Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh Thẻ tín dụng tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.29 KB, 67 trang )

Lời mở Đầu
Đối với các nớc phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng, tham gia vào
nền kinh tế quốc tế và khu vực là việc phát triển tất yếu. Nhận thức đợc xu thế của
thời đại, trong những năm qua, hệ thống NHVN luôn luôn đổi mới, vơn lên để đủ
sức cạnh tranh với các NH đa quốc gia. Các NHTM đã không ngừng củng cố và
hoàn thiện để phù hợp với nền kinh tế thị trờng nh hiện nay. Trong đó Ngân Hàng
Ngoại Thơng Việt Nam với phơng châm hợp tác cùng phát triển đã luôn cố gắng
đổi mới công nghệ cung cấp những dịch vụ NH mới. Nhận thức đợc rằng kinh
doanh các nghiệp vụ NH là hoạt động then chốt của các NHTM trong bối cảnh hội
nhập, NH ngày càng chú trọng đến việc cung cấp các dịch vụ của mình. Một trong
những lĩnh vực khá mới mẻ là hoạt động kinh doanh Thẻ tín dụng đã đợc Ngân
Hàng Ngoại Thơng Việt Nam triển khai thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển
của nền kinh tế và góp phần hiện đại hoá NH.
Là phơng tiện thanh toán hiện đại, phổ biến ở hầu hết các quốc gia phát triển
và đang phát triển trên thế giới, không những có thể sử dụng trong nớc mà còn có
thể sử dụng trên thị trờng quốc tế. Tuy nhiên tại Việt Nam một thị trờng đợc coi là
rất tiềm năng thì việc thanh toán bằng thẻ lại cha thực sự là một phơng tiên thanh
toán thông dụng. Việc thanh toán chỉ diễn ra ở một số thành phố lớn nh: HN, TP
HCM, HP, và một số thành phố lớn khác, do điều kiện kinh tế xã hội và dân trí
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển về mọi mặt của kinh tế, xã
hội, nỗ lực của các NHTM mà điển hình la Ngân Hàng Ngoại Thơng Việt Nam,
một trong những NH đi tiên phong trong việc ứng dụng thanh toán không dùng
tiền mặt, việc thanh toán bằng thẻ đang ngày càng phát triển và khẳng định vị trí u
việt trong lĩnh vực của mình. Do đó để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nền
1
kinh tế, để Thẻ tín dụng phát huy đợc những tiện ích trong công tác thanh toán,
phục vụ khách hàng
một cách an toàn, tiện lợi và nhânh chóng thì ngành NH Việt Nam noi chung và
Ngân Hàng Ngoại Thơng Việt Nam nói riêng cần phải không ngừng mở rộng thị
trờng thanh toán thẻ quốc tế, nội địa, phát triển nghiệp vụ phát hành và thanh toán
thẻ.


Kinh doanh Thẻ tín dụng là một hoạt động kinh doanh quan trọng, một sản
phẩm dịch vụ có khaw năng tạo một bớc đột phá trong việc tăng tỷ trọng thanh
tóan không dùng tiền mặt trong dân c, nâng cao dân trí, tạo điều kiện quản lý xã
hội và kinh tế hiệu quả hơn, tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều bất cập phải xử lý.
Trên cơ sở nhận thức đợc tính cấp thiếp của vấn đề trên, sau một thời gian thực tập
tại Ngân Hàng Ngoại Thơng Việt Nam. đi sâu vào tìm hiểu thực tế, em đã chọn đề
tài Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh Thẻ tín dụng tại Ngân Hàng
Ngoại Thơng Việt Nam cho chuyên đề thực tập của mình
Kết cấu chuyên đề gồm 3 chơng:
Chơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về Thẻ tín dụng
Chơng 2: Thực trang kinh doanh Thẻ tín dụng tại Ngân Hàng Ngoại
Thơng Việt Nam
Chơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh Thẻ tín dụng taị Ngân
Hàng Ngoại Thơng Việt Nam.
2
Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về thẻ tín dụng
1.1. Tổng quan về thẻ:
1.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của thẻ:
*Lịch sử hình thành của thẻ:
Sự ra đời của thẻ thanh toán xuất phát từ sự thay đổi chiến lợc khách hàng
của ngân hàng. Trớc thế kỷ 18, đặc trng của ngân hàng là sở hữu t nhân , quản trị
ngân hàng mang tính chất gia đình, khách hàng gửi tiền là tầng lớp thợng lu, khách
hàng vay vốn là những ngời thân quen thờng gọi là khách hàng truyền thống. Thời
kỳ công nghiệp hoà thế kỷ 19, ngân hàng t nhân đã bị thay thế bằng ngân hàng cổ
phần vì không đáp ứng đợc yêu cầu vốn to lớn. đối tợng, phạm vi khai thác vốn của
ngân hàng cổ phần đã mở rộng, hớng tới các tầng lớp dân c, thanh toán bằng séc
phát triển mạnh, thúc đẩy ra đời Công ớc Giơnevơ về séc quốc tế 1931 và Luật séc
ở các nớc Châu âu, châu Mỹ. Nhng chiến tranh thế giới thứ hai đã làm gián đoạn
xu thế này, mãi tới những năm 70, tức là sau 20 năm chiến tranh, chiến lợc khách
hàng ở các nớc Tây âu, Mỹ, Nhật Bản đã trở thành cuộc cách mạng về khách hàng

hớng tới quảng đại dân số là tầng lớp trung lu và hạ lu. Sự thay đổi chiến lợc khách
hàng đã dẫn tới sự gia tăng mạnh mẽ khối lợng giao dịch của ngân hàng nhăm thoả
mãn dịch vụ tài chính gia đình và cá nhân của hàng trăm triệu ngời, trở thành áp
lực thúc đẩy các ngân hàng đầu t hiện đại hoá cơ sở hạ tầng và ứng dụng công
nghệ mới. Thẻ thanh toán điện tử của ngân hàng ra đời trong bối cảnh đó, là một
thành tựu quan trọng của công nghệ thông tin ứng dụng trong lĩnh vực ngân hàng.
Cơ sở ra đời của thẻ thanh toán (thẻ nhựa) là các thẻ kim loại, xuất hiện vào
những năm đầu của thế kỷ XX, do một số công ty ở Mỹ nh Western Union,
General
3
Petroleum phát hành cung cấp cho khách hàng để mua hàng hoá của chính công ty
của mình. Thẻ ra đời vào năm 1949, có một doanh nhân ngời Mỹ là Frank Mc
Namara tới ăn tối tại một nhà hàng ở New York. Sau khi đã ăn xong, ông phát hiện
ra mình không đem theo tiền mặt để thanh toán và ông phải gọi điện cho vợ mình
nhanh chóng đem theo tiền đến. Trong tình huống đó, khiến ông đã nghĩ ra một
phơng tiện chi trả không dùng tiền mặt để có thể sử dụng trong những trờng hợp t-
ơng tự. Tấm thẻ thanh toán đầu tiên ra đời mang tên "Dinners Club". Những ngời
có thẻ này có thể ghi nợ khi ăn ở 27 nhà hàng trong hoặc ven thành phố New York,
với lệ phí hằng năm là 5USD. Đến năm 1951, hơn 1 triệu USD đợc tính nợ và số l-
ợng thẻ ngày càng tăng lên, đem đến nguồn lãi lớn cho công ty phát hành thẻ
"Dinners Club". Tiếp theo "Dinners Club", năm 1955 là sự ra đời của hàng loạt thẻ
mới nh Tripcharge, Goldenkey, Gourmet Club, Esquire Club. Năm 1958, công ty
American Express đã phát hành các thẻ nhựa nh Carte Blanche và American
Express, trong đó tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực dịch vụ du lịch và giải trí, chủ
yếu chỉ dành cho giới doanh nhân. Cũng vào cuối những năm 50, một số ngân
hàng Mỹ đã bắt đầu tiến hành cung cấp dịch vụ thẻ tín dụng theo cơ chế tín dụng
tuần hoàn. Ngân hàng Mỹ (Bank of American) là ngân hàng đầu tiên phát hành
thành công thẻ Bank Americard vào những năm 1966. Bank Americard ra đời
nhanh chóng đợc thị trờng chấp nhận. Sau đó Bank Americard (ngày nay là Master
Card).

