Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Xử lý tài sản thế chấp bảo đảm trái quyền của các ngân hàng thương mại – thực tiễn trên địa bàn tỉnh đồng tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (928.11 KB, 115 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

TRẦN VŨ BÌNH

XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP BẢO ĐẢM TRÁI QUYỀN CỦA
CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI – THỰC TIỄN TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2021


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

TRẦN VŨ BÌNH

XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP BẢO ĐẢM TRÁI QUYỀN CỦA
CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI – THỰC TIỄN TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP
Chuyện ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 8380101.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hƣớng ứng dụng)

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI NGUYÊN KHÁNH

HÀ NỘI - 2021




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng
tơi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm
bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tơi đã hồn thành tất cả các
mơn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định
của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƢỜI CAM ĐOAN

Trần Vũ Bình


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục từ viết tắt
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP
BẢO ĐẢM TRÁI QUYỀN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ................. 12
1.1.

Khái niệm tài sản thế chấp bảo đảm trái quyền của Ngân hàng
thƣơng mại và xử lý tài sản thế chấp bảo đảm trái quyền .....................12

1.1.1.


h i ni m tr i qu n ....................................................................................12

1.1.2. Khái ni m tài sản thế chấp bảo đảm tr i qu n của Ngân hàng thƣơng mại .....12
1.1.3. Đặc điểm của tài sản thế chấp bảo đảm tr i qu n của Ngân hàng
thƣơng mại ...................................................................................................13
1.14.

Xử lý tài sản thế chấp bảo đảm tr i qu n của Ngân hàng thƣơng mại ......14

1.2.

Pháp luật về xử lý tài sản thế chấp bảo đảm trái quyền của Ngân
hàng thƣơng mại.........................................................................................18

1.2.1. Ngu ên tắc ph p luật v xử lý tài sản thế chấp bảo đảm tr i qu n của
Ngân hàng thƣơng mại .................................................................................18
1.2.2. Cấu trúc ph p luật v xử lý tài sản thế bảo đảm tr i qu n của Ngân
hàng thƣơng mại ...........................................................................................21
Kết luận Chƣơng 1 ..................................................................................................25
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ
CHẤP BẢO ĐẢM TRÁI QUYỀN CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN THỰC THI TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH ĐỒNG THÁP ..................................................................................26
2.1.

Thực trạng quy định pháp luật về xử lý tài sản thế chấp bảo đảm
trái quyền của các Ngân hàng thƣơng mại ..............................................26

2.1.1. Tài sản thế chấp bảo đảm tr i qu n của Ngân hàng thƣơng mại ...............26



2.1.2. Đi u ki n xử lý tài sản thế chấp bảo đảm tr i qu n của Ngân hàng
thƣơng mại ...................................................................................................36
2.1.3. Phƣơng thức, trình tự, thủ tục xử lý tài sản thế chấp bảo đảm tr i
qu n của Ngân hàng thƣơng mại ................................................................43
2.1.4. Qu n và nghĩa vụ của c c bên tham gia xử lý tài sản thế chấp bảo
đảm tr i qu n của Ngân hàng thƣơng mại .................................................58
2.1.5. Giải qu ết tranh chấp và xử lý vi phạm trong xử lý tài sản thế chấp
bảo đảm tr i qu n của Ngân hàng thƣơng mại...........................................64
2.2.

Thực tiễn xử lý tài sản thế chấp bảo đảm trái quyền của các Ngân
hàng thƣơng mại tại tỉnh Đồng Tháp .......................................................83

2.2.1.

ết quả đạt đƣợc ..........................................................................................83

2.2.2. Hạn chế, vƣớng mắc .....................................................................................84
Kết luận Chƣơng 2 ..................................................................................................94
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP
LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ
XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP BẢO ĐẢM TRÁI QUYỀN CỦA
CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI ĐỒNG THÁP ......................95
3.1.

Phƣơng hƣớng hoàn thiện .........................................................................95

3.2.


Giải pháp hoàn thiện ..................................................................................96

Kết luận chƣơng 3 .................................................................................................103
KẾT LUẬN ............................................................................................................104
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................106


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BLDS

Bộ luật dân sự

BLTTDS

Bộ luật tố tụng dân sự

HĐTC

Hợp đồng thế chấp

HĐTCTS

Hợp đồng thế chấp tài sản

HĐTD

Hợp đồng tín dụng


LĐĐ

Luật đất đai

LPS

Luật phá sản



Nghị định

NHNN&PTNT

Ngân hàng nông nghi p và phát triển nông thôn

NQ

Nghị qu ết

TAND

Tòa án nhân dân

TANDTC

Tòa n nhân dân tối cao

TCTD


Tổ chức tín dụng

TSBĐ

Tài sản bảo đảm

TSTC

Tài sản thế chấp

UBND

Ủ ban nhân dân

XLTSBĐ

Xử lý tài sản bảo đảm

XLTSTC

Xử lý tài sản thế chấp


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong đi u ki n n n kinh tế thị trƣờng hi n na khi giao dịch dân sự, thƣơng
mại đƣợc x c lập ngà càng nhi u thì bên cạnh c c giao dịch dân sự, thƣơng mại là
những HĐTD có bi n ph p bảo đảm thế chấp tài sản. Thế chấp tài sản đƣợc coi là
một trong những công cụ ph p lý hữu hi u để hạn chế rủi ro có thể ph t sinh từ c c
giao dịch va vốn, tín dụng. TSTC và XLTSTC bảo đảm là ếu tố cốt lõi của quan

h thế chấp, xu ên suốt trong tồn bộ qu trình x c lập và thực hi n HĐTCTS, đảm
bảo qu n lợi của c c bên trong quan h . Trong những năm trở lại đâ , tại địa bàn
tỉnh Đồng Th p tài sản đƣợc đem thế chấp bảo đảm tại c c Ngân hàng thƣơng mại chủ
ếu qu n sử dụng đất và tài sản gắn li n với đất ..., bởi vì đâ là tài sản có gi trị tại
tỉnh Đồng Th p và tỉnh Đồng Th p chủ ếu là tỉnh sản xuất nông nghi p. Vấn đ v
XLTSTC bảo đảm tr i qu n của Ngân hàng thƣơng mại đã đƣợc ph p luật qu định ở
c c Luật nhƣ: BLDS 2005 và BLDS 2015, cho đến c c NĐ nhƣ: NĐ 163/2006/NĐ-CP
ngày 29/12/2006 của Chính phủ v giao dịch bảo đảm, NĐ 11/2012/NĐ-CP v sửa đổi,
bổ sung một số đi u NĐ 163/2006/NĐ-CP ngà 29/12/2006, NĐ 43/2014/NĐ-CP của
Chính phủ v hƣớng dẫn thi hành LĐĐ 2013 và Thông tƣ liên tịch số 16/2014/TTLTBTP-BTNMT-NHNN ngày 06/6/2014 của Bộ Tƣ ph p, Bộ tài ngu ên và Môi trƣờng
và Ngân hàng Nhà nƣớc hƣớng dẫn một vấn đ v XLTSBĐ. V mặt lý thu ết, c c
văn bản qu phạm ph p luật đã xâ dựng đƣợc hai phƣơng thức bào gồm XLTSBĐ
tr i qu n bằng con đƣờng Tòa n và phƣơng thức XLTSBĐ tr i qu

n thông qua

b n đấu gi , b n TSBĐ không qua đấu gi và nhận chính TSBĐ để tha thế cho
vi c thực hi n nghĩa vụ của bên bảo đảm và c c phƣơng thức xử lý kh c. Tu
nhiên, giữa c c văn bản nà khơng có đƣợc sự thống nhất v vấn đ XLTSTC
chẳng hạn nhƣ thế chấp qu n sử dụng đất và tài sản gắn li n với đất. Do đó, vi c
p dụng c c văn bản nà vào vi c XLTSTC bảo đảm trên thực tế lại gặp phải rất
nhi u khó khăn.
Thứ nhất, v vi c p dụng phƣơng thức xử TSTC bảo đảm tr i qu n trong
trƣờng hợp khi nghĩa vụ đƣợc bảo đảm đã đến hạn thực hi n nếu c c bên không

