Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

(SKKN 2022) một số biện pháp để tổ chức dạy học an toàn và hiệu quả ứng phó với mọi diễn biến dịch COVID 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.89 KB, 24 trang )

MỤC LỤC
NỢI DUNG
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đới tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của SKKN
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN
2.3. Nội dung của biện pháp mới: “Một số biện pháp để tổ chức

dạy học an toàn và hiệu quả ứng phó với mọi diễn biến dịch
COVID-19”
2.4. Hiệu quả của biện pháp mới
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
3.2. Kiến nghi
Tài liệu tham khảo
Danh mục đề tài SKKN

TRANG
…01…
…01…
…02…
…02…
…02…
…02…
…02…
…03…
04-14


14-19
…20…
…20…
…20…
…21…
…22…

1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
COVID-19 – dich bệnh truyền nhiễm với tác nhân là virus SARS-COV-2
và các biến thể của nó diễn ra trên toàn cầu khởi nguồn vào cuối tháng 12 năm
2019 với tâm dich đầu tiên tại thành phố Vũ Hán, Trung Quốc đã gây thiệt hại
vô cùng nặng nề về mọi mặt đối với các nước trên thế giới, trong đó có Việt
Nam. Thiệt hại lớn nhất đó là đại dich COVID-19 đã cướp đi sinh mạng của


hàng triệu sinh mạng con người trên thế giới, trong đó có hàng chục nghìn người
Việt Nam. Thêm vào đó, đại dich COVID-19 cũng đã gây ảnh hưởng nặng nề
đến mọi mặt của đời sớng kinh tế, văn hóa, xã hội, trong đó khơng thể khơng kể
đến những khó khăn mà ngành Giáo dục đang gặp phải.
Các biến thể Alpha, Delta, Omicron… đã lần lượt xuất hiện và thống tri
khắp nơi trên thế giới. Chính Phủ Việt Nam đã ứng phó một cách linh hoạt với
diễn biến của dich với nhiều biện pháp khác nhau, và một trong các biện pháp
hữu hiệu nhất giúp giảm thiểu nhiều nguy cơ tử vong chính là “5K – Cơng nghệ
- Vắc-xin”. Theo đó, ngành Giáo dục và Đào tạo cũng nhanh chóng đưa ra nhiều
biện pháp để quyết tâm tổ chức dạy học và các hoạt động giáo dục đảm bảo an
toàn và hiệu quả trước mọi diễn biến của dich.
Đến nay, khi tình hình tiêm chủng vắc-xin đã cơ bản đạt mức độ miễn
dich cộng đồng, mặc dù số ca lấy nhiễm trong ngày vẫn ở mức cao, quan điểm
chỉ đạo của của Bộ và của Sở Giáo dục và Đào tạo là ưu tiên tối đa cho việc tổ

chức dạy và học trực tiếp vì chỉ có dạy và học trực tiếp mới phát huy đầy đủ
phẩm chất của việc dạy và học, khoanh vùng diện và xử lý diện F0, F1 ở phạm
vi hẹp nhất để quyết tâm duy trì việc tổ chức dạy và học trực tiếp.
Thực hiện chỉ đạo của các cấp quản lý, trường THPT Triệu Sơn 3 đã quyết
liệt thực hiện các biện pháp đảm bảo vừa phịng chớng dich vừa tổ chức dạy học
một cách chủ động, linh hoạt và hiệu quả trước mọi diễn biến của dich, hoàn
thành xuất sắc mọi chỉ tiêu, nhiệm vụ và kế hoạch các năm học 2019-2020,
2020-2021, 2021-2022.
Với lí do đó, với vi trí cơng tác là Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn,
tôi chọn đề tài “Một số biện pháp để tổ chức dạy học an toàn và hiệu quả ứng
phó với mọi diễn biến dịch COVID-19” làm tên đề tài SKKN để nghiên cứu lần
này.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu nhằm mục đích chia sẻ với các trường THPT
trong tỉnh kinh nghiệm trong công tác tổ chức dạy học đảm bảo an toàn và hiệu
quả ứng phó với mọi diễn biến dich COVID-19.
1.3. Đới tượng nghiên cứu
Vấn đề được nghiên cứu, tổng kết là hiệu quả của các biện pháp mạnh
trong công tác tổ chức dạy học đảm bảo an toàn và hiệu quả ứng phó với mọi
diễn biến dich COVID-19 của trường THPT Triệu Sơn 3 trong các năm học
2019-2020, 2020-2021 và 2021-2022.
1.4. Phương pháp nghiên cứu

2


Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Nghiên cứu các văn
bản chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo về tổ chức dạy
học tổ chức dạy học đảm bảo an toàn và hiệu quả ứng phó với mọi diễn biến
dich COVID-19.

Phương pháp quan sát: Thu thập thông tin qua quan sát hoạt động tổ chức
tổ chức dạy học đảm bảo an toàn và hiệu quả ứng phó với mọi diễn biến dich
COVID-19 của các bộ phận liên quan.
Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Để có những
phản ánh của giáo viên, của học sinh về công tác tổ chức dạy học đảm bảo an
toàn và hiệu quả ứng phó với mọi diễn biến dich COVID-19, từ đó có những chỉ
đạo kip thời.
Phương pháp thớng kê, xử lý sớ liệu: Để có được sớ liệu so sánh, đánh giá
về hiệu quả tổ chức dạy học đảm bảo an toàn và hiệu quả ứng phó với mọi diễn
biến dich COVID-19 trước và sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của SKKN
Chỉ thị số 24/CT-TTg ngày 03/9/2021 của Thủ tướng Chính phủ về
việc đẩy mạnh triển khai các nhiệm vụ, biện pháp tổ chức dạy học an toàn, bảo
đảm chương trình và mục tiêu chất lượng giáo dục, đào tạo ứng phó với đại dich
COVID-19, Thơng báo sớ 240/TB-VPCP ngày 11/9/2021 của Văn phịng Chính
phủ về việc Thơng báo kết ḷn của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam tại
cuộc họp về bảo đảm điều kiện dạy và học phù hợp với tình hình dich bệnh
COVID-19.
Các công văn hướng dẫn, chỉ đạo của Bộ Giáo dục và đào tạo liên
quan đến tổ chức dạy học ứng phó diễn biến dịch COVID-19: Chỉ thi sớ:
800/CT-BGDĐT ngày 24/8/2021 về thực hiện nhiệm vụ năm học 2021-2022
ứng phó với dich COVID-19, tiếp tục thực hiện đổi mới, kiên trì mục tiêu chất
lượng giáo dục và đào tạo; Công điện số: 905/CĐ-BGD ĐT, ngày 10/9/2021 của
Bộ trưởng gửi Chủ tich UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về
việc tổ chức dạy học ứng phó diễn biến dich COVID-19; Công văn số:
4040/BGDĐT-GDTrH, ngày 16/9/2021 về việc hướng dẫn thực hiện Chương
trình GDPT cấp THCS, THPT ứng phó với dich COVID-19 năm học 20212022; Công văn số: 796/BYT-MT ngày 21/02/2022 của Bộ Y tế về hướng dẫn
cơng tác phịng, chớng COVID-19 khi tổ chức dạy, học trực tiếp.
Các công văn hướng dẫn, chỉ đạo của Sở Giáo dục và đào tạo liên