Ngân hàng Barclay của Anh là ngân hàng ở hải ngoại đầu tiên đợc phép phát
hành thẻ Bank Americard và cũng là ngân hàng đầu tiên tại Anh phát hành thẻ
Barclay Card vào những năm 1966. Hai loại thẻ phổ biến hịên nay ở Anh là Access
và Barclay Card. Thẻ Access do công ty Signet Ltd phát hành để cạnh tranh với
Barclay Card, trong đó các cô đông chính là một số ngân hàng lớn của Anh nh
British Bank, National Westminster, Lloyds Bank, Midland Bank, The Royal Bank
của Scotland và Clydesdale. Thẻ Barclay Card xuất phát từ Barclays và thẻ
Trustcard của TSB Bank có liên hệ với Barclay Card. Barclay Card và Trustcard là
4
thành viên của tập đoàn quốc tế VISA. Access là một thành viên của tập đoàn
Master Card. Vào cuối những năm 70, Access hội nhập Master Card, còn Barclay
Card hội nhập thẻ VISA.
*Sự phát triển của thẻ:
Tiền tệ đợc coi là một trong những phát minh quan trọng nhất của con ngời.
Tiền đề ra đời và đợc hoàn thiện nhằm vào hai mục tiêu chính là sự tiện lợi và an
toàn. Qua nhiều hình thái phát triển, ngày nay bằng kỹ thuật hiện đại, tiền tệ đã đạt
đỉnh cao chất lợng. Đó là tiền điện tử - một phơng thức thanh toán không dùng tiền
mặt tiên tiến và hiện đại. Thẻ thanh toán là một dạng của loại tiền điện tử không
dùng tiền mặt đó. Thẻ thanh toán ra đời không những nhằm vào hai mục tiêu trên,
mà còn thể hiện tính văn minh, hiện đại của thời kỳ hiện đại hoá, toàn cầu hoá.
Ra đời trên cơ sở sự phát triển của kỹ thuật tin học, thẻ ngân hàng đã trở
thành một công cụ thanh toán thông dụng ở các nớc phát triển trên thế giới, một
lĩnh vực kinh doanh đem lại nhiều lợi nhuận cho các công ty và các ngân hàng.
Thẻ thanh toán quốc tế là những loại thẻ đợc chấp nhận rộng rãi trên phạm vi toàn
cầu nh thẻ Visa, Master Card, JCB, American Express (Amex)...Đó là các loại thẻ
đợc sử dụng phổ biến và thay nhau phân chia thị trờng rộng lớn.
- Thẻ Dinners Club: là loại thẻ đầu tiên đợc phát hành vào năm 1949, tập
trung vào lĩnh vực du lịch và giải trí
- Thẻ American Express (gọi tắt là Amex): ra đời vào năm 1958. Hiện nay,
đây là tổ chức thẻ du lịch và giải trí lớn nhất thế giới. Tổng số thẻ phát hành gấp 5

lần Dinners Club và gấp 2 lần JCB. Khác biệt với các thẻ khác là ở chỗ Amex tự
phát hành thẻ của chính mình và trực tiếp quản lý chủ thẻ, không cấp giấy phép để
trở thành thành viên cho các công ty tài chính - ngân hàng. Green Amex là thể đầu
tiên do tổ chức American Express phát hành vào năm 1958. Thẻ này không có hạn
mức tín dụng, chủ thẻ đợc phép tiêu dùng và có trách nhiệm trả một lần vào cuối
tháng.
5
Đến năm 1987, Amex cho ra đời loại thẻ tín dụng mới - Amex Optima - có hạn
mức tín dụng tuần hoàn và cạnh tranh với Visa, Master Card.
- Thẻ Visa xuất phát từ thẻ Bank of Americard do Bank of American (ngân
hàng Mỹ) phát hành vào năm 1960. Năm 1977, Bank of Americard trở thành thẻ
Visa. Tổ chức thẻ quốc tế Visa cũng chính thức hình thành và phát triển. Ngày nay,
thẻ Visa là loại thẻ có qui mô phát triển lớn nhất thế giới. Tổ chức thẻ quốc tế Visa
không trực tiếp phát hành thẻ mà giao lại cho các thành viên.
- Thẻ JCB: Năm 1961, ngân hàng Sanwa tại Nhật Bản đã lần đầu tiên cho ra
đời thẻ JCB, là loại thẻ đang cạnh tranh với Amex. Năm 1981, đã bắt đầu phát triển
thành tổ chức thẻ quốc tế. Mục tiêu chủ yếu là hớng vào thị trờng giải trí và du
lịch. Ngày nay, thẻ JCB đợc sử dụng trên 400 000 nơi, tiêu thụ trên 109 quốc gia
ngoài Nhật Bản.
- Thẻ Master Card: Trên cơ sở thành công của thẻ Bank Americard, một số
tổ chức thẻ khác ở Mỹ tìm cách cạnh tranh. Năm 1966, 14 ngân hàng thơng mại
Mỹ liên kết với nhau (không gồm Bank of American) thành lập hiệp hội thẻ liên
ngân hàng gọi tắt là ICA (Interbank Card Association). Năm 1967, bốn ngân hàng
California đổi tên thành Western States Bankcard Association (WSBA) chính thức
phát hành thẻ Master Charge. Năm 1979, Master Charge đổi tên thành Master Card
và tổ chức thẻ quốc tế Master Card đợc thành lập, trở thành tổ chức thẻ lớn thứ hai
trên thế giới sau tổ chức thẻ Visa. Cho đến nay, số lợng thành viên tham gia vào
hiệp hội Master Card lên đến 29 000 thành viên, mạng lới rút tiền mặt đợc triển
khai rộng rãi ở hơn 191 000 chi nhánh ngân hàng trên thế giới.
1.1.2. Khái niệm về thẻ:

Có nhiều khái niệm khác nhau về thẻ. Mỗi khái niệm có một cách diễn đạt
khác nhau. Song nhìn chung khái niệm về thẻ có thể hiểu nh sau:
"Thẻ ngân hàng là một phơng thức thanh toán không dùng tiền mặt do ngân
hành phát hành cho khách hàng, theo đó ngời sở hữu thẻ (chủ thẻ) có thể dùng để
6
thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ tại các cơ sở chấp nhận thanh toán thẻ (cửa hàng,
khách sạn, sân bay...) hay rút tiền tại các ngân hàng đại lý thanh toán thẻ hoặc các
máy rút tiền tự động ATM"
Sự xuất hiện của thẻ đợc coi là một bớc đột phá trong việc hoàn thiện hoạt
động thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế. Các dịch vụ của thẻ ngân
hàng hết sức đa dạng, có thể là thẻ tín dụng, thẻ thanh toán bình thờng hoặc thẻ
thanh toán đặc biệt, có thể là thẻ thanh toán dùng riêng cho một ngân hàng hoặc là
thẻ thanh toán dùng trong hệ thống thanh toán liên ngân hàng trong nội bộ quốc
gia, hoặc là thẻ thanh toán quốc tế.
*Thẻ tín dụng:
Thẻ tín dụng là thẻ do ngân hàng phát hành để chủ thẻ sử dụng thanh toán
hàng hoá, dịch vụ hoặc rút tiền mặt trong hạn mức tín dụng đợc ngân hàng phát
hành thẻ chấp nhận trong hợp đồng ký kết.
Nh vậy thẻ tín dụng giúp cho việc mua hàng hoá và các dịch vụ trả tiền sau.
Nó là một dịch vụ thanh toán với hạn mức chi tiêu nhất định mà ngân hàng cung
cấp cho khách hàng căn cứ vào khả năng tài chính, sổ tiền ký quỹ, hoặc tài sản thế
chấp. Đây là một dạng tín dụng tuần hoàn dành cho thanh toán. Mỗi ngời có thể đ-
ợc cấp một hạn mức tín dụng theo tài khoản thẻ tín dụng của ngời đó. Các tài
khoản này hoàn toàn tách khỏi tài khoản thông thờng của ngân hàng. Việc hoàn trả
nợ của khách hàng có thể đợc thực hiện một lần hoặc nhiều lần theo một thời hạn
nhất định và theo hạn mức qui định của ngân hàng phát hành thẻ.
*Thẻ thanh toán:Thẻ thanh toán là thẻ do ngân hàng phát hành để chủ thẻ sử
dụng thanh toán hàng hoá, dịch vụ, rút tiền mặt trong phạm vi số d trên tài khoản
tiền gửi thanh toán của chủ thẻ tại ngân hàng phát hành thẻ.
Vậy điều kiện kiên quyết không thể thiếu đợc đối với mỗi cá nhân, pháp

