Điều kiện CIP – Nhóm 4
z
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
Bài tập nhóm
ĐIỀU KIỆN CIP INCOTERMS 2020
Học phần: Hợp đồng mua bán hàng hóa T5 6-7
GV giảng dạy: TS. Nguyễn Trọng Điệp
Thực hiện: Nhóm 4 (có danh sách kèm theo)
Hà Nội - 2022
1
Điều kiện CIP – Nhóm 4
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM
1. Mai Thị Dun (NT)
19063033
2. Hồng Tơ Ngọc Ánh
19063021
3. Nguyễn Thị Thu Hồng
19063073
4. Nguyễn Thị Bích Hồng
19063072
5. Trần Thị Thơm
19063153
6. Nguyễn Quỳnh Anh
19063013
7. Nguyễn Thị Hương
19063083
8. Nguyễn Thị Thanh Hằng
19063056
9. Trần Thị Ngọc Hiếu
19063067
Mục lục
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN GIAO HÀNG CIP
4
1.1 Khái niệm
4
1.2 Đặc điểm
4
1.3 Cách thể hiện trên hợp đồng ngoại thương
4
II. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ĐIỀU KIỆN CIP
5
2.1 Phương thức vận tải
5
2.2 Chuyển giao hàng rủi ro
5
2.3 Bảo hiểm hàng hóa
6
2.4 Chi phí dỡ hàng tại điểm đến
6
2.5 Nghĩa vụ thông quan xuất nhập khẩu
6
III. NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN
7
3.1 Nghĩa vụ của người bán
7
3.1.1 Nghĩa vụ chung của người bán
2
7
Điều kiện CIP – Nhóm 4
3.1.2 Nghĩa vụ liên quan đến giấy phép, kiểm tra an ninh và các thủ tục
khác
7
3.1.3 Nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng vận tải và bảo hiểm
7
3.1.4 Nghĩa vụ liên quan đến giao hàng
8
3.1.5 Nghĩa vụ liên quan đến chuyển rủi ro
8
3.1.6 Nghĩa vụ liên quan đến thanh toán
8
3.1.7 Nghĩa vụ liên quan đến việc thông báo cho người mua
9
3.1.8 Nghĩa vụ liên quan đến kiểm tra – đóng gói, bao bì – ký mã hiệu
9
3.1.9 Nghĩa vụ liên quan đến việc hỗ trợ thơng tin và chi phí liên quan 9
3.2 Nghĩa vụ của người mua
9
3.2.1 Nghĩa vụ chung của người mua
9
3.2.2 Nghĩa vụ giao hàng
10
3.2.3 Nghĩa vụ liên quan đến chuyển giao rủi ro
10
3.2.4 Nghĩa vụ vận tải
10
3.2.5 Nghĩa vụ liên quan đến bảo hiểm
10
3.2.6 Nghĩa vụ liên quan đến bằng chứng của việc giao hàng
10
3.2.7 Nghĩa vụ thông quan xuất nhập khẩu
11
3.2.8 Nghĩa vụ kiểm tra – đóng gói, bao bì – ký mã hiệu
11
3.2.9 Nghĩa vụ thông báo cho người bán
11
IV. CHI PHÍ CÁC BÊN PHẢI CHỊU
11
4.1 Chi phí người bán phải chịu
11
4.2 Chi phí người mua phải chịu
12
V. SO SÁNH CIF VÀ CIP
14
5.1 Giống nhau
14
5.2 Khác nhau
14
5.2.1 Phương thức vận chuyển
14
5.2.2 Chuyển giao trách nhiệm vận tải
14
5.2.3 Phạm vi bảo hiểm
14
5.2.4 Chuyển giao rủi ro
15
3
Điều kiện CIP – Nhóm 4
4
Điều kiện CIP – Nhóm 4
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN GIAO HÀNG CIP
1.1 Khái niệm
Điều kiện giao hàng CIP (Carriage, Insurance Paid To ) – tên gọi khác là cước
phí và bảo hiểm trả tới. Là thuật ngữ thương mại quốc tế quy định cụ thể các nghĩa vụ,
chi phí và rủi ro tương ứng liên quan đến việc chuyển giao hàng hóa từ người bán sang
người mua theo tiêu chuẩn Incoterms do Phòng thương mại Quốc tế ( Internation
Chamber of Commerce - ICC) công bố.
