bình thường?
c, Thể tích khí trong phổi sau khi thở ra?
d, Dung tích sống ?
Bài giải

* Thể tích khí trong phổi sau khi hít vào bình thường:
Khí cặn + khí dự trữ + khí lưu thơng = 3000 ml
= = =
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
= =
= =
a, - Khí lưu thơng = = 500 ml
- Khí dự trữ = = 1000 ml
- Khí cặn = = 1500 ml
- Khí bổ sung = = 1750 ml
b, Thể tích khí trong phổi sau khi hít vào bình thường là:
Khí cặn + khí dự trữ + khí lưu thơng = 3000 ml
c, Thể tích khí trong phổi sau khi thở ra bình thường là:
Khí cặn + khí dự trữ = 1000 + 1500 = 2500 ml
d, Dung tích sống là:
Khí bổ sung + khí dự trữ + khí lưu thơng = 500 + 1750 + 1000 = 3250 ml
Khí bổ sung + khí dự trữ + khí lưu thơng + khí cặn
= 500 + 1750 + 1000 + 1500 = 4750 ml
= Dung tích sống + khí cặn = 3250 + 1500 = 4750 ml


9

* Lỗi học sinh thường mắc:
* Ở dạng bài tập này, học sinh còn hay nhầm lẫn về số liệu giữa các loại khí khi
tham ra hơ hấp, chưa hiểu bản chất về các loại khí trong các động tác hơ hấp
khác nhau: khí hữu ích, khí cặn, khí dự trữ … dẫn đến học sinh lập và biến đổi
công thức sai, khơng nhớ cách thức tính tốn, ví dụ như “ tính chất của dãy ty số
bằng nhau” trong toán học nên nhầm lẫn trong làm bài.
* Cách khắc phục:

Từ những thực tế mắc lỗi của học sinh, tôi đã khắc phục cho học sinh bằng cách
cho học sinh quan sát đồ thị phản ánh sự thay đổi dung tích phổi khi hít vào –
thở ra bình thường và gắng sức sau đó giảng kĩ từng loại khí, số lượng khí trung
bình được tạo ra, rồi thiết lập cơng thức để học sinh hiểu và vận dụng ngay khi
giải bài tập. Nhắc lại cho học sinh cơng thức tốn có liên quan.
c. Bài tập vận dụng:
Bài 1: Một người hơ hấp bình thường là 18 nhịp/1 phút, mỗi nhịp hít vào 1
lượng khí là 420 ml. Khi người ấy tập luyện hơ hấp sâu 12 nhịp/1 phút, mỗi
nhịp hít vào là 620 ml khơng khí.
a. Tính lượng khí lưu thơng, khí vơ ích ở khoảng chết, khí hữu ích ở phế
nang của người hô hấp thường và hô hấp sâu?
b. So sánh lượng khí hữu ích giữa hơ hấp thường và hô hấp sâu?
c. Ý nghĩa của việc hô hấp sâu?
(Biết rằng lượng khí vơ ích ở khoảng chết của mỗi nhịp hô hấp là 150 ml)
Bài giải
a. Theo đề bài, khi người ta hơ hấp bình thường:
- Khí lưu thông trong 1 phút là:
18 . 420 = 7560 (ml)
- Lưu lượng khí ở khoảng chết (vơ ích) của người hô hấp thường là:
18 . 150 = 2700 (ml)
- Lưu lượng khí hữu ích 1 phút hơ hấp thường là:
7560 - 2700 = 4500 (ml)
b. Khi người ấy hô hấp sâu:
- Lưu lượng khí lưu thơng là:
12 . 620 = 7460 (ml)
- Lưu lượng khí ở khoảng chết (vơ ích) là:
12 . 150 = 1800 (ml)
- 1 phút người đó hơ hấp sâu với lượng khí là:
7460 - 1800 = 5660 (ml).
- Lượng khí hơ hấp sâu hơn hơ hấp thường là:

5660 – 450 = 1160 (ml)
c. Ý nghĩa của hơ hấp sâu:
- Giúp trao đổi khí ở phổi mạnh mẽ, khơng khí trong phổi được trong
lành, đổi mới hồn tồn.
- Giúp tổng dung tích phổi là tối đa, lượng khí cặn là tối thiểu dẫn tới tăng
dung tích sống.


10

- Khí lưu thơng lớn sẽ làm giảm nhịp thở, lượng khí hữu ích tăng , lượng
khí vơ ích giảm dẫn tới hiệu quả hô hấp tăng.
- Phổi và lồng ngực nở, sức khỏe tăng, tinh thần thoải mái …
Bài 2: Cho biết thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào bình thường
nhiều gấp 7 lần thể tích khí lưu thơng, thể tích khí chứa trong phổi sau khi
hít vào tận lực là 5200 ml. Dung tích sống là 3800 ml. Thể tích khí dự trữ là
1600 ml. Hỏi:
a. Thể tích khí trong phổi sau khi thở ra gắng sức?
b. Thể tích khí trong phổi sau khi hít vào bình thường?
Bài giải
* Gọi V khí lưu thơng là: X ml => V khí hit vào thường là: 7X ml
a) V khí thở ra gắng sức = V hít vào sâu - V dung tích sống.
Thay vào ta có: V (thở ra gắng sức) = 5200 - 3800 = 1400 ml
b) Ta biết: V hít vào thường = V lưu thông + V thở ra thường (1)
Mà ta lại có: V thở ra thường = V thở ra sâu + V dự trữ
= 1400 + 1600 = 3000 ml
Thay vào (1) ta có: 7X = X + 3000
=> 6 X = 3000 ml.
Vậy X = 500 ml
* Vậy V khí hít vào thường là: 7 x 500 = 3500 ml

Đáp số :
a, V (thở ra gắng sức) = 1400 ml
b, V (hít vào thường) = 3500 ml
Bài 3: Ở một người có 15 cử động hơ hấp trong 1 phút. Hỏi trong 1 giờ
người đó có bao nhiêu lần hít vào và bao nhiêu lần thở ra? Khí lưu thơng
của người này khi thở ra bình thường là 500ml, cịn khi người đó thở ra
gắng sức thì lượng khí gấp đơi lúc thở ra bình thường. Dung tích sống của
người này là 3500ml. Tổng dung tích phổi của người đó là bao nhiêu ml?
Lượng khí bổ sung của người đó khi hít vào gắng sức là bao nhiêu ml ? Biết
rằng lượng khí cặn của người đó là 1,2 lít.
Bài giải
* Đổi 1 giờ = 60 phút.
- Một cử động hơ hấp có 1 lần hít vào và 1 lần thở ra => Trong 1 phút sẽ
có 15 lần hít vào và 15 lần thở ra => Vậy trong 1 giờ sẽ có: 15 x 60 = 900 lần
thở ra.
* Đổi 1,2 lít = 1200 ml.
- Tổng dung tích phổi của người đó = Dung tích sống + khí cặn
= 3500 + 1200 = 4700 (ml).
- Dung tích sống = Khí lưu thơng + Khí bổ sung + Khí dự trữ (Khí thở ra
gắng sức ).
=> Khí bổ sung của người đó = Dung tích sống – ( Khí lưu thơng + Khí dự trữ )
= 3500 – ( 500 + 500 x 2 ) = 2000 (ml).
Bài 4: Một người sống 80 tuổi và hơ hấp bình thường là 18 nhịp trên phút,
mỗi nhịp hít vào với lượng khí là 450 ml.


