Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Đóng góp vào quy hoạch phát triển ngành Thủy sản Campuchia đến 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 68 trang )



1
LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế Campuchia có tài nguyên thủy sản Biển hồø với diện
tích 3000 km vuông và trên 345 km bờ biển, nguồn lợi thủy sản rất phóng phú,
đa dạng. Kinh tế thủy sản giữ một vò trí rất quan trọng trong toàn bộ nền kinh tế
quốc dân. Những năm qua, ngành thủy sản đặt được tốc độ rất nhanh. Song trong
quá trình phát triển đang tồn tại không ít những khó khăn, trở ngại, những vấn
đề mới nãy sinh, cần được quan tâm giải quyết nhằm đưa ngành thủy sản tiếp
tục tiến lên theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Những tồn tại, yếu kém đang lưu ý như: ngành thủy sản Campuchia vẫn
đang trong tình trạng manh mún, phân tán thiếu quy hoạch, phương tiện đánh bắt
nhỏ bé, công nghệ lạc hậu, năng suất lao động và hiệu quả kinh tế thấp; mặc dù
Campuchia có điều kiện tự nhiên ưu đãi, tiềm năng thủy sản lớn, nhưng do khai
thác thiếu quy hoạch nên nguồn tài nguyên ngày càng trở nền khan hiếm.
Một trong những nguyên nhân quan trọng làm hạn chế tốc độ tăng trưởng
và hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành thủy sản Campuchia là chưa xây
dựng được quy hoạch phát triển một cách có căn cứ khoa học làm cơ sở cho việc
phát triển các mục tiêu chiến lược và các kế hoạch cụ thể từng thời kỳ một cách
hợp lý và có hiệu quả.
Làm thế nào đẩy mạnh, hơn nữa tốc độ phát triển ngành thủy sản tương
xứng với tiềm năng, thế mạnh sẵn có, nhanh chóng đưa ngành thủy sản thực sự
trở thành một ngành kinh tế động lực của Campuchia là một vấn đề rất bức xúc
của nước này và cần được giải quyết sớm.Với những lý do trên, đề t “ Đóng
góp vào quy hoạch Phát Triển ngành thủy sản Campuchia đến năm 2010 “ được
lựa chọn với mong muốn đóng góp một số ý kiến cùng giải quyết những vấn đề
nêu trên .


2


• Đối tượng nguyên cứu:
Phân tích một số vấn đề về cơ sơ lý luận, phương pháp luận đònh hướng
quy hoạch phát triển ngành thủy sản trong quá trình phát triển, xác đònh các mục
tiêu phát triển ngành thủy sản đến năm 2010. Đề suất một số giải pháp nhằm
phát triển lónh vực nuôi trồng, khai thác, chế biến, không ngừng nâng cao năng
suất, sản lượng và chất lượng sản phẩm, đặc biệt sản phẩm chế biến để ngành
thủy sản từng bước phát triển vững chắc và có thể cạnh tranh trên thò trường
trong và ngoài nước.
• Phạm vi nghiên cứu:
Ngành thủy sản của Campuchia bao gồm nhiều lónh vực: khai thác, nuôi
trồng, chế biến, dòch vụ bảo vệ nguồn lợi thủy sản… Luận văn nghiên cứu giới
hạn tập trung 3 vấn đề chủ yếu nhất: khai thác, nuôi trồng và tổ chức chế biến, 3
khâu nay có ý nghóa quyết đònh cho sự tăng trưởng của ngành thủy sản. Đương
nhiên, nghiên cứu 3 vấn đề trên không tách rời các vấn đề khác. Do vậy, cần đặt
các vấn đề nghiên cứu trong sự xem xét, phân tích liên hoàn, tác động qua lại
giữa các khâu liên quan trong toàn bộ quá trình nghiên cứu.
• Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng ngành thủy sản, trước hết là những
tồn tại, yếu kém, xác đònh đúng vò trí của ngành đối với quá trình phát triển kinh
tế đất nước Campuchia. Đề suất các nhiêm vụ, mục tiêu và
các giải pháp phù hợp nhằm khắc phục những hạn chế, tồn tại để góp phần tích
cực phát huy vai trò mũi nhọn của ngành trong nền kinh tế.
• Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp luận của đề tài là phương pháp duy vật biện chứng và duy
vật lòch sử, vận dụng tổng hợp phương pháp của các môn khoa học kinh tế và
môn học hỗ trợ như quản trò chiến lược, quản trò kinh doanh, quản trò dự án,