Điều kiện CIP là phương thức người bán giao hàng cho người chuyên chở tại
nơi thỏa thuận và người bán ký hợp đồng vận tải và trả mọi chi phí vận chuyển cần
thiết để đưa hàng tới nơi quy định.
1.2 Đặc điểm
Theo điều kiện CIP, người bán phải mua bảo hiểm cho lô hàng để bảo vệ hàng
hóa và quyền lợi của người mua.
Trách nhiệm người bán trong điều kiện này là phải chịu tồn bộ chi phí từ lúc
gửi hàng cho người vận tải đầu tiên cho đến khi người mua nhận được hàng tại điểm
chỉ định thuộc nước người mua. Người bán sẽ kết thúc trách nhiệm của mình khi giao
hàng cho người chuyên chở đầu tiên do người bán thuê.
Các bên mua và bên bán nên quy định rõ về địa điểm giao hàng chỉ định tại
nước người mua vì người bán chịu tồn bộ chi phí liên quan đến việc giao hàng đến
đó.
Nếu có nhiều người chun chở thì nơi đến quy định mặc định là người chuyên
chở đầu tiên do người bán chọn khi các bên không thoả thuận địa điểm cụ thể. Người
bán nên ký hợp đồng vận tải, nếu người bán chịu những chi phí về dỡ hàng tại nơi đến
quy định, người bán khơng có quyền đòi lại chi phí đó từ người mua nếu khơng có sự
thỏa tḥn từ các bên liên quan. Quy tắc CIP này cũng quy định người bán thông quan
xuất khẩu cho hàng hóa và khơng có nghĩa vụ thơng quan nhập khẩu, thanh tốn các
chi phí liên quan đến hải quan nhập khẩu.
1.3 Cách thể hiện trên hợp đồng ngoại thương
Địa điểm giao hàng của người mua: CIP (Nơi đến quy định) Incoterms 2020.
5
Điều kiện CIP – Nhóm 4
Ví dụ: CIP 123 Nguyen Van Linh, Dicstrict 7, Ho Chi Minh, Vietnam Incoterms
2020.
II. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ĐIỀU KIỆN CIP
2.1 Phương thức vận tải
Điều kiện CIP sẽ được sử dụng cho mọi phương thức vận tải và có thể sử dụng
khi có nhiều phương tiện vận tải tham gia. Hay nói cách khác là điều kiện này dùng
cho vận tải đa phương thức. Sẽ không giới hạn như điều kiện CIF hay CFR… chỉ sử
dụng cho vận tài đường biển.
2.2 Chuyển giao hàng rủi ro
Với CIP Incoterms 2020, chuyển giao rủi ro từ người bán sang người mua được
chuyển giao khi người bán hoàn tất tất cả công việc liên quan đến giao hàng cho người
vận tải đầu tiên do người bán chỉ định và ký hợp đồng.
Đới với bất kỳ hình thức vận chuyển nào, người bán phải hoàn tất việc dỡ hàng
khỏi phương tiện vận tải nội địa và bốc hàng lên phương tiện vận tải chính. Sau bước
đó mới có thể hoàn tất việc chuyển giao rủi ro từ người bán sang người mua.
Khi sử dụng điều kiện CIP, người bán sẽ hồn thành nghĩa vụ chuyển giao hàng
hóa khi người bán giao hàng cho người chuyên chở đầu tiên chứ khơng phải giao hàng
đến điểm đích. Ngay khi hàng được giao cho người mua như vậy, người bán không
đảm bảo hàng sẽ tới điểm đến trong tình trạng tớt và đầy đủ. Bên mua phải chịu rủi ro
về mất mát hoặc hư hỏng của hàng hóa trong q trình vận tải
Trong điều kiện CIP có hai địa điểm là địa điểm giao hàng và địa điểm chỉ định
cần phải quan tâm đến. Phải chú ý rằng hai địa điểm này là khác nhau. Rủi ro chuyển
giao tại địa điểm giao hàng. Còn địa điểm chỉ định (hay còn gọi là địa điểm đến),
người bán phải ký hợp đồng vận tải thuê phương tiện để đưa hàng từ địa điểm giao
hàng đến địa điểm đến được chỉ định. Nếu nhiều người chuyên chở tham gia vận tải
hàng hóa đến nơi quy định và các bên khơng có thỏa tḥn về điểm giao hàng cụ thể,
thì rủi ro được chuyển khi hàng hóa đã được giao cho người chuyên chở đầu tiên tại
địa điểm hoàn toàn do người bán lựa chọn và qua địa điểm đó người mua khơng có
quyền kiểm sốt. Nếu các bên muốn rủi ro được chuyền tại một thời điểm muộn hơn
6
Điều kiện CIP – Nhóm 4
(ví dụ như tại cảng biển hoặc tại sân bay), thì họ phải quy định cụ thể trong hợp đồng
mua bán.