11

a. Tính lượng khí ơxy người đó đã lấy từ mơi trường bằng con đường hơ
hấp?

b. Tính lượng khí cácbonníc khi người đó đã thải ra mơi trường bằng con
đường hô hấp?
c. Làm thế nào để trong tương lai con người vẫn được đảm bảo hơ khí ơ xy
để hơ hấp?
Biết thành phần khơng khí hít vào và thở ra như sau:
O2
CO2
N2
Hơi nước
Khí hít vào
20,69 %
0,03 %
79,01 %
ít
Khí thở ra
16,40 %
4,10 %
79,50 %
Bão hịa
Bài giải
- Lượng khí lưu thơng/phút: 450 x 18 = 8100 ml = 8,1 lit
- Lượng khí lưu thơng/ngày: 24 x 60 x 8,1 = 11664 lít khí.
- Lượng khí lưu thơng/năm: 365 x 11664 = 4257360 lít khí.
- Lượng khí lưu thơng/80 năm: 80 x 4257360 = 340588800 lít khí.
a. Lượng khí ơ xy của người đó đã lấy ra từ mơi trường bằng 4,55% lượng khí
lưu thơng:
340588800 x (20,69% - 16,40%) = 14611259,52 lit khí ơxi.
b. Lượng khí cácbonníc của người đó đã thải ra mơi trường bằng 4,07% lượng
khí lưu thơng:
340588800 x 4,07% = 13861964,16 lit khí cácbonníc.


2. Dạng bài cơ chế trao đổi khí ở phổi và tế bào.
2.1. Dạng 1 - Cơ chế khuyếch tán do sự chênh lệch phân áp khí CO2 và O2 ở
hai phía bề mặt trao đổi.
a. Các kiến thức lí thuyết cần nhớ:
- Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào theo cơ chế khuyếch tán, khí từ nơi có phân
áp cao đến nơi có phân áp thấp.
b. Phương pháp giải:
- Ở phổi:
+ Trong phế nang:
PO2 = 99,4mmHg.
PCO2 = 35,5mmHg.
+Trong mao mạch: PO2 = 35 - 37mmHg. PCO2 = 46mmHg.
=> Dòng máu từ tim lên phổi giàu CO2, nghèo O2. Do sự chênh lệch này mà
O2 từ phế nang khuếch tán vào mao mạch, CO2 từ máu khuếch tán vào phế nang.
- Ở mô:
+ Trong mao mạch: PO2 = 95 - 100mmHg.
PCO2 = 45 - 55mmHg
+ Ở mơ:
PO2 = 40mmHg.
PCO2 = 60 - 70mmHg.
=> Dịng máu từ mao mạch vào tế bào giàu O 2, nghèo CO2. Do sự chênh lệch
này mà O2 từ mao mạch khuếch tán vào tế bào, CO2 từ tế bào khuếch tán vào
máu.
* Ví dụ: Hãy giải thích câu nói: “chỉ cần ngừng thở 3 - 5 phút thì máu qua phổi
sẽ chẳng có O2 để mà nhận”.


12


- Trong 3-5 phút ngừng thở, khơng khí trong phổi cũng ngừng lưu thông,
nhưng tim vẫn đập, máu vẫn lưu thơng qua các mao mạch ở phổi, trao đổi khí ở
phổi cũng khơng ngừng diễn ra
- O2 trong khơng khí ở phổi không ngừng khuếch tán vào máu, CO2 không
ngừng khuếch tán ra. Bởi vậy, nồng độ O2 trong không khí ở phổi hạ thấp tới
mức khơng đủ áp lực để khuếch tán vào máu nữa.
* Lỗi sai học sinh thường mắc trong bài này:
Lỗi chủ yếu của các em là do chưa hiểu bản chất thực sự về “cơ chế
khuyếch tán của khí”. Cụ thể là sự chênh lệch về phân áp khí ơxi và khí
cacbonic giữa các phế nang của phổi với máu và giữa máu với tế bào, dẫn tới
học sinh hiểu sai, cho rằng khi ngừng thở thì sự trao đổi khí trong cơ thể cũng sẽ
ngừng hoặc cứ nhầm lẫn không biết khi nào oxy sẽ khuyếch tán vào, khi nào
cacbonic khuyếch tán ra … Ngoài ra các em chưa biết vận dụng kiến thức hóa
học, vật lý đặc biệt là hóa học, lý 8 vào bài làm.
* Cách khắc phục:
Khi dạy kiến thức này, tơi thường sử dụng hình ảnh động về cơ chế khuyếch
tán trên máy tính để trình chiếu rồi mơ tả và hướng dẫn học sinh hiểu về phân áp
khí ơxy ở các phế nang luôn cao hơn ở máu, ở máu luôn cao hơn ở tế bào nên
ôxy sẽ khuyếch tán từ các phế nang vào máu, từ máu vào tế bào. Phân áp khí
Cacbonic ở tế bào cao hơn ở máu, ở máu cao hơn ở phế nang nên khí cacbonic
sẽ khuyếch tán từ tế bào vào máu, từ máu vào phế nang … Củng cố lại cho học
sinh 1 số kiến thức hóa học, vật lý có liên quan.
2.2. Dạng 2 - Cơ chế vận chuyển O2, CO2.
a. Các kiến thức lí thuyết cần nhớ:
- Khi phân áp khí Ơxy cao hơn phân áp khí cacbonic thì: Hb + 02  Hb02
- Khi phân áp khí cacbonic cao hơn phân áp khí ơxy thì: Hb + C02  HbC02
b. Phương pháp giải:
- Vận chuyển O2:
+ Lượng nhỏ O2 hoà tan trong huyết tương ( 2% - 3% ).
+ Phần lớn O2 kết hợp với Hb trong hồng cầu => Oxyhemoglobin.

Hb + O2 => HbO2. HbO2 không bền phân ly giải phóng O2 khi phân áp O2 thấp
hay phân áp CO2 cao.
=> Sự kết hợp giữa Hb và Oxi tăng lên khi PO2 cao, CO2 thấp và ngược lại sự kết
hợp Hb và Oxi giảm khi PCO2 cao hoặc PO2 tăng.
- Vận chuyển CO2:
+ Lượng nhỏ CO2 hoà tan trong huyết tương 4%.
+ Phần lớn CO2 ở dạng kết hợp:
+ Trong huyết tương: CO2 + H2O => HCO3- + H+.
+ Trong hồng cầu: CO2 + H2O => HCO3- + H+ (50%).
CO2 + Hb => HbCO2
- HCO3 vận chuyển đến phổi kết hợp với H+ phân ly thành CO2, H2O và giải
phóng ra ngồi.