3
phương pháp tư duy hệ thống, đồng thời sử dụng rộng rãi các, phương pháp hệ

thống các dữ liệu, trên cơ sở dữ liệu thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh và
đúc kết thực tiễn, tham khảo những thành quả, những tư tưởng phù hợp từ những
công trình nghiên cứu các báo cáo hàng năm về tình hình nguồn lợi thủy sản.
Ngoài ra, luận văn cũng nghiên cứu kế thừa một số tác giả trong và ngoài nước.
Nguồn số liệu trong luận văn được sử dụng từ niên giám thống kê nhiều
năm trong ngành thủy sản cả nước, các số liệu báo cáo và điều tra của các cơ
quan, tổ chức quốc tế tại Campuchia.
• Kết cấu luận án
Gồm có như sau:
- Lời nói đầu
- Chương I: Cơ sở lý luận về quy hoạch phát triển ngành thủy sản.
- Chương II: Phân tích thực trạng quy hoạch phát triển ngành thủy sản
Campuchia.
- Chương III: Đònh hướng quy hoạch phát triển ngành thủy sản Campuchia
đến 2010.
- Kết luận











4







1.1 . VAI TRÒ CỦA NGÀNH THỦY SẢN
Thực phẩm thủy sản là một loại thực phẩm có giá trò cao và đang có xu
thế được người tiêu dùng sử dụng để thay thế phần lớn các loại thực phẩm từ thòt
trong bữa ăn hàng ngày, nhất là ở nước tiên tiến, người dân có thu nhập cao rất
ưa chuộng. Mặt khác dân số trên thế giơí nói chung không ngừng gia tăng. Vì
vậy nhu cầu và giá trò của thủy sản ngay càng cao, thò trường thủy sản ngay càng
lớn và đa dạng hơn.
Với ưu thế về điều kiện đòa lý, điều kiện tự nhiên về tài nguyên biển,
Biển hồ Tonle Sap, ngành thủy sản nước Campuchia luôn giữ vai trò rất quan
trọng trong việc bảo đảm nguồn thực phẩm chính trong bữa ăn hàng ngày của
người dân Campuchia và giá trò xuất khẩu của thủy sản chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước. Các mặt hàng thủy sản được xép
vào nhóm sản phẩm có sức cạnh tranh cao trong hội nhập quốc tế. Trên thực tế
ngành thủy sản Campuchia tạo ra nguồn thu đáng kể cho ngân sách Nhà nước,
vừa tạo điều kiện để các ngành, các lónh vực kinh tế-xã hội khác cùng phát
triển, đồng thời cũng góp phần thúc đẩy, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước.
1.2. VỊ TRÍ VÀ MỤC TIÊU CỦA QUY HOẠCH THỦY SẢN
1.2.1. Khái niệm về quy hoạch phát triển

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH PHÁT
TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN
CHƯƠNG 1


5

Có nhiều quan điểm khác nhau về quy hoạch phát triển. Nói chung quy
hoạch phát triển bao gồm một hệ thống đònh hướng căn bản về tăng trưởng, phát
triển, các mục tiêu dài hạn cần thực hiện và các giải pháp chính sách chủ yếu để
đặt đến các mục tiêu trong môi trường kinh tế-xã hội đã được xác đònh.
Trong quy hoạch phát triển, các mục tiêu và các giải pháp, chính sách vai
trò rất quan trọng. Các mục tiêu dài hạn là những thành quả dự đònh mà một tổ
chức phải tìm cách đặt được trong khi thực hiện nhiêm vụ chính của mình. Việc
thực hiện các mục tiêu này có tính chất quyết đònh cho sự thành công của một tổ
chức và chúng vạch ra xu hướng cho thấy những mục tiêu phải quan tâm, những
quan điểm để xây dựng những kế hoạch dài hạn, trung hạn, là cơ sở để phân
phối hợp lý các nguồn tài nguyên vào mục tiêu phát triển. Các chính sách, các
giải pháp bao gồm các quý tắc, và thủ tục được xây dựng để hỗ trợ cho nổ lực
của tổ chức nhằm đặt được các mục tiêu để ra.
1.2.2. Vò trí của quy hoạch thủy sản
Quý hoạch thủy sản là một bộ phận của quy hoạch tổng thể phát triển
kính tế-xã hội, được xem xét trong một khoảng thời gian từ 5 đến 10 năm hoạc
xa hơn. Quy hoạch thủy sản dựa trên cơ sở các chủ trương chính sách, chiến lược
của nhà nước, của ngành và được xác đònh trên sự vận dụng các tiến bộ khoa
học kỹ thuật cho quá trình quy hoạch đó. Quy hoạch thủy sản trong phạm vi
nước Campuchia là một khâu trong công tác kế hoạch, nó phản ánh những nội
dung cơ bản, những chỉ tiêu tổng hợp chủ yếu về phát triển ngành. Thông qua
quy hoạch thủy sản, đưa ra những đònh hướng mang tính chủ đạo cho việc triển
khai các dự án, các công trình thuộc ngành trong phạm vi cả nước, làm cơ sở cho
việc xây dựng các kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn.
Do vậy, quy hoạch thủy sản là một bộ phận trong quy hoạch tổng thể các
ngành chức năng, trong đó thủy sản là ngành kinh tế động lực có nhiêm vụ hỗ