1


thoả thuận đƣợc v phƣơng thức xử lý. Chẳng hạn nhƣ thế chấp qu n sử dụng đất thì
LĐĐ 2013 khơng có qu định v XLTSTC là qu n sử dụng đất, tu nhiên trong NĐ

43/2014/NĐ-CP của Chính phủ v hƣớng dẫn thi hành LĐĐ 2013 qu định ba phƣơng
thức xử lý: Bên nhận thế chấp có qu n chu ển nhƣợng qu n sử dụng đất, êu cầu cơ
quan Nhà nƣớc có thẩm qu n b n đấu gi hoặc khởi ki n tại Toà n. BLDS 2015 qu
định khởi ki n tại Toà n, NĐ 163/2006/NĐ-CP và NĐ 11/2012/NĐ-CP ngày 22/2/2012
v sửa đổi, bổ sung một số đi u của NĐ 163/2006/NĐ-CP lại qu định b n đấu gi .
Chính vì mỗi văn bản qu định phƣơng thức kh c nhau nhƣng lại cùng đi u chỉnh một
vấn đ là XLTSTC bảo đảm tr i qu n của c c Ngân hàng thƣơng mại nhƣ qu n
sử dụng đất và tài sản gắn li n với đất, do đó đặt ngƣời có tài sản bảo đảm phải xử
lý, ngƣời tiến hành xử lý và cơ quan Nhà nƣớc có thẩm qu n xử lý rơi vào tình thế
lúng túng không biết phải lựa chọn p dụng văn bản nào cho phù hợp.
Thứ hai, BLDS 2015 cho phép bên thế chấp có thể chấp tài sản để bảo đảm
c c khoản va trong c c HĐTD, thƣơng mại đối với bên nhận thế chấp là Ngân
hàng thƣơng mại, chẳng hạn nhƣ TSTC là qu n sử dụng đất mà không thế chấp tài
sản gắn li n với đất khi bên thế chấp đồng thời là chủ sở hữu tài sản gắn li n với
đất. H quả ph t sinh là khi xử lý qu n sử dụng đất nhƣng lại không xử lý đƣợc tài
sản gắn li n với đất do khối tài sản nà không thuộc phạm vi đã thế chấp. Trong khi
đó, NĐ 11/2012/NĐ-CP ngà 22/2/2012 v sửa đổi, bổ sung một số đi u của NĐ
163/2006/NĐ-CP v giao dịch bảo đảm lại cho phép xử lý tài sản gắn li n với đất
khi TSTC là qu n sử dụng đất đƣợc xử lý.
Thứ ba, v cơ chế phối hợp của cơ quan có thẩm qu n (cơ quan Công an,
UBND cấp xã) trong vi c hỗ trợ cho ngƣời tiến hành XLTSBĐ khi êu cầu giao
TSBĐ để tiến hành xử lý, ph p luật có qu định v vấn đ nà nhƣng còn qu
chung chung mà chƣa có hƣớng dẫn cụ thể v tr ch nhi m, qu n hạn của c c cơ
quan có thẩm qu n nên trong thực tế không ph t hu đƣợc hi u quả của qu định.
Thứ tƣ, vi c đem TSTC bảo đảm ra đấu gi tài sản cũng đang gặp nhi u
vƣớng mắc. Vi c bị “ép gi ”, “làm gi ”, “cò” tại c c trung tâm b n đấu gi hi n na
đang diễn ra phức tạp. Từ đó, vi c XLTSTC bảo đảm tr i qu n của Ngân hàng
thƣơng mại thông qua b n đấu gi nhi u lúc khơng đem lại lợi ích cho c c bên.

2



Từ những khó khăn nhƣ trên dẫn đến tranh chấp ph t sinh ngà càng gia
tăng, nhất là tranh chấp ph t sinh từ HĐTD có bi n ph p bảo đảm thế chấp tài sản
đƣợc giải qu ết tại TAND hai cấp trong tỉnh Đồng Tháp.
Qu trình giải qu ết c c tranh chấp nà , bên cạnh thuận lợi là đã xâ dựng
đƣợc một h thống ph p luật tƣơng đối đồng bộ và hoàn chỉnh kể cả ph p luật v tố
tụng và nội dung nhƣ BLTTDS, BLDS, LĐĐ, Luật c c tổ chức tín dụng và c c văn
bản qu phạm ph p luật kh c hƣớng dẫn thi hành, đâ là khung ph p lý quan trọng
tạo đà cho hoạt động cho va của Ngân hàng cũng nhƣ thực hi n, hoạch định chính
s ch ti n t quốc gia, thúc đẩ tăng trƣởng n n kinh tế và qua vi c giải qu ết tại Tịa
n đã góp phần bảo v lợi ích của Nhà nƣớc, bảo đảm qu n và lợi ích hợp ph p
của c c c nhân, c c tổ chức. Tu nhiên, do nhi u ngu ên nhân kh c nhau, vi c giải
qu ết dạng tranh chấp nà còn bộc lộ hạn chế, bất cập và vƣớng mắc.
Tỉnh Đồng Th p là tỉnh nông nghi p, đang xúc tiến kêu gọi đầu tƣ để ph t
triển công nghi p, kiến tạo khởi nghi p cho c c c nhân, c c tổ chức, c c doanh
nghi p nhƣng cũng nằm trong xu hƣớng chung v ph t sinh tranh chấp HĐTD có
bi n ph p bảo đảm thế chấp tài sản với c c dạng hành vi nhƣ: Vi phạm nghĩa vụ của
một hoặc c c bên trong hợp đồng, hành vi không thực hi n bi n ph p bảo đảm hoặc
TSTC thi hành không đƣợc để thu hồi nợ, đâ là c c dạng tranh chấp phổ biến hi n
na đang giải qu ết tại Tòa n hai cấp trong tỉnh và thực tế hi n na c c dạng tranh
chấp nà dẫn đến h lỵ là Ngân hàng thu hồi nợ không đƣợc do HĐTCTS bị vơ
hi u, khó thi hành …, từ nhi u ngu ên nhân kh c nhau nhƣ: Chạ chỉ tiêu, lợi
nhuận mà Ngân hàng bỏ qua nhi u giai đoạn trong vi c x c định c c gi trị tài sản
nhƣ qu n sử dụng đất thì trong khâu thẩm định hồ sơ va , chỉ xem xét giấ chứng
nhận mà không đi thẩm định thực tế dẫn đến không có đất trên thực địa hoặc di n
tích khơng đủ theo giấ chứng nhận qu n sử dụng đất hoặc đất đang cho ngƣời
kh c thuê, cầm cố, thế chấp, tranh chấp…. Theo số li u tại Tòa n tỉnh Đồng Th p
thì hàng năm vi c giải qu ết tranh chấp nà có xu hƣớng tăng v số lƣợng và vi c
sửa n, hủ


n vẫn còn.