13

* Ví dụ: Giải thích cơ sở sinh lý của tiếng khóc chào đời?
Bài giải
Đứa trẻ khi chào đời bị cắt bỏ dây rốn, mất mối quan hệ với cơ thể mẹ nên
ở cơ thể đứa trẻ lượng CO2 thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ kết hợp với nước
tạo thành H2CO3 => I on H+ tăng đã kích thích trung khu hơ hấp hoạt động, tạo ra
động tác hít vào, thở ra. Khơng khí đi ra tràn qua thanh quản tạo nên tiếng khóc
chào đời
* Lỗi học sinh hay mắc phải:
Học sinh hay quên chức năng của hồng cầu và chưa hiểu về chất huyết sắc tố
(Hemoglobin - Hb) trong hồng cầu đặc biệt chưa nắm được kiến thức phần cơ
chế khuyếch tán từ đó các em khơng biết khi nào thì Hb kết hợp với ơxy, khi
nào kết hợp với khí cacbonic, khi nào thì cacbonic kết hợp với nước trong huyết
tương, chưa biết vận dụng, lồng ghép kiến thức hóa học vào bài …
* Cách khắc phục:

Khi dạy, tôi thường nhắc lại kiến thức về hồng cầu (Cấu tạo, chức năng)
và huyết tương (Nước) lồng ghép với kiến thức về cơ chế khuyếch tán đặc
biệt lưu ý cho hs về khả năng hòa tan của CO2 trong huyết tương lớn nên
dễ dàng kết hợp với nước, đan xen tích hợp kiến thức hóa để học sinh
khơng bị nhầm lẫn hay sai xót.
2.3. Cơ chế vận chuyển CO:
a. Kiến thức lí thuyết cần nhớ:
- CO có khả năng ái lực với Hb. Khi hàm lượng CO trong máu cao, chúng dễ
dàng kết hợp với Hb tạo thành một hợp chất khó phân tách  Chiếm chỗ của
ơxy trong máu  Tế bào hoạt động trong điều kiện yếm khí.
b. Phương pháp:
Khi nồng độ CO trong máu cao, sẽ kết hợp với Hb tạo thành một hợp chất rất
bền khó phân li: Hb + CO => HbCO (Cacboxy hemoglobin) => Giảm Hb trong
máu => Tế bào thiếu O2 …
*Ví dụ: Giải thích tại sao cơng nhân làm việc trong các hầm than thường có
hiện tượng ngạt thở?
Bài giải
Do hàm lượng O2 giảm hàm lượng CO, CO2 tăng. Hb kết hợp dễ dàng với
CO tạo thành cacboxihemoglobin qua phản ứng:
Hb + CO => HbCO
HbCO là một hợp chất rất bền khó phân tích, do đó mà máu thiếu Hb tự
do chun chở vì thế cơ thể thiếu O2 nên có cảm giác ngạt thở.
* Lỗi học sinh thường mắc:
Học sinh cứ hay nhầm lẫn giữa 2 chất khí có khả năng ái lực với Hb, đó là
O2 và CO2.
* Cách khắc phục:
Để khắc phục cho học sinh, tôi giảng cho hs hiểu rõ về tính chất của 2 loại khí
này đối với cơ thể, đặc biệt là CO - Khả năng ái lực với Hb cao hơn rất nhiều so



14

với oxy. Khi kết hợp với Hb sẽ tạo thành một hợp chất HbCO rất bền, khó phân
tách từ đó làm giảm hàm lượng Hb tự do, dẫn đến cung cấp thiếu oxy cho tế bào
cũng như cơ thể  Làm cho cơ thể lâm vào trạng thái nguy hiểm (Hôn mê, tử
vong …)
C. Bài tập vận dụng:
Bài 1: Giải thích vì sao khi đun bếp than trong phịng kín thường gây ra
hiện tượng ngạt thở?
Bài giải
Do phịng kín nên khơng khí khó lưu thơng được với bên ngồi, thậm trí
khơng thể lưu thơng với bên ngồi. Khi đun bếp than thì một phần lượng ơxi
tham ra vào phản ứng cháy, một phần tham gia hoạt động hô hấp đồng thời tạo
ra khí CO và CO2. Lúc này hàm lượng O2 giảm, CO2 tăng. Hb dễ dàng kết hợp
vơi CO tạo ra hợp chất HbCO rất bền, khó phân li => Do đó máu thiếu Hb tự do
chuyên chở O2 => Tế bào hơ hấp trong điều kiện yếm khí => Dẫn đến cơ thể
thiếu ôxi gây nên hiện tượng ngạt thở.
Bài 2: Trong cơ thể người có sắc tố hô hấp là hemoglobin và mioglobin. Cả
2 loại sắc tố này đều có khả năng kết hợp và phân li oxi. Tại sao cơ thể
không sử dụng mioglobin vào việc vận chuyển và cung cấp oxi cho tất cả
các tế bào của cơ thể?
Bài giải
Cơ thể không sử dụng mioglobin … vì : oxi gắn với mioglobin chặt hơn
rất nhiều so với hemoglobin và chỉ được giải phóng ra khi nồng độ oxi rất
thấp, nếu sử dụng mioglobin vào việc vận chuyển và cung cấp oxi cho tất cả các
tế bào của cơ thể thì sẽ khơng đáp ứng kịp thời nhu cầu oxi của tế bào, không
đảm bảo cho cơ thể hoạt động được bình thường.
Bài 3: Theo dõi khả năng nhịn thở lúc bình thường với sau khi lặn xuống
nước 1 phút. Trường hợp nào nhịn lâu hơn? Tại sao?
Bài giải

Lúc bình thường nhịn thở lâu hơn sau khi lặn xuống nước 1 phút vì khi
lặn cơ thể phải nín thở dẫn đến hàm lượng CO 2 ở phế nang của phổi nhiều,
lượng O2 thấp. Do vậy CO2 đã kích thích trung khu hơ hấp hoạt động để để thải
loại bớt CO2 ra khỏi cơ thể và cung cấp đủ O2 cho cơ thể.
Bài 4: Vì sao nói trao đổi khí ở tế bào là nguyên nhân bên trong của trao
đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí ở tế bào
Bài giải
- Mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể đều cần năng lượng. Tại tế bào
luôn xẩy ra q trình oxi hóa các hợp chất hữu cơ để giải phóng năng lượng ,
đồng thời tạo ra sản phẩm phân huy là cacbonnic. Như vậy ở tế bào chính là nơi
sử dung oxi và sản sinh ra cacbonic. Do đó sự trao đổi khí ở tế bào là nguyên
nhân bên trong của sự trao đổi khí bên ngoài ở phổi .