6
trợ, tạo điều kiện cho nhiều ngành, lónh vực khác cùng phát triểtrnhi. Trong đó

quy hoạch thủy sản phải luôn phối hợp chặt chẽ, đến hoạt động và sự phát triển
của các ngành khác.
Xây dựng quy hoạch thủy sản trước hết phải thiết lập mọi quan hệ cân đối
giữa các lónh vực trong nội bộ ngành như khai thác, nuôi trồng, chế biến, dòch vụ
hậu cần, thò trường xuất nhập khẩu, các vấn đề lao động đồng thời đảm bảo sự
cân đối nội bộ vùng, liên vùng.
Xây dựng quy hoạch thủy sản trên đòa bàn toàn quốc Campuchia là công
việc nghiên cứu kết hợp lý luận với thực tiễn và giải quyết những vấn đề thực
tiễn cụ thể. Vì vậy, ngoài việc phải dựa trên các căn cứ khoa học, còn phải bám
sát thực tiễn để tìm ra các giải pháp thỏa đáng cho các tình huống mà thực tế đề
ra.
Mặt khác, quy hoạch thủy sản phải tìm ra lời giải cho chương trình đầu tư
phát triển ngành, mở ra khả năng phát triển tốt nhất cho từng lónh vực trong nôi
bộ ngành để hướng tới hiệu quả kinh tế cao nhất của toàn ngành thủy sản
Campuchia.
Ngoài ra, do nội dung của quy hoạch liên quan tới các vấn đề kinh tế, kỹ
thuật và tổ chức sản xuất, nên quy hoạch thủy sản phải có các giải pháp, ngoài
các giải pháp về kingh tế, kỹ thuật, còn đòi hỏi một sự xem


7
xét và tính toán để từng bước hoàn thiện cơ chế tổ chức và quản lý nói chung.
1.2.3. Mục tiêu của quy hoạch thủy sản
Từ vai trò nêu trên, quy hoạch thủy sản đi đến mục tiêu chung là đổi mới
và nâng cao năng lực hoạt động toàn ngành nhằm đặt được hiệu quả tổng hợp về
kinh tế-xã hội nhất cho ngành thủy sản và cho toàn bộ nền kinh tế quốc
Campuchia.
- Quy hoạch thủy sản nhằm tạo cơ hội khai thác tốt nhất các lợi thế so sánh
về điều kiện tự nhiên, môi trường, đảm bảo sự phát triển hài hoà, cân đối
ở tất cả các lónh vực trong nội bộ ngành.

- Quy hoạch phát triển ngành thủy sản mang tính bền vững, việc tổ chức
khai thác phải đi đối với bảo vệ và cái tạo nguồn lợi, bảo vệ môi trường
sinh thái.
- Quy hoạch phát triển thủy sản phải gắn liền với giải quyết tốt hơn các vấn
đề xã hội các vùng dân cư vùng Biển Hồ và các vùng Biển của
Campuchia.
- Quy hoạch thủy sản phải gắn liền với bảo vệ an ninh quốc phòng cả trên
biển, ngư trường đánh bắt và trên đất liền.
1.2.4. Trình tự và nội dung chủ yếu trong quy hoạch thủy sản
Quy hoạch thủy sản bao gồm các nội dung chủ yếu và trình tự sau đây:
- Thâm nhập thực tế, điều tra tổng thể về tự nhiên, kinh tế xã hội trong
toàn quốc. Đánh giá hiện trạng phát triển ngành thủy sản, bao gồm các
lóhnh vực hoạ động chủ yếu của ngành.
- Dự báo về một số vấn đề có liên quan đến các lónh vực hoạt động
chủ yếu của ngành.
- Xác lập các yêu câu quy hoạch:
• Quy hoạch khai thác thủy sản


8
• Quy hoạch nuôi trồng thủy sản
• Quy hoạch chế biến thủy sản
Các vấn đề dòch vụ hậu cần nghề cá, tiếp thò và thương mại, bảo vệ
môi trường và nguồn lợi thủy sản …. Được coi là những giải pháp quan trọng
nhằm bảo đảm thực hiện các mục tiêu quy hoạch.
- Đề xuất các dự án đầu tư, danh mục công trình xây dựng với các giải
pháp: phục hồi cải tạo, nâng cấp hoặc xây dựng mới và lượng hóa nhu cầu vốn
đầu tư.
- Thực hiện các tính toán đầu tư và tính toán hiệu quả kinh tế
- Sau cùng là các vấn đề về tổ chức và quản lý.