quan đến tổ chức dạy học ứng phó diễn biến dịch COVID-19: Công văn số:
3


2599/SGDĐT-GDTrH, ngày 21/9/2021 về việc triển khai thực hiện Công văn số
4040 /BGDĐT-GDTrH, ngày 16/9/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc
hướng dẫn thực hiện Chương trình GDPT cấp THCS, THPT ứng phó với dich
COVID-19 năm học 2021-2022; Công văn số: 329/SGDĐT-GDTrH, ngày 20/02
/2022 về tổ chức hoạt động dạy học an toàn phịng chớng dich COVID-19.
Các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo của nhà trường liên quan đến tổ
chức dạy học ứng phó diễn biến dịch COVID-19: Kế hoạch số: 81/KH-TS3,
ngày 16/9/2021 về Kế hoạch dạy học trực tuyến năm học 2021-2022 (Áp dụng
trong trường hợp phải thực hiện giãn cách để phịng chớng COVID-19); Kế
hoạch sớ: 90/KH-TS3, ngày 30/9/2021 về kế hoạch xây dựng Video bài giảng
trực tuyến đợt 1 (thực hiện kế hoạch số 2627/KH-SGD ĐT, ngày 22/9/2021 của
Sở Giáo dục và Đào tạo); Văn bản số: 108/TS3 ngày 22 tháng 9 năm 2021
hướng dẫn một sớ nội dung cho việc dạy học ứng phó với diễn biến dich
COVID-19; Văn bản số: 109/TS3 ngày 24/11/2021 về Hướng dẫn cách tổ chức
dạy học cho học sinh đang phải cách ly để phịng chớng dich COVID-19; Văn
bản số: 110/KH-TS3 ngày 25/11/2021 về Kich bản tổ chức dạy học ứng phó với
diễn biến của dich COVID-19; Văn bản số: 22/PA-TS3 ngày 28/02/2022 về
Phương án tổ chức dạy học ứng phó hiệu quả với diễn biến mới của dich
COVID-19.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng SKKN
Việc tổ chức dạy học thời gian trước khi áp dụng SKKN diễn ra một số
thực trạng như sau:
Thuận lợi:
Các cấp quản lý đã kip thời ban hành các công văn hướng dẫn, chỉ đạo về
việc phịng chớng dich và việc tổ chức dạy học thích ứng với diễn biến dich ở
từng thời điểm diễn biến mới của dich.

Nhà trường tiếp thu nghiêm túc các hướng dẫn, chỉ đạo của các cấp quản
lý; kip thời có những điều chỉnh trong cơng tác tổ chức dạy học nhằm đảm bảo
việc dạy học diễn ra bình thường, liên tục, trên tinh thần “học sinh có thể tạm
dừng đến trường, nhưng khơng dừng việc học”.
Khó khăn:
Do dich diễn biến ngày một phức tạp, nhiều biến thể khác nhau, dich đã
nhanh chóng thành đại dich toàn cầu; tốc độ lây nhiễm nhanh, mức độ gây ảnh
hưởng tiêu cực đến sức khỏe, tính mạng con người rất cao, nhất là giai đoạn đầu
khi chưa có vắc-xin; thực sự gây ra khó khăn rất lớn đến cách ứng phó với dich
để sinh tồn, cách tổ chức dạy học ứng phó với dich để đảm bảo tính linh hoạt và
hiệu quả cho phù hợp với quan điểm chỉ đạo phịng chớng dich của Chính phủ.
4


Giai đoạn đầu thực sự nhà trường gặp vô vàn khó khăn khi lần đầu tiên
phải đương đầu với một đại dich, mọi thứ đều mới, đều lạ, trong khi điều kiện
cơ sở vật chất, trang thiết bi cho tổ chức dạy học vớn đã thiếu, nay để ứng phó
với diễn biến của dich cịn thiếu thớn hơn nhiều. Khơng ai nói ra, nhưng tâm lý
hoang mang, lo ngại cho tính mạng của bản thân, của những người thân trong
gia đình, cho học sinh….là khơng tránh khỏi. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến
chất lượng dạy và học.
Kết quả: Trước những khó khăn đó, mặc dù nhà trường đã kip thời đưa ra
nhiều biện pháp khác nhau, song hiệu quả đạt được là chưa được như mong đợi.
Vẫn còn lúng túng trong xử lý từng tình h́ng dẫn đến cịn có lúc việc tổ chức
dạy và học chưa diễn ra một cách thường xuyên liên tục và hiệu quả do ảnh
hưởng của dich.
Đứng trước thực trạng đó, là Phó Hiệu trưởng phụ trách công tác chuyên
môn, tôi tự ý thức rõ trách nhiệm của mình trong việc tìm ra những biện pháp
mới để giúp cho công tác tổ chức dạy học ứng phó mọi diễn biến của dich
COVID-19 một cách linh hoạt và hiệu quả.

2.3. Các biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1. Biện pháp 1: Ưu tiên cho tổ chức dạy học trực tiếp; đảm bảo an
toàn phịng, chớng dịch khi tổ chức dạy học trực tiếp.
a) Thống nhất về quan điểm chỉ đạo và tổ chức thực hiện
- Thực hiện Nghi quyết 128/NQ-CP ngày 11 tháng 10 năm 2021 của
Chính Phủ ban hành Quy đinh tạm thời "Thích ứng an tồn, linh hoạt,
kiểm sốt hiệu quả dịch COVID-19" trên cơ sở đảm bảo an toàn phịng
chớng dich, các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào
tạo, của Sở Giáo dục và Đào tạo, nhà trường đã kip thời điều chỉnh kế
hoạch và phương án tổ chức dạy học ứng phó hiệu quả với diễn biến mới
của dich COVID-19, đảm bảo an toàn trường học, quyết tâm thực hiện
thắng lợi nhiệm vụ năm học.
- Qút liệt thực hiện cơng tác phịng chớng dich COVID-19, tuân thủ
nghiêm ngặt 5K, thực hiện nghiêm túc Cơng điện sớ 07-CĐ/TU ngày
19/02/2022 của Tỉnh ủy Thanh Hóa và các quy đinh hiện hành của Ban chỉ đạo
phòng chống dich các cấp.
- Ưu tiên tối đa cho tổ chức dạy học trực tiếp, kết hợp với các hình thức
khác để vừa đảm bảo phịng chớng dich, vừa dạy học hiệu quả. Xác đinh chỉ
thực hiện thật nghiêm túc quy đinh 5K, thì mới làm giảm tớc độ lây nhiễm dich
COVID-19 để việc tổ chức dạy học trực tiếp được diễn ra theo kế hoạch.

5


- Xử lý các trường hợp F0, F1 theo Công văn số: 796/BYT-MT ngày
21/02/2022 của Bộ Y tế về hướng dẫn cơng tác phịng, chớng COVID-19 khi tổ
chức dạy, học trực tiếp; khoanh vùng F1 nguy cơ cao ở phạm vi hẹp nhất.
b) Thực hiện nghiêm túc quy định 5K và các nội dung liên quan trong
phịng, chớng dịch COVID-19
- Khẩu trang: 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh thực hiện

đeo khẩu trang đúng quy đinh khi đến trường; vứt bỏ khẩu trang không sử dụng
đúng nơi quy đinh.
- Khoảng cách: Mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh chủ động
giữ khoảng cách trong giao tiếp, hội họp và học tập. Trong lớp học, chỗ ngồi học
sinh đảm bảo khoảng cách tối đa, đảm bảo phù hợp nhất trong cơng tác phịng
dich, khơng để tình trạng có bàn trớng. Hạn chế tới đa việc bắt tay.
- Khử khuẩn: Mỗi phòng làm việc, phòng chức năng, phịng học đều bớ
trí các lọ nước khử khuẩn, bớ trí các vịi nước rửa tay kèm xà phịng rửa tay ở
những nơi thuận tiện. Vệ sinh các bề mặt thường xuyên chạm vào ít nhất mỗi
ngày một lần hoặc thường xuyên tới mức được xác đinh là cần thiết. Các ví dụ
minh họa về các bề mặt thường xuyên chạm vào bao gồm: bút, mặt bàn, xe gom
rác, tay nắm cửa, công tắc đèn, tay nắm, tay vin cầu thang, bàn làm việc, bàn
phím, điện thoại, toa-lét, vịi nước và bồn rửa.
- Không tụ tập đông người: Nhà trường yêu cầu cán bộ, giáo viên, nhân
viên và học sinh thực hiện nghiêm túc quy đinh của các cấp quản lý về nội dung
không tụ tập đông người liên quan đến phịng chớng dich. Cụ thể, nhà trường
khơng tổ chức giao lưu, ăn uống. Sinh hoạt đầu tuần học sinh ngồi tại lớp, nhà
trường phát qua hệ thớng loa phóng thanh. Học sinh hạn chế tiếp xúc với các
bạn trong lớp; tuyệt đối không sang lớp khác; không tự tiện tổ chức các hoạt
động tụ tập đông người, dễ xảy ra nguy cơ lây nhiễm COVID-19.
- Khai báo y tế: Thực hiện khai báo y tế theo quy đinh của Ngành Y tế
phù hợp với từng thời điểm.
- Test COVID-19: Nhà trường tổ chức test tầm soát tất cả cán bộ, giáo
viên, nhân viên và học sinh vào các đợt như đầu năm học, sau tết nguyên
đán….theo yêu cầu của cấp trên. Trong thời gian tổ chức dạy học trực tiếp, mỗi
cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh phải chủ động test COVID-19 ở cơ sở y
tế hoặc tự test theo hương dẫn khi thấy có những triệu chứng nghi ngờ.
-Tiêm vắc-xin phòng dịch COVID-19: Toàn trường nghiêm túc thực
hiện việc đăng ký và tiêm vắc-xin phòng dich COVID-19 theo đúng kế hoạch và
hướng dẫn của cơ sở y tế đia phương.


