Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

giá trị lịch sử và những hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.06 KB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

TIỂU LUẬN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Chủ đề 1:
Bằng những ví dụ cụ thể từ tư tưởng của các nhà không
tưởng, hãy phân tích những giá trị lịch sử và những hạn
chế của Chủ nghĩa xã hội không tưởng.

Sinh viên thực hiện

:

Nguyễn Hương Giang

Mã sinh viên

:

19145268

Lớp

:

TC24.02

Giảng viên hướng dẫn

:


Tiến sĩ Nguyễn Đình Cấp


Mục lục
A. LỜI NÓI ĐẦU.............................................................................................2
B.

NỘI DUNG...................................................................................................3
I.

Khái quát về chủ nghĩa xã hội không tưởng........................................3
1.

Khái niệm về CNXH không tưởng.....................................................3

2.

Các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa xã hội không tưởng...........3

II.

Tư tưởng của các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng.........................4

1. Nhà xã hội chủ nghĩa xã hội không tưởng C. H. Xanh-xi-mông
(1769 - 1825).................................................................................................4
2. Nhà xã hội chủ nghĩa xã hội không tưởng M. S. Phu-ri-ê (1772 1837)..............................................................................................................4
3. Nhà xã hội chủ nghĩa xã hội khơng tưởng Rơ-bớc Ơ-oen (1771 1858)..............................................................................................................4
III.

C.


Giá trị và những hạn chế lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởng
5

1.

Giá trị lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởng.............................5

2.

Những hạn chế lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởng..............6

3.

Nguyên nhân của hạn chế...................................................................7

KẾT LUẬN..................................................................................................8
D. Tài liệu tham khảo.................................................................................8


A. LỜI NĨI ĐẦU
Chủ nghĩa xã hội khơng tưởng là học thuyết kinh tế thể hiện sự phản kháng của giai
cấp cấp công nhân và nhân dân lao động chống lại chế độ tư bản chủ nghĩa và tìm đường xây
dựng xã hội mới tốt đẹp hơn.
Đặc điểm chung là phê phán chủ nghĩa tư bản theo quan điểm kinh tế chứ không theo
quan điểm đạo đức, luận lý. Chỉ rõ chủ nghĩa tư bản là một giai đoạn phát triển của lịch sử,
nhưng chưa phải là chế độ xã hội tốt đẹp nhất của loài người. Vạch rõ mâu thuẫn của chủ
nghĩa tư bản, sự kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển và cần phải thay thế bằng xã hội mới.
Tuy nhiên con đường họ đề xuất xây dựng xã hội mới có tính chất khơng tưởng (chỉ dừng lại
ở tính ước muốn, khơng có cơ sở khoa học để thực hiện, đặc biệt chưa thấy vai trò của giai

cấp công nhân).


B. NỘI DUNG
I.
Khái quát về chủ nghĩa xã hội không tưởng
1. Khái niệm về CNXH không tưởng.
Chủ nghĩa xã hội không tưởng là một hệ thống những quan điểm, tư tưởng về giải
phóng xã hội, giải phóng con người; xây dựng một xã hội mới tốt đẹp khơng có áp bức, bóc
lột, đảm bảo cho mọi người thực sự có cuộc sống bình đẳng, hạnh phúc, nhưng lại đưa ra con
đường, biện pháp sai lầm, đó là bằng giáo duc, thuyết phục và tun truyền hịa bình...cho lý
tưởng của họ. Chính sự xuất hiện chế độ tư hữu, xuất hiện giai cấp thống trị và bóc lột mà
xuất hiện các phong trào và tư tưởng xã hội chủ nghĩa.
2. Các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa xã hội không tưởng.
Giai đoạn thứ nhất: Những mầm mống và khuynh hướng tư tưởng xã hội chủ nghĩa
thời cổ đại.
Chế độ chiếm hữu nô lệ là bước phát triển tất yếu của lịch sử. Giai cấp quý tộc chủ nô
và giai cấp nơ lệ là hai giai cấp cơ bản mang tính chất đối kháng quyết liệt. Mâu thuẫn giai
cấp và cuộc đấu tranh giai cấp là miếng đất làm nảy sinh những mầm mống tư tưởng xã hội
chủ nghĩa. Tư tưởng xã hội chủ nghĩa thời cổ đại thể hiện trong dịng “văn học chưa thành
văn”. Thơng qua các câu chuyện dân gian như: các chuyện thần thoại, chuyện cổ tích, chủ
nghĩa xã hội không tưởng một mặt, phản ánh những sự bất bình của đơng đảo quần chúng lao
động đối với các hành vi áp bức, bóc lột của giai cấp thống trị; mặt khác, nêu lên ước mơ,
khát vọng của cơng chúng bị bóc lột, bị áp bức về một xã hội bình đẳng, cơng bằng, bác ái,
nhưng rất mơ hồ, vụn vặt, thậm chí muốn trở về với thời đại “hoàng kim nguyên thuỷ”.
Giai đoạn thứ hai: Tư tưởng xã hội chủ nghĩa từ thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVIII.
Chủ nghĩa tư bản ra đời và sau đó phát triển ở một số nước, trước hết là ở châu Âu. Sự
phân hóa giai cấp diễn ra mạnh mẽ và kèm theo đó là những xung đột giai cấp cũng diễn ra
quyết liệt. Giai cấp tư sản từng bước thiết lập địa vị thống trị của mình và đã dùng nhiều thủ
đoạn áp bức, bóc lột tàn bạo đối với người lao động. Trong bối cảnh lịch sử đó, đã xuất hiện

