Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tiểu luận nghiệp vụ sư phạm giảng viên thực trạng Ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.76 KB, 6 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
VIỆN NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM

TIỂU LUẬN KẾT THÚC KHÓA HỌC
MÔN HỌC: SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT
VÀ CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

Giảng viên hướng dẫn:
Học viên thực hiện:
Ngày/tháng/năm sinh:
Nơi sinh:
Lớp: Bồi dưỡng NVSP dành cho Giảng viên CĐ-ĐH

Hà Nội – 2022


ĐỀ BÀI
Câu 1: Anh/ Chị hãy nêu thực trạng Ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà
trường hiện nay?
Câu 2: Anh/ Chị hãy nêu kinh nghiệm soạn bài giảng điện tử và ứng dụng công
nghệ thông tin vào bài giảng.
BÀI LÀM
Câu 1: Anh/ Chị hãy nêu thực trạng Ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà
trường hiện nay?
Nếu như những năm trước đây, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy
học còn trở nên xa lạ với các trường học, các trung tâm đào tạo thì hiện nay, chúng
đã trở nên phổ biến và quen thuộc với tất cả mọi người. Phương pháp dạy học
truyền thống ở các trường học vẫn là sử dụng giáo án giấy và phấn trắng bảng đen.
Người học vẫn phải đến lớp để nghe giảng và ghi chép lại. Ở một số địa phương
hay vùng có kinh tế khó khăn, chất lượng c̣c sống chưa cao thì cơng nghệ thơng


tin cịn hầu như chưa được biết đến. Các trường học chưa được trang bị đầy đủ cơ
sở vật chất phục vụ nhu cầu học và sử dụng công nghệ thông tin. Đa số giáo viên
còn chưa làm quen được với giáo án điện tử, chưa thơng thạo việc sử dụng máy tính
hay các phần mềm hỗ trợ. Tuy nhiên, kinh tế xã hội thay đổi và giáo dục cũng phải
chuyển mình để thích nghi và phát triển.
Đặc biệt kể từ khi 2 năm trở lại đây, đại dịch Covid 19 ảnh hưởng nghiêm
trọng tới sự phát triển về mọi mặt toàn cầu. Công nghệ thơng tin cũng khẳng định
được vai trị của mình đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học. Học
online hay sử dụng giáo án điện tử trở thành phương pháp giảng dạy phổ biến. Tất
cả các giáo viên cần chuẩn bị cho mình máy tính riêng cũng như sử dụng thành thạo
các kỹ năng và phần mềm hỗ trợ. Người học cần chuẩn bị những công nghệ thông
minh để tham gia học, tối thiểu là chiếc smartphone. Nhu cầu được học tăng lên
cũng làm phát triển các trung tâm đào tạo, các phần mềm, ứng dụng hỗ trợ thông
minh. Việc của giáo viên cũng như người học chính là chọn lựa những thứ cần thiết
và tốt nhất.


Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đã dần trở thành xu thế đặc biệt
trong thời kỳ kinh tế đổi mới cũng như hai năm đại dịch hưởng tới sự phát triển của
thế giới. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học sẽ mang lại những trải
nghiệm hoàn toàn mới mẻ cho người dạy và người học. Hỗ trợ người dạy trong việc
soạn giảng và giảng dạy. Nếu như trước đây việc soạn giảng cần tốn nhiều thời gian
và đơi khi rất khó chỉnh sửa khi có cập nhật kiến thức mới thì nay sẽ dễ dàng hơn
nhiều. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học sẽ giúp các giáo viên,
giảng viên tiết kiệm thời gian soạn bài, các giáo án điện tử cũng dễ dàng có thể cập
nhật để phù hợp. Người dạy có thể chỉnh sửa, điều chỉnh thêm hay bớt các kiến thức
hoặc thơng tin trong bài giảng của mình mà không cần ghi chép lại trên giấy. Việc
ứng dụng công nghệ thơng tin cũng sẽ giúp người dạy tăng tính sáng tạo và tính linh
đợng trong bài giảng của mình. Giáo viên có thể thoải mái tìm hiểu thêm những
kiến thức, thông tin ở lĩnh vực khác và đưa vào bài giảng của mình. Ngoài ra khi

thơng thạo các kỹ năng sử dụng phần mềm hỗ trợ, giáo viên cũng có thể tăng sự hấp
dẫn của bài giảng khi đưa vào các hình ảnh, âm thanh, video hoặc tài liệu sinh động,
thực tiễn… Bài giảng từ các giáo án điện tử cũng giúp giáo viên dễ dàng hơn trong
việc chia sẻ kiến thức với người học. Cùng với đó tiết kiệm được thời gian và tăng
chất lượng, hiệu quả của bài giảng.
Hỗ trợ học viên, học sinh trong việc học tập. Việc tiếp cận với phương pháp
dạy hiện đại chắc chắn sẽ hấp dẫn người học hơn. Sự tương tác của người học và
người dạy được tăng lên đáng kể. Các em sẽ có sự chủ đợng trong bài giảng của
mình, đặc biệt là có nhiều thời gian để thể hiện chính kiến cũng như quan điểm của
bản thân. Đó là điều mà học sinh các nước phát triển đã được làm từ rất sớm. Ứng
dụng công nghệ thông tin trong dạy học sẽ giúp người học cải thiện kỹ năng tin học
cũng như sự tự tin của mình trước mơi trường xung quanh. Người học cũng có thể
dễ dàng trao đổi, trau dồi kiến thức lẫn nhau trong các buổi thuyết trình. Tuy nhiên
để học viên có sự say mê cũng như hứng thú học thì các bài giảng cũng cần sự sáng
tạo ,chất lượng giảng dạy của giáo viên và sự chuẩn bị đầy đủ về phương tiện hỗ
trợ. Nguồn kiến thức đa dạng và được cập nhật thường xuyên, rõ ràng nguồn kiến
thức trên internet sẽ lớn và đa dạng hơn rất nhiều. Trước đây kiến thức sẽ chỉ dựa
vào sách giáo khoa hoặc các sách nâng cao thì bây giờ sẽ là vơ tận. Người dạy cũng