nhân muốn sử dụng thẻ là phải có tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng phát
hành thẻ
7
(đối với chủ thẻ thành toán); hoặc tài khoản thẻ để ngân hàng theo dõi và thanh
toán theo phạm vi hạn mức tín dụng đợc cấp (đối với chủ thẻ tín dụng).
1.1.3. Phân loại thẻ:
Thẻ rất đa dạng dới nhiều góc độ
a.Theo chủ thể phát hành thẻ:
- Thẻ do ngân hàng phát hành (Bank Card)
Là loại thẻ do ngân hàng phát hành giúp cho khách hành sử dụng linh động
tài khoản của mình tại ngân hàng, hoặc sử dụng một số tiền do ngân hàng cấp tín
dụng.
Thẻ ngân hàng là loại thẻ đợc sử dụng rộng rãi nhất hiện nay, nó không chỉ
lu hành trong một quốc gia mà còn có thể lu hành trên phạm vi toàn cầu, nh Visa,
Master Card, JCB...
- Thẻ do các tổ chức phi ngân hàng phát hành
Đó là thẻ du lịch và giải trí của các tập đoàn kinh doanh lớn phát hành nh
Dinner Club, Amex...hay đó cũng có thể là do các công ty xăng dầu, các cửa hiệu
lớn, các cơ sở kinh doanh... phát hành.
b. Theo tính chất thanh toán thẻ:
- Thẻ tín dụng (Credit Card)
Là thẻ ngân hàng (do ngân hàng phát hành) và đợc sử dụng phổ biến nhất.
Ngân hàng cấp cho từng chủ thẻ một hạn mức tín dụng nhất định và chủ thẻ đợc
chi tiêu trong hạn mức đã cho mà không phải trả lãi nếu họ hoàn trả hết số tiền đã
sử dụng đúng kỳ hạn theo sao kê. Nếu không thanh toán hết nợ thì chủ thẻ sẽ phải
trả lãi cho số tiền còn nợ theo mức lãi suất qui định tuỳ theo ngân hàng phát hành.
Ngoài ra với thẻ tín dụng, chủ thẻ đợc ứng trớc một hạn mức tiêu dùng mà không
phải trả tiền ngay, chỉ thanh toán theo một kỳ hạn nhất định.
- Thẻ ghi nợ (Debit Card)
8

Là loại thẻ có quan hệ trực tiếp và gắn liền với tài khoản tiền gửi của chủ
thẻ. Loại thẻ này khi mua hàng hoá, dịch vụ, giá trị những giao dịch sẽ đợc khấu
trừ
ngay lập tức vào tài khoản của chủ thẻ và đồng thời ghi Có ngay (chuyển ngân
ngay) vào tài khoản của cơ sở chấp nhận thẻ (CSCNT) đó, thông qua các thiết bị
điện tử đặt tại CSCNT. Ngoài ra thẻ ghi nợ còn đợc sử dụng để rút tiền mặt tại máy
rút tiền tự động ATM. Thẻ ghi nợ thờng không có hạn mức tín dụng (không có giới
hạn chỉ định trớc), vì nó phụ thuộc vào số d thực có trên tài khoản tiền gửi của chủ
thẻ tại ngân hàng phát hành thẻ. Khi nào tài khoản tiền gửi của chủ thẻ có số d (tài
khoản d có) thì ngân hàng sẽ cấp thẻ ghi nợ cho khách hàng. Chủ thẻ chỉ chi tiêu
trong phạm vi mình có. Trong trờng hợp số d trên tài khoản của chủ thẻ không đủ
thanh toán, ngân hàng sẽ cấp cho chủ thẻ một mức thấu chi (chi vợt quá số tiền
hiện có trên tài khoản), từ đó giúp cho cá nhân, doanh nghiệp đợc cấp một khoản
tín dụng ngắn hạn mà không cần thủ tục phức tạp.
Thẻ ghi nợ có hai loại cơ bản:
+ Thẻ on-line: là thẻ ghi nợ mà giá trị những giao dịch sẽ đợc khấu
trừ ngay lập tức vào tài khoản của chủ thẻ
+ Thẻ off-line: là thẻ ghi nợ mà giá trị những giao dịch sẽ đợc khấu
trừ vào tài khoản của chủ thẻ sau đó vài ngày
- Thẻ rút tiền mặt (Cash Card)
Là loại thẻ đợc dùng để rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động ATM hoặc
ở ngân hàng. Với chức năng chuyên biệt chỉ dùng để rút tiền, chủ thẻ phải ký quỹ
tiền giử vào tài khoản ngân hàng hoặc chủ thẻ đợc cấp tín dụng thấu chi mới sử
dụng đợc. Số tiền rút ra mỗi lần sẽ đợc trừ dần vào số tiền ký quỹ. Thẻ rút tiền mặt
có hai loại:
+ Loại 1: Chỉ để rút tiền tại máy rút tiền tự động của ngân hàng phát
hành
9
+ Loại 2: Không chỉ đợc dùng để rút tiền ở ngân hàng phát hành mà
còn đợc sử dụng để rút tiền ở các ngân hàng cùng tham gia tổ hợp thanh

toán với ngân hàng phát hành thẻ
c. Theo công nghệ sản xuất:
Thẻ có ba loại: Thẻ khắc chữ nổi, thẻ từ và thẻ thông minh
- Thẻ khắc chữ nổi (Embossing Card): là loại thẻ đợc làm dựa trên kỹ thuật
khắc chữ nổi. Trên bề mặt thẻ đợc khắc nổi các thông tin cần thiết. Những tấm thẻ
đầu tiên ra đời đã đợc sản xuất theo công nghệ này. ở thời kỳ sơ khai, kỹ thuật sản
xuất quá thô sơ, thẻ dễ bị lợi dụng, làm giả, không đảm bảo an toàn trong khi sử
dụng. Do đó hiện nay thẻ này không đợc sử dụng.
- Thẻ từ: Để đảm bảo tính an toàn của thẻ, ngân hàng phát hành thẻ có thể
sử dụng các thiết bị có thể mang tính công nghệ cao. Đây là loại thẻ đang đợc sử
dụng phổ biến hiện nay (phổ biến trong vòng 20 năm nay). Thẻ đợc sản xuất trên
kỹ thuật th tín. Mặt sau có một dải băng từ màu nâu sẫm, có chứa các thông tin về
chủ thẻ và các thông tin về ngân hàng phát hành nhằm kiểm soát đợc tính hợp lệ
của thẻ đợc mã hoá.
- Thẻ thông minh (Smart Card): Là loại thẻ áp dụng công nghệ thẻ hiện đại
và là thế hệ mới nhất của thẻ thanh toán, đợc sử dụng ở nhiều nớc Châu Âu, đặc
biệt là ở Pháp. Thẻ này dựa trên kỹ thuật vi xử lý tin học, nhờ gắn vào thẻ một
"chip" điện tử có cấu trúc giống nh một máy tính hoàn hảo. Vi mạch điện tử có khả
năng lu trữ thông tin bảo mật của thẻ và chủ thẻ. Do đó thẻ chip cho phép xử lý on-
line, hay thẻ đợc sử dụng tại các CSCNT thông qua các máy chuyên dụng có khả
năng đọc thẻ, nhận biết thẻ và số Pin. Thẻ thông minh có nhiều nhóm với dung l-
ợng nhớ của "chip" điện tử klhác nhau.
Trong trờng hợp chủ thẻ sử dụng thẻ ở các CSCNT không đợc trang bị máy
móc chuyên dụng đọc thẻ thì CSCNT có thể dùng máy thông thờng đọc thẻ thông
qua băng từ của thẻ. Do đó, thẻ từ có chip xuất hiện, là sự kết hợp chức năng của
hai loại thẻ trên.
10
Tóm lại, về mặt kỹ thuật, trên thế giới phổ biến hiện nay là hai loại thẻ từ
tính và thẻ thông minh. Là loại thẻ ra đời sớm, thẻ từ tính có số lợng sử dụng nhiều
hơn, song nó đã bộc lộ một số nhợc điểm về kỹ thuật. Đó là thông tin ghi trong thẻ