các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng. Thông qua các tác phẩm “văn học nhân đạo” của
mình, các nhà nhân đạo thời cận đại đã lên án, phê phán chế độ xã hội dựa trên chế độ tư hữu,
đòi hỏi phải thay thế chế độ xã hội đó bằng một xã hội mới thực sự công bằng, bác ái.
Giai đoạn thứ ba: Chủ nghĩa xã hội không tưởng - phê phán đầu thế kỷ XIX.
Từ cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX, cuộc cách mạng cơng nghiệp về cơ bản
hồn thành ở nước Anh và sau đó tiếp diễn ở một số nước Tây Âu. Đây là giai đoạn chủ nghĩa
tư bản chiến thắng chế độ phong kiến, giai cấp tư sản đã bắt đầu bộc lộ bản chất cố hữu của
nó: phản động và bóc lột áp bức nhân dân lao động vì quyền lợi của giai cấp mình; Đây cũng


là giai đoạn giai cấp vơ sản hiện đại hình thành và bắt đầu thức tỉnh về chính trị. Trong điều
kiện lịch sử ấy, đã xuất hiện những đại biểu mới của chủ nghĩa xã hội khơng tưởng. Đó là các
nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng - phê phán vĩ đại: C.H. Xanh Ximơng, Ph.S. Phuriê, Rơbớc Ơ-oen . Trong thời kỳ này, các tư tưởng xã hội chủ nghĩa được thể hiện như là một học
thuyết. Chủ nghĩa xã hội không tưởng - phê phán đã tố cáo, phê phán sâu sắc xã hội tư bản
chủ nghĩa, phủ định nó, đồng thời đề xuất con đường, biện pháp và những dự đoán thiên tài về
xã hội tương lai.
II.

Tư tưởng của các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng

1.

Nhà xã hội chủ nghĩa xã hội không tưởng C. H. Xanh-xi-mơng (1769 - 1825)
C. H. Xanh-xi-mơng có cơng lao đề cập, luận giải cho lý thuyết về giai cấp và xung

đột giai cấp. Mặc dù ông chưa thể phân định chính xác về nguồn gốc cũng như bản chất kinh
tế - xã hội của các giai cấp nhưng đây là một đóng góp mới của ơng đối với kho tàng tri thức
nhân loại về xã hội nói chung, về tư tưởng xã hội chủ nghĩa nói riêng.
Ơng tự tun bố là người phát ngôn của giai cấp cần lao và giải phóng giai cấp ấy là
mục đích của những nỗ lực mà ông thực hiện trong cuộc đời. Quan niệm của ông về chế độ sở

hữu của xã hội tương lai chứa đựng mâu thuẫn. Một mặt, ông cho rằng, trong xã hội ấy, chế
độ sở hữu phải được tổ chức sao cho có lợi nhất cho tồn xã hội. Nhưng mặt khác, ơng lại
khơng chủ trương xố bỏ chế độ tư hữu, mà chỉ cố gắng xoá bỏ sự phân hố giàu nghèo một
cách q đáng, thơng qua và bằng cách thực hiện chế độ tư hữu một cách phổ biến.
2.

Nhà xã hội chủ nghĩa xã hội không tưởng M. S. Phu-ri-ê (1772 - 1837)
Ngay từ khi chủ nghĩa tư bản đang ở trong buổi bình minh của tự do cạnh tranh, S.

