Tải bản đầy đủ (.pdf) (200 trang)

Dịch vụ công tác xã hội tại cộng đồng đối với trẻ em khuyết tật vận động ở huyện bảo yên, tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 200 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

MA THỊ XOA

DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI CỘNG ĐỒNG
ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG Ở
HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hà Nội, 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA

HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

MA THỊ XOA

DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI CỘNG ĐỒNG
ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG Ở
HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: XÃ HỘI HỌC
MÃ SỐ: 7760101
Chuyên ngành: Công tác xã hội

Ngƣời hƣớng: ThS. Nguyễn Thị Ngọc Huế

Hà Nội, 2019


LỜI CAM ĐOAN
Để hồn thành đƣợc khóa luận này là cả một q trình nỗ lực, phấn đấu
khơng ngừng của tác giả, vì vậy tơi xin cam đoan: Khóa luận này là cơng
trình nghiên cứu của cá nhân tơi, đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của Th.s
Nguyễn Thị Ngọc Huế.
Các số liệu, những kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày trong khóa luận
này trung thực và chƣa từng đƣợc cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu
nào khác.
Sinh viên

Ma Thị Xoa


LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian 4 năm học tập và rèn luyện tại lớp Công tác xã hội K35Khoa Xã hội học và Phát triển- Học viện Báo chí và Tuyên truyền với sự nỗ
lực của bản thân; sự hƣớng dẫn tận tình của q thầy cơ và sự động viên,
ủng hộ đến từ gia đình, bạn bè đến nay em đã hồn thành khóa luận tốt
nghiệp của mình. Có đƣợc kết quả nhƣ ngày hôm nay, em xin gửi lời cảm ơn
chân thành tới:
Tất cả thầy cô giáo trong Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã trang bị

cho em hệ thống kiến thức khoa học xã hội để em nâng cao trình độ nhận thức
của bản thân. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Xã
hội học và Phát triển đã cung cấp cho em những kiến thức chuyên ngành Công
tác xã hội và Xã hội học để em có thể vận dụng vào trong cơng việc của mình.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo, Th.s Nguyễn Thị Ngọc
Huế- Giảng viên khoa Xã hội học và Phát triển, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn,
chỉ bảo và giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Cuối cùng là lời cảm ơn dành cho tất cả ngƣời thân trong gia đình cũng
nhƣ các bạn trong lớp Cơng tác xã hội K35 đã giúp đỡ về mặt tài liệu, góp ý,
động viên em trong suốt q trình thực hiện khóa luận.
Vì kiến thức và kinh nghiệm bản thân cịn hạn chế nên chắc chắn khóa
luận này sẽ khơng tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận đƣợc sự góp ý
và phản hồi từ phía các thầy cơ.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2019
Sinh viên

Ma Thị Xoa


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DVCTXH TẠI CỘNG ĐỒNG ĐỐI
VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG .............................................. 27
1.1. Hệ thống các khái niệm ..................................................................... 27
1.2. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu, can thiệp............................... 39
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI DỊCH
VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI TRẺ EM
KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG Ở HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI .. 51
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của địa bàn nghiên cứu .............. 51

2.2. Thực trạng DVCTXH tại cộng đồng đối với trẻ em KTVĐ ở huyện
Bảo Yên tỉnh Lào Cai ............................................................................... 54
2.3. Các yếu tố tác động đến DVCTXH tại cộng đồng đối với trẻ em
KTVĐ ở huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai ..................................................... 81
Chƣơng 3: CAN THIỆP MỘT CA CỤ THỂ ĐỐI VỚI TRẺ EM
KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG Ở HUYỆN BẢO YÊN TỈNH LÀO CAI 86
3.1. Hoàn cảnh tiếp cận thân chủ .............................................................. 86
3.2. Giới thiệu về thân chủ........................................................................ 87
3.3. Tiến trình trợ giúp thân chủ ............................................................... 88
3.4. Đánh giá thuận lợi và khó khăn trong q trình can thiệp .............. 121
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 122
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 130
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 133


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BHYT

: Bảo hiểm y tế

CTXH

: Công tác xã hội

KT

: Khuyết tật

KTVĐ


: Khuyết tật vận động

LĐTBXH

: Lao động, Thƣơng binh xã hội

NKT

: Ngƣời khuyết tật

NVCTXH

: Nhân viên công tác xã hội

NVXH

: Nhân viên xã hội

TC

: Thân chủ

TEKTVĐ

: Trẻ em khuyết tật vận động

UBND

: Ủy ban nhân dân



DANH MỤC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN
Bảng 2.1:

Tƣơng quan giữa giới tính và mức độ quan tâm đến các chính
sách dành cho trẻ em KTVĐ ...................................................... 56

Bảng 2.2:

Tƣơng quan giữa nghề nghiệp và mức độ quan tâm đến chính
sách dành cho TEKTVĐ ............................................................. 57

Bảng 2.3:

Tƣơng quan trình độ học vấn và việc gặp khó khăn để hiểu tâm lí
của trẻ KTVĐ.............................................................................. 59

Bảng 2.4:

Một số loại thực phẩm đặc biệt và tần suất cho trẻ sử dụng....... 64

Bảng 2.5:

Mức độ tiếp cận các DVCTXH tại huyện Bảo Yên của trẻ KTVĐ .....72

Bảng 2.6:

Mức độ tiếp cận các DVCTXH tại huyện Bảo Yên của gia đình
trẻ KTVĐ .................................................................................... 73


Bảng 2.7:

Những trợ giúp của các doanh nghiệp địa phƣơng cho TEKTVĐ.. 74

Bảng 2.8:

Khoảng cách từ nhà trẻ KTVĐ đến trƣờng họ ........................... 76

Bảng 2.9:

Những quan ngại của gia đình trong việc cho trẻ KTVĐ theo học
tại trƣờng ..................................................................................... 77

Bảng 2.10: Cách thức ngƣời làm chính sách ở địa phƣơng liên lạc với gia
đình trẻ KTVĐ trong các trƣờng hợp cần thiết .......................... 78
Bảng 2.11: Cách thức để kết nối trẻ KTVĐ với ngƣời làm chính sách mà các
gia đình đã áp dụng ..................................................................... 80
Bảng 3.1:

Phân tích sơ đồ phả hệ gia đình Q và đánh giá tiềm năng mối
quan hệ của TC ........................................................................... 92

Bảng 3.2:

Bảng đáng giá tiềm năng hệ thống sinh thái của thân chủ ......... 97

Bảng 3.3:

Bảng kế hoạch và triển khai trợ giúp thân chủ ......................... 104


Bảng 3.4:

Bảng mô tả thời gian biểu của thân chủ ................................... 116

Bảng 3.5:

Bảng đánh giá sự thay đổi của thân chủ ................................... 117

Bảng 3.6:

Bảng đánh giá thuận lợi và khó khăn ....................................... 121


DANH MỤC BIỂU ĐỒ TRONG KHÓA LUẬN
Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ giới tính của ngƣời tham gia khảo sát (%) ....................... 55
Biểu đồ 2.2: Trình độ học vấn và thu nhậpcủa ngƣời tham gia khảo sát (%) 58
Biểu đồ 2.3: Tình trạng sức khỏe của trẻ em KTVĐ trong 6 tháng trở lại
đây (%)........................................................................................ 61
Biểu đồ 2.4: Tần suất các gia đình cho trẻ thăm khám sức khỏe định kỳ (%) .. 62
Biểu đồ 2.5: Tần suất cha mẹ tâm sự, chia sẻ các vấn đề của trẻ KTVĐ (%) 65
Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ phụ huynh gặp khó khăn trong việc hiểu tâm lý của con
(%)............................................................................................... 66
Biểu đồ 2.7: Nhu cầu tham vấn của gia đình về tâm lý của trẻ KTVĐ (%) .. 67
Biểu đồ 2.8: Đánh giá của các bậc phụ huynh về mức hỗ trợ, chính sách cho
trẻ KTVĐ đƣợc triển khai ở huyện Bảo Yên (%)....................... 71
Biểu đồ 2.9: Tỉ lệ trẻ KTVĐ đang theo học ở các loại hình trƣờng khác
nhau (%) ..................................................................................... 75
Biểu đồ 2.10: Học lực của trẻ KTVĐ (%) ..................................................... 76
Biểu đồ 2.11: Dự định của cha mẹ về cách giải quyết những khó khăn trong

học tập của trẻ (%) ...................................................................... 78
Biểu đồ 2.12: Tần suất các bậc phụ huynh gặp mặt với ngƣời làm chính sách
để trao đổi các vấn đề của TEKTVĐ (%) ............................................. 79
Biểu đồ 2.13: Tần suất tiếp xúc và nói chuyện giữa trẻ KTVĐ và ngƣời làm
chính sách tại địa phƣơng (%) .................................................... 80


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hồ Chí Minh từng dạy: “Vì lợi ích mƣời năm thì phải trồng cây, vì lợi
ích trăm năm thì phải trồng ngƣời”. Bác Hồ rất u trẻ em, Bác ln dành một
tình cảm đặc biệt cho trẻ em. Bác nói: “Cái mầm có xanh thì cây mới vững,
cái búp có xanh thì lá mới tƣơi, quả mới tốt. Con trẻ có đƣợc ni dƣỡng, giáo
dục hẳn hoi thì dân tộc mới có thể tự cƣờng, tự lập”; “Chăm sóc giáo dục tốt
các cháu là nhiệm vụ của tồn Đảng, tồn dân vì tƣơng lai của con em ta, mọi
ngƣời, mọi ngành phải có quyết tâm chăm sóc các cháu bé cho tốt”.
Trong bối cảnh già hóa dân số đã và đang diễn ra tại nhiều quốc gia ảnh
hƣởng nghiêm trọng đến nguồn lao động, trẻ em ở Việt Nam đã trở thành mối
quan tâm hàng đầu trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, trẻ em là chủ
nhân tƣơng lai của đất nƣớc, là nhịp cầu nối xuyên suốt giữa các thế hệ thành
viên trong gia đình. Tạo điều kiện cho trẻ phát triển đầy đủ cả về thể chất và
tâm hồn khơng chỉ có ý nghĩa trƣớc mắt cịn là sự chuẩn bị bền vững cho
tƣơng lai.
Việt Nam là quốc gia thuộc khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng có tỷ lệ
ngƣời khuyết tật trong dân số khá cao so với các nƣớc khác trong khu vực,
thống kê từ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở năm 2009 (TĐTDS 2009) cho
thấy Việt Nam có khoảng 6,1 triệu ngƣời khuyết tật (tƣơng ứng với 7,8% dân
số từ 05 tuổi trở lên), trong đó có 385 ngƣời khuyết tật nặng. Đến cuối năm
2014, theo điều tra của Bộ Lao động- Thƣơng binh và Xã hội thì số lƣợng
ngƣời khuyết tật đã tăng lên với con số là 7,2 triệu ngƣời.

Nhận thức đƣợc điều này, những năm qua, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn
quan tâm đến sự phát triển của trẻ em, đặc biệt là trẻ em có hồn cảnh đặc biệt
khó khăn, trong đó có nhiều luật và quy định liên quan đến trẻ em khuyết tật.
Để giúp ngƣời khuyết tật nói chung và trẻ em khuyết tật nói riêng có thể vƣợt
qua những khó khăn do khiếm khuyết của cơ thể, hịa nhập vào cuộc sống thì
1


chính sách xã hội, dịch vụ xã hội đặc biệt là dịch vụ cơng tác xã hội đóng vai
trị khơng nhỏ trong việc ổn định cuộc sống của trẻ em khuyết tật.
Năm 2010 đƣợc đánh dấu là năm bƣớc ngoặt trong cơng tác chăm sóc
ngƣời khuyết tật bằng việc ra đời Luật Ngƣời khuyết tật, Luật Ngƣời khuyết
tật là sự kế thừa của Pháp lệnh về ngƣời tàn tật năm 1998. Ngồi ra, Đảng và
Nhà nƣớc cịn có các nghị định, thơng tƣ, hƣớng dẫn trong cơng tác chăm sóc
ngƣời khuyết tật nhƣ: Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng 04 năm
2012 quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật ngƣời
khuyết tật, thông tƣ số 37/2012/TTLT - BLĐTBXH - BYT - BTC - BGDĐT
thông tƣ liên tịch quy định về việc xác định mức độ khuyết tật do hội đồng
xác định mức độ khuyết tật thực hiện.
Cũng trong năm 2010, Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt Đề án phát
triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 (gọi tắt là Đề án 32) với mục
tiêu “Phát triển Công tác xã hội trở thành một nghề ở Việt Nam. Nâng cao
nhận thức của toàn xã hội về nghề Công tác xã hội; xây dựng đội ngũ cán bộ,
viên chức, nhân viên và cộng tác viên Công tác xã hội về số lƣợng, đạt yêu
cầu về chất lƣợng gắn với phát triển hệ thống cơ sở cung cấp dịch vụ công tác
xã hội tại các cấp, góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến”. Đây
là một mốc đặc biệt quan trọng trong nhận thức của Đảng và Nhà nƣớc về
Công tác xã hội, chính thức đƣa Cơng tác xã hội trở thành một nghề chuyên
nghiệp ở Việt Nam.
Bên cạnh những thànhcôngmà Đề án 32 đạt đƣợc thì cịn nhiều khía

cạnh mới đang trong giai đoạn khởi đầu. Cụ thể, sự nhận thức của cộng đồng
về nghề Cơng tác xã hội cịn chƣa đồng bộ, nhiều địa phƣơng ở nông thôn và
miền núi còn chƣa đƣợc tiếp cận các quan điểm về nghề Công tác xã hội, họ
vẫn chƣa biết đến một nghề có tên gọi là nghề Cơng tác xã hội,...Đặc biệt,
dịch vụ cơng tác xã hội hiện nay cịn rất mới mẻ, chỉ có những nghiên cứu của
các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực Công tác xã hội mới nhắc nhiều đến