không tự mã hoá đợc, khả năng bị lợi dụng cao, có thể đọc thẻ dễ dàng bằng thiết
bị đọc gắn với máy vi tính, cộng với độ bảo mật không cao, dễ bị làm giả. Do vậy,
trong những năm gần đây, công nghệ thẻ thông minh ra đời và nhanh chóng đợc đa
vào ứng dụng. Thẻ thông minh khắc phục đợc nhợc điểm của thẻ từ, nhng giá
thành để sản xuất thẻ quá đắt, chi phí sử dụng thẻ tốn kém hơn do việc thanh toán
tại các cơ sở chấp nhận thẻ phải thanh toán các máy móc hiện đại chuyên dụng đọc
thẻ. Tuy vậy, thẻ thông minh đang dần dần thay thế thẻ từ và sẽ đợc sử dụng rộng
rãi hơn.
d. Theo phạm vi lãnh thổ:
- Thẻ trong nớc: Là thẻ đợc sử dụng giới hạn trong phạm vi một quốc gia.
Đồng tiền giao dịch phải là đồng bản tệ của nớc đó. Thẻ dùng trong nớc có hai
loại:
+Loại 1: Là loại thẻ do tổ chức tài chính hoặc ngân hàng trong nớc
phát hành, chỉ đợc dùng trong nội bộ tổ chức đó.
+Loại 2: Là loại thẻ thanh toán mang thơng hiệu của tổ chức thẻ quốc
tế đợc phát hành để sử dụng trong nớc
Thẻ nội địa cũng có công dụng nh các loại thẻ khác nhng hoạt động đơn
giản vì chỉ do một tổ chức hay ngân hàng điều hành từ việc phát hành đến xử lý
trung gian thanh toán.
- Thẻ quốc tế (International Card): Là loại thẻ đợc chấp nhận trên toàn cầu.
Nó không chỉ đợc sử dụng tại quốc gia mà nó đợc phát hành mà còn dùng trên
phạm vi quốc tế và sử dụng các ngoại tệ mạnh để thanh toán. Thẻ quốc tế đợc hỗ
trợ và quản lý trên toàn thế giới bởi những tổ chức tài chính lớn nh Visa, Master
Card...hoặc những công ty điều hành nh Amex, JCB...
11
ở hầu hết các nớc trên thế giới hiện nay, các ngân hàng thờng áp dụng song
song hai hệ thống thẻ tín dụng trong nớc bằng đồng bản tệ và ngoài nớc bằng đồng
Dollars dới những thơng hiệu nổi tiếng nh Visa, Master Card, JCB, Dinners Club...
e. Theo mục đích và đối tợng sử dụng (chủ thể sử dụng):
Theo đối tợng sử dụng thẻ có hai loại: Thẻ cá nhân và thẻ công ty

- Thẻ cá nhân: Đợc phát hành cho các cá nhân có nhu cầu và đáp ứng đủ
điều kiện phát hành thẻ. Chủ thẻ chụi trách nhiệm thanh toán, trả nợ cho ngân hàng
các khoản đã chi tiêu bằng thẻ bằng nguồn tiền của bản thân mình. Thẻ cá nhân có
hai loại là thẻ chính và thẻ phụ
+ Thẻ chính: Là thẻ do chủ thẻ chính đứng tên xin phát hành cho
chính mình sử dụng và có trách nhiệm thanh toán các khoản mình đã chi
tiêu.
+ Thẻ phụ: Là thẻ do chủ thẻ chính đứng tên xin phát hành (thẻ phụ)
cho ngời khác sử dụng (chủ thẻ phụ) và chủ thẻ chính chụi trách nhiệm
thanh toán toàn bộ các chi tiêu của thẻ phụ.
- Thẻ công ty: Là thẻ do một tổ chức, công ty đứng tên xin phát hành thẻ và
uỷ quyền cho cá nhân thuộc công ty đó sử dụng thẻ. Tổ chức, công ty phải chụi
trách nhiệm thanh toán các khoản chi tiêu thẻ bằng nguồn tiền của tổ chức, công ty
đó và phải nêu rõ việc uỷ quyền này trong đơn xin phát thẻ. Cá nhân đợc uỷ quyền
sử dụng thẻ công ty không đợc phép phát hành thẻ phụ. Thẻ công ty có thể là thẻ
kinh doanh (Business Card), đợc phát hành cho nhân viên của công ty sử dụng,
nhằm giúp cho công ty quản lý chặt chẽ việc chi tiêu của các nhân viên vì mục
đích chung của công ty trong kinh doanh.
Ngoài ra, còn thẻ du lịch và giải trí (Travel and Entertainment Card) đợc
phát hành bởi các công ty t nhân, phục vụ cho ngành du lịch và giải trí.
g. Theo hạn mức tín dụng:
- Thẻ vàng (Gold Card): Là loại thẻ có hạn mức tín dụng cao (cao hơn hạn
mức tín dụng thẻ thờng). Thẻ này chỉ đợc phát hành cho những đối tợng có uy tín,
12
có thu nhập cao, khả năng tài chính lành mạnh và nhu cầu chi tiêu lớn. Nó cũng
cho phép các khoản thấu chi tự động trong vòng một giới hạn nào đó và có thể rút
tiền mặt dễ dàng. Thẻ vàng (thẻ hạng nhất, thẻ cao cấp...) là một phát triển của thẻ
tín dụng và thẻ thanh toán. Thờng đây là thẻ tín dụng cho hệ thống Master Card
phát hành. Tại ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam, thẻ vàng có hạn mức tín dụng
tối đa là 90 triệu VND và tối thiểu là 50 triệu VND

- Thẻ thờng (Standard Card): là loại thẻ căn bản nhất, mang tính chất phổ
thông đại chúng, đợc hơn 142 triệu ngời trên thế giới sử dụng mỗi ngày. Đây là
một dạng thẻ tín dụng phổ biến bởi hạn mức tín dụng thấp hơn, phù hợp với khách
hàng có thu nhập trung bình. Hạn mức tín dụng tối thiểu tuỳ ngân hàng phát hành
qui định (thờng 1000 USD). Tại ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam, hạn mức tín
dụng tối đa của thẻ thờng thấp hơn hạn mức tín dụng tối thiểu của thẻ vàng (dới
50triệu VND) và tối thiểu là 10 triệu VND
1.1.4. Đặc điểm cấu tạo của thẻ tín dụng
Thẻ đợc sản xuất với kỹ thuật cao, công nghệ hiện đại. Hầu hết thẻ đều đợc
chế tạo bằng nhựa cứng (plastic), có cấu tạo ba lớp, đợc ép kỹ thuật cao. Lõi thẻ là
lớp nhựa trắng cứng nằm giữa hai lớp tráng mỏng. Thẻ có hình chữ nhật, chung
một kích cỡ 96mm*54mm*0.76mm, có góc tròn gồm hai mặt:
- Mặt trớc của thẻ bao gồm:
+ Các huy hiệu của tổ chức phát hành thẻ, tên nh Visa, Master Card,
American Express, JCB, Dinners Club...
+ Biểu tợng của thẻ: Biểu tợng của Visa là hình con chim bồ câu đang
bay trong không gian ba chiều, biểu tợng JCB là chữ JCB đợc lồng trong ba
đờng gạch song song liền nhau với màu sắc khác nhau...tên và biểu tợng của
thẻ là yếu tố cho biết ngân hàng phát hành. Biểu tợng này do ngân hàng phát
hành thiết kế và in lên bề mặt thẻ. Đây cũng là yếu tố bảo hiểm của thẻ.
13
+ Số thẻ: đợc dập nổi trên thẻ và là số dành riêng cho mỗi chủ thẻ. Số
này sẽ đợc in lại trên hoá đơn khi chủ thẻ đi mua hàng. Số thẻ là số tài
khoản
+ Ngày hiệu lực của thẻ đợc in nổi: đây là thời hạn mà thẻ đợc lu
hành, ngoài thời hạn đó thẻ không có giá trị. Ngày hiệu lực chỉ ghi tháng và
năm
+ Họ tên của chủ thẻ đợc in nổi.
+ Tên, biểu tợng của ngân hàng phát hành thẻ
+ Các đặc điểm tăng tính anh toàn, chống giả mạo của thẻ: chữ ký,