Các bên cũng nên quy định càng rõ càng tốt địa điểm tại nơi đến được chỉ định,
vì các chi phí đến điểm đó là do người bán chịu. Người bán phải ký hợp đồng vận tải
phù hợp với địa điểm này. Nếu người bán phải trả thêm chi phí theo hợp đồng vận tải
liên quan đến việc dỡ hàng tại điểm đến quy định, thì người bán sẽ khơng có quyền đòi
người mua bồi hồn những chi phí đó trừ khi có thỏa tḥn khác giữa hai bên.
2.3 Bảo hiểm hàng hóa
Với điều kiện CIP, người bán phải mua bảo hiểm cho hàng hóa ở mức cao nhất
là mức A. So với Incoterms 2010 chỉ là mức C mức thấp nhất thì hiện tại ở bản 2020
ICC đã quy định nâng mức bảo hiểm cho hàng hóa lên mức A là mức cao nhất. Người
bán phải mua bảo hiểm cho lô hàng để bảo vệ hàng hóa và quyền lợi cho người mua.
Tuy nhiên, nếu các bên ḿn thì có thể đàm phán hạ thấp mức bảo hiểm xuống
và đưa việc này vào trong 1 điều khoản của hợp đồng.
Việc người bán mua bảo hiểm cho hàng hóa cũng là một trong những nghĩa vụ
mà họ phải thực hiện trong hợp đồng.
2.4 Chi phí dỡ hàng tại điểm đến
Nếu trong hợp đồng chuyên chở và người bán đã ký kết có bao gồm chi phí dỡ
hàng tại cảng đích thì người bán sẽ phải chi trả cho chi phí này, trừ khi hai bên đã có
thỏa thuận trước về việc người bán sẽ được người mua hồn trả chi phí này.
2.5 Nghĩa vụ thơng quan xuất nhập khẩu
Điều kiện CIP yêu cầu người bán phải thơng quan xuất khẩu cho hàng hóa, nếu
cần. Tuy Nhiên người bán khơng có nghĩa vụ phải thơng quan nhập khẩu hoặc thông
quan khi quá cảnh tại nước thứ ba mà hàng hóa phải đi qua,khơng phải trả thuế nhập
khẩu hoặc chi phí làm thủ tục hải quan nhập khẩu.
7
Điều kiện CIP – Nhóm 4
III. NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN
3.1 Nghĩa vụ của người bán
3.1.1 Nghĩa vụ chung của người bán
Người bán phải cung cấp hàng hóa và hóa đơn thương mại phù hợp với hợp
đồng mua bán và cung cấp tất cả bằng chứng phù hợp mà hợp đồng có thể đòi hỏi.
Các chứng từ đó có thể là Giấy phép, kiểm tra an ninh và các thủ tục khác, Hợp
đồng vận tải và bảo hiểm, Giao hàng, Chuyển rủi ro, Phân chia phí tổn, Thơng báo cho
người mua, Chứng từ giao hàng, Kiểm tra – Đóng gói, bao bì – Ký mã hiệu, Hỗ trợ
thơng tin và chi phí liên quan đều có thể là các chứng từ hoặc thông điệp điện tử tương
đương nếu được các bên thỏa thuận hoặc tập quán quy định.
3.1.2 Nghĩa vụ liên quan đến giấy phép, kiểm tra an ninh và các thủ tục khác
Người bán, nếu cần, phải chịu rủi ro và chi phí để lấy bất kỳ giấy phép xuất
khẩu hoặc giấy phép chính thức nào khác và phải thực hiện mọi thủ tục hải quan cần
thiết để xuất khẩu hàng hóa và quá cảnh qua các nước trước khi giao hàng.
3.1.3 Nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng vận tải và bảo hiểm
a) Hợp đồng vận tải
Người bán phải ký hợp đồng vận tải hàng hóa từ một địa điểm giao hàng thỏa
thuận (nếu có), tại nơi giao hàng đến nơi đến chỉ định (nếu có thỏa thuận thì tại một
điểm ở nơi đó).