2


cụm từ này. Xuất phát từ những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài “Dịch vụ công
tác xã hội tại cộng đồng đối với trẻ em khuyết tật vận động ở huyện Bảo
Yên, tỉnh Lào Cai” nhằm giúp ngƣời dân ở địa bàn nghiên cứu hiểu hơn về
nghề Công tác xã hội thông qua việc tiếp cận và điều tra thực trạng dịch vụ
công tác xã hội tại cộng đồng đối với trẻ em khuyết tật vận động ở đây; và
góp phần nâng cao nhận thức về dịch vụ công tác xã hội trong việc nghiên
cứu lý luận và thực tiễn sau này, hƣớng đến xây dựng hệ thống an sinh xã hội
tiên tiến.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
2.1 Các cơng trình nghiên cứu, bài viết liên quan đến nội dung lý
luận chungcủa đề tài
Trong nghiên cứu của Alizabeth A.Segal vào năm 2010 tại Mỹ có tên là
“Social Welfare Policy And Social Programs” (Chính sách phúc lợi xã hội và
chƣơng trình xã hội) đã chỉ ra những nội dung cơ bản sau: Các khái niệm về
chính sách phúc lợi xã hội, lý do tại sao cần phải có hệ thống phúc lợi xã hội,
sự phân chia các dịch vụ phúc lợi trong xã hội...Một nội dung rất quan trọng
tác giả đã nêu lên là hệ thống phúc lợi trẻ em trong xã hội Mỹ. Hệ thống phúc
lợi trẻ em đó bao gồm: giáo dục, dịch vụ bảo vệ trẻ em, chăm sóc sức khỏe,
chăm sóc về dinh dƣỡng và hỗ trợ về thu nhập cho gia đình và cho trẻ. Từ các
khái niệm tác giả đƣa ra đã giúp tơi nắm đƣợc khái niệm chính sách phúc lợi

xã hội và những mảng quan trọng trong hệ thống phúc lợi trẻ em ở Mỹ.
Nghiên cứu “Families with Children with Disabilities – Inequalities
and the Social work Model (Gia đình trẻ khuyết tật – Sự bất bình đẳng và mơ
hình can thiệp CTXH)” của Monica [33] cho thấy rằng các gia đình có trẻ em
khuyết tật trải qua hàng loạt những bất bình đẳng mà các gia đình có con
khơng bị khuyết tật không bị ảnh hƣởng. Kết quả nghiên cứu cho thấy cuộc
sống của những gia đình này thƣờng có những khó khăn về tài chính, căng
thẳng và lo lắng do các rào cản xã hội, thành kiến và cung cấp dịch vụ kém.

3


Từ những kết quả đó, tơi nắm đƣợc một cách cơ bản những khó khăn mà các
gia đình có trẻ em khuyết tật, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai
thực hiện nghiên cứu đề tài. Và nắm bắt đƣợc tâm lý đƣợc những bậc làm cha
mẹ có con khuyết tật nhằm có cách tiếp cận với họ tốt nhất.
Báo cáo của The state of the world’s children2013: (Tình hình trẻ em
thế giới năm 2013) Trong báo cáo về tình hình trẻ em thế giới 2013 do
UNICEF công bố cho thấy trẻ em khuyết tật đang bị lấy đi nhiều thứ mà các
em đáng đƣợc hƣởng. Trẻ khuyết tật có nguy cơ cao phải đối mặt với nghèo
đói, thất học, bị bạo hành, ít có cơ hội đƣợc tiếp cận những điều kiện tối thiểu
nhƣ nƣớc sạch, vệ sinh môi trƣờng. Những thứ mà trẻ khuyết tật bị lấy đi đều
là những điều cơ bản, là quyền của trẻ em. Vì vậy, cần có những nghiên cứu
thực tế để trợ giúp các em trong việc thực hiện các quyền của mình. Bài báo
cáo đƣa ra những con số cụ thể, nhƣ một phát ngôn trong bảo vệ quyền cho
trẻ khuyết tật.
Ở bài viết “Inclusion of children with disability – Parent groups and
social workers can make it happen” [34] của Christine Wegner-Schneider,
Roelie Wolting, hai tác giả cho rằng trẻ em khuyết tật cũng có những nhu cầu
và ƣớc mơ nhƣ những đứa trẻ bình thƣờng khác, đó là một mơi trƣờng sống

an tồn và hạnh phúc với gia đình, cộng đồng, đƣợc đến trƣờng và tham gia
các hoạt động với mọi ngƣời. Nhƣng đôi khi xã hội, thậm chí là các thành
viên trong gia đình họ chỉ nhìn thấy cái khuyết tật trong trẻ khiến trẻ em
khuyết tật mất đi nhiều quyền trong cuộc sống. Và thái độ đó cần đƣợc thay
đổi. Ở nhiều quốc gia các tổ chức phụ huynh và nhân viên CTXH đã đƣợc
thành lập để cùng nhau hỗ trợ, chăm sóc cho trẻ em khuyết tật. Trong trợ giúp
TEKTVĐ tại cộng đồng ở Việt Nam, rất cần thiết thành lập các tổ chức giữa
phụ huynh và nhân viên xã hội. Một mơ hình trợ giúp mà đề tài của tôi cần
học hỏi và thử nghiệm.