15

- Ngược lại nhờ sự TĐK ở phổi thì oxi mới được cung cấp cho tế bào và
đào thải cacbonic từ tế bào ra ngoài. Vậy TĐK ở phổi tạo điều kiện cho TĐK ở
tế bào.
Bài 5: Tại sao lại có sự chênh lệch về tỉ lệ các loại khí CO 2 và O2 trong
khơng khí hít vào thở ra?
Bài giải
Ngun nhân dẫn dến sự trao đổi khí giữa khơng khí trong phế nang và
máu trong mao mạch phổi là do sự chênh lệch nồng độ các khí (khi thở ra nồng
độ khí O2 thấp hơn và nồng độ khí CO2 cao hơn so với khơng khí hít vào là do
khí O2 từ khơng khí phế nang đã khuếch tán vào máu làm giảm hàm lượng
O2 trong khơng khí phế nang và khí CO 2 từ máu khuếch tán vào phế nang làm
tăng lượng CO2 trong khơng khí phế nang)
Bài 6:
a. Trình bày mối liên quan giữa hai quá trình trao đổi khí ở phổi và trao đổi

khí ở mơ?
b. Đối với 1 số động vật hô hấp bằng phổi (cá voi, hải cẩu,…) nhờ những
đặc điểm nào có thể giúp chúng lặn được rất lâu trong nước?
Bài giải
a. Mối liên quan giữa 2 quá trình này:
- Sự trao đổi khí ở mơ: giúp tế bào thu nhận oxi và thải CO 2, CO2 tích lũy
trong máu sẽ kích thích trung khu hô hấp gây ra phản xạ hô hấp. Như vậy, trao
đổi khí ở tế bào là nguyên nhân bên trong của sự trao đổi khí ở phổi.
- Nhờ có sự trao đổi khí ở phổi thường xun thì mới đủ để cung cấp oxi
cho mọi hoạt động sống của tế bào và thải khí CO 2 do quá trình dị hóa của tế
bào tạo nên. Vậy trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào.
b. Lá lách rất lớn dự trữ nhiều máu, trong máu lượng oxi rất lớn.
- Hàm lượng mioglobin cao trong hệ cơ để tích lũy O2
- Để bảo tồn oxi, chúng hoạt động cơ ít, thay đổi độ chìm nổi của cơ thể
trong nước 1 cách thụ động.
- Nhịp tim và tốc độ tiêu thụ oxi giảm trong thời gian lặn, máu cung cấp
cho cơ bị hạn chế trong thời gian lặn.
Bài 7: Tại sao nồng độ CO2 trong máu tăng cao thì dẫn tới tăng nhanh trao
đổi O2 trong máu?
Bài giải
CO2 tác động lên trung khu hơ hấp thơng qua hệ thống thụ thể hóa học (trên
cung đm chủ và xoang động mạch cảnh) mạnh hơn nhiều so với oxi dẫn đến
nhanh chóng làm tăng cường phản xạ hơ hấp, từ đó tăng cường trao đổi oxi.
* Đặc biệt lên thụ thể hóa học trung ương nằm sát trung khu hô hấp, mặc dù tác
dụng trực tiếp của CO2 lên thụ thể hóa học trung ương là yếu nhưng tác dụng
gián tiếp thông qua H+ (thụ thể này rất nhạy cảm với H +) lại rất mạnh thông qua
việc CO2 khuếch tán từ máu vào dịch não tủy, CO 2 , H2CO3 => nồng độ
H+ trong dịch não tủy tăng.



16

* Thông qua hiệu ứng Borh : phần lớn CO2 khuếch tán vào hồng cầu và kết hợp
với nước thành H2CO3 (nhờ xúc tác của enzim cacbonic anhidraza). H 2CO3 phân
li thành HCO3- và H+. Các ion H+ tạo ra bên trong hồng cầu kết hợp với
hemoglobin để tạo ra 1 axit yếu gọi là axit hemoglobinic. Phản ứng này sử dụng
mất một số hemoglobin ở bên trong hồng cầu kích thích cho oxyhemoglobin tiếp
tục phân li. Vì vậy CO2 thông qua tổng số lượng H+ tăng lên sẽ làm tăng lượng
oxi giải phóng ra.
Bài 10: Một người ở đồng bằng lên sống một thời gian ở vùng núi cao. Hãy
cho biết cơ thể của người đó xảy ra những biến đổi nào về hoạt động và cấu
tạo của hệ hơ hấp, tuần hồn và máu?
Bài giải
- Nhịp thở nhanh hơn, tang lượng khơng khí, tăng tiếp nhận ơxi.
Tim đập nhanh hơn, tăng tốc độ tuần hoàn máu, tập trung nhiều máu cho các bộ
phận quan trọng như não, tim.
- Do Hb hồng cầu gắn được ít ơxi hơn nên tủy xương tăng cường sản xuât
ra hồng cầu đưa vào máu làm tăng khả năng vận chuyển ôxi của máu.
- Tăng thr tích phổi và thể tích tâm thất.

3. Dạng bài cơ chế điều hịa hơ hấp:
3.1. Dạng 1 - Điều hồ hoạt động hơ hấp bằng cơ chế thần kinh:
a. Các kiến thức lí thuyết cần nhớ:
- Hoạt động hơ hấp được điều hồ bằng phản xạ. Trong đó thở ra là phản xạ của
hít vào, hít và là phản xạ của thở ra
b. Phương pháp giải:
- Trung khu hơ hấp nằm ở hành tủy:
+ Trung khu hít vào
+ Trung khu thở ra
- Ngồi hành não thì cầu não và vỏ não cũng ảnh hưởng q trình hơ hấp ( nên

khi cơ thể ở các trạng thái súc cảm khác nhau thì nhịp thở , độ sâu và tính nhịp
nhàng của động tác cũng thay đổi )
+ Khi thở ra => phế nang xẹp xuống => kích thích cơ quan thụ cảm nằm ở thành
phế nang => xuất hiện xung thần kinh => theo dây hướng tâm => trung khu hô
hấp ở hành tủy => Nơ ron li tâm => làm co cơ hít vào => gây động tác hít vào.
+ Khi hít vào => phế nang căng => kích thích cơ quan thụ cảm năm ở thành phế
nang => Xuất hiện xung thần kinh => Theo dây hướng tâm => Trung khu hơ
hấp ở hành tủy : kìm hãm trung khu hít vào đồng thời kích thich trung khu thở ra
=> làm co cơ thở ra => gây động tác thở ra.
3.2. Dạng 2 - Điều hịa hơ hấp bằng cơ chế thể dịch:
a. Kiến thức lí thuyết cần nhớ:
Phân áp khí CO2 cao sẽ là tín hiệu kích trung khu thở ra, gây động tác thở ra.
Nếu phân áp khí CO2 càng cao thì nhịp hơ hấp càng nhanh và càng mạnh.