Phu-ri-ê đã phát hiện ra tình trạng vơ chính phủ của nền cơng nghiệp tư bản chủ nghĩa. Trong
nền kinh tế ấy, người lao động làm ra sản phẩm được hưởng thụ quá ít, trong khi kẻ ăn bám
thì lại hưởng thụ quá nhiều, “sự nghèo khổ được sinh ra từ chính sự thừa thãi”. Đánh giá về
chế độ văn minh tư bản, ơng cho rằng nó chỉ có thể tạo ra sự giàu có nói chung chứ khơng thể
tạo ra sự giàu có cho tồn xã hội. Trên cơ sở cái nhìn biện chứng đối với các tệ nạn của xã hội
tư bản, ơng dự đốn, xã hội văn minh tư bản nhất định sẽ được thay thế bằng chế độ xã hội
mới mà ông gọi là “chế độ xã hội được đảm bảo” hay “xã hội hài hồ”. Tuy nhiên, cũng như
C. H. Xanh-xi-mơng, S. Phu-ri-ê khơng chủ trương xố bỏ chế độ tư hữu.
3.

Nhà xã hội chủ nghĩa xã hội khơng tưởng Rơ-bớc Ơ-oen (1771 - 1858)
Trong những năm 30 của thế kỷ XIX, ở nước Anh diễn ra phong trào đòi cải cách

tuyển cử có sự tham gia của đơng đảo cơng nhân và lao động Anh. Trong bối cảnh ấy, xuất
hiện một nhà cải cách có khuynh hướng cộng sản chủ nghĩa. Ông là Rô-bớc Ô-oen.


Khác với C. H. Xanh-xi-mơng, S. Phu-ri-ê, Rơ-bớc Ơ-oen khơng chỉ đề xướng và kiến
nghị những tư tưởng có tính chất xã hội chủ nghĩa, ơng cịn đề ra và tổ chức thực nghiệm
những tinh thần được nêu trong Luật lao động nhân đạo trong công xưởng nơi ông làm giám
đốc. Bằng kinh nghiệm hoạt động thực tế ông đánh giá cao vai trị của cơng nghiệp, của tiến

bộ kỹ thuật đối với sản xuất và phát triển kinh tế. Những chủ trương có tính nhân đạo mà ơng
thực hiện trong nhà máy của mình ít nhiều đã mang lại những kết quả nhất định trong cải
thiện đời sống cho cơng nhân của ơng. Ơng là người chủ trương phải xoá bỏ tư hữu vốn là
nguyên nhân của những bất công và tệ nạn xã hội trong xã hội tư bản.
III.

Giá trị và những hạn chế lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởng

1.

Giá trị lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởng
Chủ nghĩa xã hội không tưởng có một q trình phát triển lâu dài, từ chỗ là những ước

mơ, khát vọng thể hiện trong các câu chuyện dân gian, các truyền thuyết tôn giáo đến những
học thuyết xã hội - chính trị. Cống hiến lớn lao của chủ nghĩa xã hội không tưởng:
Một là, chủ nghĩa xã hội không tưởng đã thể hiện tinh thần lên án, phê phán kịch liệt
và ngày càng gay gắt, các xã hội dựa trên chế độ tư hữu, chế độ quân chủ chuyên chế và chế
độ tư bản chủ nghĩa; góp phần nói lên tiếng nói của những người lao động trước tình trạng bị
áp bức, bị bóc lột ngày càng nặng nề. Điểm nổi bật của học thuyết Ô-oen là khuynh hướng
phủ nhận và lên án chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất một cách toàn diện và sâu sắc nhất. Ông
cho rằng, chế độ tư hữu đã và đang là nguyên nhân của vô số tội phạm và tai họa mà con
người phải chịu đựng. Nó là nguyên nhân gây ra sự lừa đảo, gian lận, nạn mãi dâm, đói
nghèo, tội lỗi, đau khổ và bao nhiêu tệ nạn xã hội khác. Đó là một xã hội bất chính và bất hợp
lý trong thực tiễn cần phải xóa bỏ, thay thế bằng một xã hội hồn mỹ - xã hội xã hội chủ
nghĩa. R. Ôoen đã tiến hành thực nghiệm xã hội, bằng cách xây dựng các công xã lao động.
Trong tổ chức cơ sở của xã hội mới, mọi thành viên sẽ sống như trong một gia đình. Nguyên
tắc tổ chức và hoạt động của công xã được xây dựng trên cơ sở lao động tập thể, cộng đồng sở
hữu, bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi giữa tất cả các thành viên... Nhưng để có xã hội mới
tốt đẹp, Rơ-bớc Ơ-oen cho rằng, cần phải có sự giúp đỡ của những người lãnh đạo đất nước,
những người giàu có.