Do dạng tranh chấp nà đang là điểm nóng, xuất ph t từ nợ xấu tồn tại ở

3


Ngân hàng và nhi u quan điểm kh c nhau v mặt lý luận, thẩm qu n cũng nhƣ
quan điểm giải qu ết tranh chấp còn nhi u điểm chƣa hợp lý, chƣa tạo sự thống
nhất từ phía Ngân hàng, đang là vấn đ tranh luận.
Với góc độ nghiên cứu thì ph p luật v XLTSTC là đ tài đã đƣợc c c nhà
khoa học, c c học viên nghiên cứu tiếp cận ở c c góc độ kh c nhau đã chỉ ra đƣợc
những thực trạng, khó khăn, vƣớng mắc v mặt ph p luật trong thực tiễn p dụng
đối với vi c giải qu ết và đã có rất nhi u giải ph p, kiến nghị hoàn thi n, nhƣng vẫn
còn một số vấn đ chƣa đi vào cụ thể, thực chất chỉ mang tính h thống, gợi mở. Do
đó, trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc, kế thừa kết quả nghiên cứu c c cơng trình đi
trƣớc, để đƣợc tiếp tục ph t triển những vấn đ nà cũng nhƣ vi c vận dụng c c
kiến thức ph p luật vào thực tiễn, ngƣời viết chọn đ tài để làm luận văn tốt nghi p
Cao học Luật kinh tế ứng dụng: “Xử lý tài sản thế chấp bảo đảm trái quyền của các
Ngân hàng thương mại - thực tiễn trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp”, vì: Thứ nhất,
nghiên cứu c c qu định của ph p luật thực tại một c ch thấu đ o, khoa học hơn;
Thứ hai, thông qua vi c vận dụng ph p luật tại Tòa n hai cấp tỉnh Đồng Th p để
đ nh gi đúng thực tiễn khi giải qu ết dạng tranh chấp nà , từ đó có c i nhìn tồn
di n v mối liên h giữa lý luận và thực tiễn; Thứ ba, qua nghiên cứu sẽ đ xuất,
giải ph p, kiến nghị một số vấn đ cịn khó khăn, vƣớng mắc, mâu thuẫn, chƣa hợp
lý trong thực tế để hoàn thi n ph p luật v giải qu ết dạng tranh chấp nà ; Thứ tƣ,
góp phần nâng cao trình độ chu ên mơn nghi p vụ của ngƣời viết trong qu trình
tác nghi p, để vận dụng vào thực tiễn tại TAND.
Từ những vấn đ trên, ngƣời viết nhận thấ với qu định của ph p luật hi n

hành thì cơng t c XLTSTC bảo đảm tr i qu n của c c Ngân hàng thƣơng mại –
thực tiễn trên địa bàn tỉnh Đồng Th p đang gặp rất khó khăn và vƣớng mắc. Chính
vì vậ , ngƣời viết chọn đ tài: “Xử lý tài sản thế chấp bảo đảm trái quyền của các
Ngân hàng thương mại - thực tiễn trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp” tại Tòa n hai cấp
làm đ tài nghiên cứu khi làm luận văn.
2. Tình hình nghiên cứu: Các cơng trình nghiên cứu có nội dung liên
quan đến c c vấn đ thuộc phạm vi nghiên cứu của luận văn, đó là các cơng trình
nghiên cứu tiêu biểu sau đâ :

4


Đ tài luận văn thạc sĩ “Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp
đồng tín dụng bằng con đường Tòa án ở Việt Nam” (năm 2014) của Trần Thị Thù
Trang, với phạm vi nghiên cứu c c vấn đ ph t sinh từ thực trạng giải qu ết tranh
chấp từ HĐTD bằng con đƣờng Tòa n, sử dụng phƣơng ph p nghiên cứu thống kê,
tổng hợp, phân tích là chính, từ đó v mặt lý luận đã trình bà cơ bản v kh i ni m,
đặc điểm, ngu ên nhân tranh chấp, c c phƣơng thức giải qu ết tranh chấp ph t sinh
từ HĐTD, thực trạng ph p luật v trình tự, thủ tục, thẩm qu n giải qu ết theo lãnh
thổ của Tòa n theo qu định của BLTTDS, qua đó đã kiến nghị v : Lãi suất; thẩm
qu n và thủ tục rút gọn của Tịa n; đ xuất loại bỏ hộ gia đình và nâng cao nghi p
vụ, đạo đức của c c c n bộ Ngân hàng.
Đ tài luận văn thạc sĩ “Pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp
đồng bảo đảm tiền vay tại Ngân hàng thương mại ở Việt Nam” (năm 2010) của
Hoàng Thanh Thú , với phạm vi nghiên cứu những qu phạm ph p luật đi u chỉnh
hợp đồng bảo đảm ti n va bằng tài sản và giải qu ết c c tranh chấp ph t sinh từ
hợp đồng bảo đảm của Ngân hàng thƣơng mại, đã sử dụng phƣơng ph p tổng hợp,
phân tích, so s nh, v mặt lý luận đƣa ra những kh i ni m, đặc điểm, ph p luật đi u
chỉnh hợp đồng bảo đảm, từ đó kiến nghị hoàn thi n ph p luật v hợp đồng bảo đảm
cũng nhƣ nâng cao hi u quả giải qu ết bằng cơ chế tài ph n.

Đ tài luận văn thạc sĩ “Xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất theo pháp
luật Việt Nam” (năm 2015) của Ngu ễn Quỳnh Thoa, với phạm vi dựa trên lý luận v
bi n ph p thế chấp để nghiên cứu v khía cạnh ph p lý và thực tiễn XLTSTC là
qu n sử dụng đất, đã sử dụng c c phƣơng ph p phân tích, tổng hợp, kh i qu t, v
mặt lý luận đƣa ra quan ni m, bản chất v qu n sử dụng đất, kh i ni m, đặc điểm thế
chấp và trình tự, thủ tục xử lý qu n sử dụng đất, từ đó đƣa ra đ xuất tăng cƣờng
công t c kiểm tra, tu ên tru n ph p luật, nâng cao nghi p vụ, cơ chế đồng bộ để
đảm bảo qu n, lợi ích cho c c bên, cơ chế p dụng thủ tục sang tên khi bị xử lý
nhƣng khơng có chữ ký hoặc giấ ủ qu n của bên thế chấp qu n sử dụng đất.
Đ tài luận văn thạc sĩ “Xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất để đảm
bảo tiền vay Ngân hàng từ thực tiễn xét xử tại Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội”

5


(năm 2017) của Hoàng Thị Huế, với phạm vi nghiên cứu c c vấn đ lý luận để đ nh
gi qu trình giải qu ết tại Tịa n, từ đó sẽ x c định vấn đ ph t sinh từ thực tiễn p
dụng ph p luật, sử dụng c c phƣơng ph p phân tích, so s nh, tổng hợp, v mặt lý
luận đƣa ra kh i ni m hoạt động cho va , c c bi n ph p bảo đảm, trình tự, thủ tục
thế chấp là qu n sử dụng đất, từ đó đƣa ra c c kiến nghị v XLTSTC là qu n sử
dụng đất để đảm bảo ti n va , đòng thời đẩ mạnh hoạt động tổ chức thực hi n
ph p luật v thế chấp.
Đ tải luận văn thạc sĩ “Pháp luật về xử lý tài sản thế chấp trong hoạt động
cho vay của Ngân hàng thương mại”của Ngu ễn Thế

hỏe (2017). Ngƣời viết đã

trình bà lý luận chung v XLTSTC trong hoạt động cho va của Ngân hàng
thƣơng mại, nêu lên thực trạng ph p luật v XLTSTC và đƣa ra định hƣớng hoàn
thi n ph p luật v XLTSTC trong hoạt động cho va của Ngân hàng thƣơng mại.