Hợp đồng vận tải phải được lập theo những điều kiện thông thường với chi phí
do người bán chịu và vận tải theo tuyến đường thường lệ và theo cách thức thông
thường.
Nếu một địa điểm cụ thế không được thỏa thuận hoặc không được xác định bởi
tập qn, thì người bán có thể chọn địa điểm giao hàng và địa điểm tại nơi đến quy
định phù hợp nhất với mục đích của mình.
b) Hợp đồng bảo hiểm
8
Điều kiện CIP – Nhóm 4
Người bán phải chịu phí mua bảo hiểm cho hàng hóa theo nhu thỏa thuận trong
hợp đồng với mức bảo hiểm tối thiểu theo điều kiện của điều kiện bảo hiểm hàng hóa
của Viện những người bảo hiểm Luân Đôn hoặc điều kiện bảo hiểm tương tự.
Bảo hiểm phải được mua ở người bảo hiểm hoặc một cơng ty bảo hiểm có uy
tín để người mua hoặc bất kỳ người nào khác có lợi ích bảo hiểm đới với hàng hóa, có
thể khiếu nại trực tiếp từ người bảo hiểm.
Khi người mua yêu cầu, người bán sẽ phụ thuộc vào các thông tin mà người
mua cung cấp theo yêu cầu của người bán, mua bảo hiểm bổ sung, bằng chi phí của
người mua, nếu có thể. như điều kiện A hoặc B của Bản các điều kiện bao hiểm hàng
hóa (1 MA /UA) của Viện những người báo hiêm Luân Đôn hoặc điều kiện bảo hiểm
tương tự, và/hoặc bảo hiểm thêm điều kiện báo hiểm chiến tranh (Institue WarClauses)
và/hoặc điều kiện bảo hiểm đình cơng hoặc điều kiện tương tự.
Bảo hiểm phải có hiệu lực từ địa điểm giao hàng quy định ở mục giao hàng và
chuyển rủi ro cho đến ít nhất là tại nơi đến quy định.
Người bán phải cung cấp cho người mua đơn bảo hiểm hoặc bằng chứng khác
về việc mua bảo hiểm. Ngoài ra, người bán phải cung cấp cho người mua trong trường
hợp người mua yêu cầu và chịu rủi ro và chi phí (nếu có), những thơng tin người mua
cần để mua bảo hiểm bổ sung.
3.1.4 Nghĩa vụ liên quan đến giao hàng
Người bán phải giao hàng bằng cách giao cho người chuyên chở đã ký hợp
đồng theo mục hợp đồng vận tải và bảo hiểm vào ngày hoặc thời gian đã thỏa thuận.
3.1.5 Nghĩa vụ liên quan đến chuyển rủi ro
Người bán phải chịu tất cả rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng của hàng hóa cho
đến khi hàng hóa được giao.
9
Điều kiện CIP – Nhóm 4
3.1.6 Nghĩa vụ liên quan đến thanh tốn
Người bán phải trả: Cước phí và tất cả các chi phí khác phát sinh bao gồm cả
chi phí xếp hàng, dỡ hàng, các chi phí thủ tục hải quan cần thiết để xuất khẩu, chi phí
để chuyển hàng qua bất kỳ nước nào mà người bán phải chịu theo hợp đồng vận tải.
3.1.7 Nghĩa vụ liên quan đến việc thông báo cho người mua
Người bán phải thông báo cho người mua là hàng đã được giao, các thơng tin
cần thiết để người mua có thể áp dụng các biện pháp thông thường cần thiết để nhận
hàng.
Nghĩa vụ liên quan đến chứng từ giao hàng
Nếu tập quán quy định hoặc người mua yêu cầu, người bán phải chịu chi phí
cung cấp cho người mua chứng từ vận tải thông thường theo hợp đồng chuyên chở.
Chứng từ vận tải này phải ghi rõ hàng hóa của hợp đồng và ghi rõ ngày giao
hàng trong khoảng thời gian giao hàng đã thỏa thuận. Nếu có thỏa thuận hoặc theo tập
quán, chứng từ vận tái này cũng phải cho phép người mua khiếu nại với người chuyên
chở về hàng hóa tại nơi đến quy định và cho phép người mua bán hàng trong quá trình
vận tải bằng cách chuyển giao chứng từ cho người mua tiếp theo hoặc bằng cách thông
báo cho người chuyên chở.