6


- Vệ sinh môi trường: Thực hiện vệ sinh trường lớp đảm bảo ln sạch
sẽ, phịng học thoáng mát. Theo đó, nhà trường giao cho mỗi lớp chiu trách
nhiệm chăm sóc, cắt tỉa, dọn dẹp 1 khu vực cây, cỏ cụ thể trong khuôn viên nhà
trường, đảm bảo khu vực đó ln sạch đẹp; mỗi tuần 1 lớp trực chiu trách nhiệm
tổng vệ sinh toàn bộ cổng vào trường, sân trường, dọn dẹp khu vực gom rác và
đốt rác; mỗi lớp chiu trách nhiệm giữ gìn vệ sinh phịng học, lau chùi bàn ghế,
hệ thống cửa, quạt… đảm bảo sạch sẽ; mỗi lớp có 1 hộp y tế, trong đó ln có
đủ khẩu trang dự phịng, nước sát khuẩn; phun th́c khử khuẩn ở tất cả các
phịng học, các phịng chức năng; phịng học ln phải mở hết các cửa sổ và cửa
ra vào đảm bảo thông thoáng, trừ những hôm thời tiết mưa rét.
2.3.2. Chủ động, linh hoạt trong xây dựng và tổ chức các phương án
dạy học ứng phó với mọi diễn biến của dịch COVID-19
Trong SKKN lần này, tôi xin giới thiệu văn bản số: 22/PA-TS3, ngày
28/2/2022 của nhà trường về Phương án tổ chức dạy học ứng phó hiệu quả với
diễn biến mới của dich COVID-19 với một sớ nội dung chính như sau:
2.3.2.1. Các phương án ứng phó với các tình h́ng dịch COVID-19
a) Cách ứng phó với các tình h́ng trong dạy học chính khóa
TT

1

TÌNH HUỐNG

CÁCH ỨNG PHĨ

Khi đa sớ giáo viên - Hiệu trưởng xin ý kiến chỉ đạo của Sở Giáo

và học sinh thuộc dục - Đào tạo và đưa ra quyết đinh kip thời.
diện F0, F1
- Dạy học trực tuyến phạm vi toàn trường.
(Có hướng dẫn cụ thể ở mục 2.3.2.2)

2

- Giáo viên và học
sinh diện F0 không
triệu chứng hoặc
triệu chứng nhẹ, cách
ly tại nhà.

3

Học sinh diện F0, F1

- Giáo viên: Dạy trực tuyến theo thời khóa biểu
chính khóa và theo thời khóa biểu riêng.
- Học sinh:

+ Học trực tuyến theo thời khóa biểu và thời
gian biểu riêng kết hợp hướng dẫn nhiệm vụ
- Giáo viên và học học tập qua nhóm Zalo “TS3-Lớp…- Covid”.
sinh diện F1, cách ly + Khi được trạm y tế đia phương xác nhận đã
tại nhà.
khỏi bệnh, hết thời gian cách ly, thì giáo viên và
học sinh đến trường để dạy, học trực tiếp. (Có
hướng dẫn cụ thể ở mục 2.3.2.3)
- Dạy học trực tiếp cho số học sinh đến lớp

< = 50% sĩ số của lớp theo thời khóa biểu hiện hành.
- Dạy học trực tuyến cho sớ học sinh diện F0,
F1 theo thời khóa biểu và thời gian biểu riêng
7


(hướng dẫn cụ thể ở mục 2.3.2.3). Đến khi được
trạm y tế xã xác nhận đã khỏi bệnh, hoặc hết
thời gian cách ly, thì học sinh đến trường học
trực tiếp.

4

GVBM ở nhà hoặc đến trường để dạy học trực
Học sinh diện F0, F1 tuyến cho cả lớp theo TKB chính khóa và thời
gian biểu của nhà trường.
> 50% sĩ sớ của lớp
(Có hướng dẫn cụ thể ở mục 2.3.2.2)
- Thực hiện cách ly và điều tri theo hướng dẫn.

5

- Không tham gia dạy và học. Tổ, nhóm chuyên
Giáo viên và học sinh môn dạy thay hoặc giao nhiệm vụ học tập cho
diện F0 nặng, phải học sinh.
điều trị tại bệnh viện. - Khi được trạm y tế đia phương xác nhận đã
khỏi bệnh, hết thời gian cách ly, thì giáo viên và
học sinh đến trường để dạy, học trực tiếp.
b) Cách ứng phó với các tình h́ng trong dạy thêm học thêm


TT
1

2

TÌNH HUỐNG

CÁCH ỨNG PHĨ

Căn cứ các quy đinh, các hướng dẫn và các điều
Khi đa số giáo viên
kiện của nhà trường, của giáo viên, của học
và học sinh thuộc
sinh, hiệu trưởng xin chỉ đạo của Sở Giáo dục diện F0, F1
Đào tạo và đưa ra quyết đinh kip thời.

Các tình h́ng khác

- Tùy vào mức độ ảnh hưởng của dich đến từng
lớp, đến cả trường mà Hiệu trưởng đưa ra quyết
đinh về cách ứng phó.
- Học sinh đến trường: Dạy, học trực tiếp.

- Học sinh F0, F1: Hoàn thành nhiệm vụ học tập
trên nhóm zalo “TS3-Lớp…- Covid”
2.3.2.2. Hướng dẫn chi tiết phương án tổ chức dạy, học trực tuyến
trong phạm vi toàn trường khi đa số giáo viên và học sinh là F0, F1
a) Mục đích: Để toàn trường sẵn sàng ứng phó tình h́ng xấu nhất,
khơng ai mong ḿn. Nếu xảy ra tình h́ng này, thì cơng tác tổ chức dạy và
học vẫn được diễn ra bình thường.

b) Người dạy và người học
- Người dạy: Là giáo viên nhà trường theo phân công chuyên môn (trừ
những giáo viên diện F0 nặng).
- Người học: Là học sinh toàn trường (trừ những học sinh diện F0 nặng).
8


c) Các mơn dạy học và hình thức dạy học
- Các môn dạy, học: Là các môn theo Kế hoạch giáo dục mơn học đã
được phê duyệt.
- Hình thức dạy, học: Trực tuyến.
d) Nội dung dạy học và phạm vi kiến thức
- Thực hiện theo Kế hoạch giáo dục môn học đã được duyệt đầu năm học.
- Đảm bảo tinh gọn, đúng với tinh thần chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào
tạo tại Công văn số: 4040/BGDĐT-GDTrH, ngày 16/9/2021, phù hợp với cách
thức dạy học trực tuyến.
- Không nặng về kỹ tḥt trình chiếu và hạn chế tới đa số lượng slide (nếu
dạy bằng Powerpoint).
e) Tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá
* Dạy học chính khóa
- Dạy học:
+ Tổ chức dạy, học vào các buổi sáng theo thời khóa biểu và thời gian
biểu do nhà trường xếp.
+ Giáo viên bộ mơn lớp nào, thì dạy trực tún cho lớp đó.
+ Thời lượng tiết dạy: 45 phút/ 1 tiết dạy.
+ Số tiết/môn/tuần (ở mỗi khối học): Thực hiện theo Kế hoạch giáo dục
môn học đã phê duyệt đầu năm học.
- Kiểm tra đánh giá: Giáo viên bộ môn chủ động thực hiện đối với các
điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên. Còn bài kiểm tra đánh giá giữa kỳ và cuối
kỳ thực hiện theo kế hoạch của nhà trường.