Trong luận văn nà , v phần thực trạng XLTSTC, ngƣời viết chỉ nêu kh i qu t qu
định của ph p luật chứ khơng đƣa ra ví dụ minh họa cụ thể từ thực tiễn, chƣa làm rõ
đƣợc thực trạng của hoạt động XLTSTC hi n na , nên định hƣớng kiến nghị chỉ là
hƣớng chung chung.
Luận n tiến sĩ Luật học v “Tài sản thế chấp và xử lý tài sản thế chấp theo
quy định của Pháp luật Dân sự Việt Nam hiện hành” của Vũ Thị Hồng Yến nghiên
cứu một c ch có h thống, khoa học c c qu định của ph p luật v TSTC và
XLTSTC để hiểu đúng và thực hi n đúng, cũng nhƣ ph t hi n ra các điểm bất cập
của h thống ph p luật hi n hành nhằm hoàn thi n chúng, là một công vi c
thực sự cần thiết và cấp b ch.
Sách chuyên khảo, chuyên đề và tạp chí
Sách chuyên khảo: Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản của các tổ
chức tín dụng của Lê Thị Thu Thủ ; Một số suy nghĩ về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
dân sự trong luật dân sự Việt Nam của Tiến sĩ Ngu ễn Ngọc Đi n; Luật nghĩa vụ và
bảo đảm thực hiện nghĩa vụ - Bản án và bình luận bản án của PGS.TS Đỗ Văn Đại;
Chu ên đ : “Pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm về “Xử lý tài sản thế
chấp và một số giải pháp hoàn thiện pháp luật” của Vũ Thị Hồng Yến (2011);

6


“Một số tồn tại, bất cập và những khó khăn, vướng mắc trong quá trình xử lý tài
sản thế chấp là quyền sử dụng đất tại các Ngân hàng thương mại hiện nay” của
Ngu ễn Thị Nga (2008).
Bài viết của ngƣời viết Bùi Đức Giang, “Xử lý tài sản bảo đảm theo Bộ luật
dân sự 2015”, Tạp chí Ngân hàng số 1-2/2017.
C c ngƣời viết có c c c ch nhìn, c ch giải qu ết c c vấn đ vƣớng mắc v cả
lý luận cũng nhƣ thực tiễn, góp phần vào vi c hoàn thi n ph p luật XLTSTC. Tu
đã có c c cơng trình nghiên cứu, nhƣng vi c nghiên cứu chu ên sâu v c c vấn đ
XLTSTC vẫn chƣa có cơng trình nào nghiên cứu cụ thể. Trong bối cảnh ngà càng

có nhi u giao dịch bảo đảm mà tài sản dùng để thế chấp chƣa hồn thi n, cần phải
có một cơng trình làm rõ c c vấn đ nà để vi c XLTSTC khi giữa c c bên khơng
đƣợc có c c vi phạm, với phạm vi nghiên cứu c c vấn đ lý luận để đ nh gi qu
trình giải qu ết tại TAND, từ đó x c định vấn đ ph t sinh từ thực tiễn p dụng
ph p luật, đã sử dụng c c phƣơng ph p phân tích, so s nh, tổng hợp, v mặt lý luận
đƣa ra kh i ni m v tài thế chấp, XLTSTC, trình tự, thủ tục thế chấp, từ đó có
những kiến nghị v XLTSTC để đảm bảo qu n lợi của Ngân hàng và đẩ mạnh
hoạt động tổ chức thực hi n ph p luật thế chấp.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đ tài nhằm làm s ng tỏ c c vấn đ lý luận v
XLTSTC bảo đảm tr i qu n của Ngân hàng thƣơng mại; phân tích, đ nh gi thực
trạng ph p luật XLTSTC bảo đảm tr i qu n của Ngân hàng thƣơng mại và thực tiễn
thực thi trên địa bàn tỉnh Đồng Th p tại Tịa n hai cấp; để từ đó đ xuất c c phƣơng
hƣớng, giải ph p hoàn thi n ph p luật và nâng cao hi u quả thực thi ph p luật v
XLTSTC bảo đảm tr i qu n của Ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Đồng Th p.
Để thực hi n đƣợc mục tiêu nghiên cứu trên, Luận văn có c c nhi m vụ
nghiên cứu cụ thể nhƣ sau:
Nghiên cứu làm s ng tỏ c c vấn đ lý luận v XLTSTC bảo đảm tr i qu n
của Ngân hàng thƣơng mại;
Phân tích, đ nh gi thực trạng ph p luật v XLTSTC bảo đảm tr i qu n của
Ngân hàng thƣơng mại ở Vi t Nam hi n na ;

7


Phân tích, đ nh gi thực tiễn thực thi ph p luật v XLTSTC bảo đảm tr i
qu n của Ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Đồng Th p tại Tòa n hai cấp;
Đ xuất c c phƣơng hƣớng, giải ph p hoàn thi n ph p luật và nâng cao hi u
quả thực thi ph p luật v XLTSTC bảo đảm tr i qu n của Ngân hàng thƣơng mại
trên địa bàn tỉnh Đồng Th p tại Tòa n hai cấp.

4. Phạm vi nghiên cứu và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Với đ tài “Xử lý tài sản thế chấp bảo đảm trái quyền của các Ngân hàng
thương mại – thực tiễn trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp” trong thời gian vừa qua ngƣời
viết nghiên cứu đối tƣợng:
H thống quan điểm tài li u, khoa học v XLTSTC bảo đảm tr i qu n của c c
Ngân hàng thƣơng mại – thực tiễn trên địa bàn tỉnh Đồng Th p; Mối quan h giữa c c
tổ chức tín dụng, thƣơng mại (bên nhận TSTC) và TSTC (bên thế chấp tài sản).
H thống qu định ph p luật v XLTSTC bảo đảm nhƣ TSTC là qu n sử
dụng đất và tài sản gắn li n với đất … .
Những vƣớng mắc, khó khăn khi thực hi n XLTSTC bảo đảm tr i qu n của
Ngân hàng thƣơng mại – thực tiễn trên địa bàn tỉnh Đồng Th p.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Thực hi n đ tài “Xử lý tài sản thế chấp bảo đảm trái quyền của các Ngân
hàng thương mại – thực tiễn trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp” tại Tòa n hai cấp.
Trong qu trình nghiên cứu bên cạnh tập trung phân tích, tìm hiểu c c qu định của
ph p luật v XLTSTC của LDS 2015, LĐĐ 2013 (đối với TSTC là qu n sử dụng
đất và tài sản gắn li n với đất…), NĐ 43/2014/NĐ-CP của Chính phủ v hƣớng dẫn
thi hành LĐĐ 2013, NĐ 163/2006/NĐ-CP của Chính phủ v gia v giao dịch có
đảm bảo và NĐ 11/2012 /NĐ-CP của Chính phủ v sửa đổi, bổ sung một số đi u
của NĐ 163/2006/NĐ-CP của Chính phủ v giao dịch có bảo đảm và Thông tƣ liên
tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngà 06/6/2014 của Bộ Tƣ ph p, Bộ
Tài ngu ên và Môi trƣờng và Ngân hàng Nhà nƣớc hƣớng dẫn một vấn đ v
XLTSBĐ, từ đó có thể thấ đƣợc tầm trọng của vấn đ v vi c XLTSTC bảo đảm

8


tr i qu n của Ngân hàng thƣơng mại – thực tiễn trên địa bàn tỉnh Đồng Th p tại
Tòa n hai cấp trong bối cảnh của n n kinh tế hi n na .