9




















ĐIỀU TRA TỔNG THỂ TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI
PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HOÀN CẢNH THỰC TRẠNG NGÀNH THỦY SẢN
Û
DỰ ĐOÁN MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI
THIẾT LẬP CÁC QUY HOẠCH TƯƠNG LAI
QUY HOẠCH A QUY HOẠCH B


10













Hình 1.1 NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ QUY HOẠCH THỦY SẢN


TÍNH TOÁN NHU CẦU ĐẦU TƯ VÀ CÁC GIẢI PHÁP , KIẾN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỔ CHỨC, QUẢN LÝ
KẾT LUẬN



11
1.3. VÍ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA NƯỚC CAMPUCHIA
Nước Campuchia là một trong số các nước có nhiều tài nguyên thiên
nhiên ở Đông Nam Á, đặc biệt về nguồn lợi thủy sản. Biển hồ Tonle Sap là
nguồn cung cấp nguồn lợi thủy sản tự nhiên nhiều nhất toàn nước, đặc biệt là cá
nước ngọt của Biển Hồ nổi tiếng toàn thế giới.
Nước Campuchia nằm trong vùng nhiệt đới, có diện tích đất đài là
181.035 Km vuông , chiêu dài bờ Biển là 435 km và diện tích Biển Hồ là 3000
km vuông.
- Phía Bắc giáp với nước cộng hòa dân chủ Lào,
- Phía Đồng và phía nam giáp với Việt Nam,
- Phía Tây giáp với vường quốc Thai Lan,
- Phía Tây và phía Nam giáp với Vónh Thai Lan,
Nước Campuchia có chiều dài dài nhất là 560 km và chiều ngang là 440
km, có nhiều sông, hồ, ao, đầm, rừng ngập nước để phát triển thủy sản.
1.4. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ -XÃ HỘI CỦA NƯỚC CAMPUCHIA
1.4.1. Cơ cấu hành chính:
Vường quốc Campuchia sau ngày giải phóng năm 1979 đến nay có 24
tỉnh và một Thủ đô đó là Thủ Đô Phnôm Pênh.


12
Bảng 1.1 CẤU TRÚC HÀNH CHÍNH VÀ DÂN SỐ NƯỚC CAMPUCHIA

STT Ten các tỉnh Dân số 1998 (Người) Phần trăm, %
Toàn quốc 11.437.656 100.0
1 Kom Pongcham 1.608.914 262
2 Kaldal 1.075.125 9.40
3 Phnom Penh 999.804 8.74
4 Prey Veng 946.042 8.27

5 Battambang 793.129 6.93
6 Takeo 790.168 6.91
7 Siem Reap 696.164 6.09
8 Kom Pongspeu 598.882 5.24
9 Bon Tey Meam Chay 577.772 5.05
10 Kom Pongthom 569.060 4.98
11 Kom Pot 528.405 4.62
12 Svey Rieng 478.252 4.18
13 Kom Pongchnang 417.693 3.65
14 Poursat 360.445 3.15
15 Kratie 263.175 2.30
16 KrungPreh Sihanuk 155.650 1.36
17 Koh Kong 132.106 1.16
18 Preh Vihea 119.261 1.04
19 Rattanakiri 94.243 0.82
20 Stengtreng 81.074 0.71
21 Utdo Meanchey 68.279 0.60
22 Mondolkiri 32.407 0.28
23 Krung Kep 28.660 0.25
24 Krung Pailin 22.906 0.20

Nguồn: Điều tra dân số, Bộ Kế hoạch Campuchia, 1998


13


HìNH 1.2 Bản đồ Vường quốc Campuchia

1.4.2. Dân cư

Theo số liệu thống kê toàn quốc của Bộ kế hoạch Campuchia vào thời
điểm 3/3/ 1998 là: 11.437.656 người. Mật độ bình quan 64 người trên một km
vuông. Mật độ dân cư tại vùng là khác nhau: vùng đông bằng 235 người, vùng
Biển Hồ Tonle Sap 52 người, vùng ven biển 42 người, vùng cao nguyên và vùng