hình của chủ thẻ, hình in nổi không gian ba chiều.
+ Ngoài ra, trên mặt trớc còn một số đặc điểm riêng của từng loại thẻ,
nh trên thẻ Master Card sau ngày hiệu lực có chữ M và C viết lồng vào
nhau...
- Mặt sau của thẻ bao gồm:
+ Dải băng màu đen hoặc sẫm, có khả năng lu trữ (mã hoá) các thông
tin nh số thẻ, tên chủ thẻ, tên ngân hàng phát hành thẻ, ngày hiệu lực, mã số
cá nhân Pin. Dãy băng từ chạy song song với mép bên trên của thẻ, đợc cấu
tạo 2 và 3 rãnh, những rãnh này sẽ đợc đọc bởi những thiết bị chuyên dụng
nh máy POS, Veriphone...Rãnh thứ 3 dùng riêng cho máy ATM khi khách
hàng rút tiền mặt thông qua số Pin
+ Dới dải băng từ là băng chữ ký, trên đó là chữ ký của chủ thẻ. Đây
đợc coi là chữ ký mẫu của chủ thẻ và nó là cơ sở để các CSCNT đối chiếu,
so sánh với chữ ký trên hoá đơn khi lập các hoá đơn thanh toán. Băng chữ ký
đợc làm từ nguyên liệu đặc biệt có thể ngăn cản mọi sự tẩy xoá, sửa đổi trên
bề mặt của nó và đợc ép chặt trên nền thẻ, không dùng tay cậy lên đợc.
+ Số thẻ có thể đợc in lại. Đó là một dòng gồm 19 chữ số in nghiêng,
16 số đầu là số thẻ, 3 số sau là số mã hoá của thẻ (cùng nằm trong ô chữ
ký).
14
1.1.5. Chủ thể tham gia thị trờng thẻ:
Tham gia trong quá trình phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ tín dụng quốc
tế (hay thẻ thanh toán quốc tế nói chung) bao gồm các thành viên sau:
- Chủ thẻ: Là ngời có tên in nổi trên thẻ, là ngời duy nhất đợc quyền sử dụng
thẻ của mình. Chủ thẻ là ngời đợc ngân hàng phát hành sau khi xem xét xử lý hồ
sơ, sẽ phát hành thẻ cho để sử dụng. Chủ thẻ là cá nhân (hoặc là ngời đợc uỷ quyền
sử dụng nếu là thẻ của công ty) đợc ngân hàng phát hành thẻ cho phép sử dụng
trong phạm vi hạn mức tín dụng tuần hoàn đợc cấp (đối với thẻ tín dụng). Đơn vị
có trách nhiệm thanh toán, hoàn trả các khoản đã chi tiêu bằng thẻ và lãi cho ngân
hàng phát hành thẻ sẽ là chủ thẻ chính (đối với thẻ cá nhân) và tổ chức công ty

đứng tên xin phát hành thẻ (đối với thẻ công ty).
Ngoài ra chủ thẻ có trách nhiệm bảo quản thẻ không để lợi dụng, lấy cắp, bí
mật số Pin, khi mất thẻ phải thông báo ngay cho ngân hàng phát hành thẻ để kịp
thời xử lý...
- Ngân hàng phát hành thẻ (Issuer):Là thành viên chính thức của các tổ chức
thẻ quốc tế, hiệp hội thẻ nh Visa, Master Card, hoặc là chi nhánh đối với tổ chức
phát hành nh JCB, Amex. Ngân hàng chụi trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ xin cấp thẻ
của chủ thẻ gửi đến, xử lý và phát hành thẻ theo mẫu mã, qui cách biểu tợng của tổ
chức thẻ quốc tế (TCTQT), mở và quản lý tài khoản thẻ, cập nhật vào danh sách
thẻ đen (warning bulletin) để báo cho ngân hàng thanh toán và CSCNT, cấp phép
cho các giao dịch thanh toán vợt hạn mức, thanh toán ngay số tiền trên hoá đơn
cho ngân hàng đại lý khi đáp ứng đủ điều kiện do ngân hàng phát hành qui định, và
thực hiện việc thanh toán cuối cùng với chủ thẻ.
- Ngân hàng thanh toán (Acquirer): Là thành viên của tổ chức thẻ quốc tế, là
ngân hàng chấp nhận thanh toán thẻ với các CSCNT. Ngân hàng có trách nhiệm trả
tiền vào tài khoản của CSCNT và phải thanh toán ngay với trung tâm phát hành thẻ
nơi ngân hàng nhận làm đại lý nếu việc thanh toán đúng qui định, cung cấp các
15
hoá đơn, tài liệu của ngân hàng phát hành (danh sách thẻ đen, thông báo mới về
thay đổi hạn mức thanh toán...) cho CSCNT
- CSCNT (Merchant): Là nơi cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho chủ thẻ và
chấp nhận thanh toán bằng thẻ. Tại các CSCNT đợc trang bị máy móc kỹ thuật để
đọc thẻ. CSCNT chỉ chấp nhận thanh toán các thẻ đóng mẫu do ngân hàng thanh
toán và ngân hàng phát hành hay hiệp hội thẻ qui định, chỉ thanh toán các thẻ đã
kiểm tra đúng mật mã và qui định về kỹ thuật an toàn của ngân hàng đại lý và ngân
hàng phát hành, gửi hoá đơn thanh toán (biên lai) tới ngân hàng đại lý để đòi tiền
theo số ngày qui định.
- Trung tâm thẻ: Trực thuộc ngân hàng phát hành thẻ, có quan hệ chặt chẽ
với ngân hàng , thay mặt ngân hàng phát hành thẻ ký kết hợp đồng sử dụng thẻ,
cung cấp thẻ và các dịch vụ kèm theo cho ngời sử dụng, giải quyết các vấn đề có