Trên cơ sở lý luận chung v XLTSTC bảo đảm đƣợc qu định trong BLDS,
Luật c c tổ chức tín dụng, Luật thƣơng mại, cũng nhƣ qu định v xử lý thế chấp
khi thực hi n giao dịch đảm bảo trong c c HĐTD, hợp đồng thƣơng mại và đƣợc
qu định trong BLTTDS và c c văn bản qu phạm ph p luật kh c có liên quan.
Luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ c c vấn đ lý luận v XLTSTC bảo đảm tr i
qu n cuả c c Ngân hàng thƣơng mại – thực tiễn trên địa bàn tỉnh Đồng Th p nhƣ
thế chấp bằng qu n sử dụng và tài sản gắn li n với đất. Qua đó, đ nh gi thực
trạng ph p luật, thực tiễn thực hi n ph p luật v XLTSTC bảo đảm tr i qu n của
c c Ngân hàng thƣơng mại – thực tiễn trên địa bàn tỉnh Đồng Th p, từ đó đƣa ra
kiến nghị, phƣơng hƣớng, giải ph p nhằm nâng cao hi u quả trong vi c hoàn thi n
ph p luật v XLTSTC bảo đảm tr i qu n của c c Ngân hàng thƣơng mại – thực
tiễn trên địa bàn tỉnh Đồng Th p tại Tòa n hai cấp.
5. Nội dung, phƣơng pháp và địa điểm nghiên cứu
5.1. Nội dung nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu c c văn bản ph p luật v XLTSTC bảo đảm tr i qu n
của c c Ngân hàng thƣơng mại – thực tiễn trên địa bàn tỉnh Đồng Th p theo qu
định của ph p luật hi n hành.
Đ nh gi , nhận định vi c thực hi n qu định ph p luật v XLTSTC bảo đảm
tr i qu n của c c Ngân hàng thƣơng mại – thực tiễn trên địa bàn tỉnh Đồng Th p.
Đ xuất phƣơng hƣớng, giải ph p cụ thể giúp cơ quan chu ên mơn có thẩm
qu n, c c c nhân, c c tổ chức có liên quan trên địa bàn tỉnh Đồng Th p triển khai
thực hi n ph p luật XLTSTC bảo đảm tr i qu n của c c Ngân hàng thƣơng mại
một c ch hi u quả nhất trong thời gian tới.
Góp phần h thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn v XLTSTC bảo đảm tr i
qu n của c c Ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Đồng Th p tại Tòa n.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phƣơng ph p luận du vật bi n chứng và du vật lịch sử, đ tài
kết hợp với một số phƣơng ph p nghiên cứu chu ên sâu nhƣ:

9



Phƣơng ph p phân tích kết hợp với bình luận đƣợc sử dụng để làm rõ qu
định hi n hành v XLTSTC bảo đảm tr i qu n của c c Ngân hàng thƣơng mại –
thực tiễn trên địa bàn tỉnh Đồng Th p.
Phƣơng ph p tổng hợp nhằm kh i qu t hóa thực hi n p dụng ph p luật tại
c c Ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Đồng Th p v XLTSTC bảo đảm tr i
qu n để đ xuất kiến nghị hoàn thi n ph p luật.
Phƣơng ph p tổng kết thực tiễn nhằm vận dụng giữa kiến thức lý luận và
thực tiễn để làm rõ c c vấn đ nghiên cứu v XLTSTC bảo đảm tr i qu n của
Ngân hàng thƣơng mại – thực tiễn trên địa bàn tỉnh Đồng Th p.
Phƣơng ph p lịch sử, logic để đ nh gi sự hình sự và ph t triển của ph p luật
v XLTSTC bảo đảm tr i qu n của Ngân hàng thƣơng mại, v mở rộng phạm vi,
đối tƣợng đ u chỉnh của ph p luật v XLTSTC bảo đảm tr i qu n của Ngân hàng
thƣơng mại – thực tiễn trên địa bàn tỉnh Đồng Th p.
5.3. Địa điểm nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu: Trên địa bàn tỉnh Đồng Th p thực tiễn tại TAND hai
cấp tỉnh Đồng Th p.
Tỉnh Đồng Th p là tỉnh nông nghi p đang xúc tiến kêu gọi đầu tƣ ph t triển
công nghi p, ph t triển du lịch hom xa , hội qu n, kiến tạo khởi nghi p cho c c c
nhân, c c doanh nghi p nhƣng cũng nằm trong xu hƣớng chung v ph t sinh trong
c c HĐTD, thƣơng mại có bi n ph p đảm bảo TSTC của c c Ngân hàng thƣơng
mại (c c tổ chức tín dụng, thƣơng mại) mà chủ ếu là thế chấp đảm bào tài sản là
qu n sử dụng đất và tài sản gắn li n với đất, với c c dạng hành vi vi phạm nghĩa
vụ không trả nợ đúng hạn, hoặc c c TCTD, thƣơng mại không thu hồi đƣợc nợ dẫn
đến phải xử lý c c giao dịch bảo đảm là xử lý c c TSTC nhƣ qu n xử dụng đất và
tài sản gắn li n với đất. Tu nhiên khi thực hi n XLTSTC đảm bảo tr i qu n của
Ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Đồng Th p thì gặp nhi u khó khăn và
vƣớng mắc, còn nhi u hạn chế và bất cập trong qu định ph p luật. Do đó, ngƣời
viết chọn địa điểm nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Đồng Th p để làm Luận văn thạc sĩ

với đ tài “Xử lý tài sản thế chấp bảo đảm trái quyền của các Ngân hàng thương
mại – thực tiễn trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp” tại Tòa n hai cấp trong tỉnh.

10


6. Bố cục của đề tài
Đ tài “Xử lý tài sản thế chấp bảo đảm trái quyền của các Ngân hàng thương
mại - thực tiễn trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp” đƣợc kết cấu làm 3 chƣơng.
Chương 1: Những vấn đ lý luận v xử lý tài sản thế chấp bảo đảm tr i
qu n của ngân hàng thƣơng mại.
Chương 2: Thực trạng ph p luật v xử lý tài sản thế chấp bảo đảm tr i qu n
của c c ngân hàng thƣơng mại và thực tiễn thực thi trên địa bàn tỉnh Đồng Th p.
Chương 3: Phƣơng hƣớng, giải ph p hoàn thi n ph p luật và nâng cao hi u
quả p dụng ph p luật v xử lý tài sản thế chấp bảo đảm tr i qu n của c c ngân
hàng thƣơng mại tại Đồng Th p.

11


Chƣơng 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP
BẢO ĐẢM TRÁI QUYỀN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. Khái niệm tài sản thế chấp bảo đảm trái quyền của Ngân hàng
thƣơng mại và xử lý tài sản thế chấp bảo đảm trái quyền
1.1.1. hái ni m trái qu n
Tr i qu n là qu n của một ngƣời êu cầu một ngƣời kh c thực hi n một
hành vi ph p lý nhất định. Mối quan h giữa ngƣời có qu n êu cầu và ngƣời đƣợc
êu cầu gọi là quan h nghĩa vụ. Quan h đó đƣợc định nghĩa nhƣ là mối liên h
ph p lý ràng buộc hai con ngƣời, hai chủ thể của quan h ph p luật.

1.1.2. hái ni m tài sản thế chấp bảo đảm trái qu n của Ngân hàng thương mại
Trong vi c thực hi n c c giao dịch dân sự, trƣớc tiên là dựa vào sự tự gi c
của c c bên, nhƣng trên thực tế không phải ai cũng có thi n chí thực hi n nghiêm
chỉnh nghĩa vụ của mình. Trong mối quan h nghĩa vụ, ngƣời có qu n đƣợc chủ
động êu cầu ngƣời có nghĩa vụ phải thực hi n nghĩa vụ đối với mình. Tuy nhiên,
vi c thực hi n nghĩa vụ thế nào lại phụ thuộc rất nhi u vào ngƣời có nghĩa vụ. Để
khắc phục tình trạng trên, tạo cho ngƣời có qu n trong mối quan h nghĩa vụ có
đƣợc thế chủ động trong giao dịch dân sự, ph p luật cho phép c c bên thoả thuận
c c bi n ph p bảo đảm khi tiến hành giao dịch dân sự. Bi n ph p bảo đảm đƣợc
thực hi n phổ biến hi n na mà đƣợc ph p luật qu định là thế chấp tài sản. Thế
chấp tài sản là một bi n ph p bảo đảm thực hi n nghĩa vụ dân sự trong hợp đồng
dân sự. Theo qu định của ph p luật Vi t Nam hi n hành: “Thế chấp tài sản là vi c
một bên (sau đâ gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo
đảm thực hi n nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia (sau đâ gọi là bên nhận
thế chấp)”. Với ý nghĩa nà , c c bên giao kết hợp đồng dân sự, để đảm bảo cho vi c
thực hi n qu n và nghĩa vụ trong hợp đồng một c ch nghiêm túc, thì bên có nghĩa
vụ hoặc bên thứ ba có thể dùng tài sản của mình để thế chấp cho bên còn lại, nhƣ
một “vật làm tin” rằng tôi sẽ thực hi n đúng nghĩa vụ theo thỏa thuận.