14
miền núi 17 người trên 1 km vuông. Vùng có mật độ dân cư nhiều nhất là vùng
đông bằng và vùng có mật dân cư ít nhất là vùng miền múi.
Toàn quốc nơi có ít nhất mật độ dân cư thay đổi chỉ có 2 người trên một
km vuông.
1.4.3. Các chỉ tiêu kinh tế
1.4.3.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế:
Là một nước có nên kinh tế đặc trưng là nông nghiệp, nước Campuchia có
mức thu nhập bình quan đầu người hàng năm giải đoạn năm 1999 đến năm 2001
là 192 USD/ người/năm.
1.4.3.2. Tổng sản phẩm trong nứơc của Campuchia
GDP - theo giá thực tế tổng sản phẩm trong nước từ năm 1998 đến
2002.
Bảng 1.2 TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC THEO GIÁ TRỊ THỰC
Năm Đơn vò tính (Triệu Rial)
1998 8.143.322
1999 8.318.330
2000 8.889.092
2001 9.569.669
2002 10.176.215

Chú thích: 1 Rial = 37.5 DVN
Nguồn: Báo cáo tổng kết cục thủy sản, năm 2003
1.5. TIỀM NĂNG TỰ NHIÊN VỀ THỦY SẢN

Campuchia có bờ biển dài 435 km và Biển Hồ Tonle Sap có chiều dài
trên 300 km, chứa dựng nhiều tiềm năng to lớn về nguồn lợi thủy sản. Vùng biển


15
có nhiều có sự giao thoa giữa hai dòng hai lưu nóng lạnh là điều kiện thuận lợi
cho các loại sinh vật, phù du phát triển làm nguồn thức ăn cho các loài thủy sản.
Mặt khác, do cấu tạo đòa hình, thời tiết, khí hậu, thủy hải văn thuận lợi cho sự
quy tụ, sinh trưởng của các loài hải sản. Trừ năng lực khai thác thủy sản khá lớn,
khoảng 38.100 tấn cá biển và cá biển hồ khoảng 70.000 đến 75.000 tấn, cho khả
năng khai thác quanh năm. Chủng loại thủy sản rất phong phú, có trên 750 loài
trong đó 400 loài là loài cá Biển Hồ và khoảng 15 phần trâm có giá trò kinh tế
cao. Trữ lượng thủy sản biển cũng có, chất lượng tốt, giá trò cao.
Tiềm năng nuôi trồng: Diện tích bãi hồi, bãi triều ven sông, biển có khả
năng nuôi thủy sản nước lợ. Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản cả nước là:
2.747.955 mét vuông. Trong đó, diện tích nuôi cá nước ngọt là 2.714.022 mét
vuông, nuôi áo là 2.806.213 mét vuông, nuôi lồng là 144.059 mét vuông và nuôi
chuồng là 124.537 mét vuông.

----YZ----







16






2.1. PHÂN TÍCH THỰC TRANG KHAI THÁC THỦY SẢN

2.1.1. Năng lực khai thác thủy sản
Năng lực tàu thuyền khai thác các năm qua đã tăng ổn đònh theo hướng
phát triển thuyền có công suất lớn, giảm tàu thuyền có công suất nhỏ.Nguyên
nhân dẫn đến sự cần thiết phát triển do:
- p lực thuyền thủy sản ven bờ cạn kiệt.
- Chính sách khuyến khích đóng tàu có công suất lớn được miễn giảm
thuế.
- Chủ trương bảo vệ nguồn lợi và thực hiện chương trình đánh bắt xa bờ.
Trong chiến tranh năm (1975-1979) hoạt động nghiên cứu và đánh bắt rất
ít.
Sau năm 1979 nghề đánh bắt thủy sản, bắt đầu, lại nhưng còn ít, chỉ có một số
tàu mà Campuchia hợp tác đánh bắt với Liên Xô cũ và Việt Nam.
Năm 2003, số lượng tàu thuyền bắt đầu tăng lên nhiều khi so sánh với
năm 1998, bao gồm tàu thuyền có máy và không có máy.


Bảng 2.1 NĂNG LỰC TÀU THUYỀN KHAI THÁC THỦY SẢN
CAMPUCHIA 1998 – 2002

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUY HOẠCH
PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN
CAMPUCHIA
CHƯƠNG 2



17
Thuyền không máy
Boats no engines
Tàu thuyền có máy
Boats with engines

m

Thuyề
n chứa
< 5 tân
Thuyề
n
Chứa
>5 tân
Tổng
cộng
Cộng
suất
< 10 HP
Công
suất 10 -
30 HP
Công
suất
30-50
HP
Công
suất
>50 HP

Cộng
Tổng cộng
199
8
21.965 1.057 23.02
3
8.101 2.451 430 231 11.213 34.236
199
9
19.588 1.217 20.78
3
7.654 2.810 346 389 11.213 34.236
200
0
13.759 1.347 15.10
6
9.436 3.937 773 314 14.460 29.566
200
1
16.287 1.264 17.55
1
11.562 4.140 568 618 16.888 34.366
200
2
28.417 1.142 29.55
9
19.433 5.377 531 580 113.58
1
11.361.055


Nguồn: Cục thủy sản Campuchia, 2003
- Loại tàu có khả năng khai thác xa bờ có công suất lớn hơn 50 năng lực
trở lên tăng lên nhiều trong 2001 - 2002.