- Việc ghi Sổ đầu bài: Chuyên môn nhà trường lập mẫu trên trang trực
tuyến Google drive để giáo viên bộ môn cập nhật sau mỗi tiết dạy. Đến khi trở
lại dạy học trực tiếp, thì giáo viên và học sinh ghi vào Sổ đầu bài bản giấy.
*Dạy học thêm
Căn cứ các quy đinh, các hướng dẫn và các điều kiện của nhà trường, của
giáo viên, của học sinh, nhà trường xin ý kiến chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào
tạo và thông báo kip thời.
f) Phương tiện dạy học
- Giáo viên và học sinh sử dụng phương tiện cơng nghệ của cá nhân như:
smartphone, laptop, máy tính để bàn, TV… cài đặt các phần mềm đảm bảo kết
nối thông tin trực tuyến trên Internet.
9


- Thống nhất trong toàn trường sử dụng nền tảng Google Meet do nhà
trường mua để dạy học trực tuyến.
g) Tài khoản để hỗ trợ dạy học trực tuyến
- Nhà trường tạo cho giáo viên cả trường chung 1 tài khoản Gmail để tiện
cho việc tổ chức dạy học trực tuyến.
- Nhà trường lập cho mỗi lớp 1 tài khoản Gmail để học sinh dùng đăng
nhập vào học trực tuyến.
- Các lớp dùng nhóm zalo của lớp “TS3-Lớp…” để hỗ trợ dạy học.
h) Địa điểm dạy học trực tuyến
- Giáo viên: Ở nhà dạy qua các thiết bi được kết nối Internet.
- Học sinh: Ở nhà học qua các thiết bi được kết nối Internet.
i) Các khâu kỹ thuật: Hướng dẫn dạy, học trực tuyến cho giáo viên và
học sinh; xếp thời khóa biểu; lập các tài khoản Gmail; phân công chuyên môn,
…do chuyên môn nhà trường thực hiện.
j) Quản lý việc tổ chức dạy học trực tuyến
Gồm có Ban Giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm, giá

viên bộ môn, các thành viên Ban Nề nếp nhà trường, bộ phận CNTT nhà trường.
Có phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận.
k) Thời gian áp dụng
Khi đa số giáo viên và học sinh diện F0, F1; không đảm bảo điều kiện để
dạy học trực tiếp, phải chuyển sang dạy học trực tuyến; do Ban Giám hiệu bàn
bạc, xin ý kiến Sở Giáo dục – Đào tạo và quyết đinh thời điểm tổ chức dạy học
trực tuyến toàn trường và thời điểm trở lại dạy học trực tiếp toàn trường hoặc
các phương án khác.
2.3.2.3. Hướng dẫn chi tiết phương án tổ chức dạy, học trực tuyến cục
bộ cho học sinh diện F0, F1
a) Mục đích: Để học sinh F0, F1 tiếp tục học tập, tạm dừng đến trường
nhưng không dừng việc học; thuận tiện cho nhà trường trong công tác tổ chức và
quản lý việc dạy học cho học sinh F0, F1.
b) Người dạy và học trực tuyến
- Người dạy: Là giáo viên dạy các môn thi tốt nghiệp THPT chưa đủ số
tiết tiêu chuẩn (trừ những giáo viên diện F0 nặng).
- Người học: Là học sinh diện F0 và F1 đang cách ly tại nhà (trừ những
học sinh diện F0 nặng).
10


c) Các môn dạy học trực tuyến
- 9 môn thi tốt nghiệp THPT: Dạy học trực tuyến theo TKB riêng.
- Các mơn cịn lại: Giáo viên bộ mơn hướng dẫn học sinh hoàn thành các
nhiệm vụ học tập trên nhóm Zalo của lớp “TS3-Lớp…- Covid”.
d) Nội dung dạy học và phạm vi kiến thức
- Nội dung dạy học: Theo chuẩn kiến thức, kỹ năng theo tinh thần Công
văn số: 4040/BGDĐT-GDTrH, ngày 16/9/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
(70% là ôn tập củng cố kiến thức cơ bản, 30% kiến thức nâng cao).
- Phạm vi kiến thức: Thuộc các bài học mà học sinh đang học hoặc vừa

học xong và kiến thức mới theo kế hoạch giáo dục môn học.
- Khơng nặng về kỹ tḥt trình chiếu và hạn chế tối đa số lượng slide (nếu
dạy bằng Powerpoint).
- Nhà trường giao cho tổ, nhóm chun mơn thớng nhất xây dựng Kế
hoạch giáo dục môn học áp dụng cho dạy học trực tuyến cho học sinh diện F0,
F1, trình Ban Giám hiệu ký duyệt để triển khai thực hiện.
e) Tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá
* Dạy học chính khóa
- Dạy học:
+ Theo thời khóa biểu và thời gian biểu do nhà trường xếp.
+ Một giáo viên dạy cho cả khối/ môn/ tiết.
+ Thời lượng tiết dạy: 45 phút/ 1 tiết dạy.
+ Số tiết/môn/tuần (ở mỗi khối học): Thực hiện theo Kế hoạch giáo dục
môn học đã phê duyệt đầu năm học.
+ Tổ chức dạy buổi sáng theo thời khóa biểu và thời gian biểu riêng, song
song với thời khóa biểu học trực tiếp. Giáo viên dạy trực tuyến không trùng lich
với dạy trực tiếp.
- Kiểm tra đánh giá đối với học sinh diện F0, F1 khi dạy tuyến: Giáo
viên linh hoạt trong việc kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm tạo động lực cho
học sinh trong học tập và có sự tương tác tớt hơn giữa giáo viên và học sinh.
Giáo viên ghi thông tin về họ tên, lớp và điểm của học sinh vào sổ, rồi thông báo
cho giáo viên bộ môn dạy trực tiếp của lớp đó sau.
- Việc ghi Sổ đầu bài: Do giáo viên dạy trực tiếp và học sinh học trực
tiếp ghi.
* Dạy học thêm
11


- Chỉ tổ chức dạy học trực tiếp đối với các lớp đảm bảo số lượng học sinh
đến lớp. 9h30 mỗi ngày, căn cứ số học sinh diện F0, F1 của mỗi lớp mà nhà

trường điều chỉnh lich dạy thêm cho buổi chiều hơm đó. Nếu sớ học sinh F0,
F1> 25% sĩ sớ học sinh của lớp, thì lớp đó tạm nghỉ học thêm của buổi chiều
hơm đó.
- Sớ học sinh diện F0, F1: Thực hiện học tập qua hướng dẫn của giáo viên
trên nhóm Zalo của lớp “TS3-Lớp…- Covid”.
f) Phương tiện dạy học
- Giáo viên và học sinh sử dụng phương tiện công nghệ của cá nhân như:
smartphone, laptop, máy tính để bàn, TV… cài đặt các phần mềm đảm bảo kết
nối thông tin trực tuyến trên Internet.
- Thống nhất trong toàn trường sử dụng nền tảng Google Meet do nhà
trường mua để dạy học trực tuyến.
g) Tài khoản để hỗ trợ dạy học trực tuyến
- Nhà trường lập 1 tài khoản Gmail/ 1 khới lớp. Sau đó, gửi cho giáo viên
và học sinh kèm hướng dẫn các bước thực hiện đăng nhập để dạy, học.
- Các lớp dùng nhóm zalo của lớp để phục vụ hỗ trợ dạy học.
h) Địa điểm dạy học trực tuyến
- Giáo viên: Có thể dạy ở nhà hoặc ở trường miễn là đảm bảo các điều
kiện tổ chức dạy học và thực hiện nghiêm túc, hiệu quả việc dạy học.
- Học sinh: Ở nhà học qua các thiết bi được kết nối Internet.
i) Thời gian áp dụng: Từ 01/3/2022 (từ tuần 25 đến hết tuần 35, ngoại trừ
tình h́ng cả lớp hoặc toàn trường phải dạy học trực tuyến thì thực hiện cách
riêng).
2.3.2.4. Hướng dẫn chi tiết phương án tổ chức dạy, học qua nhóm zalo
của lớp cho học sinh diện F0, F1 (Áp dụng cho tình h́ng 2)
- Các mơn dạy học trên nhóm zalo của lớp: Tin học, Cơng nghệ.
GDQP-AN, Thể dục.
-Hình thức dạy học: Giáo viên bộ mơn giao và hướng dẫn học sinh đang
phải ở nhà hoàn thành các nhiệm vụ học tập qua nhóm Zalo kết hợp với sự hỗ
trợ của những học sinh đang được đến trường để số học sinh đang phải ở nhà
không bi gián đoạn việc học.