12


Do đó, bảo đảm thực hi n nghĩa vụ dân sự là c c bi n ph p do ph p luật qu
định và do c c bên tham gia quan h nghĩa vụ thỏa thuận x c lập với nhau, nhằm
thúc đẩ ngƣời có nghĩa vụ thực hi n nghĩa vụ của mình, vì lợi ích của bên có
qu n đồng thời tạo đi u ki n cho ngƣời có qu n đƣợc trực tiếp thực hi n c c
qu n của mình trong trƣờng hợp, ngƣời có nghĩa vụ không thực hi n hoặc thực
hi n không đúng nghĩa vụ, bằng c ch dựa vào qu đinh ph p luật hoặc sự thỏa
thuận của c c bên để s p nhập thêm vào nghĩa vụ chính một nghĩa vụ bổ sung.
Theo qu định BLDS 2015 thì có chín bi n ph p bảo đảm thực hi n nghĩa vụ

dân sự. Nếu căn cứ vào c c tính chất của quan h bảo đảm thì hình thức bảo lãnh và
hình thức tín chấp đƣợc gọi là bi n ph p bảo đảm đối nhân, còn c c bi n ph p: Cầm
cố tài sản, thế chấp tài sản, đặc cọc, ký cƣợc, ký quỹ và bảo lƣu qu n sở hữu là c c
bi n ph p bảo đảm đối vật.
Đối với qu định ph p luật dân sự Vi t Nam, thế chấp là một trong c c bi n
ph p bảo đảm đối vật. Thế chấp tài sản là một bên dùng tài sản thuộc sở hữu của
mình để bảo đảm thực hi n nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia. Thế chấp
va vốn tai Ngân hàng là bên va vốn dùng tài sản là bất động sản thuộc sở hữu của
mình để bảo đảm thực hi n nghĩa vụ trả nợ đối với bên cho va là Ngân hàng.
Nên có thể nói thế chấp là vi c ngƣời thế chấp dùng tài sản hợp ph p đƣợc
c c cơ quan có thẩm qu n công nhận để bảo đảm nghĩa vụ va vốn tại Ngân hàng
theo những đi u ki n, trình tự, thủ tục do ph p luật qu định, không chu ển giao
qu n sử dụng và đƣợc xử lý bằng gi trị tài sản khi có sự vi phạm nghĩa vụ.
1.1.3. Đặc điểm của tài sản thế chấp bảo đảm trái qu n của Ngân hàng
thương mại
Thứ nhất, tài sản dùng để thế chấp có thể là bất động sản; động sản; vật phụ
gắn với động sản, bất động sản; tài sản gắn li n với đất trong trƣờng hợp thế là chấp
qu n sử dụng đất thuộc qu n sở hữu của ngƣời thế chấp.
Thứ hai, thế chấp là một hợp đồng phụ bên cạnh hợp đồng chính là quan h
nghĩa vụ, trong đó nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ là đối tƣợng đƣợc bảo đảm.
Thứ ba, TSTC đƣợc giao lại cho ngƣời thế chấp giữ, c c bên có thể giao cho
bên thứ ba giữ nếu có thoả thuận. Nhƣ vậ , thế chấp tài sản là không phải dùng

13


qu n sở hữu tài sản để bảo đảm, vì qu n sở hữu tài sản thực tế vẫn còn nằm trong
ta chủ sở hữu thực sự.
Thứ tƣ, HĐTC trong một số trƣờng hợp phải đƣợc đi đăng ký tại c c cơ quan
Nhà nƣớc có thẩm qu n.

1.14. Xử lý tài sản thế chấp bảo đảm trái qu n của Ngân hàng thương mại
Khái niệm xử lý tài sản thế chấp: XLTSTC là một qu trình thực thi qu n
của bên nhận thế chấp thông qua vi c tiến hành thủ tục định đoạt qu n sở hữu
TSTC và số ti n đã thu đƣợc sẽ thanh to n cho bên nhận thế chấp và chủ thể kh c
cùng có qu n lợi trên TSTC đó, theo thứ tự ƣu tiên do c c bên thỏa thuận với nhau
hoặc do ph p luật qu định
Ph p luật Vi t Nam hi n hành qu định c c trƣờng hợp mà bên nhận bảo
đảm có qu n XLTSBĐ.
C c trƣờng hợp nà bao gồm: (1) Đến hạn thực hi n nghĩa vụ đƣợc bảo đảm
mà bên có nghĩa vụ khơng thực hi n hoặc thực hi n không đúng nghĩa vụ; (2) Bên
có nghĩa vụ phải thực hi n nghĩa vụ đƣợc bảo đảm trƣớc thời hạn do vi phạm nghĩa
vụ theo thỏa thuận hoặc theo qu định của luật; (3) Trƣờng hợp kh c do c c bên
thỏa thuận hoặc luật có qu định.
Nhƣ vậ , đi u luật nà đƣa ra c c ngu ên tắc mang tính mặc định v qu n
XLTSBĐ (nhất là trong trƣờng hợp c c bên khơng có thỏa thuận trong hợp đồng
bảo đảm); mặt kh c, cho phép c c bên thỏa thuận trong hợp đồng bảo đảm của mình
v trƣờng hợp xử lý bảo đảm kh c, đồng thời ghi nhận c c trƣờng hợp xử lý bảo
đảm bắt buộc theo qu định ph p luật.
Trƣờng hợp xử lý bảo đảm đầu tiên ở trên là trƣờng hợp thông thƣờng khi có
c c vi phạm nghĩa vụ đƣợc bảo đảm. Trƣờng hợp thứ hai thƣờng xả ra khi Ngân
hàng thu hồi nợ trƣớc hạn theo thỏa thuận trong hợp đồng, khi một tài sản đƣợc sử
dụng để bảo đảm cho nhi u nghĩa vụ (khoản 3 Đi u 296 BLDS 2015) ha trƣớc khi
tu ên bố bên có nghĩa vụ ph sản (điểm b khoản 1 Đi u 53, LPS 2014).
Xử lý tài sản thế chấp có những đặc điểm sau
Thứ nhất, đối tƣợng t c động trực tiếp đối với qu trình xử lý, đó chính là