Khi chứng từ vận tải được phát hành dưới dạng có thể chuyển nhượng được và
có nhiều bản gớc, thì một bộ đầy đủ các bản gớc phải được xuất trình cho người mua.
3.1.8 Nghĩa vụ liên quan đến kiểm tra – đóng gói, bao bì – ký mã hiệu
Người bán phải, bằng chi phí của mình, đóng gói hàng hóa, trừ khi theo thơng
lệ của ngành hàng cụ thể, hàng hố được đi khơng cần đóng gói.
Người bán có thế đóng gói hàng phù hợp với phương thức vận tải, trừ khi người
mua đã thông báo cho người bán yêu cầu cụ thể về đóng gói trước khi hợp đồng được
ký kết. Bao bì phải được ghi ký mã hiệu thích hợp.
10
Điều kiện CIP – Nhóm 4
3.1.9 Nghĩa vụ liên quan đến việc hỗ trợ thơng tin và chi phí liên quan
Nếu có quy định, người bán, theo yêu cầu của người mua, do người mua chịu
rủi ro và phí tổn, phải giúp đỡ người mua để lấy các chứng từ và thông tin kể cả thông
tin an ninh mà người mua cần để nhập khẩu và/hoặc vận tải đến địa điểm cuối cùng.
3.2 Nghĩa vụ của người mua
3.2.1 Nghĩa vụ chung của người mua
Người mua phải thanh toán tiền hàng như quy định trong hợp đồng mua bán.
Bất kỳ chứng từ nào cung cấp bởi người mua đều có thể ở dạng chứng từ giấy
truyền thống hoặc ở dạng điện tử nếu được các bên thỏa thuận hoặc tập quán quy định.
3.2.2 Nghĩa vụ giao hàng
Người mua hàng phải nhận hàng khi hàng đã được người bán giao cho người
chuyên chở đã ký hợp đồng và nhận hàng từ người chuyên chở tại nơi giao hàng chỉ
định hoặc tại một địa điểm cụ thể nằm tại nơi giao hàng chỉ định.
3.2.3 Nghĩa vụ liên quan đến chuyển giao rủi ro
Người mua hàng phải chịu mọi rủi ro liên quan đến việc mất mát hay hỏng hóc
hàng hóa từ thời điểm hàng được người bán giao cho người chuyên chở đã ký hợp
đồng.
Nếu người mua không kịp thời thông báo cho người bán, thì người mua sẽ chịu
mọi rủi ro và chi phí liên quan đến việc mất mát hay hư hỏng hàng hóa; và người mua
cũng phải chịu mọi rủi ro mất mát hoặc thiệt hại về hàng hóa kể từ ngày quy định hoặc
ngày cuối cùng của thời hạn quy định cho việc giao hàng, với điều kiện là hàng đã
được phân biệt rõ ràng là hàng của hợp đồng.
3.2.4 Nghĩa vụ vận tải
Người mua khơng có nghĩa vụ với người bán về việc lập hợp đồng vận tải.
11
Điều kiện CIP – Nhóm 4
3.2.5 Nghĩa vụ liên quan đến bảo hiểm
Người mua khơng có nghĩa vụ với người bán về việc ký kết hợp đồng bảo hiểm.
Tuy nhiên, người mua phải cung cấp cho người bán nếu người bán yêu cầu, bất kỳ
thông tin cần thiết nào để người bán có thể mua bảo hiểm bổ sung theo yêu cầu của
người mua.
3.2.6 Nghĩa vụ liên quan đến bằng chứng của việc giao hàng
Người mua phải chấp nhận chứng từ vận tải được cung cấp theo như mục A6
nếu như chúng phù hợp với hợp đồng.
3.2.7 Nghĩa vụ thông quan xuất nhập khẩu
a) Hỗ trợ việc thông quan xuất khẩu
Nếu cần, người mua phải hỗ trợ người bán khi người ban yêu cầu, do người bán
chịu rủi ro và chi phí, lấy các chứng từ/thơng tin liên quan đến việc thông quan xuất
khẩu, kể cả các thông tin an ninh hay giám định trước khi xuất khẩu được quy định bởi
nước xuất khẩu.
b) Thông quan nhập khẩu
Nếu cần, người mua phải làm và trả các chi phí liên quan đến việc thông quan
được quy định tại nước quá cảnh và nước nhập khẩu, như là: Giấy phép nhập khẩu
hoặc bất kỳ giấy phép nào cần thiết cho việc quá cảnh; Kiểm tra an ninh cho việc nhập
khẩu và quá cảnh; Giám định hàng hóa; Bất kỳ quy định pháp lý nào.