- Giáo viên chủ nhiệm: Lập nhóm Zalo với tên là “TS3-Lớp…- Covid”
với thành viên là: Giáo viên chủ nhiệm; những học sinh diện F0, F1; Giáo viên
bộ môn của lớp.
12


- Giáo viên bộ môn:
+ Giao nhiệm vụ học tập, hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập; lưu
minh chứng để Ban Giám hiệu kiểm tra khi cần.
+ Cử học sinh cốt cán của lớp (là học sinh đang được đến trường) hỗ trợ
những học sinh đang phải ở nhà bằng các cách thức phù hợp.
- Học sinh:
+ Những em đang được đến trường: Ghi chép, hỗ trợ giáo viên trong việc
giúp các bạn đang phải ở nhà hoàn thành các nhiệm vụ học tập: Chụp bài mới,
chụp bài tập, gửi lên nhóm zalo của lớp cho các bạn.
+ Những em đang phải ở nhà: Chủ động ghi chép bài đầy đủ, hoàn thành
các nhiệm vụ học tập được giao.
- Ban Nề nếp: Nhà trường cử thành viên Ban Nề nếp tham gia quản lý
việc tổ chức dạy học đối với học sinh diện F0, F1. Mỗi người quản lý 1 khối.
2.3.2.5. Phương án tổ chức dạy học thêm
a) Dạy học thêm trực tiếp
9h30 sáng mỗi ngày, giáo viên chủ nhiệm các lớp có trách nhiệm báo cáo
sớ liệu học sinh diện F0, F1 với Thư ký hội đồng giáo dục và bộ phận Y tế nhà
trường tổng hợp. Căn cứ tỷ lệ học sinh diện F0, F1 trong ngày, mà nhà trường
quyết đinh có tổ chức dạy thêm học thêm đối với 1 lớp cụ thể không:
- Tổ chức dạy học thêm buổi chiều: Nếu lớp có tỷ lệ F0, F1 < = 25%.
- Không tổ chức dạy học thêm buổi chiều: Nếu lớp có tỷ lệ F0, F1 > 25%.
Mục đích của việc trên là để đảm bảo sự công bằng cho học sinh trong
việc học thêm và cũng để giáo viên chủ nhiệm nâng cao trách nhiệm hơn trong
việc quán triệt và quản lý học sinh thực hiện nghiêm túc quy đinh 5K trong

phịng, chớng dich; tập trung ưu tiên tối đa cho dạy, học trực tiếp.
b) Thực hiện dạy, học qua nhóm zalo của lớp “TS3-Lớp…- Covid”
Giáo viên bộ môn hướng dẫn và các bạn ban cán sự lớp hỗ trợ để số học
sinh diện F0, F1 phải cách ly ở nhà học tập qua nhóm zalo này. Hết thời gian
cách ly, học sinh trở lại học trực tiếp.
2.3.2.6. Dành sự ưu tiên tối đa trong việc tổ chức dạy học trực tiếp
cho học sinh lớp 12, đặc biệt là các môn thi tốt nghiệp
Nếu giáo viên dạy các môn thi tốt nghiệp THPT năm 2022 ở các lớp 12 bi
nhiễm COVID-19 (F0) hoặc diện F1 nguy cơ cao phải cách ly, thì nhà trường bớ
trí giáo viên dạy thay cho giáo viên đó ngay lập tức. Tuyệt đối không để học
sinh lớp 12 phải tự quản một tiết nào đối với các môn thi tốt nghiệp ở mỗi lớp.
13


Đới với khới 10, 11 thì linh hoạt điều chỉnh các hình thức và phương pháp dạy
học hơn để ưu tiên tối đa cho học sinh lớp 12 được học trực tiếp.
2.3.3. Biện pháp 3: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ trong quản lý và
tổ chức dạy học ứng phó diễn biến dịch COVID-19
2.3.3.1. Xây dựng các tài khoản Gmail và tổ chức tập huấn cho dạy,
học trực tuyến
- Theo đó, mỗi giáo viên và học sinh lập 1 Gmail riêng. Yêu cầu tên hiển
thi của Gmail phải đầy đủ họ tên đối với giáo viên, đầy đủ họ tên và lớp đới với
học sinh, mục đích là để tiện trong việc quản lý.
- Nhà trường lập mỗi khối 1 tài khoản Gmail riêng để tiện cho việc dạy
học trực tuyến:
Khối 12: , mật khẩu: khoi12ts3123
Khối 11: , mật khẩu: khoi11ts3123
Khối 10: , mật khẩu: khoi10ts3123
- Lập một tài khoản Gmail chung cho toàn thể cán bộ, giáo viên và nhân
viên nhà trường để tiện cho tổ chức họp trực tuyến trên nền tảng Google Meet:

, mật khẩu: hoptructuyents3
2.3.3.2. Cài đặt phần mềm điểm danh tự động cho Google Meet
- Bước 1: Vào “Cửa hàng Chrome trực tuyến”
- Bước 2: Gõ chọn tải “Meet Attendance”, chọn tiện ích có biểu tượng
hình quả táo, rồi nhấn “Thêm vào Chrome”, nhấn vào “Thêm tiện ích” thì sẽ x́t
hiện biểu tượng quả táo trên thanh tiện ích gớc trên bên phải màn hình.
- Bước 3: Mở Google Meet, thì biểu tượng quả táo sẽ đỏ lên kèm một
hình vng có dấu tick ngay phía dưới quả táo. Đó chính là vi trí để chúng ta tải
trang điểm danh tự động ći mỗi tiết dạy.
2.3.3.3. Xây dựng các nhóm zalo hỗ trợ công tác quản lý và dạy, học
- Hướng dẫn các lớp lập nhóm zalo của lớp (tên nhóm zalo là: “TS3Lớp….”) để tiện cho việc liên lạc giữa giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn
với học sinh và gia đình học sinh. Nhóm này giúp giáo viên chủ nhiệm truyền
đạt các thông báo của nhà trường đến học sinh và gia đình học sinh kip thời khi
chỉ việc “chia sẻ” chỉ đạo của nhà trường từ nhóm “TS3-Chun mơn” sang
nhóm “TS3-Lớp…”.
- Hướng dẫn các lớp lập nhóm zalo riêng danh cho việc hỗ trợ học tập cho
học sinh diện F0, F1 của lớp (tên nhóm zalo là: “TS3-Lớp…- Covid”). Thành
viên nhóm gồm: GVCN, GVBM, đại diện Ban Nề nếp, học sinh F0, F1 (khi phải
14


cách ly thì GVCN thêm vào nhóm, hết cách ly, trở lại học trực tiếp thì tự rời
nhóm).
- Bên cạnh đó, chun mơn nhà trường tổ chức hướng dẫn các kỹ năng
ứng dụng CNTT trong các buổi sinh hoạt chuyên mơn đinh kỳ hoặc trên nhóm
zalo “TS3-Chun mơn” nhằm giúp cán bộ, giáo viên thành thục các kỹ năng về
CNTT trong công tác tổ chức quản lý và dạy học.
2.3.3.4. Tập huấn và tổ chức cho giáo viên xây dựng Video bài giảng
điện tử; các ứng dụng CNTT khác
- Tập huấn và tổ chức cho mỗi giáo viên xây dựng tối thiểu 1 video bài