14


TSTC. Một trong c c nội dung cần kê khai khi thực hi n đăng ký thế chấp tại c c cơ

quan có thẩm qu n đăng ký đó là TSTC và tài sản nà có thể biến động thƣờng
xu ên suốt thời gian thế chấp. Trong trƣờng hợp có sự tha đổi TSTC ban đầu thì
bên nhận thế chấp phải đăng ký lại TSTC. Trƣớc khi XLTSTC, bên nhận thế chấp
cũng phải đăng ký thông b o v vi c XLTSTC, trong văn bản thông b o phải mô tả
rõ tài sản đƣợc xử lý. Chu ển TSTC thành ti n hoặc x c lập qu n sở hữu đối với
tài sản đó là c ch để bên nhận thế chấp thu lại khoản nợ khi bên va lâm vào tình
trạng ph sản, vỡ nợ.
Thứ hai, hậu quả ph p lý của XLTSTC là làm chấm dứt qu n sở hữu của
bên thế chấp đối với tài sản đó. Vi c XLTSTC chỉ thực hi n khi có sự vi phạm
nghĩa vụ đƣợc bảo đảm và gi trị của TSTC đƣợc dùng để bù đắp tha thế cho gi
trị của nghĩa vụ vi phạm đó. Để x c định đƣợc gi trị của TSTC thì c ch thơng
thƣờng, phổ biến là b n tài sản để lấ ti n hoặc dùng nó để tha thế cho nghĩa vụ
đƣợc bảo đảm, cả hai hình thức trên đ u là những hình thức xử lý có tính chất định
đoạt qu n sở hữu đối với TSTC.
Thứ ba, phƣơng thức XLTSTC đa dạng, phong phú và phụ thuộc vào sự thỏa
thuận c c bên, trừ trƣờng hợp ph p luật có qu định kh c. Phƣơng thức XLTSTC
chính là c ch thức để bên nhận thế chấp bù đắp đƣợc lợi ích của mình đã bị xâm
phạm. Bên thế chấp và bên nhận thế chấp có thể thỏa thuận v phƣơng thức
XLTSTC nhƣ: B n tài sản; bên nhận thế chấp nhận chính TSTC để tha thế cho
vi c thực hi n nghĩa vụ của bên thế chấp; bên nhận thế chấp nhận khoản ti n hoặc
tài sản kh c từ phía ngƣời thứ ba trong trƣờng hợp thế chấp qu n đòi nợ. Nếu sự
thỏa thuận c c bên là hợp ph p thì sự thỏa thuận đó có hi u lực bắt buộc phải thi
hành đối với c c bên. Sự thỏa thuận v c ch thức xử lý tài sản có thể đƣợc thiết lập
nga từ khi giao kết hợp đồng và trở thành một đi u khoản trong HĐTC. Nếu khơng
có sự thỏa thuận từ trƣớc thì tại thời điểm XLTSTC, thì c c bên cũng có thể thỏa
thuận c ch thức xử lý tài sản. Chỉ khi nào c c bên khơng có thỏa thuận hoặc thỏa
thuận khơng đƣợc hoặc vì lợi ích của Nhà nƣớc, lợi ích đặc bi t của chủ thể kh c thì
TSTC mới có thể đƣợc xử lý theo qu định ph p luật.

15



Thứ tƣ, số ti n thu đƣợc từ vi c XLTSTC có thể đƣợc đảm bảo cho lợi ích
của nhi u chủ thể theo thứ tự ƣu tiên đƣợc x c lập theo qu định ph p luật hoặc
theo sự thỏa thuận c c bên. Mục đích cuối cùng của vi c XLTSTC là giải qu ết
tổng thể lợi ích của c c chủ thể có liên quan đến TSTC. Có những trƣờng hợp
khơng chỉ có bên thế chấp, bên nhận thế chấp có qu n trên TSTC mà cịn có các
chủ thể kh c cũng có qu n hợp ph p trên tài sản đó nhƣ: C c chủ nợ khơng có bảo
đảm; c c chủ nợ cùng nhận bảo đảm bằng một TSTC; chủ thể nhận thế chấp tài sản
là tài sản hình thành từ chính vốn va ; ngƣời mua, ngƣời thuê, ngƣời nhận chu ển
giao TSTC; ngƣời b n trả chậm, trả dần, cho thuê tài sản mà bên thế chấp đem đi
thế chấp; ngƣời có qu n cầm giữ TSTC (ngƣời nâng cấp TSTC, ngƣời bảo quản
TSTC, ngƣời làm dịch vụ liên quan đến TSTC …). Do vậ , số ti n thu đƣợc từ vi c
XLTSTC đƣợc thanh to n cho c c chủ thể có liên quan phải dựa trên thứ tự ƣu tiên
theo ngu ên tắc ai công bố qu n trƣớc sẽ đƣợc thanh to n trƣớc, trừ trƣờng hợp
đặc bi t có qu định ph p luật. Tu nhiên, c c chủ thể có thể thỏa thuận để tha đổi
thứ tự ƣu tiên thanh to n cho nhau, nhƣng không đƣợc làm ảnh hƣởng đến qu n,
lợi ích hợp ph p của ngƣời kh c.
Thứ năm, qu trình XLTSTC phải tuân thủ c c qu định kh c v thủ tục
hành chính. XLTSTC là qu trình dịch chu ển qu n sở hữu tài sản đó sang cho
chủ thể kh c để thu lại ti n, do vậ cần phải có thủ tục để buộc bên thế chấp phải
chu ển giao tài sản nếu không tự ngu n ha thủ tục để sang tên tài sản trong
trƣờng hợp là tài sản có đăng ký qu n sở hữu nhƣ qu n sử dụng đất, nhà ở, c c tài
sản kh c thuộc sở hữu Nhà nƣớc. XLTSTC là một giai đoạn của bảo đảm thực hi n
nghĩa vụ dân sự (mang bản chất của quan h dân sự) nên chỉ có thể đƣợc thực hi n
theo trình tự của thủ tục tố tụng dân sự. Do vậ , thủ tục hành chính cần phải đƣợc
thiết lập nhƣ c c cơng cụ hỗ trợ cho qu trình xử lý đƣợc tiến hành nhanh chóng,
hi u quả chứ khơng thể tha thế cho thủ tục dân sự và cũng càng không thể trở
thành rào cản cho c c chủ thể khi XLTSTC.
Thứ s u, kết quả XLTSTC bị chi phối bởi c c ếu tố cơ bản sau:

TSTC phải hợp ph p, có tính thanh khoản: Tính hợp ph p của TSTC thể hi n

16


ở chỗ TSTC thuộc sở hữu của bên thế chấp. Xử lý là dịch chu ển qu n sở hữu của
TSTC cho chủ thể kh c thu giữ ti n. Tính thanh khoản của TSTC đƣợc thể hi n hai
khía cạnh: TSTC phải dễ dàng đƣợc b n trên thị trƣờng, tức là đ p ứng đƣợc nhu cầu
đông đảo của ngƣời mua. C c tài sản nhƣ hàng hóa kinh doanh thiết ếu ha những
bất động sản có ti m năng khai th c gi trị thƣơng mại …, luôn luôn là những TSTC
đƣợc c c Ngân hàng ƣu i; TSTC phải đƣợc định gi chính x c theo gi trị tài sản.
Trƣờng hợp tài sản định gi qu c o thì sẽ khó b n hoặc định gi qu thấp thì gâ
thi t hại cho bên thế chấp và có khi số ti n b n đƣợc khơng đủ để thanh to n cho
khoản nợ; Bên thế chấp phải có thi n chí trong vi c chu ển giao tài sản cho bên có
qu n XLTSTC. Để có thể xử lý đƣợc TSTC một c ch thuận lợi nhất thì bên có
qu n xử lý tài sản phải thực tế chiếm hữu và quản lý. h c với cầm cố (tài sản cầm
cố đƣợc chu ển cho bên nhận cầm cố nga khi giao kết hợp đồng cầm cố), TSTC cần
đƣợc chu ển giao cho bên nhận thế chấp khi có sự vi phạm nghĩa vụ bảo đảm.
Chu ển giao để xử lý cũng là đồng nghĩa với vi c bên thế chấp bị mất tài sản. Tâm lý
"của đau con xót" khiến cho bên thế chấp thƣờng có những th i độ khơng hợp t c,
tìm c ch trì hỗn vi c chu ển giao tài sản cho bên nhận thế chấp; bên nhận thế chấp
đã công bố cơng khai lợi ích trên TSTC đó: Đăng ký giao dịch thế chấp đâ là thủ tục
ph p lý cần thiết để tạo nên vật qu n của bên nhận thế chấp. Tính chất vật qu n
cho phép bên nhận thế chấp đƣợc qu n tru đòi tài sản từ bên thế chấp hoặc bất cứ
bên thứ ba nào để xử lý và qu n đƣợc ƣu tiên thanh to n trƣớc c c bên có qu n lợi
liên quan đến TSTC; Căn cứ x c định thứ tự ƣu tiên thanh to n giữa c c bên nhận thế
chấp, giữa bên nhận thế chấp với chủ thể có liên quan đến TSTC đƣợc qu định rõ
ràng: C c qu tắc v qu n ƣu tiên phải rõ ràng, chuẩn x c để chủ nợ cũng nhƣ bất cứ
ngƣời nào kh c có giao dịch với bên va đ u có thể x c định đƣợc, với mức độ chắc
chắn, những rủi ro ph p lý đi li n với vi c cấp tín dụng có bảo đảm. Hơn thế, c c qu

tắc ƣu tiên nà phải có khả năng giải qu ết những mâu thuẫn không chỉ giữa c c bên
thế chấp với nhau mà còn giữa lợi ích của bên thế chấp với lợi ích của chủ thể kh c
có liên quan đến TSTC đó; vi c dễ dàng x c lập qu n sở hữu của bên mua trên
TSTC. Vi c dễ dàng sang tên qu n sở hữu từ bên thế chấp sang cho ngƣời mua nga