Hai là, chủ nghĩa xã hội không tưởng đã phản ánh được những ước mơ, khát vọng của
những giai cấp lao động về một xã hội cơng bằng, bình đẳng, bác ái. Nó chứa đựng giá trị
nhân đạo, nhân văn sâu sắc thể hiện lòng yêu thương con người, thông cảm, bênh vực những
người lao khổ, mong muốn giúp đỡ họ, giải phóng họ khỏi nỗi bất hạnh. C.H. Xanh Ximơng
địi hỏi phải làm một cuộc cách mạng mới vì hạnh phúc của tồn xã hội nhằm xóa bỏ những
điều kiện bất cơng và phi lý, song ông lại chủ trương giải quyết bằng con đường thuần túy hòa


bình, thực hiện sự tuyên truyền để thúc đẩy các vua chúa sử dụng quyền lực mà nhân dân giao
phó cho họ để thực hiện những biến đổi. Ông muốn xây dựng xã hội mới trên nguyên tắc điều
hòa giai cấp và khơng chủ trương xóa bỏ chế độ tư hữu. Với những tư tưởng bình đẳng xã hội,
nhân đạo chủ nghĩa và nhiều dự kiến độc đáo về xã hội tương lai mà C.H. Xanh Ximông được
thừa nhận là một nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng vĩ đại.
Ba là, chủ nghĩa xã hội không tưởng bằng việc phác họa ra mơ hình xã hội tương lai
tốt đẹp, đưa ra những chủ trương và nguyên tắc của xã hội mới mà sau này 11 các nhà sáng
lập chủ nghĩa xã hội khoa học đã kế thừa một cách có chọn lọc và chứng minh chúng trên cơ
sở khoa học. Ví dụ như những luận điểm: về tổ chức sản xuất và phân phối sản phẩm; về xóa
bỏ sự đối lập giữa lao động trí óc với lao động chân tay; về vai trị của cơng nghiệp; về giáo
dục; về sự nghiệp giải phóng phụ nữ; về vai trị lịch sử của nhà nước,...
Một trong những tư tưởng nổi bật của chủ nghĩa Phuriê là sự phê phán và lên án xã hội
tư sản một cách sâu sắc. Ph.S. Phuriê thẳng tay lột trần cảnh khốn cùng, sự nghèo nàn về vật
chất và tinh thần của xã hội tư sản. Ông cho rằng, sự nghèo khổ sinh ra từ chính bản thân sự
dồi dào, hạnh phúc của thiểu số người này gây ra sự khổ ải cho đa số người khác. Từ đó,
Ph.S. Phuriê địi hỏi phải thay thế xã hội tư sản bằng một xã hội mới cao hơn. Xã hội mới,
trong đó có sự thống nhất giữa lợi ích cá nhân với lợi ích 10 tập thể, mỗi con người riêng biệt
chỉ có thể tìm thấy điều có lợi cho họ trong cái lợi của toàn thể mọi người, mọi người đều có
quyền lao động và quyền sống. Ph.S. Phuriê là người đầu tiên đã cho rằng, trình độ giải phóng
phụ nữ là mực thước tự nhiên để đo trình độ giải phóng chung. Ơng quan niệm về lịch sử xã
hội phát triển qua bốn giai đoạn: mông muội, dã man, gia trưởng, văn minh. Ph.S. Phuriê chủ
trương xây dựng xã hội mới vẫn còn chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. Ông phản đối bạo lực

cách mạng, xã hội mới hình thành bằng thực hiện việc tuyên truyền cho người ta hiểu biết
những “dục vọng” của mình.
Với những giá trị lịch sử trên mà chủ nghĩa xã hội không tưởng, chủ yếu là của chủ
nghĩa xã hội không tưởng - phê phán đầu thế kỷ XIX, được các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội
khoa học thừa nhận là một trong ba nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác.
2.

Những hạn chế lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởng.
Một là, chủ nghĩa xã hội khơng tưởng khơng giải thích được bản chất của các chế độ

nơ lệ làm th. Đặc biệt là nó không thấy được bản chất của chế độ tư bản chủ nghĩa, chưa
khám phá ra được quy luật ra đời, phát triển và diệt vong của các chế độ đó, đặc biệt là chủ
nghĩa tư bản nên cũng không chỉ ra được con đường, biện pháp đúng đắn để cải tạo xã hội cũ,
xây dựng xã hội mới. Điều này thể hiện trong tư tưởng của Xanh Ximông.