giảng điện tử theo kế hoạch số: 2627/KH-SGDĐT, ngày 22/9/2021 của Sở Giáo
dục và Đào tạo. Đối với các video bài giảng điện tử mà Sở Giáo dục và Đào tạo
giao cho nhóm một sớ trường cùng xây dựng một hoặc một sớ bài, thì trường
THPT Triệu Sơn 3 chủ động kết nối các đơn vi liên quan, thống nhất kế hoạch tổ
chức xây dựng video, lập biên bản thống nhất và triển khai xây dựng video theo
kế hoạch.
- Triển khai một số nền tảng số dạy và học trực tuyến với các tính năng
tiên tiến hỗ trợ học tập; làm quen với kiểm tra, thi trên máy tính và trực tún;
kết nới nền tảng dạy học trực tuyến với nền tảng quản tri nhà trường; từng bước
thiết lập hệ sinh thái chuyển đổi số trong nhà trường.
- Lập trang tính trực tuyến trên Google drive để giáo viên chủ nhiệm cập
nhật thông tin học sinh diện F0, F1 hằng ngày; lập trang trực tuyến để GVBM
cập nhật thông tin dạy học đối với học sinh diện F0, F1 hằng ngày (thay cho
việc ghi sổ đầu bài giấy. Đến khi quay lại học trực tiếp thì ghi sang sổ đầu bài
bản giấy).
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,
với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
2.4.1. Ưu tiên cho tổ chức dạy học trực tiếp; Đảm bảo an toàn trong
phòng, chống dịch khi tổ chức dạy học trực tiếp
- Hiệu quả của việc thực hiện nghiêm túc quy định 5K trong phịng,
chớng dịch COVID-19: Hầu như khơng có trường hợp học sinh bi lây nhiễm
chéo từ các bạn học sinh khác tại trường học, lớp học; khơng có cán bộ, giáo
viên, nhân viên bi lây nhiễm từ đồng nghiệp và từ học sinh nhà trường. Đa số
học sinh bi lây nhiễm từ người thân trong gia đình, đặc biệt là các gia đình có
người thân làm cơng nhân tại các công ty trên đia bàn huyện.
- Hiệu quả trong việc thực hiện Công văn số: 796/BYT-MT ngày
21/02/2022 của Bộ Y tế về hướng dẫn cơng tác phịng, chớng COVID-19 khi
tổ chức dạy, học trực tiếp: Nhà trường thực hiện đầy đủ các bước theo hướng
15



dẫn. Kết quả là, xử lý kip thời học sinh diện F0, khoanh vùng ở phạm vi hẹp
nhất những học sinh F1 nguy cơ cao để thực hiện cách ly tại gia đình theo quy
đinh. Thực hiện theo hướng dẫn, Ban Chỉ đạo phịng chớng COVID-19 nhà
trường, giáo viên chủ nhiệm các lớp và y tế nhà trường khơng cịn lúng túng
trong công tác xỷ lý F0 và F1 khi phát hiện tại trường nữa. Khơng cịn xảy ra
trường hợp lớp phát hiện 1 F0, thì giáo viên chủ nhiệm báo lên đến 20 F1 như
trước khi có hướng dẫn nữa.
- Hiệu quả lớn nhất trong cơng tác phịng, chớng dịch khi tổ chức dạy
học trực tiếp: đó chính là khơng có bệnh nhân nào chuyển nặng phải đi viện
điều tri khơng có cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh nhà trường tử vong do
COVID-19; việc tổ chức dạy học trực tiếp được tổ chức ổn đinh, phối hợp cùng
các hình thức dạy học khác. Khơng có lớp nào phải chuyển từ học trực tiếp sang
học trực tuyến cả lớp. Không phải tổ chức dạy học trực tuyến trong phạm vi toàn
trường. Kế hoạch giáo dục nhà trường được triển khai thực hiện đảm bảo cả về
tiến độ và cả về chất lượng.
2.4.2. Hiệu quả của việc chủ động, linh hoạt trong xây dựng và tổ
chức các phương án dạy học ứng phó với mọi diễn biến của dịch COVID-19
- Việc tổ chức dạy, học trực tiếp: Được duy trì ổn đinh trong phạm vi
toàn trường. Ở thời điểm đỉnh dich, tỷ lệ học sinh đến trường để học trực tiếp là
80%. Tỷ lệ trung bình sớ học sinh đến trường để học trực tiếp trong suốt thời
gian học kỳ II năm học 2021-2022 là 90%. Sớ cịn lại là học sinh diện F0, F1
phải cách ly tại nhà theo quy đinh và học trực tuyến cục bộ theo thời khóa biểu
riêng, song song với thời khóa biểu học trực tiếp của đa số học sinh đến trường.
- Việc tổ chức dạy, học trực tuyến:
+ Đối với giáo viên diện F1 và F0 không triệu chứng hoặc triệu chứng
nhẹ, cách ly tại nhà: Thực hiện hiệu quả các tiết dạy trực tuyến; học sinh ở
trường thì học trực tuyến tại lớp qua TV được kết nối với thầy cô qua mạng
Internet. Kế hoạch giáo dục được thực hiện đúng tiến độ và đảm bảo hiệu quả.
+ Đối với học sinh diện F0, F1 đang cách ly tại nhà: Thực hiện học trực

tún theo khới lớp, theo thời khóa biểu riêng, song song với thời khóa biểu dạy
học trực tiếp, do chun mơn nhà trường xếp, giáo viên có lich dạy trực tuyến
không trùng với lich dạy trực tiếp. Trung bình mỗi buổi học/ khới có 50 học sinh
tham gia học trực tuyến. Như vậy, việc dạy học đối với sớ học sinh diện F0, F1
vẫn diễn ra bình thường, đảm bảo kế hoạch giáo dục, tiến độ chương trình và
hiệu quả. Hết thời gian cách ly đới với học sinh diện F1 hoặc khỏi bệnh đối với
học sinh diện F0, thì các em quay trở lại trường để học trực tiếp bình thường.
+ Đới với việc dạy, học trực tuyến cục bộ cho một số lớp khi nhiều học
sinh trong lớp nhiễm COVID-19, nhiều học sinh trong lớp diện F1 nguy cơ cao,
16


không đảm bảo số lượng học sinh để tổ chức dạy trực tiếp: Khơng xảy ra tình
h́ng này.
+ Đới với việc dạy, học trực tuyến phạm vi toàn trường khi nhiều giáo
viên và học sinh trong trường nhiễm COVID-19, nhiều giáo viên và học sinh
trong trường diện F1 nguy cơ cao, không đảm bảo số lượng giáo viên và học
sinh để tổ chức dạy trực tiếp: Khơng xảy ra tình h́ng này.
-Việc hỗ trợ dạy học qua nhóm zalo “TS3-Lớp…- Covid” đối với học
sinh diện F0, F1: Được thực hiện hiệu quả bằng cách cách thức như: Giáo viên
gửi nhiệm vụ học tập; các bạn cùng lớp chụp và gửi bài học để các học sinh diện
F0, F1 ghi chép và hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao.
- Việc dạy thêm học thêm:
Nhờ có chỉ đạo sát sao về việc quản lý học sinh trong việc thực hiện 5K
trong phịng, chớng dich liên quan đến việc tổ chức dạy thêm, học thêm trong
từng ngày mà đại đa số các lớp vẫn có thể tổ chức dạy thêm học thêm trực tiếp
hằng ngày khi có tỷ lệ học sinh diện F0, F1 < = 25% tổng số học sinh cả lớp. Ở
thời điểm đỉnh dich, thường có 18/ 22 lớp (đạt 82%) có thể dạy học thêm trực
tiếp. Tính trung bình cả học kỳ II có 20/22 lớp (đạt 91%) có thể dạy học thêm
trực tiếp.