3.2.8 Nghĩa vụ kiểm tra – đóng gói, bao bì – ký mã hiệu
Người mua khơng có nghĩa vụ gì với người bán.
12
Điều kiện CIP – Nhóm 4
3.2.9 Nghĩa vụ thơng báo cho người bán
Trong trường hợp người mua có quyền quyết định về thời gian giao hàng
và/hoặc địa điểm đến hoặc điểm nhận hàng tại nơi đến đó, người mua phải thơng báo
cho người bán đầy đủ về việc đó.
IV. CHI PHÍ CÁC BÊN PHẢI CHỊU
4.1 Chi phí người bán phải chịu
Người bán phải chịu tồn bộ mọi chi phí liên quan đến hàng hóa cho tới khi
chúng được giao cho người mua. Trong đó bao gồm các chi phí sau:
● Các chi phí liên quan đến việc đưa hàng tới và giao cho bên vận tải đầu tiên
● Các chi phí đưa hàng đến cảng đích theo hợp đồng vận tải đã ký kết
● Các chi phí làm thủ tục xuất khẩu (phía bên người bán khơng có nghĩa vụ
thơng quan nhập khẩu hay chi trả các khoản phí liên quan, chỉ liên quan tới
thông quan xuất khẩu cho hàng hóa)
● Chi phí chuyển các chứng từ cho người mua
● Chi phí vận tải qua các nước quá cảnh theo hợp đồng vận tải
● Chi phí mua bảo hiểm ở điều kiện A là điều kiện có mức bảo hiểm cao nhất
cho hàng hóa. Đây là một điểm khác so với Incoterm 2010, theo đó thì
người bán hàng hóa chỉ mua bảo hiểm với mức tối thiểu là ICC (C) và cho
phép các bên bán và bên mua thỏa thuận với nhau để có thể mua mức bảo
hiểm cao hơn. Tuy nhiên, để đảm bảo quyền lợi cho người bán,
INCOTERMS phiên bản mới 2020, người bán hàng hóa sẽ được quy định
chỉ được mua bảo hiểm với mức tối đa là ICC (A) và cho phép bên bán và
bên mua bàn bạc, thống nhất việc mua bảo hiểm khác với mức thấp hơn.
4.2 Chi phí người mua phải chịu
Người mua có nghĩa vụ chịu mọi chi phí kể từ thời điểm giao hàng. Cụ thể:
● Trả mọi chi phí phát sinh liên quan đến hàng hoá từ thời điểm được giao (kể
từ thời điểm người bán giao hàng cho người chuyên chở), trừ các chi phí mà
người bán phải trả (4.1)
13
Điều kiện CIP – Nhóm 4
● Chi phí q cảnh hàng hóa, trừ khi chúng nằm trong hợp đồng vận tải mà
người bán ký kết
● Chi phí dỡ hàng, trừ khi chúng nằm trong hợp đồng vận tải mà người bán ký
kết
● Chi phí mua thêm bất kì bảo hiểm bổ sung nào theo yêu cầu của người mua
● Hoàn trả tất cả chi phí và lệ phí mà người bán đã chỉ ra khi giúp người mua
● Nếu có quy định, trả tất cả các thứ thuế, lệ phí và các chi phí khác cũng như
chi phí làm thủ tục hải quan để quá cảnh và nhập khẩu
● Trả mọi chi phí phát sinh do khơng thơng báo kịp thời cho người bán, kể từ
ngày đã quy định hoặc ngày hết hạn thời hạn quy định cho việc gửi hàng,
với điều kiện hàng hoá đã được xác định là hàng hố của hợp đồng.
