Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Bài tiểu luận môn hợp đồng mua bán hàng hóa (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.89 KB, 9 trang )

1


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 02
STT

HỌ VÀ TÊN

MÃ SINH VIÊN

1

Nguyễn Thị Thu Thủy

19063157

2

Ngơ Thị Phương Thảo

19063148

3

Nguyễn Thị Điệp

19063038

4

Nguyễn Bình Nhi



19063128

5

Hồng Văn Hiệu

19063070

6

Trần Thị Thúy

19063160

7

Nguyễn Thị Hồng Anh

19063015

8

Trần Thảo Ly

19063108

9

Ngơ Đại Đức


19063040

2


Mục lục
1. Khái niệm.....................................................................................................................................4
2. Trách nhiệm bên bán, bên mua theo quy tắc DAP......................................................................4
2.1 Trách nhiệm của người bán...................................................................................................4
2.2 Trách nhiệm của người mua...................................................................................................6
3. Gánh chịu rủi ro...........................................................................................................................7
4. Ưu và nhược điểm của DAP........................................................................................................8
4.1 Ưu điểm..................................................................................................................................8
4.2 Nhược điểm............................................................................................................................8

3


DAP: GIAO HÀNG TẠI NƠI ĐẾN
1. Khái niệm
DAP (Delivery at Place) – “Giao hàng tại nơi đến” có nghĩa là người bán giao hàng khi hàng hóa
được đặt dưới quyền định đoạt của người mua trên phương tiện vận tải, sẵn sàng dỡ tại nơi đến
chỉ định.
Điều kiện DAP yêu cầu người bán làm thủ tục thông quan xuất khẩu, nếu có. Tuy vậy, người bán
khơng có nghĩa vụ làm thủ tục thông quan nhập khẩu, trả thuế nhập khẩu hoặc làm các thủ tục
thông quan nhập khẩu. Nếu các bên muốn người bán làm thủ tục thông quan nhập khẩu, trả thuế
và chi phí liên quan đến nhập khẩu thì nên sử dụng điều kiện DDP
Quy tắc DAP địi hỏi người bán làm thủ tục thông quan xuất khẩu cho hàng hố, nếu có và
khơng cần thơng quan nhập khẩu.


2. Trách nhiệm bên bán, bên mua theo quy tắc DAP
2.1 Trách nhiệm của người bán
 Cung cấp chuẩn bị hàng hoá, hoá đơn thương mại và các bằng chứng theo đúng hợp đồng
mua bán.



Người bán chịu rủi ro và chi phí về việc thơng quan xuất khẩu hàng hố.

Điều kiện DAP yêu cầu người bán phải thông quan xuất khẩu cho hàng hóa, nếu cần. Tuy
nhiên người bán khơng có nghĩa vụ phải thơng quan nhập khẩu, khơng phải trả thuế nhập
khẩu hoặc chi phí làm thủ tục thơng quan nhập khẩu. Nếu xảy ra trường hợp người mua
không thơng quan được nhập khẩu, hàng hóa sẽ bị giữ lại ở cảng hoặc ở bãi tại nước nhập
khẩu.



Người bán khơng có nghĩa vụ trong việc ký kết hợp đồng vận tải và bảo hiểm. Nếu người
mua yêu cầu chịu rủi ro và chi phí thì người bán phải cung cấp đầy đủ thông tin để người
mua tiến hành mua bảo hiểm.
4


Ví dụ: Hàng hóa được chuyển rủi ro từ người bán sang người mua tại điểm chỉ định thuộc
nước người mua. Tức là đoạn rủi ro của người bán trong trường hợp này là từ kho người
bán đến địa điểm chỉ định tại nước người mua. Đoạn này kéo dài và mang lại rủi ro cao
cho người bán trong quá trình vận chuyển. Qua đó khuyến khích người bán trong trường
hợp này mua bảo hiểm cho lô hàng để bảo vệ lợi ích của mình.