2.1.2. Lao động khai thác thủy sản
Theo số liệu thống kê của Cục thủy sản Campuchia, trong năm 2002, lao
động khai thác là 106.216 người, với 36.310 hộ gia đình, đã tăng lên nhiều so với
năm 1998. Đa số hộ gia đinh thường sinh sống ở gần ngư trường đánh bắt
(Fisheries domain) và kiếm sống bằng nghề đánh cá, một phần nữa kết hợp làm
ruộng hay làm vườn. Điều kiện sống của họ còn rất nghèo vì mức thu nhập thấp.
Lao động khai thác ở Campuchia gồm 2 thành phần.


18
- Khai thác theo quy mô nhỏ(Small-scale fishing).(ở đồng ruộng),
- Khai thác theo qui mô vừa (dùng thuyền đánh bắt không có máy),
- Khai thác theo qui mô lớn (dùng thuyền đánh bắt có công suất trên 30
mã lực).
Bảng 2.2 LAO ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN GIAI ĐOẠN
1998-2002

Khai thác qui mô nhỏ Khai thác qui mô vừa Khai thác qui mô lớn
Năm

Hộ g/đình Lao động Hộ g/đình Lao động Hộ g/đình Lao động
1998 4.140 9.6000 4.140 9.6000 24.464 68.745
1999 36.310 106.216 36.310 106.216 36.310 106.216
2000 76.325 13.641 76.325 13.641 76.325 13.641
2001 258.579 389.659 23.299 23.299 2.556 7.283
2002 272.797 611.780 41.361 107.386 1.727 6.505


Nguồn: Cục thủy sản Campuchia năm, 2003
2.1.3. Ngư trường khai thác:
Tại Campuchia, chia ngư trường đánh bắt thành 2 loại:
1/ Ngư trường cho phép đánh bắt:
- Đối với việc khai thác cá Biển Hồ là những Lô khai thác Biển Hồ Tonle
Sap. Đối với khai thác Biển là loại vùng nước có độ sâu từ 20 m trở lên.
2/ Ngư trường không cho phép khai thác.
• Ngư trường không cho phép đánh bắt là vùng giữ lại cho gióng
loại cá sinh sản.
• Vùng rừng ngập nước khi có mùa mưa.
2.1.3.1. Khai thác cá Biển Hồ
1/ Mùa vụ đánh bắt cùng dòng


19
Bắt đầu từ ngáy 01 tháng 10 đến ngày 31 tháng 05 hàng năm. p dụng
cho ngư trường đánh bắt ở phía Bắc song song với sông Chactokmuc.
Tư øngày 1 tháng 11 đến 30 tháng 6 hàng năm áp dụng cho ngư trường
song song với sông (Chaktomuc).
2/ Mùa cấm (Close Season)
Mùa cắm đánh bắt, bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 10 hàng năm trừ đánh
bắt quy mô nhỏ (cho phép đối với ngư dân sống trong ngư trường trường đó).
Bảng 2.3 TỔNG KẾT LÔ ĐÁNH BẮT TẠI BIỂN HỒ TONLE SAP
(1998 – 2002)

Lô Khai thác
Năm
Tổng
cộng

Lake-
stream
fishing
lots
Bag net
fishing
lots
Bag net
fishing
lots for
prawn
Bag net
fishing lots
for for
seed of
pangasius
Sand
bank
fishing
lots
Reserved
fish
sanctuaries
lots

1998 279 141 63 8 13 31 23 15
1999 270 135 63 8 13 31 20 13
2000 164 82 60 8 13 1 13
2001 164 82 60 8 13 1 13
2002 164 82 60 8 13 1 13


Nguồn: Cục thủy sản Campuchia, 2003


20

Hình 2.1: Bản đồ Lô khai thác thủy sản Campuchia
2.1.3.2. Khai thác ven biển
Vùng ven biển Campuchia có chiều 435 km, kéo dài từ miền nam Vường
quốc Thailand cho đến biến giới phía nam Việt Nam và Phía Đông giáp với Vónh
Thailan.Việc khai thác có thể áp dụng được dưới sự cho phép của Cục thủy sản.
Hiện nay, Cục thủy sản Campuchia có biện pháp cấm khai thác trong ngư
trường đánh bắt ở độ sâu dưới 20 m bò cấm, trừ trường hợp cho phép đặt biệt của
Cục thủy sản Campuchia.