4


Tác giả Nguyễn Thị Kim Hoa đã viết cuốn sách “Công tác xã hội với
ngƣời khuyết tật” [4] Trong cuốn sách tác giả đề cập rất nhiều đến các nội
dung, cơ sở lý luận về công tác xã hội với ngƣời khuyết tật nói chung và cơng
tác xã hội cá nhân với ngƣời khuyết tật với ngƣời khuyết tật và trẻ em khuyết
tật vận động nói riêng, có thể kể đến một số mảng nhƣ: Tổng quan về ngƣời
khuyết tật và công tác xã hội với ngƣời khuyết tật, những trải nghiệm khuyết
tật, thực hành công tác xã hội với ngƣời khuyết tật. Điều đáng chú ý ở cuốn
sách này là việc tác giả đã đặc biệt quan tâm đến các mơ hình thực hành cơng
tác xã hội với ngƣời khuyết tật, trong đó có mơ hình cá nhân dành cho ngƣời
khuyết tật, đi sâu vào bƣớc thực hiện để quản lý trƣờng hợp với ngƣời khuyết
tật và trẻ em khuyết tật (trong đó có trẻ em khuyết tật vận động). Ngoài những
tham khảo của nội dung lý luận, cuốn sách cịn giúp tơi nắm đƣợc những
bƣớc thực hiện để quản lý thân chủ sau này.
Trong bài báo khoa học“Thực thi công ước quốc tế về quyền trẻ em và
những ảnh hưởng của nó đến chính sách xã hội đối với trẻ em tại Việt Nam”,
tác giả Bùi Anh Thủy đã tìm hiểu Cơng ƣớc quốc tế quyền trẻ em năm 1989
“Theo Điều 1 của Công ƣớc, thuật ngữ trẻ em đƣợc hiểu là những ngƣời dƣới

18 tuổi” và các điều ƣớc quốc tế về bảo vệ trẻ em trên thế giới. Một số điều
ƣớc về bảo vệ trẻ em đƣợc tác giả nhắc đến trong bài viết là Công ƣớc về
chống phân biệt đối xử giáo dục – đƣợc UNESCO thông qua ngày
12/12/1960; Công ƣớc (C124) về việc kiểm tra y tế cho thanh thiếu niên làm
việc dƣới mặt đất, trong hầm mỏ; Tun ngơn tồn thế giới về quyền sống,
quyền đƣợc bảo vệ và phát triển của trẻ em –đƣợc thông qua tại Hội nghị
Thƣợng đỉnh thế giới về trẻ em ngày 30/9/1990; Công ƣớc (số 182) về cấm và
hành động ngay lập tức để xóa bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhấtđƣợc ILO thông qua 01/06/1999,...Tác giả Bùi Anh Thủy khẳng định mối
tƣơng quan giữa pháp luật quốc tế với pháp luật Việt Nam là q trình “nội
luật hóa” các điều ƣớc quốc tế vào thực tiễn Việt Nam. Tác giả khẳng định từ

5


sau khi phê chuẩn Công ƣớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em, đến nay, hệ
thống pháp luật của Việt Nam đã bổ sung khá toàn diện với nhiều văn bản
quy phạm pháp luật, chƣơng trình, dự án liên quan đến bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em. Tuy nhiên, theo tác giả luật pháp Việt Nam xác định tuổi
khơng thống nhất thậm chí chồng chéo nhau giữa Luật bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục Trẻ em, nay là Luật Trẻ em và các bộ luật khác nhƣ Bộ Lao động
1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007, 2012), Luật Hơn nhân và gia
đình Việt Nam 2000, Luật Nuôi con nuôi, Bộ luật Dân sự,...
Ở bài viết “Lý thuyết và các mơ hình thực hành cơng tác xã hội: Lịch
sử phát triển và những hàm ý cho phát triển công tác xã hội ở Việt
Nam”[14]của Tiến sĩ Trần Văn Kham nói “Hệ thống tri thức chuyên nghiệp
của nhân viên xã hội đƣợc hình thành theo sự biến động mạnh mẽ giữa sự
hình thành phát triển các cơ sở CTXH, các vấn đề xã hội và truyền thống phát
triển của lĩnh vực chuyên môn này”. Và đúng nhƣ thế, trải qua thời gian, các
luận điểm lý luận của tâm lý học, triết học và xã hội học đã đƣợc đƣa vào sử
dụng trong lĩnh vực CTXH. Lý thuyết và mơ hình CTXH có mối quan hệ biện

chứng với nhau, thể hiện ở việc qua một lý thuyết, nhân viên xã hội, nhà
nghiên cứu có thể giải thích hoặc đề cập các mối gắn kết và hình thành một
mơ hình. Một số lý thuyết và mơ hình thực hành CTXH trong lịch sử phát
triển của CTXH: CTXH cá nhân với thuyết tâm động học (Những năm 1920),
Lý thuyết xung đột và lý thuyết học hỏi trong CTXH (những năm 1970), Lý
thuyết hệ thống có nhiều ảnh hƣởng trong CTXH (những năm 1980), Lý
thuyết tƣơng tác phát triển trở lại (những năm 1990), Lý thuyết CTXH trong
những năm đầu thế kỉ XXI: Quan điểm chiết trung. Các lý thuyết CTXH dƣới
cách viết của tác giả Trần Văn Kham dễ hiểu và ngắn gọn giúp ngƣời đọc
nắm đƣợc nội dung một cách nhanh chóng. Bài viết là một bài tham khảo quý
báu cho đề tài trong việc áp dụng các lý thuyết vào nghiên cứu thực tiễn.

6


2.2 Các cơng trình nghiên cứu, bài viết liên quan đã được triển khai
thực tiễn
Trong bài Luận văn Thạc sĩ“Công tác xã hội cá nhân đối với trẻ em
khuyết tật vận động từ thực tiễn Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Khánh Hòa”
[25] tác giả Lê Thị Phƣơng đãthao tác hóa khái niệm liên quan khá đầy đủ và
đã liệt kê ra nhiều chính sách liên quan đến trẻ em KTVĐ. Tác giả định nghĩa
CTXH cá nhân đối với trẻ em KTVĐ là nhân viên CTXH sử dụng những kiến
thức chun mơn, kỹ năng nghề nghiệp của mình để giúp đỡ những trẻ em
KTVĐ tăng năng lực, khai thác những nhu cầu và đáp ứng những nhu cầu đó
thơng qua mối quan hệ một – một. Các khách thể đƣợc tác giả nghiên cứu là
nhân viên CTXH, trẻ em KTVĐ, cán bộ quả lý của trung tâm, giáo viên,
những ngƣời trực tiếp chăm sóc. Qua kết quả nghiên cứu, tác giả khái quát
thực trạng CTXH cá nhân đối với trẻ em KTVĐ tại Trung tâm là hầu hết
những ngƣời quản lý cũng nhƣ ngƣời chăm sóc và trẻ em chƣa hiểu đúng bản
chất của phƣơng pháp CTXH đối với cá nhân, họ cho rằng không quan trọng