17

b. Phương pháp giải:
- Cơ chế thể dịch: Tác nhân chủ yếu kích thích trung khu hơ hấp bằng cơ
chế thể dịch là sự tăng nồng độ CO2 trong máu.
+ Khi nồng độ CO2 tăng sẽ gây phản xạ thở ra, sau đó là động tác hít vào .
+ CO2 + H2O => HCO3 + H+ => nồng độ H+ tăng kích thích trung khu thở =>
gây thở gấp .=> Như vậy, hít vào và thở ra cứ diễn ra nhịp nhàng, liên tục theo
cơ chế tự điều hòa bằng cơ chế thể dịch.
* Ví dụ: Tại sao ta khơng nhịn được thở lâu?
Vỏ não có tác dụng gây ra các phản xạ hơ hấp tùy ý như nín thở chủ động
hoặc chủ động thở ra liên tiếp một thời gian. Tuy nhiên hơ hấp bình thường là
một phản xạ khơng điều kiện bao gồn động tác hít vào và tiếp theo là phản xạ
thở ra. Ngoài ra, khi ta nhịn thở thì nồng độ CO 2 trong máu tăng => CO 2 kích
thích trung khu hơ hấp bàng cơ chế thể dịch.

* Lỗi sai học sinh thường mắc:
Dạng bài cơ chế điều hịa hơ hấp, học sinh rất hay nhầm lẫn, không phân biệt
được giữa phản xạ hô hấp và nồng độ cacbonic, chưa biết kết hợp với kiến thức
hóa nên thường học vẹt dẫn đến khơng áp dụng để làm bài tập được.
* Cách khắc phục:
Trong quá trình giảng, tơi ln phân biệt cho học trị rằng, để điều hịa được hoạt
động hơ hấp thì ta cần áp dụng 2 hoạt động là thần kinh - Đó chính là phản xạ
hít vào, phản xạ thở ra và thể dịch - đó chính là sự tăng cao nồng độ cacbonic
trong máu. Đưa kiến thức hóa vào bài để làm rõ cơ chế.
C. Bài tập vận dụng:
Bài 1: Tại sao khi dừng chạy rồi mà chúng ta vẫn phải thở gấp thêm một
thời gian rồi mới hô hấp trở lại bình thường?
Bài giải
Khi chạy cơ thể trao đổi chất mạnh để sinh năng lượng, đồng thời thải ra
nhiều CO2. Do CO2 tích tụ nhiều trong máu nên đã kích thích trung khu hô hấp
hoạt động mạnh để thải loại bớt CO2 ra khỏi cơ thể. Chừng nào lượng CO 2 trong
máu trở lại bình thường thì nhịp hơ hấp mới trở lại bình thường.
Bài 2: Tại sao người ta lại dùng khí cacbogen (5%CO 2 và 95% O2) để cấp
cứu người bị ngất do ngạt thở mà không phải là O2 ngun chất?
Bài giải
- CO2 kích thích trung khu hơ hấp nhờ cơ quan thụ cảm ở xoang động
mạch cảnh và cung động mạch chủ làm tăng phản xạ hô hấp => thở nhanh hơn.
+ Nếu khơng có CO2 => ngừng thở do khơng kích thích trung khu hơ hấp.
+ Nếu CO2 thấp => Nhịp thở giảm.
+ Nếu CO2 bình thường => duy trì nhịp thở bình thường.
+ Nếu CO2 cao => Nhịp thở tăng.


18


+ Nếu Pco2 quá cao => nhiễm độc CO2 => nhức đầu, da tím tái, rối loạn tuần
hồn
Bài 3: Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hơ hấp thay đổi như thế
nào? Giải thích?
Bài giải
- Khi con người hoạt động mạnh thì nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng
cao, hoạt động hơ hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô
hấp (thở nhanh hơn), vừa tăng dung tích hơ hấp (thở sâu hơn).
- Giải thích: Khi con người hoạt động mạnh cơ thể cần nhiều năng lượng
=> Hô hấp tế bào tăng => Tế bào cần nhiều oxi và thải ra nhiều khí cacbonic =>
Nơng độ cacbonic trong máu tăng đã kích thích trung khu hơ hấp ở hành tủy
điều khiển làm tăng nhịp hô hấp.
Bài 4: Tại sao khi dừng chạy rồi mà chúng ta vẫn phải thở gấp thêm một
thời gian rồi mới hơ hấp trở lại bình thường?
Bài giải
- Khi chạy cơ thể trao đổi chất mạnh để sinh năng lượng, đồng thời thải
ra nhiều CO2. Do CO2 tích tụ nhiều trong máu nên đã kích thích trung khu hô
hấp hoạt động mạnh để thải loại bớt CO 2 ra khỏi cơ thể. Chừng nào lượng CO 2
trong máu trở lại bình thường thì nhịp hơ hấp mới trở lại bình thường. Nếu
Pco2 quá cao => nhiễm độc CO2 => nhức đầu, da tím tái, rối loạn tuần hồn.
Bài 5: Sự tăng lên của nồng độ ion H + hoặc thân nhiệt có ảnh hưởng như
thế nào đến đường cong phân li của ôxi - hêmôglobin (HbO 2)? Liên hệ vấn
đề này với sự tăng cường hoạt động thể lực?
Bài giải
+
- Sự tăng ion H và nhiệt độ máu làm đường cong phân li dịch về phía
phải nghĩa là làm tăng độ phân li của HbO2, giải phóng nhiều O2 hơn.
- Sự tăng giảm về ion H+ và nhiệt độ máu liên quan đến hoạt động của cơ
thể. Cơ thể hoạt động mạnh sẽ sản sinh ra nhiều CO 2 làm tăng ion H+ và tăng
nhiệt độ cơ thể cũng sẽ làm tăng nhu cầu oxi, nên tăng độ phân li HbO2 giúp giải

phóng năng lượng.
Bài 6: Vì sao một người thở sâu nhiều lần thì có khả năng nhịn thở lâu hơn
bình thường?
Bài giải
- Thở sâu nhiều lần làm giảm nồng độ CO2 trong khí cặn.
- Khi nhịn thở nồng độ CO 2 trong phổi tăng dần đến ngưỡng nhất định sẽ
kích thích trung khu hơ hấp gây ra cử động thở ra. Nồng độ CO 2 trong khí cặn
thấp nên cần thời gian lâu hơn để nồng độ CO2 đạt tới ngưỡng gây ra cử động
thở ra => Nên nhịn thở được lâu hơn.
Bài 7: Khi huyết áp giảm thì hoạt động hơ hấp sẽ biến đổi như thế nào? Tại
sao?
Bài giải
- Khi huyết áp giảm thì hoạt động hô hấp sẽ gia tăng.


19

- Nguyên nhân là khi huyết áp giảm vận tốc máu sẽ giảm.
Nên việc vận chuyển cung cấp O2 và loại thải CO2 sẽ giảm đi vì vậy lượng
CO2 trong máu sẽ cao hơn bình thường. Sự thay đổi huyết áp cũng như hàm
lượng CO2 trong máu sẽ kích thích các thụ cảm thể áp lực và thụ thể hoá học ở
cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh rồi truyền về hành tuy, các trung
khu hô hấp ở đây sẽ tăng cường mức hoạt động, điều khiển hoạt động hơ hấp
tích cực hơn để loại thải nhanh CO2 trong máu.