liên quan đến hoạt động của thẻ và phải cung cấp các mấy móc, thiết bị chuyên
dùng cho các CSCNT để phục vụ cho hoạt động thanh toán.
- Tổ chức thẻ quốc tế (TCTQT): Có hai tổ chức cơ bản
+ Hiệp hội thẻ quốc tế: Bao gồm các thành viên phát hành và thanh
toán thẻ tín dụng quốc tế liên kết với nhau, tổ chức thành lập hiệp hội. Đây
là nơi soạn thảo các qui định riêng về cách tổ chức, cách cấp phép, bù trừ và
thanh toán cho tất cả các thành viên. Hiệp hội không phát hành thẻ trực tiếp
mà giao cho các ngân hàng phát hành thành viên. Thẻ tín dụng quốc tế Visa,
Master Card là đối tợng chụi sự quản lý của hiệp hội.
+ Ngân hàng hay công ty: Điển hình là Amex và JCB. Ngân hàng hay
công ty trực tiếp phát hành thẻ, quản lý chủ thẻ và đây là tổ chức độc quyền
phát hành loại thẻ này. Ngân hàng phát hành có thể thành lập chi nhánh, văn
phòng đại diện phát hành thẻ hoặc nhận một số ngân hàng làm đại lý thanh
toán.
1.1.6. Vai trò và tiện ích của thẻ tín dụng:
16
Ra đời trên cơ sở sự phát triển của công nghệ thông tin, thẻ tín dụng - một
bộ phận của hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt, đang là đối tợng có sức hấp
dẫn đối với ngân hàng nhiều quốc gia, và là một phơng tiện thanh toán đợc lựa
chọn trong tơng lai bởi lợi ích mà thẻ đem lại với từng đối tợng khác nhau.
a. Đối với chủ thẻ:
Thẻ tín dụng quốc tế là một phơng tiện chi trả văn minh, hiện đại có thể sử
dụng để mua hàng hoá dịch vụ tại cá CSCNT, rút tiền mặt ở các quầy giao dịch của
ngân hàng hay tại máy rút tiền tự động ATM ở trong nớc hay ngoài nớc, trong
phạm vi hạn mức tín dụng đợc cấp.
Về mặt kinh tế, đối với khách hàng, thẻ tín dụng là một dịch vụ đợc ngân
hàng cung cấp. Thực tế cho thấy, thẻ tín dụng là sản phẩm kết hợp của nghiệp vụ
tín dụng và nghiệp vụ thanh toán. Tín dụng phục vụ cho công tác thanh toán về
tiêu dùng hay gọi là tín dụng tiêu dùng. Khi khách hàng sử dụng thẻ tín dụng của
ngân hàng để mua hàng hoá, thì đồng nghĩa với việc họ đang sử dụng một dịch vụ

thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng. Do đó, lợi ích nổi rõ hơn so với
khi sử dụng tiền mặt hay các phơng thức thanh toán khác.
Một là, thẻ tín dụng là công cụ thanh toán tiện lợi và an toàn. Tính tiện lợi
thể hiện ở chỗ gọn nhẹ và nhanh chóng. Thay vì mang hàng xấp tiền công kềnh, lộ
liễu trong túi, khách hàng chỉ cần mang một tấm thẻ nhỏ. Tuy kích thớc của thẻ
nhỏ, nhng mệnh giá lại rất lớn. Do vậy nếu mang bằng tiền mặt đến giao dịch
thanh toán với ngân hàng sẽ gặp phải rủi ro. Bên cạnh đó, thẻ quốc tế có khả năng
sử dụng trên toàn cầu, do đó rất thuận tiện cho ngời sử dụng. Khi đi công tác, du
học nớc ngoài hay du lịch quốc tế, thay vì đổi tiền đi đổi tiền lại, vất vả tính toán tỷ
giá mua bán, đơn giản chỉ cần tấm thẻ. Thay vì khi hết tiền hay không đủ tiền để
mua hàng, bạn phải cân nhắc băn khoăn không biết mợn tiền ai bây giờ, bạn chỉ
cần tấm thẻ. Chi tiêu thoải mái cả tháng, ngân hàng mới yêu cầu bạn trả tiền, mà
còn cho bạn một thời gian ân hạn lo thu xếp trả nợ, và sẽ không thu lãi nếu bạn
hoàn trả đúng ngày qui định. Sử dụng thẻ tín dụng quốc tế, chủ thẻ có thể mua
17
hàng hoá, dịch vụ tại bất kỳ một CSCNT nào, chi tiêu bằng nhiều ngoại tệ khác
nhau phù hợp vói nhiều quốc gia khác nhau. Hơn nữa, khách hàng có thể gửi tiền
mặt vào một nơi, rút tiền ở nhiều nơi khác thông qua hệ thống máy rút tiền tự động
ATM. Rõ ràng là vừa tiện lợi, vừa an toàn, vừa đơn giản, chi phí lại thấp hơn nhiều
so với việc mang theo tiền mặt. Đặc biệt thanh toán bằng thẻ có độ an toàn cao bởi
các thông tin về chủ thẻ, số thẻ, số tài khoản...đã đợc mã hoá, nên nếu bị mất thẻ
ngời khác khó sử dụng đợc. Chủ thẻ vẫn có thể yên tâm vì tài sản không bị mất nếu
kịp thời thông báo cho ngân hàng phát hành. Hơn nữa, thẻ đợc sản xuất với công
nghệ kỹ thuật cao, hiện đại khiến cho thẻ khó bị làm giả.
Hai là, thẻ tín dụng giúp cho việc mua hàng hoá dịch vụ đợc tiêu trớc, trả
tiền sau. Thanh toán bằng thẻ tín dụng giúp cho chủ thẻ có thể sử dụng đợc nguồn
tín dụng do ngân hàng phát hành cung cấp. Thẻ tín dụng là một dạng đầu t tín
dụng đặc biệt - cho vay thanh toán. Khi sử dụng thẻ tín dụng, chủ thẻ có thể thực
hiện các giao dịch vợt số tiền mặt mà mình hiện có. Tức là tại thời điểm mà chủ
thẻ muốn mua một mặt hàng nào đấy, nhng lại không đủ tiền, chủ thẻ có thể sử

dụng thẻ tín dụng để tiêu trớc và chi tiêu thoải mái trong phạm vi hạn mức đợc cấp.
Đến khi nào nhận đợc bản sao kê do ngân hàng phát hành gửi đến, chủ thẻ mới
phải trả tiền, chủ thẻ có thể thanh toán đủ toàn bộ số tiền theo sao kê mà không
phải chụi bất kỳ khoản lãi nào trên doanh số giao dịch, hoặc thanh toán một giá trị
tối thiểu nhất định và chuyển số tiền còn nợ trên thẻ sang tháng sau. Các khoản nợ
trên thẻ sẽ bị tính lãi. Với đặc điểm này, thẻ tín dụng giúp cho khách hàng mở rộng
đợc các giao dịch tài chính của mình mà nếu sử dụng tiện mặt sẽ không thực hiện
đợc, nhằm thoả mãn của nhu cầu của khách hàng.
Ba là, thẻ tín dụng rất đa dạng và linh hoạt với nhiều mức hạn tín dụng khác
nhau phù hợp với những đối tợng khách hàng. Có những loại thẻ tín dụng hạn mức
cao dành cho những đối tợng đặc biệt (khách VIP), những ngời có thu nhập cao,
khả năng tài chính lành mạnh, nhu cầu chi tiêu lớn. Bên cạnh đó, có loại thẻ hạn
mức thấp hơn dành cho ngời có thu nhập trung bình.
18
Bốn là, thanh toán bằng thẻ tín dụng tạo điều kiện để ngời dân tiếp cận với
hình thức thanh toán hiện đại ở ngân hàng, mở rộng trình độ hiểu biết cũng nh tạo
nên vẻ văn minh, lịch sự, sang trọng cho khách hàng khi thanh toán.
b. Đối với CSCNT:
Thứ nhất, là các cơ sở bán hàng, cung ứng dịch vụ chấp nhận thẻ, thanh toán
bằng thẻ tín dụng sẽ giúp tăng nhanh doanh số hơn, mở rộng thị trờng và thu lợi
nhuận. Cũng nh những đơn vị kinh doanh khác, mục tiêu của cơ sở là tối đa hoá lợi
nhuận thông qua tối đa lợng hàng hoá dịch vụ bán đợc. Thẻ tín dụng với lợi ích
cung cấp cho khách hàng khả năng mở rộng năng lực tài chính trong ngắn hạn đã
thúc đẩy sự tăng lên của sức mua hàng hoá, dịch vụ. Do đó, ngày càng có nhiều
ngời sử dụng thẻ hơn, khi dùng thẻ chi tiêu nhiều hơn và chắc chắn doanh thu sẽ
tăng cao
Thứ hai, tại các cơ sở chấp nhận thanh toán bằng thẻ sẽ đợc cung cấp, trang
bị đủ các thiết bị máy móc chuyên dụng cho việc thanh toán thẻ. Từ đó làm cho
nơi bán hàng trở nên văn minh, hiện đại hơn, tăng thêm sự sang trọng và uy tín cho
đơn vị, thu hút nhiều khách hàng hơn.