Hai là, chủ nghĩa xã hội không tưởng đã không phát hiện ra lực lượng xã hội tiên
phong có thể thực hiện cuộc chuyển biến cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
và chủ nghĩa cộng sản-lực lượng xã hội đã được sinh ra, lớn lên và phát triển cùng với nền đại
công nghiệp tư bản chủ nghĩa, đó là giai cấp cơng nhân. Ơ-oen đã khơng nhìn ra được lực
lượng cơng nhân mới có thể thực hiện cuộc chuyển biến cách mạng, mà ông lại cần sự giúp
đỡ của những người lãnh đạo đất nước và những người giàu có. Điều này là khơng thể.
Ba là, chủ nghĩa xã hội không tưởng muốn cải tạo xã hội bằng con đường cải lương
chứ không phải bằng con đường cách mạng. Trong tư tưởng của Phuriê vẫn cịn những hạn
chế này vì ơng đã phản đối bạo lực cách mạng trong học thuyết của mình.
3. Nguyên nhân của hạn chế.
Nguyên nhân cơ bản của những hạn chế trên của chủ nghĩa xã hội không tưởng một
phần là do bản thân các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng, nhưng cơ bản là do điều kiện kinh
tế - xã hội lúc bấy giờ quy định. Đó là, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa chưa phát triển
đến độ chín muồi, cơng nghiệp lớn chỉ mới xuất hiện ở nước Anh, nên chưa bộc lộ mâu thuẫn

kinh tế cơ bản trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa; giai cấp công nhân hiện đại chưa
trưởng thành, cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp cơng nhân cịn ở trình độ thấp, nên mâu
thuẫn xã hội cịn ẩn dấu chưa bộc lộ hẳn, quan hệ giai cấp và sự đối lập giữa giai cấp công
nhân và giai cấp tư sản cịn ít phát triển. Chính vì vậy, Ph. Ăngghen đã chỉ rõ: ”Hoàn cảnh
lịch sử ấy cũng đã quyết định quan điểm của những người sáng lập ra chủ nghĩa xã hội.
Tương ứng với một trình độ chưa trưởng thành của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, với những
quan hệ giai cấp chưa chín muồi, là một lý luận chưa chín muồi”.
Ngày nay, người ta khơng thể địi hỏi gì hơn ở những nhà xã hội chủ nghĩa khơng
tưởng khi mà những hạn chế của họ hồn toàn do những điều kiện lịch sử khách quan quy
định. Mặc dù chủ nghĩa xã hội khơng tưởng có nhiều giá trị, song nó mắc phải những hạn chế
nên nó chỉ có vai trị tích cực trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Khi cuộc đấu tranh giai
cấp của giai cấp công nhân chống giai cấp tư sản phát triển tới quy mơ rộng lớn, địi hỏi phải
có một lý luận khoa học và cách mạng soi đường, khi chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời thì các
trào lưu của chủ nghĩa xã hội không tưởng trở nên lỗi 12 thời, bảo thủ, thậm chí cịn mang
tính chất phản động, cản trở phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động chống giai cấp tư sản.


C. KẾT LUẬN
Mọi lý luận và học thuyết khoa học ra đời, phát triển đều dựa trên hai căn cứ: Một mặt
là kế thừa chọn lọc các tri thức khoa học hợp lý mà nhân loại đã tích luỹ trong quá khứ; mặt
khác, tổng kết những kinh nghiệm hoạt động thực tiễn trong mỗi lĩnh vực tương ứng mà lý
thuyết khoa học đó quan tâm, phản ánh. Sự hình thành, phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa
học cũng không nằm ngồi quy luật đó.
Chủ nghĩa xã hội khơng tưởng là một hệ thống những quan điểm, tư tưởng về giải
phóng xã hội, giải phóng con người; xây dựng một xã hội mới tốt đẹp khơng có áp bức, bóc
lột, đảm bảo cho mọi người thực sự có cuộc sống bình đẳng, hạnh phúc, nhưng lại đưa ra con
đường, biện pháp sai lầm, đó là bằng giáo dục, thuyết phục và tun truyền hịa bình… cho lý
tưởng của họ.



D. Tài liệu tham khảo.
1.
C. Mác và P. Ăng-ghen, Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995.
2.

V. I. Lê-nin, Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.

3.

Giáo trình CNXHKH



×