● Chi phí Local charges tại cảng trừ những chi phí mà người bán đã trả cho
bên vận tải
Chi phí Local charges: là loại phí địa phương được trả tại cảng load hàng và
cảng xếp hàng. Một lơ hàng thì phí này cả shipper và consignee đều phải đóng. Loại
phí này được thu theo hãng tàu và cảng. Bao gồm các loại phí như sau:
1. Phí THC (Terminal Handling Charge): phụ phí xếp dỡ tại cảng;
2. Phí Handling (Handling fee): do các đặt ra để thu Shipper và Consignee;
3. Phí D/O (Delivery Order fee): phí lệnh giao hàng;
4. Phí AMS (Advanced Manifest System fee): khoảng 25 Usd / Bill of lading. Phí
này là bắt buộc do hải quan Mỹ, Canada và một số nước khác yêu cầu khai báo chi
tiết hàng hóa trước khi hàng hóa này được xếp lên tàu để chở đến USA, Canada…;
5. Phí ANB tương tự như phí AMS (Áp dụng cho châu Á);
6. Phí B/L (Bill of Lading fee), phí AWB (Airway Bill fee), Phí chứng từ
(Documentation fee). Tương tự như phí D/O nhưng mỗi khi có một lơ hàng xuất
khẩu thì các Hãng tàu / Forwarder phải phát hàng một cái gọi là Bill of Lading
(hàng vận tải bằng đường biển) hoặc Airway Bill (hàng vận tải bằng đường
khơng);
7. Phí CFS (Container Freight Station fee) Mỗi khi có một lơ hàng lẻ xuất / nhập
khẩu thì các cơng ty Consol / Forwarder phải dỡ hàng hóa từ container đưa vào
kho hoặc ngược lại và họ thu phí CFS;
14
Điều kiện CIP – Nhóm 4
8. Phí chỉnh sửa B/L: (Amendment fee): Chỉ áp dụng đối với hàng xuất. Khi phát
hành một bộ B/L cho shipper, sau khi shipper lấy về hoặc do một nguyên nhân nào
đó cần chỉnh sửa một số chi tiết trên B/L và yêu cầu hãng tàu / forwarder chỉnh
sửa thì họ có quyền thu phí chỉnh sửa;
9. Phí BAF (Bunker Adjustment Factor): Phụ phí biến động giá nhiên liệu
● Phí BAF (Bulker Adjustment Factor): phụ phí xăng dầu (cho tuyến Châu Âu)
● Phí EBS (Emergency Bunker Surcharge): phụ phí xăng dầu (cho tuyến Châu
Á);
10. Phí PSS (Peak Season Surcharge): Phụ phí mùa cao điểm;
11. Phí CIC (Container Imbalance Charge) hay “Equipment Imbalance Surcharge” là
phụ phí mất cân đới vỏ container hay còn gọi là phí phụ trội hàng nhập;
12. Phí GRI (General Rate Increase): phụ phí của cước vận chuyển (chỉ xảy ra vào
mùa hàng cao điểm);
13. Phí vệ sinh container (Cleaning container fee);
14. Phí chạy điện (áp dụng cho hàng lạnh, chạy container lạnh tại cảng);
15. Phí lưu container tại bãi của cảng (DEMURRAGE); Phí lưu container tại kho
riêng của khách (DETENTION); Phí lưu bãi của cảng (STORAGE).
V. SO SÁNH CIF VÀ CIP
5.1 Giống nhau
Bên bán chịu hồn tồn mọi chi phí để làm thủ tục xuất khẩu. Bên mua chịu
mọi chi phí, kể cả chi phí cho người bán lấy giấy tờ ở nước xuất khẩu để làm thủ tục
thông quan nhập khẩu, q cảnh.
Bên mua khơng có trách nhiệm với bảo hiểm hàng hóa và hợp đồng vận tải.
Bên bán sẽ chịu mọi chi phí về ký kết hợp đồng vận tải, bảo hiểm
Bên bán chịu mọi chi phí cung cấp chứng từ vận tải cho bên mua đúng quy
định.
5.2 Khác nhau
5.2.1 Phương thức vận chuyển
Đây là điểm khác nhau tiêu biểu nhất giữa CIP và CIF.
15
Điều kiện CIP – Nhóm 4
Điều kiện CIF 2020 chỉ được sử dụng cho vận tải biển, trong khi CIP 2020
được sử dụng cho tất cả các phương thức vận tải, cho dù đó là đường biển, đường hàng
khơng, đường sắt hay đường bộ.
5.2.2 Chuyển giao trách nhiệm vận tải
Với CIF 2020, người bán chịu trách nhiệm vận chuyển hàng hóa từ nhà máy
của người bán đến cảng dỡ hàng. Một khi hàng hóa được đóng gói tại bãi container
của cảng, trách nhiệm vận chuyển hàng hóa từ bãi cảng của cảng đến đích ći cùng
thuộc về người mua.