lắm trong việc thực hiện hay không thực hiện. Tác giả tiến hành can thiệp một
ca với đối tƣợng Ng.Q.Th (13 tuổi) – giới tính nam đã đạt đƣợc một số kết
quả về sự tích cực hơn của thân chủ trong mọi hoạt động tại Trung tâm đồng
thời giúp em tự tin hơn để đăng ký tham gia học vẽ, học hát tại Nhà văn hóa
thiếu nhi. Những hoạt động tác giả đã triển khai thành công trong đề tài là
những tham khảo quan trọng trong can thiệp sắp tới của tôi trong việc trợ giúp
trẻ KTVĐ ở huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai.
Cùng chủ đề về hoạt động CTXH cá nhân đối với trẻ em KTVĐ, trong
Luận văn “Hoạt động công tác xã hội cá nhân đối với trẻ em khuyết tật vận
động tại Thành phố Thanh Hóa” [32] tác giả Hồng Minh Tuấn lại có một
điểm khác đó là ngƣời viết sẽ không can thiệp bất cứ một ca trực tiếp nào, mà
chỉ dựa trên những đánh giá về thực trạng để đề xuất các giải pháp nhằm tăng
cƣờng, nâng cao hoạt động CTXH cá nhân với trẻ em KTVĐ. Mục đích của

7


đề tài nhằm nghiên cứu thực trạng hoạt động CTXH cá nhân với trẻ em KTVĐ
tại Thành phố Thanh Hóa, tìm ra các yếu tố ảnh hƣởng từ đó đề xuất các giải
pháp nâng cao hoạt động CTXH cá nhân nói chung và hoạt động CTXH cá
nhân nói riêng. Ở đây tác giả tiến hành nghiên cứu tại Trung tâm cung cấp
dịch vụ công tác xã hội tại Thành phố Thanh Hóa. Theo điều tra, thực trạng
hoạt động CTXH cá nhân đang đƣợc các cấp, ban ngành của tỉnh quan tâm và
ƣu tiên thực hiện nhƣng các hoạt động đƣợc tổ chức mang tính chun nghiệp
chƣa cao. Qua đó, tác giả Hoàng Minh Tuấn đƣa ra những đề xuất đối với
Trung tâm và Nhà nƣớc, đối với Trung tâm tác giả đề xuất cần cung cấp những
dịch vụ cụ thể hơn: Dịch vụ khẩn cấp, ngắn hạn và dài hạn và có trọng tâm
trong việc cung cấp các dịch vụ cơ bản; Đào tạo bồi dƣỡng chuyên môn cho
cán bộ, nhân viên CTXH của Trung tâm,.. Và những đề xuất cho Nhà nƣớc,
các cơ quan có liên quan đó là hoàn chỉnh khung pháp lý về nghề CTXH, hỗ

trợ chi phí cho các hoạt động hỗ trợ, chăm sóc, ni dƣỡng NKT...
Gần đây, tác giả Phạm Văn Hảo đã miêu tả khá cụ thể về thực tiễn mơ
hình Trung tâm can thiệp sớm cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt ở Trƣờng
CĐSP Trung ƣơng ở trong bài viết “Xây dựng mơ hình đào tạo thực hành cơng
tác xã hội gắn với mơ hình cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội cho cộng đồng
trong bối cảnh nước ta hiện nay”[4] Tác giả khẳng định ở nƣớc ta hiện nay
đang có sự mất cân xứng giữa nhu cầu về dịch vụ CTXH với năng lực thực
hiện đáp ứng nhu cầu DVCTXH của các cơ sở. Để góp phần giảm tải áp lực
cho Nhà nƣớc thì Đề án phát triển nghề CTXH giai đoạn 2 (2016-2020) đã đề
ra giải pháp xây dựng mơ hình đào tạo thực hành CTXH gắn với mơ hình cung
cấp DVCTXH cho cộng đồng.Trƣờng CĐSP Trung ƣơng là một trong số ít cơ
sở đào tạo đã sớm đƣợc đầu tƣ hệ thống cơ sở thực hành trực thuộc gồm 3
trƣờng Mầm non thực hành với quy mô tuyển sinh khoảng 1200 cháu/năm học;
trung tâm can thiệp sớm phục vụ hoạt động thực hành cho sinh viên ngành
CDĐB và CTXH, đồng thời cung cấp DVCTXH cho trẻ em có hồn cảnh đặc

8


biệt. Cho đến nay, Trung tâm đã hƣớng dẫn đƣợc 400 lƣợt sinh viên thực hành
thƣờng xuyên và thực tập qua các đợt khác nhau, đã can thiệp trợ giúp cho 400
trƣờng hợp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt. Hơn nữa, nhiều sinh viên sau khi tốt
nghiệp thực hiện các công việc do Trung tâm giới thiệu với mức lƣơng ổn định
là 8-10 triệu đồng/tháng. Đây là một trong những biện pháp nâng cao nghề
công tác xã hội ở Việt Nam, giúp sinh viên ngành CTXH có thể nâng cao kinh
nghiệm bản thân, giảm tái áp lực của các cơ sở bảo trợ xã hội.
Một phƣơng pháp khác trong việc hỗ trợ trẻ em khuyết tật trong các
trƣờng giáo dục hịa nhập, đó là phƣơng pháp CTXH nhóm. Trong bài viết
“Cơng tác xã hội nhóm trong hỗ trợ giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật tại
trường Mầm non (Nghiên cứu tại Trường Mầm non Thăng Long – Cầu Giấy Hà

Nội)” [14] tác giả Trần Thu Hƣơng nhận định CTXH nhóm trong hoạt động
giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật là hoạt động tích cực, chủ động nhằm tạo ra
một môi trƣờng thuận lợi để trẻ vƣợt qua nan đề của mình, từ đó tƣơng và hịa
nhập tác với mọi ngƣời. Để chứng minh nhận định của mình tác giả tiến hành
khảo sát toàn bộ trẻ em khuyết tật đang học tại Trƣờng Mầm non Thăng Long,
gồm 17 em, tất cả các em đều ở độ tuổi từ 3 đến 5 tuổi và đƣợc đánh giá bằng
thang đánh giá DENVER II cùng với việc quan sát giờ học, giờ ăn, giờ ngủ, giờ
đón và trả trẻ tại trƣờng. Kết quả thu đƣợc cho thấy mơ hình CTXH nhóm có thể
áp dụng tại các trƣờng mẫu giáo nhằm trợ giúp trẻ em khuyết tật có cơ hội bộc lộ
và phát triển khả năng tiềm ẩn của mình. Tuy nhiên, trong đề tài của tơi vì
TEKTVĐ khơng tập trung nên việc áp dụng CTXH nhóm là điều khó khăn, do
đó CTXH cá nhân là phƣơng pháp can thiệp phù hợp nhất trong nghiên cứu này.
2.3 Chính sách của Đảng và Nhà nước có liên quan đến đề tài
2.3.1 Các chính sách liên quan đến phát triển nghề Công tác xã hội và
DVCTXH nói chung
Ngày 25/3/2010 Thủ tƣớng Chính phủ ký Quyết định số 32/QĐ ban
hành Đề án Phát triển nghề công tác xã hội Việt Nam giai đoạn 2010-2020