Bảng 2.4 NĂNG SUẤT VÀ SẢN LƯNG KHAI THÁC THỦY SẢN


21
(1998 – 2002)
Năm
Tổng sản lượng
(Tấn)
Sản lượng cá nước ngọt
(Tần)
Sản lượng hải sản
(Tấn)
1998 122.000 75.700 29.800
1999 284.100 231.000 38.100
2000 296.030 245.600 6.000

2001 444.500 385.000 42.000
2002 424.400 360.300 45.850
Nguồn: Cục thủy sản Campuchia, năm 2003
Đặc điểm lớn nhất đáng chú ý có liên quan trực tiếp đến chế biến căn cứ
vào sản lượng cá Biển Hồ tập trung vào mùa đánh bắt từ tháng 1 đến 4 hàng
năm tương đối lớn, vì thời vụ tập trung vào tháng 10 đến tháng 6 trong năm. Đối
với đánh bắt cá biển, tập trung vào 3 tháng, tháng 8,9 và tháng 10 trong năm.
Đây là vụ cá thường đạt năng suất lớn nhất trong tổng sản lượng trong năm ở
Campuchia.
2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGHỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
So với nghề khai thác, nghê nuôi trồng thủy sản ở Campuchia kém phát
triển. Mặc dù có tiềm năng và điều kiện, nhưng diện tích nuôi trồng nước lợ,
nuôi cá nước ngọt, sản lượng thu hoạch hàng năm chiếm tỷ trọng rất thấp so với
sản lượng khai thác tự nhiên cá Biển và cá Biển Hồ.
Năm 2002, sản lượng nuôi trồng đạt 14.600 tấn (trong đó, sản lượng cá
14.547 tấn, tôm 53 tấn, đạt sản lượng là 47.87 %, kế hoạch là 30.500 tấn, tăng
lên 600 tấn so với năm 2001.
- Nuồi rông biển đạt sản lượng là 3.650 tấn.


22
- Nuôi ca sấu với sản lượng là 50.850 con bằng 101.70 % kế hoạch là
50.000 con, tăng lên 14.850 con so với năm 2001.
- Sản xuất cá sấu giống với sản lượng là 13.420.000 con, đạt 67.10 % kế
hoạch là 20.000.000 con, tăng lên 2.420.000 con so với năm 2001.
Bảng 2.5 TỔNG SẢN LƯNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (1998 – 2003)
Năm Cá nước ngọt (Tấn) Cá biển (Tấn) Tổng cộng (Tấn)
1998 4.933 160 5.120
1999 14.840 1.660 16.000
2000 13.855 575 14.430

2001 13.790 3.710 17.500
2002 14.335 3.915 18.250
Nguồn: Cục thủy sản Campuchia năm, 2003
2.2.1. Nghề nuôi cá giống:
Hiện nay toàn nước Campuchia có13 trại sản xuất cá giống, có năng lực
sản xuất hàng năm sản xuất được từ 7.508 - 13.420 nghìn con cá giống và được
người nuôi đánh giá có chất lượng cao.
Bảng 2.6 KẾT QUẢ TRẠI SẢN XUẤT CÁ GIỐNG (1998 – 2002)
Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002 Tài trợ
Số trại cá giống 11 11 12 13 13 SAO,PADEK,
EU, AIT, JICA,
UNDP, MRC
Số lượng cá
giống
(Nghìn con)
8.550 9.260 7.508 11.000 13.420
Nguồn: Cục thủy sản Campuchia, 2003


23
2.3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẾ BIẾN THỦY SẢN
Nghề đánh bắt gắn liền với nghề chế biến cá đã tồn tại ở Campuchia từ
lâu đời, trở thành một nghề truyền thống của nhân dân vùng ven biển và Biển
Hồ. Mắm mòi, nước mắm, mắm (Bro hok), Pho ok của Campuchia có một thời
ngon nổi tiếng, đã từng xuất khẩu sang các nước như Lào, Thailan, để lại ấn
tượng cho người tiêu dùng tại nhiều nước đến ngày nay. Trước ngày giải phóng
năm 1979, chế biến thủy sản chủ yếu là nước mắm, mắm Bro hok, cá khô, cá
hấp, nói chung còn dạng sơ chế, giá trò kinh tế còn thấp. Chế biến công nghiệp
chỉ có một nhà máy đông lạnh tại tại tỉnh Kom Pong Som, sản xuất cá hộp tại
Tỉnh này với công suất nhỏ. Sau ngày giải phóng năm 1979, Nhà nước đầu tư