Thứ ba, thanh toán bằng thẻ tín dụng giúp CSCNT giảm đợc chi phí bảo
quản, vận chuyển tiền mặt, tránh đợc hiện tợng trả bằng tiền giả của khách hàng
hay vấn đề mất cắp tiền mặt xảy ra trong nhà hàng, khách sạn, cửa hiệu của mình,
quản lý nhân viên dễ dàng hơn.
c. Đối với ngân hàng
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền văn minh nhân loại, đặc biệt là
lĩnh vực công nghệ thông tin, thẻ tín dụng - một trong số các dịch vụ ngân hàng
bán lẻ, đã thu hút đợc sự chú ý của nhiều nớc đã và đang phát triển. Kinh doanh
thẻ có sức hấp dẫn lớn đối với các ngân hàng bởi những lợi ích mà thẻ tín dụng
đem lại đối với hoạt động ngân hàng. Với ngân hàng (cả ngân hàng phát hành và
ngân hàng thanh toán), thẻ tín dụng đã làm phong phú các hình thức thanh toán,
tăng hiệu quả nghiệp vụ thanh toán, mở rộng đối tợng thanh toán, tăng doanh số
19
thanh toán và tăng lợi nhuận. Hoạt động thanh toán là một trong những chức năng
trung tâm quan trọng của ngân hàng. Dù hoạt động kinh doanh dới hình thức nào
cũng kết thúc ở việc thanh, quyết toán. Thẻ tín dụng là phơng tiện thanh toán
không dùng tiền mặt ra đời sau các phơng tiện không dùng tiền mặt khác nh uỷ
nhiệm chi - chuyển tiền, uỷ nhiệm thu, th tín dụng, séc, ngân phiếu thanh toán...,
nhng đã là động lực thúc đặy phát triển thị trờng các phơng tiện thanh toán khác,
cho phép ngân hàng đa ra các dịch vụ mới cho khách hàng. Bởi thị trờng thẻ tín
dụng phát triển thì qui mô, số lợng các CSCNT là những đơn vị kinh doanh, do đó
cũng có nhu cầu sử dụng các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân
hàng. Hơn nữa, nhờ sự phát triển của thẻ tín dụng mà cá hình thức thanh toán khác
cũng đợc trang bị, đầu t máy móc, thiệt bị hiện đại, tận dụng thành tựu công nghệ
mới. Qua đó nâng cao chất lợng dịch vụ thanh toán, phục vụ khách hàng an toàn và
nhanh chóng.
Đối với các tổ chức kinh doanh thẻ, dịch vụ thẻ tín dụng đã giúp tăng thêm
nguồn thu nhập thông qua các khoản thu phí.
*Phí thanh toán (chiết khấu thơng mại): là phí mà CSCNT phải trả cho ngân
hàng thanh toán cho mỗi giao dịch thẻ. Hiện nay mức phí này khá cao (Discount

Rate) tối thiểu là 2.5% (cha kể VAT). Khi CSCNT trình hoá đơn thanh toán thẻ tín
dụng lên ngân hàng thanh toán, ngân hàng sẽ chiết khấu một khoản trên doanh thu.
Nhng ngân hàng thanh toán không đợc hởng toàn bộ số phí đó, mà chỉ hởng một
phần từ 0.8 1.3% mà thôi. Số còn lại trả cho ngân hàng phát hành (qua TCTQT),
gọi là phí trao đổi (Interchange fee).
*Chủ thẻ phải trả phí cho ngân hàng phát hành bao gồm:
- Phí phát hành: Là phí mà ngân hàng thu khi phát hành thẻ cho chủ thẻ. Các
tài khoản thẻ sẽ phát sinh phí thờng niên, là phí mà chủ thẻ phải trả cho quyền sử
dụng thẻ tín dụng của mình
- Biểu phí ngân hàng phát hành nh:
20
+ Phí rút tiền mặt: Mỗi giao dịch rút tiền mặt tai quầy giao dịch hay
tại các máy ATM, chủ thẻ trực tiếp phải trả một khoản phí. Phí này khá cao
bởi lẽ thẻ sinh ra để hạn chế lợng tiền mặt trong lu thông khoảng 4 5%
+ Phí trả chậm: Các tài khoản thẻ có thể phát sinh phí phạt trong tr-
ờng hợp chủ thẻ không thanh toán đủ số tiền thanh toán tối thiểu của kỳ tr-
ớc. Phí này tính trên phần số d thanh toán tối thiểu còn lại.
+ Lãi sử dụng thẻ: Các tài khoản thẻ phát sinh lãi trong trờng hợp có
giao dịch rút tiền mặt trong kỳ (là phí rút tiền mặt) và chủ thẻ không thanh
toán toàn bộ số tiền d nợ của sao kê kỳ trớc.
+ Phí tăng hạn mức tín dụng tạm thời
+ Phí in thẻ mới, in thẻ lại
+ Phí tra soát giao dịch
+ Phí chi tiêu vợt hạn mức
+ Phí thông báo thẻ mất cắp, thất lạc, lộ số Pin
*Ngoài ra còn phí đại lý thanh toán, phí chuyển đổi ngoại tệ...
Ngoài lợi ích làm tăng thu nhập cho ngân hàng, kinh doanh thẻ tín dụng làm
tăng trởng vốn huy động của ngân hàng. Đây là một hình thức cho vay, đầu t. So
với các loại hình cho vay, đầu t khác, tín dụng thẻ là hình thức tín dụng có độ an
toàn cao bởi thẻ tín dụng đợc phát hành trên cơ sở thế chấp, tín chấp, bảo lãnh.

Hơn nữa, mỗi một hợp đồng thẻ tín dụng đã tạo lập đợc mối quan hệ về tín dụng,
thanh toán lâu dài giữa khách hàng và ngân hàng, nâng cao hình ảnh và uy tín của
ngân hàng trên thị trờng.
d. Đối với nền kinh tế - xã hội:
Khi nền kinh tế càng phát triển, nhu cầu xã hội ngày càng cao thì đòi hỏi
các dịch vụ thanh toán ngày càng lớn. Thẻ ngân hàng - một công cụ thanh toán
không dùng tiền mặt phát triển đã làm tỷ trọng thanh toán bằng tiền mặt giảm đáng
kể. Từ đó, số tiền mặt có trong túi mỗi ngời là rất ít, chủ yếu là để chi tiêu lặt vặt.
Điều đó đem đến lợi ích cho quốc gia vì tiết kiệm đợc chi phí in ấn, bảo quản, phát
21
hành vận chuyển, kiểm đếm tiền tệ và lu thông tiền mặt cho xã hội, giảm bớt áp
lực tiền mặt trong lu thông, tăng vòng luân chuyển vốn, tạo điều kiện tập trung vốn
nhanh, góp phần mở rộng hoạt động tín dụng, tăng trởng kinh tế xã hội
Bên cạnh đó, thanh toán bằng thẻ sẽ hạn chế đợc các hoạt động kinh tế
ngầm, giảm thiểu các tiêu cực. Nếu trong nền kinh tế, tất cả đều thanh toán qua
ngân hàng thì không thể trốn thuế, tham ô, tham nhũng. Qua đó góp phần thực
hiện chức năng kiểm soát, quản lý của Nhà Nớc trong việc điều tiết nền kinh tế.
1.2. Các nghiệp vụ cơ bản của hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng.
1.2.1. Nghiệp vụ phát hành thẻ:
a. Sơ đồ 1: Qui trình phát hành thẻ tín dụng quốc tế
(1): Khi khách hàng có nhu cầu sử dụng thẻ sẽ đến ngân hàng để làm thủ tục
xin cấp thẻ. Bộ hồ sơ yêu cầu phát hành thẻ của khách hàng bao gồm:
- Đơn xin phát hành thẻ tín dụng quốc tế
- Hợp đồng sử dụng thẻ tín dụng quốc tế
- Một số giấy tờ khác nh bản sao chứng minh th nhân dân hoặc hộ chiếu
- Giấy tờ bảo lãnh, thế chấp, ký quỹ
- Giấy phép kinh doanh, giấy phép thành lập doanh nghiệp (nếu là thẻ công
ty)
(2): Tại chi nhánh phát hành:
- Xét duyệt yêu cầu phát hành thẻ: Ngân hàng thẩm định yêu cầu phát hành