17


cả khi khơng có sự hi n di n của bên thế chấp sẽ giúp qu trình xử lý tài sản đƣợc
tiến hành nhanh chóng, bởi có sang tên đƣợc nga thì bên mua mới thanh to n ti n
nga và khi đó mục đích của XLTSTC mới đạt đƣợc.
1.2. Pháp luật về xử lý tài sản thế chấp bảo đảm trái quyền của Ngân
hàng thƣơng mại
1.2.1. Ngu ên tắc pháp luật v xử lý tài sản thế chấp bảo đảm trái qu n
của Ngân hàng thương mại
Ngu ên tắc đƣợc hiểu là những ngu ên lý, những tƣ tƣởng chỉ đạo cơ bản,
có tính xuất ph t điểm, thể hi n tính tồn di n, linh hoạt, có ý nghĩa tổng thể, bao
qu t, qu ết định nội dung và hi u lực ph p luật. Theo qu định tại Đi u 58 NĐ
163/2006/NĐ-CP của Chính phủ v giao dịch bảo đảm, Đi u 15 NĐ 11/2011/NĐCP của Chính phủ v sửa đổi, bổ sung một số đi u của NĐ 163/2006/NĐ-CP của
Chính phủ v giao dịch bảo đảm, những ngu ên tắc ph p lý cơ bản có tính chất đặc
thù sau đâ chi phối qu trình XLTSTC:
Thứ nhất, v ngu ên tắc XLTSTC đƣợc thực hi n theo thoả thuận c c bên.
Nếu c c bên không có sự thoả thuận v vi c XLTSTC hoặc thoả thuận khơng đƣợc
thì tài sản đó sẽ đƣợc b n đấu gi theo qu định ph p luật. Vi c tôn trọng sự thỏa
thuận c c bên đƣợc xem là ngu ên tắc cơ bản và xu ên suốt trong qu trình thực
hi n XLTSTC. XLTSTC là một trong những đi u khoản cơ bản của HĐTC và là kết
quả từ vi c thỏa thuận của c c bên. C c bên có thể thỏa thuận v chủ thể thực hi n
vi c XLTSTC, c c trƣờng hợp XLTSTC và phƣơng thức XLTSTC. Trong trƣờng
hợp TSTC đảm bảo cho vi c thực hi n nhi u nghĩa vụ thì giữa c c bên nhận thế
chấp có thể thỏa thuận để tha đổi thứ tự ƣu tiên thanh to n. Nếu những thỏa thuận

nà đƣợc ghi rõ trong nội dung HĐTC đã ph t sinh hi u lực thì có gi trị thi hành
nhƣ ph p luật đối với c c bên. C c nội dung trên chỉ tha đổi nếu chính c c bên
muốn thỏa thuận để sửa đổi chúng. Do vậ , nếu phải XLTSTC mà bên thế chấp
không tuân thủ c c cam kết đã thỏa thuận trong hợp đồng thì đồng nghĩa với vi c
bên thế chấp đã vi phạm nghĩa vụ cam kết. XLTSTC có thể đƣợc c c bên thỏa thuận
vào thời điểm khi phải XLTSTC thì nội dung thỏa thuận đó cũng vẫn có hi u lực thi

18


hành. Chỉ khi nào c c bên khơng có sự thỏa thuận hoặc thỏa thuận khơng đƣợc có
ph t sinh tranh chấp thì Tịa n mới ra ph n qu ết v XLTSTC trên cơ sở qu định
hi n hành của ph p luật v thế chấp tài sản.
Thứ hai, đảm bảo tiết ki m thời gian, chi phí.

hi tiến hành XLTSTC là lúc

bên nhận thế chấp đối mặt với những rủi ro v vi c thu giữ vốn, đối với khoản va
đƣợc bảo đảm bằng tài sản đó. Trong bối cảnh hi n tại, rủi ro mất vốn và chậm thu
hòi vốn kết hợp với rủi ro thanh khoản đang ở ngu cơ rất cao dẫn đến bên cho va
có hành động "càng sớm càng tốt" bằng tất cả khả năng có thể. Do vậ , vi c rút
ngắn thời gian XLTSBĐ đã trở thành một vấn đ trọng ếu trong qu trình xử lý rủi
ro tín dụng nhƣ hi n na . Vi c tồn đọng lâu dài c c khoản nợ đến hạn là ngu ên
nhân có tính qu ết định đến hi u quả kinh doanh đối với c c tổ chức tín dụng. Đối
với bên thế chấp sự chậm trễ của vi c XLTSTC chỉ khiến cho g nh nặng thanh to n
ngà một tăng bởi bên có nghĩa vụ vẫn phải trả khoản nợ đến hạn theo lãi suất nợ
qu hạn cho đến khi thanh to n nghĩa vụ xong. Thêm vào đó, trong qu trình chờ xử
lý, TSTC cũng khơng đƣợc đƣa vào khai th c sử dụng hoặc vi c khai th c sử dụng
cũng không hi u quả nhƣ trƣớc đâ do c c ếu tố v tâm lý, chu ên mơn quản lý tài
sản có sự tha đổi... khiến cho gi trị TSTC dễ bị hƣ hỏng, giảm sút. Đi u nà ảnh

hƣởng trực tiếp đến lợi ích của c c hai bên. Do vậ , vi c đơn giản thủ tục pháp lý,
hành chính khơng cần thiết, liên quan đến qu trình XLTSTC, tìm ra đƣợc phƣơng
thức xử lý tối ƣu để rút ngắn thời gian tối đa trong vi c XLTSTC là một ngu ên tắc
cần phải đƣợc tri t để tuân thủ. Tiết ki m chi phí là một ngu ên tắc quan trọng của
qu trình XLTSTC. Những chi phí xử lý phải là c c chi phí cần thiết, hợp lý. V
ngu ên tắc, những chi phí trong qu trình XLTSTC phải đƣợc thanh to n trƣớc tiên
sau đó mới đến chủ nợ có thứ tự ƣu tiên thanh to n theo thứ tự đăng ký giao dịch
bảo đảm. Cũng có những trƣờng hợp số ti n thu đƣợc còn lại sau khi đã thanh to n
c c chi phí trên là vừa hết hoặc cịn qu ít hoặc khơng đủ để thanh to n cho chủ nợ
có bảo đảm của bên thế chấp. Tiết ki m v thời gian xử lý cũng góp phần vào vi c
tiết ki m v chi phí XLTSTC, càng xử lý đơn giản và nhanh gọn thì vừa tiết ki m
đƣợc chi phí của vi c xử lý. Có nhƣ vậ , qu n, lợi ích của c c bên có qu n trên
TSTC đƣợc xử lý mới có thể bảo đảm hi u quả.

19


×