4. Dạng bài tổng hợp:
a. Kiến thức lí thuyết cần nhớ:
Học sinh tổng hợp lại kiến thức của 3 dạng đã học.
b. Phương pháp giải:
- Phối hợp linh hoạt các dạng kiến thức để sử lí bài tập một cách nhanh nhất và

đạt hiệu quả.
- Kết kợp giữa kiến thức khoa học với kiến thức thực tiễn để giải quyết được các
vấn đề trong thực tế.
* Ví dụ: Một người bình thường có thể tích khí khi hít vào gắng sức là
2800ml, thể tích khí lưu thơng là 500ml, thể tích khí thở ra gắng sức là
1000ml, thể tích khí cặn là 1000ml.
1. Xác dịnh dung tích sống của người này?
2. Hàm lượng CO2 cao nhất ở thể tích khi nào? Giải thích?
3. Một người bình thường thở 20 nhịp/ phút. Tính thể tích khí lưu thơng
qua phổi trong 1 phút?
4. Tại sao một người thở sâu gắng sức nhiều lần có thể nhịn thở lâu hơn
người bình thường?
5. Khí CO2 được hình thành khi nào? Nêu tác hại của khí CO với cơ thể?
Bài giải
1. Dung tích sống của người này là V = 2800 + 500 + 1000 = 4300 ( ml)
2. Hàm lượng CO2 cao nhất ở thể tích khí cặn. Vì khí cặn là khí còn lại
trong phổi sau khi thở ra tận lực …
3. Thể tích khí lưu thơng qua phổi trong một phút là: 20 x 500 = 10000
(ml)
4. Một người thở sâu gắng sức nhiều lần có thể nhịn thở lâu hơn người
bình thường vì khi thở sâu khí CO2 trong khí dự trữ và khí cặn bị hịa
lỗng nê phải lâu mới đạt đến nồng độ ngưỡng để kích thích trung khu hô hấp
hoạt động trở lại và gây ra phản xạ hơ hấp …
5. Khí CO được hình thành do sự đốt cháy không hết các nhiên liệu như
than, dầu, khí đốt, …


20

Tác hại của khí CO với cơ thể: CO có ái lực với Hb cao hơn O 2 nên chiếm

chỗ của O2 trong máu làm cơ thể thiếu O 2. Khi hít phải khí có nồng độ O2 cao
có thể dẫn đến ngát hoặc tử vong.
* Lỗi học sinh thường sai và cách khắc phục
Học sinh chưa nhanh nhẹn trong việc kết hợp các dạng bài với và chưa
biết vận dụng linh hoạt vào thực tiễn cuộc sống nên còn lóng ngóng và sai xót.
Vì vậy tơi cho học sinh tăng cường luyện các bài tập dạng tổng hợp, liên hệ với
các hiện tượng thực tế và luyện đề để các em có thể nhận biết, xử lý các bài tập
dạng này nhanh nhẹn và chính xác.
c. Bài tập vận dụng:
Bài 1: Trong giờ học môn thể dục, do vận động nhiều nên một số bạn học
sinh có hiện tượng sau:
- Nhịp thở nhanh hơn.
- Mồ hôi ra nhiều và khát nước.
- Khi uống nước không nhịn thở nên bị sặc nước.
Bằng các kiến thức đã học, em hãy giải thích các hiện tượng trên?
Bài giải
1. Nhịp thở nhanh hơn: Vận động nhiều nên cần năng lượng, dẫn tới tăng
cường q trình dị hóa vì vậy nhu cầu nhận oxy và thải khí cácbonic tăng làm
cho nhịp hơ hấp tăng (nhịp thở nhanh)
2. Mồ hôi ra nhiều và khát nước: Vận động nhiều (co cơ liên tục) đã sinh
ra nhiều nhiệt do đó cơ thể tăng sự tỏa nhiệt bằng tăng tiết mồ hơi (mồ hơi ra
nhiều). Cũng vì mồ hôi ra nhiều, nhịp thở nhanh nên cơ thể mất nước nhiều dẫn
tới khát nước.
3. Uống nước không nhịn được thở: Khi uống nước khơng nhịn thở hoặc
nói, cười đùa, làm sụn thanh thiệt nâng lên để lưu thơng khí, lỗ khí quản mở ra
làm nước rơi vào khí quản gây ra phản xạ sặc nước để đẩy nước ra khỏi đường
hô hấp.
Bài 2: COVID 19 - Là 1 đại dịch mang tính chất tồn cầu hiện nay. Tính
đến thời điểm hiện tại - tháng 3/ 2021 trên thế giới đã có 115722872 ca mắc,
2569926 ca tử vong. Riêng việt nam đã và đang có 2482 ca nhiễm, 35 ca tử

vong vì dịch bệnh. Em hãy cho biết:
- Con đường lây nhiễm của covid 19?
- Triệu chứng biểu hiện của bệnh?
- Biện pháp phịng tránh bệnh?
- Cần phải làm gì nếu bị bệnh?
- Là một học sinh, em sẽ làm gì để phịng chống bệnh cho bản thân và cộng
đồng?
Bài giải
* Con đường lây nhiễm:
- Người Sang Người


21

COVID-19 chủ yếu lan truyền qua các giọt từ đường hơ hấp của người nhiễm
bệnh. Nếu bạn ở trong vịng 6 feet của người bị nhiễm bệnh, những giọt hô hấp
khi họ ho, hắt hơi hoặc nói chuyện có thể rơi vào mắt, mũi, hoặc miệng của bạn.
- Tiếp Xúc Với Bề Mặt Bị Dính Vi-Rút
Bạn có thể nhiễm COVID-19 nếu bạn chạm vào bề mặt hoặc đồ vật có vi-rút và
sau đó chạm vào mắt, mũi, hoặc miệng. Những bề mặt thường xuyên chạm vào
bao gồm tay nắm cửa, công tắc đèn, điện thoại di động, mặt bàn, bàn chữ, cầu
tiêu, vòi và bồn rửa.
* Triệu Chứng
- Triệu chứng thường: Sốt (100.4°F, 38°C), ho, hụt hơi.
- Triệu chứng khác: Mệt mỏi, mau nhức cơ thể, đau cổ họng, sổ mũi, chóng mặt
muốn ói, tiêu chảy, mất khứu giác và vị giác.
Nhiều người bị nhiễm COVID-19 khơng có triệu chứng.
* Cần phải làm gì nếu bị bệnh?
- Hầu hết mọi người đều bị bệnh nhẹ và có thể hồi phục tại nhà. Nếu bệnh, xin
đừng rời khỏi nhà, ngoại trừ khi cần sự chăm sóc y tế. Tìm sự chăm sóc y tế nếu