9


(gọi tắt là Đề án 32) [21] mở ra một bƣớc ngoặt quan trọng cho CTXH
chuyên nghiệp tại Việt Nam. Mục tiêu chung của Đề án này là nâng cao nhận
thức của tồn xã hội về nghề cơng tác xã hội;phát triển công tác xã hội trở
thành một nghề ở Việt Nam và xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân
viên, cộng tác viên công tác xã hội đủ về số lƣợng, đạt yêu cầu về chất lƣợng
gắn với phát triển hệ thống cơ sở cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội tại các cấp,
góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến. Nội dung của Đề án gồm
04 phần lớn: (1) xây dựng và ban hành hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
về công tác xã hội; (2) củng cố, phát triển mạng lƣới các cơ sở cung cấp dịch

vụ công tác xã hội và đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên và cộng tác viên
công tác xã hội; (3) xây dựng, hồn thiện chƣơng trình khung, nội dung đào
tạo và dạy nghề công tác xã hội; (4) tuyên truyền, thông tin nhằm nâng cao
nhận thức của cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân về nghề công tác xã
hội. Theo Đề án này, mỗi năm nƣớc ta cần đào tạo và đào tạo lại 350.000 cán
bộ, viên chức, nhân viên và cộng tác viên CTXH trình độ sơ cấp, trung cấp,
cao đẳng và đại học. Mục tiêu đến năm 2020, cả nƣớc buộc phải có khoảng
60.000 cán bộ, nhân viên, cộng tác viên nghề CTXH, trong đó có 35.000
ngƣời qua đào tạo chính thức và đào tạo lại, 25.000 ngƣời đƣợc đào tạo qua
các hoạt động tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức.
Trong bài viết “Một số đánh giá khái quát kết quả thực hiện đề án phát
triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2015” của tác giả Nguyễn Văn Hải
[3] đã thống kê, đánh giá khái quát một số kết quả thực hiện Đề án phát triển
nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2015 nhƣ sau: (1) Xây dựng và ban hành
hệ thống văn bản quy phạm pháp luật từng bƣớc hoàn thiện khung pháp lý về
phát triển nghề công tác xã hội bao gồm 04 Nghị định, 04 Quyết định của Thủ
tƣớng Chính phủ, 06 Thơng tƣ Liên tịch; 04 Thông tƣ đƣợc ban hành, nhằm
thúc đẩy, phát triển nghề công tác xã hội. Kết quả, sau 5 năm triển khai, Đề án
đã đi vào cuộc sống, có 63 tỉnh/thành phố đã phê duyệt kế hoạch phát triển

10


nghề công tác xã hội. (2) Củng cố, phát triển mạng lƣới cung cấp dịch vụ
công tác xã hội bằng việc thành lập và vận hành các mơ hình trung tâm công
tác xã hội; Thiết lập mạng lƣới cộng tác viên cơng tác xã hội; Hỗ trợ hình
thành Hiệp hội Nghề công tác xã hội chuyên nghiệp và phát triển mạng lƣới
hiệp hội nghề công tác xã hội. Các thành tựu đạt đƣợc: Một số tỉnh/thành phố
nhƣ Quảng Ninh, Long An, Bến Tre, Đà Nẵng, Huế, An Giang, Khánh Hòa,
Phú Yên đã hình thành mạng lƣới cộng tác viên và nhân viên CTXH tổng

hợp; Hiệp hội dạy nghề và nghề CTXH, phát triển mạng lƣới hiệp hội tại Việt
Nam đƣợc thành lập. (3) Về đào tạo công tác xã hôi thì xây dựng và hồn
thiện chƣơng trình đào tạo và dạy nghề công tác xã hội. Kết quả đã “đào tạo
cơng tác xã hội cho 13.391 ngƣời, trong đó: hệ chính quy là 6.219 ngƣời, hệ
vừa học vừa làm là 5.514 ngƣời; đào tạo từ xã là 1.658 ngƣời; đào tạo trình độ
thạc sỹ có 267 ngƣời, cử nhân có 10.386 ngƣời, trung cấp có 615 ngƣời, cao
đẳng có 2.373 ngƣờ; đào tạo thuộc huyên ngành công tác xã hội có 11.411
ngƣời, xã hội học có 1.980 ngƣời”. (4)Tiến hành tuyên truyền nâng cao nhận
thức về nghề công tác xã hội bằng việc ban hành các kế hoạch truyền thông
và thiết lập và cập nhật thông tin cho website phát triển nghề công tác xã hội
tại địa chỉ: . Và cuối cùng (5) là hợp tác
quốc tế: chú trọng tăng cƣờng, vận động các đối tác quốc tế hỗ trợ triển khai
Đề án 32, đồng thời phối với các Dự án CFSI, ASI, UNICEF...
Cùng đánh giá về những kết quả bƣớc đầu về phát triển nghề công tác
xã hội, tác giả Nguyễn Hải Hữu [13] khẳng định Bộ Lao động-Thƣơng binh
và Xã hội đã chỉ đạo chuyển đổi mơ hình trung tâm bảo trợ xã hội thành mơ
hình trung tâm CTXH để cung cấp dịch vụ CTXH phù hợp với nhu cầ của
ngƣời dân, tính đến tháng 10 năm 2015 đã hình thành đƣợc 34 trung tâm cơng
tác xã hội, trên 4000 văn phòng tƣ vấn và hàng ngàn điểm tƣ vấn cộng đồng.
Trên cơ sở chính sách đƣợc ban hành, hàng triệu ngƣời đã đƣợc trợ cấp hàng
tháng, trên chục triệu ngƣời nghèo và các đối tƣợng trợ giúp xã hội đƣợc cấp