2.4.3. Hiệu quả của việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin
trong quản lý và tổ chức dạy học ứng phó diễn biến dịch COVID-19
- Việc xây dựng Video bài giảng điện tử:
+ Tổng số giáo viên: 50
+ Tổng số giáo viên xây dựng Video đợt 1 gửi Sở GD&ĐT: 12
+ Tổng số giáo viên xây dựng Video đợt 2 gửi Sở GD&ĐT: 08
+ Tổng số giáo viên xây dựng Video đợt 3 lưu tại trường: 30
+ Tổng số Video bài giảng điện tử đã được xây dựng: 50
Như vậy, có 50/50 giáo viên (đạt tỷ lệ 100%) tham gia xây dựng Video bài
giảng điện tử. Điều đó có nghĩa 100% giáo viên nhà trường đã thuần thục kỹ
năng CNTT về xây dựng Video bài giảng điện tử, sẵn sàng chủ động xây dựng
bài giảng điện tử hỗ trợ hiệu quả cho việc tổ chức dạy và học của nhà trường, và
sẵn sàng gửi cho Sở Giáo dục và Đào tạo khi được yêu cầu.
- Việc xây dựng hệ thống tổ chức dạy học trực tuyến:
+ Việc lập các tài khoản Gmail để tổ chức dạy, học trực tuyến trên
nền tảng Google Meet: 100% cán bộ, giáo viên và học sinh đã lập được tài
17


khoản Gmail cá nhân; nhà trường lập thành công các tài khoản Gmail cho từng
khối học sinh để tổ chức dạy, học trực tuyến cho học sinh diện F0, F1; lập thành
công tài khoản Gmail chung cho toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà
trường để tổ chức họp trực tuyến khi có việc cần.
+ Việc lập các nhóm Zalo để tiện cho công việc quản lý và tổ chức dạy
học: “TS3-Chuyên môn”, “TS3-Lớp…”, “TS3-Lớp…- Covid” được thực hiện
thành công và tổ chức hoạt động hiệu quả. Việc kết nối thông tin giữa cán bộ
quản lý với giáo viên, giữa nhà trường với học sinh và gia đình học sinh được
bảo đảm thông suốt; việc tổ chức hỗ trợ dạy học giữa giáo viên với các học sinh
diện F0, F1 phải cách ly ở nhà đảm bảo thường xuyên và hiệu quả.
+ Công tác tập huấn cho giáo viên và học sinh trong việc dạy, học trực

tuyến kết hợp với các hình thức khác: 100% giáo viên, 100% học sinh thành
thạo trong sử dụng các thiết bi như laptop, điện thoại thông minh….và các thủ
thuật trong dạy và học trực tuyến.
+ Việc cài đặt phần mềm điểm danh tự động cho Google Meet: Giúp
giáo viên bộ môn dễ dàng có được danh sách học sinh tham gia học tập với đầy
đủ thông tin gồm họ tên học sinh, giờ bắt đầu vào học, giờ kết thúc học, tổng
thời gian tham gia học. Học sinh, vì thế, cũng phải tự giác tích cực trong việc
thực hiện nề nếp học tập. Nhà trường tiết kiệm nhiều thời gian, công sức cho
việc quản lý học sinh học trực tuyến.
-Việc lập trang trực tuyến trên Google drive:
+ Việc lập Sổ đầu bài trực tuyến: Giúp giáo viên bộ môn chủ động cập
nhật thông tin tiết dạy đảm bảo kip thời. Ban Giám hiệu có thể kiểm tra bất kỳ
lúc nào và ở đâu.
+ Việc lập trang tính trực tuyến: Giúp giáo viên chủ nhiệm và y tế nhà
trường cập nhật nhanh chóng tình hình diễn biến dich tại các lớp. Giáo viên chủ
nhiệm và y tế nhà trường cập nhật và tổng hợp số liệu giáo viên và học sinh diện
F0, F1. Từ đó, nhà trường kip thời có sự điều chỉnh về giáo viên dạy thay, điều
chỉnh về cách thức tổ chức dạy học đảm bảo hiệu quả.
- Hiệu quả của việc sử dụng ứng dụng Google Meet trong hội họp
trực tuyến, trong tổ chức dạy và học trực tuyến:
+ Trong hội họp trực tuyến: Trong tình hình dich bệnh căng thẳng,
khơng ít cán bộ, giáo viên, nhân việc diện F0, F1 khơng thể đến trường, thì biện
pháp tổ chức hội nghi trực tuyến trên nền tảng Google Meet là biện pháp tối ưu,
giúp 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường tham gia hội nghi, đảm bảo
cơng tác phịng chớng dich và tiết kiệm chi phí.
+ Trong dạy học trực tuyến: Với việc dùng bản trả phí cho phép nhiều
học sinh có thể tham gia học tập cùng lúc; việc chuẩn bi các điều kiện cũng đơn
18



giản; chất lượng tín hiệu đường truyền mượt; việc quản lý của nhà trường đối
với các tiết dạy trực tuyến cũng khơng khó khi Ban Nề nếp, Ban Giám hiệu chỉ
cần dùng chính tài khoản nhà trường đã lập cho mỗi khối để lặng lẽ vào dự tiết
dạy học để kiểm tra chất lượng tiết dạy và học trực tuyến; cộng với việc giáo
viên và học sinh đã thành thạo trong việc sử dụng nền tảng Google Meet, việc tổ
chức dạy học trực tún diễn ra trong tình h́ng dạy học đối với học sinh diện
F0, F1 đã đem lại hiệu quả rất tốt, giúp học sinh liên tục tiếp thu kiến thức mặc
dù tạm dừng đến trường.
2.4.4. Một số kết quả nổi bật của nhà trường đã đạt được cho dù ảnh
hưởng rất lớn của dịch COVID-19 (từ tháng 12/2019 đến tháng 06/2022)
TT

1

2

NĂM
HỌC

2019
2020

2020
2021

PHỊNG
CHỐNG
DỊCH

Khơng có

cán
bộ,
giáo viên,
nhân viên,
học
sinh
nhiễm
COVID-19.

Khơng có
cán
bộ,
giáo viên,
nhân viên,
học
sinh
nhiễm
COVID-19.

THI HỌC
SINH GIỎI
CẤP TỈNH

Sở Giáo dục và
Đào tạo không
tổ chức thi do
dich COVID19.

Đoạt 33 giải,
192 điểm /47

học sinh dự thi
(10 Nhì, 10 Ba,
13 KK; xếp thứ
10/97 đơn vi
dự thi toàn
tỉnh; xếp thứ 1/
6 trường THPT
huyện
Triệu
Sơn).

THI TỐT
NGHIỆP
THPT

Điểm
trung
bình các mơn
đạt 6.84; xếp
thứ 4/126 đơn
vi dự thi toàn
tỉnh; xếp thứ
1/6
trường
THPT huyện
Triệu Sơn.
Điểm
trung
bình các mơn
đạt 7.14; xếp

thứ 6/130 đơn
vi dự thi toàn
tỉnh; xếp thứ
1/6
trường
THPT huyện
Triệu Sơn.

CÁC NỘI
DUNG KHÁC

*Cuộc
thi
KHKT cấp tỉnh:
1 giải KK/ 1 dự
án thi.
* Hội khỏe Phù
Đổng cấp tỉnh: 1
HCB, 1 HCĐ, 4
KK
Karatedo,
xếp 12 toàn tỉnh.
* SKKN: 6B,
19C cấp ngành;
01 B cấp tỉnh.
*
Cuộc
thi
KHKT cấp tỉnh:
1 giải KK/ 1 dự

án thi.
*
Hội
thao
GDQ-AN
cấp
tỉnh: Đoạt 11
giải (1 Nhất, 4
Nhì, 4 Ba, 2 kk)
và xếp thứ Nhì
toàn đoàn, xếp
thứ 1/ 6 trường
THPT
huyện
Triệu Sơn
* SKKN: 3B,
19


14C cấp ngành.
* Có 2 bài viết
được đăng trên
Nội san số 127
của Ngành GDĐT tỉnh.

3

2021
2022


ĐÁNH GIÁ

100% cán
bộ,
giáo
viên, nhân
viêm
và
học
sinh
tiêm đủ 3
mũi
vắcxin phịng
Covid.
…..

Đoạt 43 giải,
272 điểm /50
HS dự thi (5
Nhất, 10 Nhì,
15 Ba, 13 KK;
xếp thứ 6/97
đơn vi dự thi
toàn tỉnh; xếp
thứ 1/6 trường
THPT huyện
Triệu Sơn).