cho ngành chế biến thủy sản hình thành 3 xí nghiệp lớn.
Hai xí nghiệp nằm ở tỉnh Kom Pong Som, một xí nghiệp chuyên sản xuất
cá hộp, cá đông lạnh, và một xí nghiệp nữa chuyên sản xuất nước mắm và các
loại cá khô xuất khẩu.
Xí nghiệp chế biến thức ăn nằm ở Thủ đô Phnôm pênh, chuyên sản xuất
cá nước ngọt đông lạnh, cá khô, nước mắm.
Hiện nay các cơ sở sản xuất chế biến thủy sản có ở 13 tỉnh trong cả nước
đang chế biến thủy sản để tiêu thụ ở thò trường trong nước.
Chủ yếu là chế biến nước mắm, chế biến mắm Pro hok và cá khô và nó là
một nghề truyền thống của người dân Campuchia.
Năm 2002, chế biến thủy sản nước ngọt đặt năng suất 50.000 tấn, bằng
83.33 %, kế hoạch là 60.000 tấn, tăng lên 10.000 tấn so với năm 2001. Chế biến
hải sản đạt năng suất 2.900 tấn, bằng 72.50 %, kế hoạch là 4.000 tấn, giảm 100
tấn so với năm 2001. Sản xuất nước mắm đạt năng suất 9.000.000 lít, bằng 45.00
% của kế hoạch là 20.000.000 lít, giảm 2.177.000 lít so với năm 2001.



24
Bảng 2.7 NĂNG SUẤT CHẾ BIẾN THỦY SẢN (1998-2002)
Năm Năng suất chế biến cá (Tấn) Chế biến nước mắm (Lit)
1998 13.210 5.200.000
1999 9.404 1.582.000
2000 15.600 54.200
2001 63.000 143.977
2002 62.900 19.900
Nguồn: Cục thủy sản Campuchia, năm 2003
2.4. PHÂN TÍCH THỰC TRANG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẤU THỦY
SẢN
Sản lượng thủy sản xuất khẩu tươi và chế biến tổng hợp được nêu trong

các bảng 2.8 và 2.9.
Bảng 2.8 SẢN LƯNG XUẤT KHẤU CÁ NƯỚC NGỌT TƯƠI
(CHỦ YẾU CÁ BIỂN HỒ)
Đơn vò tính: Tấn
Năm
Tên tỉnh
1998 1999 2000 2001 2002
Thủ đô Phnom Penh 675 3.000 2.408 1.825 2.200
Kandal 450 2.000 520 960 930
Prey Veng 50 600 500 800 770
Takeo 120 200 232 900 720
Kompong Cham 120 200 87 55 40
Kratie 40 200 50 50 50
Steng Treng 200 10 60 60
Rattanak Kiri 20
Kompong Thom 18 200 45 100 230
Kompong Chhnang 1.301 4.000 8.410 4.470 5.630
Pursat 457 550 152 945 4.100
Battam Bang 430 550 208 90 270
Banteay Meanchey 100 2.000 1.486 237 380
Siem Reap 1.030 1.500 540 1.155 2.200
Tổng cộng 2.462.331 471.050 2.356.304 420.445 17.600
Nguồn: Cục thủy Campuchia, 2003




25
Bảng 2.9 SẢN LƯNG XUẤT KHẨU CÁ BIỂN TƯƠI
Đơn vò tính: Tấn

Năm
Tên tỉnh
1998 1999 2000 2001 2002
Kep 20 30
Kompot 865 2.000 1.50 464 263
Kom Pong Som 4.100 6.000 307 1.881 1.311.055
Koh Kong 12.050 8.000 8.400 24 230.963
Công ty thủy sản 4.500 2.000 676 1.055
Tổng cộng 88.565 38 9.929 520.939
493.963
Nguồn: Cục thủy Campuchia 2003
Bảng 2.10 SẢN LƯNG XUẤT KHẨU CHẾ BIẾN THỦY SẢN
Đơn vò tính: Tấn
Năm
Tên tỉnh
1998 1999 2000 2001 2002
Thủ đô Phnom Penh 1.325 240 875 725 1.880
Kandal 120 180 970 40 4.960
Prey Veng - 0 15 0
Takeo - 0 10 180 0
Kompong Cham - 0 200 630
Kratie - 0 110 10
Steng Treng - 0 2 5
Rattanak Kiri 0 45 80
Kompong Thom 2 10 300 10 60
Kompong Chhnang 250 4.000 900 325 960
Pur Sat 113 150 170 1.405 1.550
Battam Bang 220 10 233 70 60
Bonteay Meanchey 10 3.310 10 543 905
Siem Reap 2.280 2.505 500 1.475 3.400

Kep - 15 10 30 30
Kompot 200 100 45 464 367
Sihanuk Vill 745 1.090 390 1.181 1.069
Koh Kong 745 0 40 24 380
Công ty thủy sản 1.400 2.905 2.000 745
Tổng cộng 241.001 71.881 4.782 32.051 34.999
Nguồn: Cục thủy sản Campuchia, 2003


×