Người bán chịu chi phí ký hợp đồng vận tải để chở hàng hoá đến nơi chỉ định hoặc một
địa điểm thoả thuận. Nếu không thỏa thuận địa điểm cụ thể, người bán có thể tự lựa chọn
một địa điểm tùy ý mình.
Bởi vì thứ nhất, rủi ro về mất mát hay hư hỏng hàng hóa chuyển sang cho người mua tại
điểm giao hàng,thế nên tốt nhất là hai bên nên quy định càng rõ càng tốt địa điểm giao
hàng thuộc nơi giao hàng. Thứ hai, người bán chịu mọi chi phí để đưa hàng đến điểm
giao hàng, tức là đây cũng đồng thời là điểm chuyển giao chi phí từ người bán sang người
mua. Cuối cùng, địa điểm này là nơi mà người bán phải ký kết hợp đồng vận tải để đưa
được hàng đến đó. Nếu xảy ra vấn đề gì với hàng hóa trước khi hàng tới điểm giao hàng,
mọi tổn thất sẽ do người bán chịu. Ví dụ người bán sẽ phải chịu tất cả các loại phí phát
sinh mà người vận chuyển thu trong quá trình vận tải. Người bán được khuyên nên ký
hợp đồng vận tải đến đúng địa điểm đó.



Người bán giao hàng bằng cách đặt hàng hố dưới quyền định đoạt của người mua trên
phương tiện vận tải chở đến và sẵn sàng dỡ hàng tại địa điểm đã thỏa thuận hoặc tại nơi
đến vào ngày hoặc trong thời gian giao hàng như đã thoả thuận.



Chịu trách nhiệm và rủi ro về chi phí về hàng hố cho đến khi hoàn thành việc giao hàng
cho người mua tại điểm đến quy định và trả các cước phí vận tải, chi phí xếp, dỡ hàng tại
điểm đến và các chi phí phát sinh,… trừ các chi phí do người mua trả theo thỏa thuận
trước đó.

5



Nếu trong hợp đồng chuyên chở mà người bán đã ký kết có bao gồm chi phí dỡ hàng tại
nơi đến chỉ định thì người bán sẽ phải chi trả cho chi phí này,trừ khi hai bên đã có thỏa
thuận trước về việc người bán sẽ được người mua hoàn trả chi phí này.


Phải thanh tốn các khoản chi phí cần thiết như kiểm tra, cân, đo, đóng gói bao bì, mã ký
hiệu cũng như chi phí về việc xem xét các tiêu chuẩn của hàng hoá theo đúng như yêu
cầu của cơ quan có thẩm quyền ở nước xuất khẩu.



Có nghĩa vụ thơng báo, cung cấp đầy đủ thơng tin và các chứng từ liên quan đến việc vận
tải, hỗ trợ việc nhập khẩu hàng hoá, mua bảo hiểm và các thông tin khác liên quan đến
việc nhận hàng cho người mua.



Cung cấp cho người mua thông tin, chứng từ để người mua có thể nhận hàng.

2.2 Trách nhiệm của người mua


Người mua phải thanh toán đúng tiền hàng như quy định trong hợp đồng mua bán hàng
hoá.



Chịu rủi ro và các chi phí liên quan trong việc nhập khẩu hàng hố.




Người mua khơng có nghĩa vụ trong việc ký kết các hợp đồng vận tải, bảo hiểm. Nhưng
nếu người bán yêu cầu thì người mua phải cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết để mua
bảo hiểm cho người bán.



Phải nhận hàng khi hàng được giao tại điểm đến quy định và chịu mọi rủi ro kể từ khi
hàng được giao và thanh tốn tồn bộ chi phí liên quan từ khi người bán hết trách nhiệm.



Người mua phải cung cấp đầy đủ thông tin và chứng từ liên quan về việc vận tải và hỗ trợ
việc xuất khẩu hàng hoá cho người bán.
Bất kỳ chứng từ nào cung cấp bởi người mua đều có thể ở dạng chứng từ giấy truyền
thống hoặc ở dạng điện tử nếu được các bên thỏa thuận hoặc tập quán quy định.



Người mua hàng phải chấp nhận các chứng từ giao hàng do người bán cung cấp.



Phải trả các chi phí cho việc kiểm tra bắt buộc trước khi gửi hàng, trừ việc kiểm tra theo
các yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu.