thẻ nh kiểm tra toàn bộ hồ sơ khách hàng, thẩm định thông tin khách hàng, hoàn
22
Chi nhánh phát hành
Khách hàng (chủ thẻ)
Trung tâm thẻ
(1) (4)
(2)
(3)
(5)
thành các thủ tục liên quan đến tín chấp, bảo lãnh, thế chấp, cầm cố, ký quĩ. Sau
đó, có thể phân loại khách hàng để cấp thẻ và trình giám đốc chi nhánh phê duyệt
hồ sơ hoàn chỉnh.
- Tạo và cập nhật hồ sơ quản lý thẻ: ngân hàng nhập thông tin khách hàng
vào hồ sơ để quản lý nh tên chủ thẻ, ngày sinh, số chứng minh nhân dân, hạn mức
tín dụng, địa chỉ thờng chú, địa chỉ liên lạc...
- Từ chi nhánh, gửi dữ liệu ra trung tâm thẻ để yêu cầu phát hành:
+ Duyệt thẻ để tạo tệp dữ liệu
+ Truyền dữ liệu tới trung tâm thẻ
+ Gửi giấy đề nghị phát hành thẻ (theo mẫu) bằng fax
+ Đối với thẻ Visa phải gửi bản sao hợp đồng sử dụng thẻ kem ảnh
theo đờng bu điện hoặc truyền tệp dữ liệu ảnh và chữ ký của chủ thẻ ra trung
tâm thẻ.
(3): Tại trung tâm thẻ:
- Quản lý hồ sơ khách hàng: Hằng ngày, nhận dữ liệu thông tin khách hàng
từ chi nhánh phát hành (CNPH), đối chiếu dữ liệu nhận đợc bằng file với các hồ sơ
khách hàng nhận đợc bằng văn bản, cập nhật vào hệ thống quản lý hồ sơ khách
hàng, và tạo dữ liệu in thẻ.
- In thẻ: Căn cứ trên cơ sở tệp dữ liệu thẻ đã tạo ra, bộ phận in thẻ sẽ in thẻ
mới. Sau đó, kiểm tra các dữ liệu đã in trên thẻ với hồ sơ khách hàng về tên chủ
thẻ, ngày hiệu lực, ảnh và chữ ký trên thẻ đối với thẻ Visa, thông tin chủ thẻ đợc

mã hoá (kiểm tra qua Electronic Data Capture)
- Tạo và in Pin của chủ thẻ
- Gửi thẻ cho CNPH: Trung tâm thẻ lập danh sách gửi thẻ cho CNPH phân
theo từng thể loại, khoá thẻ tạm ngừng sử dụng, gửi thẻ và Pin trong hai bì th tách
riêng theo đờng truyền phát nhanh th bảo đảm.
(4): Tại CNPH: Nhận thẻ từ Trung tâm thẻ và giao thẻ cho khách hàng
23
- Nhận thẻ và Pin: Sau 5 ngày kể từ ngày gửi yêu cầu phát hành thẻ ra trung
tâm thẻ (đối với Visa) và sau 4 ngày (đối với Master Card), CNPH nhận đợc thẻ và
Pin của chủ thẻ. CNPH sẽ kiểm tra tình trạng thẻ thông qua các thông tin thẻ.
- Giao thẻ và Pin cho khách hàng, hớng dẫn khách hàng sử dụng thẻ và bảo
quản thẻ. Ngân hàng yêu cầu chủ thẻ giữ bí mật số Pin
(5): Gửi xác nhận nhận thẻ của khách hàng tới trung tâm thẻ bằng fax để mở
thẻ. Tại trung tâm thẻ sẽ mở khoá thẻ khi có xác nhận thẻ của chủ thẻ. Trong nhiều
trờng hợp, CNPH yêu cầu trung tâm thẻ trực tiếp giao thẻ cho chủ thẻ
b. Hạch toán khi phát hành thẻ
*Thẻ do chính ngân hàng phát hành: đối với thẻ tín dụng, khi ngân hàng
phát hành thẻ cho khách hàng tức là ngân hàng cho khách hàng vay trên tài khoản
thẻ tín dụng của chủ thẻ. Số d phát sinh ghi vào biên nợ tài khoản thẻ. Tuy nhiên
việc khách hàng có thực sự vay hay không tuỳ thuộc vào quá trình sử dụng thẻ sau
khi phát hành



++
++
thuếphát hànhphí thẻ mức Hạn : hưởngthụ của người gửi Tiền :TK Có
thuếphát hànhphí thẻ mức Hạn :thẻ chủcủa dụng tín Thẻ :TK Nợ

Hạn mức của thẻ đợc phân thành hạn mức rút tiền mặt riêng, hạn mức

thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ riêng. Khi chủ thẻ sử dụng hết hạn mức tiền mặt
thì dù hạn mức của thẻ vẫn còn nhng chủ thẻ vẫn không thể rút tiền mặt tại các
máy ATM.
*Trờng hợp ngân hàng làm đại lý phát hành thẻ:
- Khi ngân hàng nhận thẻ (thẻ trắng) của ngân hàng nớc ngoài về để bán cho
khách hàng sẽ hạch toán:
Nhập TK9124 - chứng từ có giá trị ngoại tệ do nớc ngoài gửi đến đợi thanh
toán/ thẻ quốc tế: Số tiền theo mệnh giá của thẻ.
Sau đó ngân hàng nhập thẻ vào kho và bảo quản nh tiền.
- Khi phát hành thẻ sẽ hạch toán:
24
Xuất TK9124 - chứng từ có giá trị ngoại tệ do nớc ngoài gửi đến đợi thanh
toán/ thẻ quốc tế: Số tiền theo mệnh giá của thẻ bán cho khách hàng.
Đồng thời hạch toán nội bảng giống nh khi chính ngân hàng phát hành thẻ.
- Khi ngân hàng nhận đợc báo nợ từ trung tâm xử lý dữ liệu thẻ, sẽ hạch
toán:
Nợ TK - tiền gửi đảm bảo thanh toán thẻ/ chủ thẻ
Có TK Nostro - - tiền gửi ngoại tệ ở nớc ngoài hoặc TK thích hợp.
1.2.2.Nghiệp vụ thanh toán thẻ:
Qui trình thanh toán thẻ
Mỗi loại thẻ có qui trình thanh toán riêng, về mặt tổng thể có thể khái quát
theo mô hình sau:

(1) : Khách hàng có nhu cầu sử dụng thẻ đến ngân hàng làm thủ tục yêu cầu
phát hành thẻ
(2) : Ngân hàng chấp nhận phát hành thẻ cho khách hàng
(3) : Chủ thẻ dùng thẻ đi mua hàng hóa, dịch vụ hoặc dịch vụ rút tiền mặt
(4) : CSCNT cung ứng hàng hóa, dịch vụ hoặc dịch vụ rút tiền mặt
(5) : CSCNT gửi hoá đơn thanh toán cho ngân hàng thanh toán
(6) : Ngân hàng chấp nhận thanh toán cho CSCNT (ngân hàng thanh toán

báo cáo cho CSCNT)
(7) : Ngân hàng thanh toán gửi dữ liệu thanh toán thẻ đến tổ chức thẻ quốc
tế (trực tiếp là trung tâm xử lý dữ liệu của TCTQT) để đòi tiền
25
Ngân hàng phát hành
Chủ thẻ
TCQT
CSCNT
Ngân hàng thanh toán
(10) (2) (1)
(11)
(9)
(8)
(7)
(5) (6)
(4)
(3)

×