Với CIP 2020, người bán chịu trách nhiệm vận chuyển hàng hóa đến điểm đến
được chỉ định mà người mua lựa chọn. Vì CIP bao gồm tất cả các phương thức vận tải,
nó có thể là nhà ga hàng khơng, nhà ga đường sắt, bãi tập kết container hoặc nhà kho
tùy theo lựa chọn của người vận chuyển.
5.2.3 Phạm vi bảo hiểm
Điều này rõ ràng hơn với điều kiện CIF vì người bán đồng ý mua bảo hiểm
hàng hải để bảo hiểm cho hành trình đến cảng đến.
Mặt khác, mặc dù CIP thường quy định trước rằng người bán bắt buộc phải mua
bảo hiểm, nhưng khơng có quy tắc bắt buộc nào về mức bảo hiểm tối thiểu.
Điều này rất quan trọng vì rủi ro về quyền sở hữu đới với hàng hóa được vận
chuyển là khác nhau giữa CIF và CIP.
Bảo hiểm hàng hóa Hàng hải (Marine Cargo Insurance) có 3 hình thức bảo
hiểm: Hạng A, Hạng B và Hạng C. Hạng A là phạm vi bảo hiểm rộng nhất do đó đắt
nhất trong khi phạm vi bảo hiểm của hạng C hẹp nhất vì thế nó u cầu phí bảo hiểm
thấp hơn. Bởi vậy, người bán có thể mua bảo hiểm loại C mà vẫn đáp ứng các yêu cầu
đặt ra trong quy tắc của Incoterms trừ khi người mua yêu cầu rõ ràng các hình thức
bảo hiểm khác.
16
Điều kiện CIP – Nhóm 4
5.2.4 Chuyển giao rủi ro
Việc chuyển giao rủi ro không giống như việc chuyển giao trách nhiệm vận tải.
Chúng ta thường đặc biệt tránh sử dụng thuật ngữ “Chuyển quyền sở hữu” để mô tả
việc chuyển giao rủi ro bởi vì chuyển quyền sở hữu là trường hợp quyền sở hữu hàng
hóa được chuyển từ bên này sang bên khác, thường là chuyển nhượng chứng từ với
vận đơn mẫu. Còn chuyển giao trách nhiệm vận tải là trách nhiệm di chuyển hàng hóa
đã được chuyển giao từ bên này sang bên khác.
Mặt khác, chuyển giao rủi ro có thể hiểu là chuyển giao trách nhiệm vận tải,
chuyển giao rủi ro và chuyển giao quyền sở hữu xảy ra tại cùng một điểm chính xác.
Nhưng việc chuyển giao quyền sở hữu và chuyển giao rủi ro đôi khi xảy ra ở những
điểm khác nhau của hành trình vận chuyển.
Điểm khác biệt chính giữa CIF và CIP là mặc dù trong điều khoản CIP: người
bán sắp xếp việc vận chuyển hàng hóa đến một điểm đến được chỉ định, cộng với bảo
hiểm và rủi ro vận chuyển của người bán sẽ được chuyển cho người chuyên chở sau
khi người chuyên chở đầu tiên đã nhận hàng nghĩa là người bán trả tiền vận chuyển,
nhưng người mua chịu rủi ro. Trong khi thời gian chuyển giao rủi ro theo điều kiện
CIF là khi hàng hóa đến cảng dỡ hàng.
Tiêu chí
CIF
CIP
Chi phí, bảo hiểm và cước Vận chuyển và bảo hiểm trả
Tên đầy đủ
Phương thức vận
chuyển
Chuyển giao trách
phí (Cost, Insurance and cho (Carriage and Insurance
Freight)
Paid To)
Chỉ vận tải đường biển
Tất cả các phương thức vận tải
Khi hàng đã đến cảng dỡ
nhiệm vận chuyển hàng trên biển
Bảo hiểm
Khi hàng hóa đã đến điểm đến
đã thỏa thuận tại quốc gia dỡ
hàng
Bảo hiểm đến cảng dỡ hàng Bảo hiểm đến điểm đến đã thỏa
trên biển
thuận tại Quốc gia xuất viện
17
Điều kiện CIP – Nhóm 4
Chuyển giao rủi ro Tại cảng biển dỡ hàng
18
Sau khi hàng hóa được chuyển
đến người vận chuyển thứ nhất