11


thẻ BHYT, hỗ trợ nhà ở, giáo dục dạy nghề và việc làm. Điểm mới trong quá
trình phát triển nghề CTXH thành một nghề chuyên nghiệp đó là Bộ Y tế đã
có đề án phát triển CTXH ở các bệnh viện và triển khai thí điểm mơ hình
phịng CTXH ở một bệnh viện lớn; Tòa án Nhân dân Tối cao cũng đang
nghiên cứu xây dựng mơ hình hoạt động của các phiên tịa có sự tham gia của

nhân viên CTXH chuyên nghiệp, đặc biệt là các phiên có liên quan đến trẻ
em, gia đình và tội phạm vị thành niên.
2.3.2 Các chính sách liên quan đến trợ giúp cho người khuyết tật
Theo Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ
[23]quy định 06 đối tƣợng thuộc đối tƣợng bảo trợ xã hội đƣợc Nhà nƣớc trợ
cấp xã hội hàng tháng, trong đó có trẻ em khuyết tật, ngƣời khuyết tật thuộc
diện hƣởng trợ cấp xã hội theo quy định của pháp luật về ngƣời khuyết tật.
Tuy nhiên, NKT khi tham gia BHYT thì đƣợc hƣởng ƣu tiên về mức đóng,
mức hƣởng theo quy định khác nhau. Tại Điều 09 của Nghị định này quy định
rõ NKT đƣợc Nhà nƣớc cấp BHYT là NKT nặng và NKT đặc biệt nặng. Ở
Khoản 3, Điều 18, Chƣơng 4 quy định trẻ em khuyết tật đặc biệt nặng, ngƣời
khuyết tật đặc biệt nặng là một trong những đối tƣợng đƣợc nhận chăm sóc,
ni dƣỡng tại cộng đồng. Và trẻ em khuyết tật, ngƣời khuyết tật là những đối
tƣợng thuộc diện đƣợc chăm sóc, ni dƣỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã
hội theo quy định của pháp luật về ngƣời khuyết tật.
Trong “Tài liệu tập huấn về chính sách trợ giúp người khuyết tật,
quyền và quy trình thực thi quyền của người khuyết tật”, Tác giả Nguyễn
Hiền Phƣơng và cộng sự đã khái quát rất cụ thể các nội dung liên quan đến
vấn đề khái niệm, các chính sách trợ giúp cho ngƣời khuyết tật và một số vấn
đề xoay quanh quyền và thực thi quyền của ngƣời khuyết tật. Theo đó, các
quyền của ngƣời khuyết tật gồm: quyền tham gia BHYT, quyền đƣợc chăm
sóc sức khỏe ban đầu tại nơi cƣ trú , quyền đƣợc khám bệnh chữa bệnh, quyền
đƣợc phục hồi chức năng, quyền đƣợc nhập học, tuyển sinh, quyền đƣợc tham

12


gia các chƣơng trình giáo dục, miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập,
quyền đƣợc cấp học bổng, hỗ trợ phƣơng tiện, đồ dùng học tập, quyền đƣợc
tham gia các hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí, quyền tham gia

giao thơng,...Ngồi ra tài liệu có có ghi chép đầy đủ các quy trình quản lý
trƣờng hợp với NKT, trách nhiệm của UBND các cấp và cơ sở cung cấp
DVCTXH đối với NKT cùng các hành vi vi phạm pháp luật trong thực hiện
quyền của NKT và các phụ lục liên quan đến việc triển khai hỗ trợ NKT. Các
chính sách đƣợc các tác giả tóm lƣợc lại gồm chính sách về chăm sóc sức
khỏe, tham gia BHYT, một số chính sách về cơng nghệ thơng tin và truyền
thơng đối với NKT,...
*Về mức đóng, mức hưởng BHYT của NKT đƣợc quy định trong Luật
BHYT năm 2009, đƣợc sửa đổi bổ sung ngày 13/6/2014 và các văn bản hƣớng
dẫn nhƣ Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2012 của Chính
phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người
khuyết tật. [22] Trong đó quy định NKT nặng và NKT đặc biệt nặng đƣợc hỗ
trợ 100% phí bảo hiểm y tế. NKT không thuộc đối tƣợng khuyết tật nặng, đặc
biệt nặng nhƣng thuộc các đối tƣợng ƣu tiên khác vẫn đƣợc hƣởng đầy đủ hỗ
trợ (miễn hoặc giảm) khi tham gia BHYT. Cụ thể, trƣờng hợp đƣợc miễn
100% phí đóng BHYT là: NKT là trẻ em dƣới 6 tuổi; NKT thuộc hộ nghèo;
NKT là ngƣời dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế
khó khăn; NKT đang sinh sống tại vùng đặc biệt khó khăn, xã đảo, huyện
đảo; NKT thuộc đối tƣợng ƣu đãi xã hội, bảo trợ xã hội hàng tháng. Đối
tƣợng đƣợc hỗ trợ giảm hoặc miễn phí đóng BHYT theo giai đoạn: NKT
thuộc hộ gia đình cận nghèo tham gia BHYT; NKT là học sinh, sinh viên;
NKT thuộc hộ gia đình làm nơng nghiệp, lâm ngƣ nghiệp, diêm nghiệp có
mức sống trung bình; NKT thuộc hộ gia đình tham gia BHYT cho tất cả các
thành viên trong gia đình.

13


Tại Điều 5, Khoản 3 Luật Ngƣời khuyết tật quy định: “...Ƣu tiên thực
hiện chính sách bảo trợ xã hội và hỗ trợ ngƣời khuyết tật là trẻ em...”. Ở Điều

23, Khoản 2 của Luật này cũng quy định: “Ƣu tiên khám bệnh, chữa bệnh cho
ngƣời khuyết tật đặc biệt nặng và ngƣời khuyết tật nặng, trẻ em khuyết tật,...”
*Chính sách khuyến khích NKT học tập và tham gia các hoạt động vui
chơi giải trí:
Thơng tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC ngày
31/12/2013 [2] quy định chính sách cấp học bổng, hỗ trợ phƣơng tiện, đồ
dùng học tập nhƣ sau:
-NKT thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo đi học tại các cơ sở giáo dục đƣợc
hƣởng học bổng mỗi tháng bằng 80% mức lƣơng cơ sở. Thời gian hƣởng trợ
cấp: 10 tháng/năm học và 9 tháng/năm tùy thuộc từng đối tƣợng. NKT đã
đƣợc hƣởng học bổng theo quy định tại Quyết định số 152/2007/QĐ-TTg
ngày 14 tháng 09 năm 2007 của Thủ tướng chính phủ [20] không đƣợc áp
dụng chế độ này.
-NKT thuộc hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo đang học tại các cơ sở giáo
dục đƣợc hỗ trợ kinh phí để mua sắm phƣơng tiện, đồ dung học tập với mức
1.000.000 đồng/ngƣời/năm học. NKT thuộc nhiều đối tƣợng nhận hỗ trợ thì
chỉ đƣợc hƣởng một chế độ hỗ trợ cao nhất.
-Cơ sở giáo dục cơng lập có NKT đang theo học có trách nhiệm lập
phƣơng án mua sắm tài liệu học tập, đồ dùng học tập đặc thù, dùng chung
hoặc dự toán kinh phí gửi cơ quan chủ quản phê duyệt. Trên cơ sở dự tốn
kinh phí đƣợc phê duyệt, ngƣời đứng đầu cơ sở giáo dục thực hiện mua sắm
theo quy định.
Theo Điều 36 Luật người khuyết tật [7], chính sách của nhà nƣớc đối
với hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí và du lịch đối với ngƣời
khuyết tật gồm:

14


“- Nhà nước hỗ trợ hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí và du

lịch phù hợp với đặc điểm của người khuyết tật; tạo điều kiện để người khuyết
tật được hưởng thụ văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí và du lịch.
- Người khuyết tật đặc biệt nặng được miễn, người khuyết tật nặng
được giảm giá vé và giá dịch vụ khi sử dụng một số dịch vụ văn hóa, thể dục,
thể thao, giải trí và du lịch theo quy định của Chính phủ.
- Nhà nước và xã hội tạo điều kiện cho người khuyết tật phát triển tài
năng, năng khiếu về văn hóa, nghệ thuật và thể thao; tham gia sáng tác, biểu
diễn nghệ thuật, tập luyện, thi đấu thể thao.
- Nhà nước hỗ trợ hoạt động thiết kế, chế tạo và sản xuất dụng cụ, trang
thiết bị phục vụ hoạt động văn hóa, thể thao; khuyến khích cơ quan, tổ chức, cá
nhân thiết kế, chế tạo, sản xuất dụng cụ, trang thiết bị phục vụ hoạt động văn
hóa, thể dục, thể thao, giải trí và du lịch phù hợp với người khuyết tật.”
*Chính sách về công nghệ thông tin và truyền thông đối với NKT:
Tại điều 43 Luật Ngƣời khuyết tật quy định Nhà nƣớc khuyến khích cơ
quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực công nghệ
thông tin ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin dành cho ngƣời khuyết
tật. Cụ thể các cơ quan thông tin đại chúng có trách nhiệm phản ánh đời sống
vật chất và tinh thần của NKT, Đài truyền hình Việt Nam có trách nhiệm thực
hiện chƣơng trình phát sóng có phụ đề tiếng Việt và ngôn ngƣ ký hiệu cho
NKT, Nhà nƣớc miễn giảm thuế, cho vay với lãi suất ƣu đãi cho hoạt động
phục vụ NKT tiếp cận công nghệ thông tin và truyền thơng.
Tóm lại, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu trong nƣớc và quốc tế về trẻ
em và các chính sách an sinh xã hội liên quan đến trẻ em nói chung và trẻ em
khuyết tật nói riêng. Nhìn chung các cơng trình nghiên cứu này đã phân tích
đƣợc một số vấn đề mang tính hệ thống, tồn diện nêu lên đƣợc những giải
pháp trong đó có các giải pháp nhằm đảm bảo an sinh xã hội trẻ em ở Việt
Nam. Một số khác đã đề cập đến vấn đề hỗ trợ, giáo dục cho NKT dƣới góc

15



độ khác nhau về cả mặt lý luận và thực tiễn, chỉ ra đƣợc vai trò, tầm quan
trọng của CTXH cá nhân trong vấn đề trợ giúp cho trẻ em KTVĐ. Nếu nhìn
lại tổng thể thì hầu nhƣ khơng có nghiên cứu nào nhắc đến hoạt động CTXH
và DVCTXH tại cộng đồng và vai trị của nó. Thêm vào đó, ở tỉnh Lào Cai
hiện vẫn chƣa có một nghiên cứu nào cụ thể về CTXH với trẻ em, đặc biệt là
trẻ em KTVĐ. Do vậy, rất cần thiết phải có những nghiên cứu chuyên sâu liên
quan đến CTXH và DVCTXH tại cộng đồng đối với trẻ em KTVĐ.
Trên cơ sở tìm hiểu và phân tích các cơng trình nghiên cứu, các cơ sở
lý luận phục vụ cho việc thực hiện đề tài, khóa luận đi sâu vào việc tìm hiểu
thực trạng chính sách đối với trẻ em khuyết tật vận động ở huyện Bảo Yên,
tỉnh Lào Cai; tiến hành thực hiện tiến trình cơng tác xã hội cá nhân đối với
một trƣờng hợp trẻ em khuyết tật vận động cụ thể tại xã Tân Dƣơng. Từ đó
tìm hiểu tâm tƣ, tình cảm, mong muốn nguyện vọng của trẻ, qua đó đề xuất
các giải pháp nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng cơng tác xã hội nói chung
và cơng tác xã hội cá nhân nói riêng đối với trẻ em khuyết tật vận động ở địa
bàn nghiên cứu.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu hệ thống hóa những vấn đề lý luận về DVCTXH, trẻ em
khuyết tật vận động, đồng thời đánh giá DVCTXH tại cộng đồng đối với trẻ
em khuyết tật vận động ởhuyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. Trên cơ sở đó đƣa ra
một số khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả DVCTXH tại cộng
đồng với trẻ em khuyết tật vận động ở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu và xây dựng cơ sở lý luận về DVCTXH tại cộng đồng đối
với trẻ em KTVĐ.
- Tìm hiểu, khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động DVCTXH tại cộng
đồng đối với trẻ em khuyết tật vận động ở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.


16


- Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hƣởng đến DVCTXH tại cộng đồng đối
với trẻ em khuyết tật vận động tại đây.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả DVCTXH tại cộng
đồng đối với trẻ em KTVĐ ở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.
4. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Dịch vụ Công tác xã hội tại cộng đồng đối với trẻ em khuyết tật vận
động ở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.
4.2 Khách thể nghiên cứu
- Khảo sát 100: Gia đình của trẻ em KTVĐ hoặc ngƣời chăm sóc
trực tiếp
- Phỏng vấn 03: Trẻ em khuyết tật vận động (Độ tuổi từ 7-15 tuổi)
đang sinh sống tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai
- Phỏng vấn 03: 2 Cán bộ làm chính sách huyện Bảo Yên, 1 ngƣời làm
chính sách ở xã.
4.3 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung:
 Trong đề tài này, tôi đặc biệt quan tâm đến chính sách xã hội có liên
quan đến hoạt hỗ trợ, chăm sóc ngƣời khuyết tật nói chung và trẻ em khuyết
tật nói riêng.
 Tiến hành một ca can thiệp CTXH cá nhân cụ thể.
- Phạm vi thời gian: 01/01/2019 – 31/03/2019
- Phạm vi không gian: huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.
5. Giả thuyết và khung nghiên cứu
5.1 Giả thuyết
- Nam giới thì ít quan tâm đến các chính sách dành cho trẻ KTVĐ hơn
nữ giới.


17


×