Đang tổ chức
dạy học đảm

bảo an toàn,
linh hoạt và
hiệu quả trước
mọi diễn biến
của
dich
COVID-19.
Ở lần KSLC
thứ 2 do Sở
GD-ĐT
tổ
chức: Xếp thứ
5/121 đơn vi
toàn tỉnh; xếp
thứ 1/6 trường
THPT huyện
Triệu Sơn.

XUẤT SẮC

XUẤT SẮC

XUẤT SẮC

* Hội thi GVG
cấp tỉnh: 10/10
giáo viên dự thi
đạt danh hiệu
GVG cấp tỉnh,
đạt tỉ lệ 100%.

* Có 3 bài viết
được đăng trên
Nội san số 129
của Ngành GDĐT tỉnh.

XUẤT SẮC

3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
20


3.1. Kết luận
Mặc dù ảnh hưởng của đại dich COVID-19 là rất lớn, với sự chủ động và
linh hoạt trong ứng phó, trường THPT Triệu Sơn 3 đã đảm bảo vừa an toàn trong
phịng, chớng dich trong tổ chức dạy học trực tiếp, vừa kip thời và hiệu quả
trong các phương án tổ chức dạy học để xuất sắc hoàn thành tất cả các chỉ tiêu
về chuyên môn trong các năm học 2019-2020, 2020-2021 và 2021-2022. Sự
vượt khó để đạt được những thành công của nhà trường trong giai đoạn vừa qua
là động lực lớn thúc đẩy tôi nỗ lực hơn nữa, tiếp tục tìm tịi các biện pháp để
nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục của nhà trường, quyết tâm giữ vững uy
tín về chất lượng giáo dục của nhà trường và xây dựng trường THPT Triệu Sơn
3 thật sự trở thành một “Trường học hạnh phúc” với các giá tri cớt lõi: Tình u
thương - Tinh thần đoàn kết - Sự tôn trọng - Sự sáng tạo - Tinh thần trách nhiệm
- Khát vọng vươn lên.
3.2. Kiến nghị
3.2.1. Với Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa
Cần biểu dương, khen thưởng kip thời cán bộ quản lý và giáo viên; tăng
tỷ lệ % cán bộ, giáo viên được xét nâng lương trước thời hạn và trong bình xét
thi đua – khen thưởng cuối năm học đối với các đơn vi x́t sắc trong cơng tác
phịng, chớng dich và hiệu quả trong tổ chức dạy học ứng phó với diễn biến của

dich COVID-19 thể hiện ở kết quả các kỳ thi, nhất là ở kỳ thi học sinh giỏi cấp
tỉnh và kỳ thi tốt nghiệp THPT.
3.2.2. Với nhà trường và đồng nghiệp
Tiếp tục phát huy tốt hơn nữa tinh thần làm việc “trách nhiệm, kỷ cương,
tận tụy, chuyên nghiệp” để quyết tâm giữ vững những kết quả rất tốt đẹp về chất
lượng giáo dục của nhà trường đã đạt được trong những năm vừa qua, đưa
trường THPT Triệu Sơn 3 vươn lên một tầm cao mới.
Triệu Sơn, ngày 18 tháng 5 năm 2022
XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung
của người khác.

Lê Văn Quỳnh
Phạm Xuân An
TÀI LIỆU THAM KHẢO
21


1. Chỉ thi số: 24/CT-TTg ngày 03/9/2021 của Thủ tướng Chính phủ về
việc đẩy mạnh triển khai các nhiệm vụ, biện pháp tổ chức dạy học an toàn, bảo
đảm chương trình và mục tiêu chất lượng giáo dục, đào tạo ứng phó với đại dich
COVID-19.
2. Thơng báo sớ 240/TB-VPCP ngày 11/9/2021 của Văn phịng Chính phủ
về việc Thơng báo kết ḷn của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam tại cuộc
họp về bảo đảm điều kiện dạy và học phù hợp với tình hình dich bệnh COVID19.
3. Chỉ thi số: 800/CT-BGDĐT ngày 24/8/2021 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo về thực hiện nhiệm vụ năm học 2021-2022 ứng phó với dich COVID-19,
tiếp tục thực hiện đổi mới, kiên trì mục tiêu chất lượng giáo dục và đào tạo;

4. Công điện số: 905/CĐ-BGD ĐT, ngày 10/9/2021 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo gửi Chủ tich UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương về việc tổ chức dạy học ứng phó diễn biến dich COVID-19;
5. Cơng văn sớ: 4040/BGDĐT-GDTrH, ngày 16/9/2021 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện Chương trình GDPT cấp THCS, THPT
ứng phó với dich COVID-19 năm học 2021-2022;
6. Cơng văn số: 796/BYT-MT ngày 21/02/2022 của Bộ Y tế về hướng dẫn
cơng tác phịng, chớng COVID-19 khi tổ chức dạy, học trực tiếp.
7. Công văn số: 2599/SGDĐT-GDTrH, ngày 21/9/2021 của Sở Giáo dục
và Đào tạo về việc triển khai thực hiện Công văn số 4040/BGDĐT-GDTrH,
ngày 16/9/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện
Chương trình GDPT cấp THCS, THPT ứng phó với dich COVID-19 năm học
2021-2022;
8. Công văn số: 329/SGDĐT-GDTrH, ngày 20/02 /2022 về tổ chức hoạt
động dạy học an toàn phịng chớng dich COVID-19.
9. Các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo của nhà trường liên quan đến tổ chức
dạy học ứng phó diễn biến dich COVID-19: Gồm 6 văn bản liên quan đến kế
hoạch, kich bản, phương án, hướng dẫn, chỉ đạo của nhà trong việc tổ chức dạy
học ứng phò với diễn biến dich COVID-19.
----------

DANH MỤC
22


CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CẤP TỈNH
PHẠM XUÂN AN
Phó Hiệu trưởng, Trường THPT Triệu Sơn 3
Cấp

Kết quả Năm học
TT
Tên đề tài SKKN
đánh giá đánh giá đánh giá
xếp loại xếp loại
xếp loại
Một sớ hoạt động dạy nói Tiếng Anh ở
Sở
1.
C
2006-2007
trường THPT.
GD&ĐT
Một số cách ứng dụng công nghệ thông
Sở
2. tin góp phần nâng cao hiệu quả giờ dạy
C
2009-2010
GD&ĐT
Tiếng Anh.
Application of three techniques of
teaching vocabulary to improve English
Sở
3.
C
2013-2014
learning ability for the students at Trieu GD&ĐT
Son 3 high school.
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
công tác giáo dục ý thức tự giác chấp

hành quy đinh về đội mũ bảo hiểm khi
Sở
4.
C
2016-2017
tham gia giao thông bằng xe đạp điện, xe GD&ĐT
máy điện, xe gắn máy và xe mô tô đối với
học sinh Trường THPT Triệu Sơn 3.
Kinh nghiệm trong công tác quản lý hoạt
động bồi dưỡng học sinh giỏi các mơn
Sở
5.
C
2017-2018
văn hóa cấp tỉnh của trường THPT Triệu GD&ĐT
Sơn 3 năm học 2017- 2018.
Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao
kết quả kỳ thi chọn học sinh giỏi THPT
Sở
6.
B
2018-2019
cấp tỉnh của trường THPT Triệu Sơn 3 GD&ĐT
năm học 2018-2019.
Biện pháp để nâng cao hiệu quả công tác
tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp
Sở
7.
C
2020

trường năm học 2019-2020 của Trường GD&ĐT
THPT Triệu Sơn 3.
Một số biện pháp nâng cao chất lượng lựa
UBND
8. chọn, bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh bậc
B
2020
tỉnh
THPT trên đia bàn huyện Triệu Sơn.
Quản lý chặt chẽ nền nếp dạy và học
trong giai đoạn nước rút - Biện pháp hiệu
Sở
9.
C
2021
quả giúp nâng cao kết quả kỳ thi tốt GD&ĐT
nghiệp THPT

23



×