bạn khó thở nhưng hãy gọi điện trước khi đến khám bệnh.
- Gọi 115 nếu bạn gặp trường hợp cấp cứu y tế: Khó thở, đau hoặc tức ngực, trở
nên lẫn lộn và không thể thức dậy, mặt mơi tím tái.
* Biện pháp phịng tránh?
1. Thường xun rửa tay đúng cách bằng xà phòng dưới vòi nước sạch, hoặc
bằng dung dịch sát khuẩn có cồn (ít nhất 60% cồn).
2. Đeo khẩu trang nơi công cộng, trên phương tiện giao thông công cộng và đến
cơ sở y tế.
3. Tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng. Che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi
bằng khăn giấy, khăn vải, khuyu tay áo.
4. Tăng cường vận động, rèn luyện thể lực, dinh dưỡng hợp lý xây dựng lối sống
lành mạnh.
5. Vệ sinh thơng thống nhà cửa, lau rửa các bề mặt hay tiếp xúc.
6. Nếu bạn có dấu hiệu sốt, ho, hắt hơi, và khó thở, hãy tự cách ly tại nhà, đeo
khẩu trang và gọi cho cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám và điều trị.
7. Tự cách ly, theo dõi sức khỏe, khai báo y tế đầy đủ nếu trở về từ vùng dịch.
8. Thực hiện khai báo y tế trực tuyến tại hoặc tải ứng dụng
NCOVI từ địa chỉ và thường xuyên cập nhật tình trạng sức khoẻ
của bản thân.
9. Cài đặt ứng dụng Bluezone để được cảnh báo nguy cơ lây nhiễm COVID-19,
giúp bảo vệ bản thân và gia đình: />* Là một học sinh, em sẽ làm một số việc sau để phòng chống bệnh cho bản
thân và cho cộng đồng:
1. Rửa tay với nước sạch và xà phòng (hoặc dung dịch rửa tay khô) thường
xuyên vào các thời điểm:
+ Trước khi vào lớp


22

+ Trước và sau khi ăn

+ Sau khi ra chơi, nghỉ giữa giờ
+ Sau khi đi vệ sinh
+ Khi tay bẩn
2.Che mũi, miệng khi ho hoặc hắt hơi. Vứt bỏ khăn, giấy che mũi, miệng vào
thùng rác và rửa sạch tay.
3.Không đưa tay lên mắt, mũi, miệng
4.Không dùng chung các đồ dùng cá nhân như cốc, bình nước, khăn mặt, khăn
lau tay, gối, chăn…
5.Không khạc, nhổ bừa bãi
6.Bỏ rác đúng nơi quy định
7.Nếu bản thân hoặc thấy học sinh khác có sốt, ho, đau họng, khó thở thì báo
ngay cho giáo viên chủ nhiệm
Bài 3: Tác hại của khí SO2?
Bài giải
Nếu hàm lượng khí SO2 trong khơng khí vượt q ngưỡng cho phép thì sẽ gây
tác hại:
- Khí SO2 vào hệ hô hấp kết hợp với hạt nước bụi ẩm ở đường dẫn khí tạo
thành các hạt axit nhỏ li ti ( H 2SO4 ) => chúng xâm nhập qua phổi => vào hệ
thống bạch huyết => vào môi trường tromg => làm giảm khả năng vận chuyển
của Hb trong hồng cầu => gây co hẹp thanh quản => gây khó thở .
- Khí SO2 có thể hịa tan với nước bọt qua đường tiêu hóa vào máu và sẽ
tham gia các phản ứng hóa học => Làm giảm khả năng dự trữ kiềm trong máu
=> Gây rối loạn quá trình chuyển hóa đường, protein, gây thiếu vitamin => Tạo
ra các Mec Hb để chuyển Fe2 + hòa tan thành Fe3 + kết tủa => Gây tắc nhẽn
mạch máu.
Bài 4:
a. Trình bày mối liên quan giữa hai quá trình trao đổi khí ở phổi và trao đổi
khí ở mơ?
b. Đối với 1 số động vật hô hấp bằng phổi (cá voi, hải cẩu, …) nhờ những
đặc điểm nào có thể giúp chúng lặn được rất lâu trong nước?

Bài giải
a. Mối liên quan giữa 2 quá trình này:
- Sự trao đổi khí ở mơ: giúp tế bào thu nhận oxi và thải CO 2, CO2 tích lũy
trong máu sẽ kích thích trung khu hô hấp gây ra phản xạ hô hấp. Như vậy, trao
đổi khí ở tế bào là nguyên nhân bên trong của sự trao đổi khí ở phổi.
- Nhờ có sự trao đổi khí ở phổi thường xun thì mới đủ để cung cấp oxi
cho mọi hoạt động sống của tế bào và thải khí CO2 do q trình dị hóa của tế
bào tạo nên. Vậy trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào.
b. Lá lách rất lớn dự trữ nhiều máu, trong máu lượng oxi rất lớn.
- Hàm lượng mioglobin cao trong hệ cơ để tích lũy O2
- Để bảo tồn oxi, chúng hoạt động cơ ít, thay đổi độ chìm nổi của cơ thể trong


23

nước 1 cách thụ động.
- Nhịp tim và tốc độ tiêu thụ oxi giảm trong thời gian lặn, máu cung cấp
cho cơ bị hạn chế trong thời gian lặn.
Bài 5:
a. Cơ chế điều hồ hơ hấp được diễn ra như thế nào?
b. Những dẫn chứng về vai trò của CO2 trong hơ hấp?
Bài giải
a. Cơ chế điều hồ hơ hấp được diễn ra như sau:
Khi hít vào, phổi bị căng ra, áp lực khí trong phổi tăng, gây ra kích thích
tác động lên các thụ quan của thần kinh hướng tâm đi trong dây thần kinh phế vị
và thần kinh giao cảm. Xung động đó được truyền về trung khu hít vào. Trung
khu này đồng thời gửi một luồng xung thần kinh đến các cơ thực hiện động tác
hít vào và một luồng xung thần kinh lên trung khu ức chế ở cầu não. Trung khu
ức chế gửi lệnh đến trung khu hít vào và làm ức chế cơ hít vào, đồng thời gửi
một luồng xung thần kinh đến trung khu thở ra để thực hiện động tác thở ra. Các