có thể chuẩn bị cho mình bài giảng chất lượng tốt hơn để mang đến người học.
Cùng với đó lượng kiến thức luôn được cập nhật và đổi mới cũng giúp cả thầy và
trò dễ dàng học tập và trau dồi vốn kinh nghiệm của bản thân. Tạo sự linh động về
học tập cho người học dù ở bất cứ không gian và thời gian nào. Ứng dụng công
nghệ thông tin trong giảng dạy sẽ giúp người học thoải mái tiếp nhận kiến thức dù
đang ở bất cứ nơi đâu hay thời điểm nào. Tất cả các thành viên trong lớp học có thể
dễ dàng trao đổi, chia sẻ kiến thức, thơng tin với nhau dù có ở khoảng cách xa đến
mấy. Việc học tập sẽ trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết.
Tất nhiên việc áp dụng phương pháp dạy mới cũng như phương tiện mới
cũng sẽ có những hạn chế nhất định cho người học và người dạy. Ở Việt Nam một

số địa phương, một số trường học cũng như người dạy chưa có đủ thiết bị để giảng
dạy và chuẩn bị bài giảng, kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin chưa thành thục
khiến việc giảng dạy và chuẩn bị giáo án gặp khó khăn. Mợt số người học cũng
chưa đủ điều kiện để học online: Không có cơng cụ học tập, đường truyền mạng
kém, điều kiện kinh tế không cho phép… Các em nhỏ đôi khi cịn chưa làm quen
với cơng nghệ thơng tin, cần sự hỗ trợ của người lớn. Hạn chế là vậy nhưng rõ ràng
việc thích nghi để thay đổi là thực sự cần thiết. Ứng dụng công nghệ thông tin trong
dạy học đã và đang trở thành điều kiện bắt buộc phải có trong giáo dục đào tạo.
Câu 2: Anh/ Chị hãy nêu kinh nghiệm soạn bài giảng điện tử và ứng dụng công
nghệ thông tin vào bài giảng.
Công nghệ thông tin (CNTT) có vai trị rất quan trọng trong dạy học, nó
mang lại hiệu quả cao, tiết học sinh đợng, học sinh hứng thú học tập và tích cực
tham gia xây dựng bài. Tuy nhiên, khi ứng dụng CNTT vào thiết kế bài giảng, giáo
viên cần đảm bảo các nguyên tắc chung, các quy trình thiết kế bài giảng có ứng
dụng CNTT sao cho có hiệu quả. Dạy học với CNTT đòi hỏi người giáo viên phải
biết định hướng, điều khiển quá trình học tập, giúp học sinh tự mình lĩnh hợi tối đa
kiến thức. Vì vậy giáo viên cần phải tích cực bồi dưỡng kiến thức tin học, sẵn sàng
đổi mới phương pháp giảng dạy và ứng dụng CNTT vào dạy học phù hợp với đặc
trưng bộ môn.


Bài giảng điện tử là hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đó toàn bợ kế hoạch
hoạt đợng dạy – học (của thầy và trị) được chương trình hóa (nhờ mợt phần mềm)
do giáo viên điều khiển thơng qua mơi trường multimedia, do hệ thống máy vi tính
tạo ra.
Các nguyên tắc chung:
 Đảm bảo tính khoa học sư phạm và khoa học tin học
 Đảm bảo tính hiệu quả
 Đảm bảo tính mở và tính phổ dụng
 Đảm bảo các nguyên tắc sư phạm trong quá trình dạy học

 Đảm bảo tính cập nhật nợi dung kiến thức bài giảng
 Cần căn cứ vào mục tiêu, nội dung kiến thức cơ bản của bài học, xác định
trọng tâm bài và căn cứ trình đợ nhận thức của học sinh cùng các điều kiện
hiện có để thiết kế bài giảng
 Đa dạng hóa kiến thức (mơ hình hóa kiến thức…)
 Ứng dụng công nghệ thông tin theo quan điểm dạy học tích cực, lấy học sinh
làm trung tâm
Qui trình thiết kế:
 Các trang trình diễn phải đơn giảng và rõ ràng
 Không sao chép nguyên văn bài dạy, chỉ nên đưa những ý chính vào mỗi
trang trình diễn.
 Màu sắc khơng lịe loẹt, đồ họa vui nhợn gây mất tập trung cho học sinh
 Dùng các phông chữ, khung, nền hợp lí (ví dụ: nền màu trắng, màu đỏ cho
các đề mục có vai trị ngang nhau “cỡ chữ, kiểu chữ giống nhau”, màu xanh
mực cho học sinh ghi vào tập…).
 Các dạng đồ họa (hình ảnh, âm thanh, hiệu ứng…) cần phải được lựa chọn
cẩn thận, nếu không chúng sẽ gây phân tán tư tưởng, tư duy lệch lạc trong
học sinh.
 Cần thể hiện bố cục của bài giảng trong suốt q trình giảng dạy (ví dụ: Tên
bài dạy, các đề mục) để học sinh dễ dàng củng cố.


 Cần quy định màu chữ cho học sinh ghi vào tập (ví dụ: màu xanh mực).
Các tiêu chí đánh giá:
 Tiêu chí 1: Tiêu chí về nợi dung
 Tiêu chí 2: Tiêu chí về hình thức
 Tiêu chí 3: Tiêu chí về kỹ thuật
 Tiêu chí 4: Tiêu chí về hiệu quả




×