chu kì đó được lặp lại lặp lại, tạo nên nhịp hơ hấp. Do đó có thể nói, hít vào là
phản xạ của thở ra và ngược lại, thở ra là phản xạ của hít vào.
b. Những dẫn chứng về vai trị của CO2 trong hơ hấp là:
- Tiếng khóc chào đời: sau khi lọt lòng, bị cắt đứt mối liên hệ với mẹ qua
nhau thai, lượng CO2 sản sinh do hoạt động của các cơ quan bên trong cơ thể tích
lũy ngày 1 nhiều sẽ kích thích trung khu hô hấp phát động hoạt động của các cơ
thở gây nên cử động hơ hấp đầu tiên. Tiếng khóc chào đời là động tác hít vào thở
ra đầu tiên để thải CO2 và lấy O2.
- Ngáp: là động tác hít vào sâu và thở ra từ từ, xảy ra khi cơ thể mệt mỏi
sau một ngày làm việc miệt mài nhưng vẫn giữ nhịp và mức độ hơ hấp bình
thường khiến khơng kịp thải CO2, CO2 bị tích lũy nhiều vượt q mức bình
thường, trung khu hơ hấp gây hiện tượng ngáp để lấy được nhiều O 2 thải bớt
lượng CO2.
- Thí nghiệm tuần hồn chéo của Feredrich:
Dùng ống nối chéo động mạch cổ của 2 con chó với nhau để máu từ cổ
con chó này chảy lên não của con chó kia và ngược lại. Sau đó bịt khí quản con
A => CO2 trong máu của nó tăng lên => kích thích trung khu hơ hấp => con B
thở hổn hển, con A được cung cấp lượng O2 nhiều nên nhịp thở chậm lại
Bài 6: Thế nào là hiệu ứng nhà kính? Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà
kính? Hậu quả và biện pháp khắc phục?
Bài giải
* Là hiệu ứng làm cho trái đất nóng lên do bức xạ sóng ngắn của mặt trời
có thể xun qua tầng khí quyển chiếu xuống mặt đất , mặt đất hấp thụ nóng lên
lại bức xạ sóng dài vào khí quyển để CO2 hấp thu làm cho khơng khí nóng lên.
CO2 trong khí quyển giống như 1 tầng khí dày bao phủ trái đất, làm cho trái đất
khơng khác gì một nhà kính lớn.
* Ngun nhân: Ngồi CO2 ra cịn có mê tan, ơzơn, các halogen và hơi
nước cũng có tác dụng quan trọng gây hiệu ứng nhà kính. Cùng với sự phát triển



24

dân số và công nghiệp với tốc độ cao, CO2 thải vào khí quyển cũng tăng theo.
Rừng lại bị thu hẹp không được hấp thu nên lượng CO2 ngày càng nhiều.
* Hậu quả: Trước hết làm cho sinh thái biến đổi lớn, sa mạc càng mở
rộng, đất đai càng bị xói mịn, hạn hán lũ lụt rất nặng, ...
* Biện pháp: Tích cực xử lí ơ nhiễm khơng khí, nghiên cứu cơng nghệ
chuyển hóa CO2 thành chất khác, ngăn chặn các hành vi gây ô nhiễm môi
trường.
Bài 7: Nguyên nhân chủ yếu gây tử vong cho các nạn nhân trong vụ hỏa
hoạn là gì? Giải thích? Hành động cần thiết để thốt khỏi đám cháy là gì? Ý
nghĩa của hành động đó?
Bài giải
* Do ngạt khí: Lượng O 2 khơng đầy đủ, q trình ơ xi hóa khơng hồn tồn xảy
ra khi cháy đã tạo ra các khí độc.
- Khí CO kết hợp với Hb trong hồng cầu, làm giảm lượng Hb tự do, giảm
ô xi trong máu, các tế bào hoạt động trong điều kiện yếm khí ...
- Khí HCN ( Hidrocyanua ) ức chế hô hấp, gây thiếu ô xi.
- Khí NH3 gây đầu độc thần kinh.
* Để thốt khỏi đám cháy ta cần đi khom, bị, trườn và dùng khăn ướt bịt mũi
miệng, cuốn vào người, không nên chạy, không hoảng loạn, cố gắng tiếp cận với
nước …
* - Đi khom, bò, trườn … để để tránh hít phải khí độc vì khí độc nhẹ hơn
ơ xi nên ở tầng trên.
- Dùng khăn ướt bịt mũi miệng … để lọc bớt bụi và khí độc, CO khơng
tan trong nước.
- Khơng hoảng loạn vì dễ rơi vào trạng thái hôn mê.
- khi quần áo bị cháy ta lăn tròn cho đến khi dập được lửa, nếu chạy sẽ
làm cho ngọn lửa bùng lớn hơn.
Bài 8: Nếu em gặp tình huống sau: Có một bạn đang bơi biểu hiện hốt

hoảng dưới nước, cơ thể và đầu chìm dần, hai tay chới với trên mặt nước.
- Em sẽ xử lí như thế nào?
- Em hiểu gì về hiện tượng trên?
- Hậu quả của việc bị đuối nước?
- Là một học sinh, em cần làm gì để phịng đuối nước xảy đối với bản thân,
bạn bè và người thân?
Bài giải
* Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi mặt nước bằng mọi cách
- Kêu la thật to để nhiều người biết và đến cứu


25

- Nhanh chóng tìm bất kì vật nào để có thể cứu gián tiếp như: cây sào,
phao, áo, quần, thắt lưng, can nhựa, … người đuối nước bám vào các vật dụng
này để người trên bờ kéo dần vào thành bể.
- Cho nạn nhân nằm ở nơi thống khí và giữ ấm.
+ Nếu nạn nhân bất tỉnh, hãy kiểm tra xem cịn thở khơng bằng cách quan sát
lồng ngực có di động hay khơng.
+ Nếu nạn nhân có dấu hiệu ngưng thở thì nhanh chóng gọi điện cấp cứu 115 và
tiến hành làm hô hấp nhân tạo trong thời gian chờ ứng cứu.
* Đuối nước là hiện tượng khí quản của một người bị chất lỏng (thường là
nước) xâm nhập vào làm cho khơng khí có chứa oxy nhưng khơng thể vào phổi
được.
* Hậu quả của đuối nước: ngạt thở lâu khơng có oxy cung cấp cho các mơ
tế bào của tồn cơ thể có thể dẫn đến tử vong (chết đuối) hoặc gây tổn hại
nghiêm trọng cho hệ thần kinh.
* Phòng tránh tai nạn đuối nước:
- Tuyên truyền bạn bè và người thân cùng thực hiện:
- Tránh xa những nơi sông nước nguy hiểm.

- Không nên rủ nhau đi tắm ao hồ, sông, … trong khi không biết bơi.
- Không nên đi lại, chơi gần những nơi như: ao, hồ, bể bơi …
- Không tự ý đi bơi khi khơng có người lớn đi kèm.
- Trang bị cho mình kĩ năng bơi lội.
- Trang bị kĩ năng cần thiết khi gặp đuối nước và kĩ thuật sơ cấp cứu để tự cứu
mình và cứu bạn khi bị đuối nước.
- Khi đi du lịch hoặc tắm biển nên mặc áo phao và có người lớn đi cùng.
Bài 9: Có thể sử dụng dùng bình oxy trong những trường hợp nào?
Bài giải
- Khi con người làm việc trong môi trường thiếu oxy khơng khí , có khí gas ,
khí độc , …..
+ Sử dụng trong hầm mỏ, nhà kho , ….
+ Sử dụng cho nhân viên cứu hỏa , thợ lặn,…
+ Sử dụng trong cơng nghiệp hóa chất , dầu mỏ , luyên kim , …
- Sử dụng cho bệnh nhân về đường hơ hấp.
Bài 10: Hút thuốc lá có hại như thế nào cho hệ hô hấp?
Bài giải
- CO: Chiếm chỗ của oxi trong hồng cầu làm cho cơ thể ở trạng thái thiếu
oxi đặc biệt khi cơ thể hoạt động mạnh.
- NOx: Gây viêm, sưng lớp niêm mạc cản trở trao đổi khí có thể gây tử


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×