6


3. Gánh chịu rủi ro

Gánh chịu rủi ro là việc quy định bên nào sẽ phải chịu tổn thất khi một bên khơng thể thực hiện
được nghĩa vụ. Ví dụ trong hợp đồng mua bán hàng hóa bằng đường biển, khi tàu chở hàng đang
trên biển thì gặp cướp biển và bị cướp tồn bộ hàng hóa, điều đó có nghĩa là nghĩa vụ của bên
bán không thể thực hiện được. Vậy trong trường hợp này bên nào sẽ phải chịu tổn thất? Bên bán
có quyền yêu cầu bên mua thực hiện nghĩa vụ trả tiền trong khi nghĩa vụ giao hàng khơng được
thực hiện hay sẽ phải tự mình chịu toàn bộ tổn thất? Điều này tùy thuộc vào thời điểm chuyển
giao trách nhiệm mà các bên đã thỏa thuận trước đó.
Trong điều kiện DAP thời điểm chuyển giao trách nhiệm đó là khi bàn giao hàng cho người mua
tại địa điểm định sẵn. Người bán phải chịu toàn bộ trách nhiệm và gánh chịu toàn bộ rủi ro gặp
phải cho đến khi hàng hóa được bàn giao cho bên mua. Trong ví dụ trên, nếu các bên thỏa thuận
giao hàng theo phương thức DAP thì trách nhiệm thuộc về bên bán, tức là bên bán phải chịu toàn
bộ tổn thất khi hàng bị cướp mà không thể yêu cầu bên mua thực hiện bất kỳ nghĩa vụ nào với
mình, thậm chí cịn phải chịu trách nhiệm với bên mua khi không thể thực hiện đúng hợp đồng.
Như vậy mọi rủi ro về hàng hóa như bị hỏng hóc, mất cắp đều do bên bán chịu cho đến khi hàng
hóa được bàn giao cho bên mua tại nơi đã định, kể cả trường hợp hàng hóa đang được dỡ xuống
hoặc đã dỡ xuống nhưng chưa chính thức bàn giao cho bên mua mà bị cướp hay gặp vấn đề thì
trách nhiệm vẫn thuộc về bên bán.
Trách nhiệm gánh chịu rủi ro được chuyển giao cho bên mua tại thời điểm bên mua nhận hàng
tại nơi đã định. Thời điểm bên mua nhận hàng cũng chính là lúc bên bán hồn thành và chấm dứt
tồn bộ nghĩa vụ của mình. Điều đó có nghĩa là mọi rủi ro trong việc vận chuyển hay sử dụng
đều thuộc trách nhiệm của bên mua. Ví dụ sau khi nhận hàng tại cảng, bên mua vận chuyển hàng
hóa về kho của mình nhưng khơng may giữa đường bị cướp thì mọi tổn thất bên bán đều phải
chịu, kể cả khi hàng hóa vừa được dỡ xuống và vừa bàn giao xong đã bị cướp thì trách nhiệm
vẫn sẽ là của bên mua.
4. Ưu và nhược điểm của DAP
4.1 Ưu điểm
Điều kiện này có thể sử dụng cho mọi phương thức vận tải và có thể sử dụng khi có nhiều
phương thức vận tải tham gia. Do vậy tạo điều kiện cho bên bán trong việc vận chuyển hàng đến
điểm giao hàng chỉ định


7


4.2 Nhược điểm
 Người bán phải chịu nhiều rủi ro hơn khi sử dụng điều kiện DAP. Theo điều kiện giao
hàng DAP người bán chịu rủi ro và chi phí liên quan đến việc thơng quan xuất khẩu hàng
hố. Chịu trách nhiệm về rủi ro và chi phí liên quan về hàng hố cho đến khi hồn thành
việc giao hàng cho người mua tại nơi đến chỉ định và trả các cước phí vận tải, chi phí
phát sinh, chi phí xếp, dỡ hàng tại nơi đến,… trừ các chi phí do người mua trả theo quy
định.


DAP phát sinh vấn đề tiềm ẩn khi có sự thay đổi về phương thức vận tải trên đường đi.
DAP yêu cầu người bán giao hàng đến một địa điểm do người mua đặt tên, thường là cơ
sở của người mua. Người bán phải làm thủ tục xuất khẩu và người mua phải làm thủ tục
nhập khẩu. Giống như với CPT và CIP, người bán chỉ ký hợp đồng vận chuyển và chuyển
rủi ro khi giao hàng tại cơ sở của người mua. Người bán khơng có nghĩa vụ phải bảo
hiểm rủi ro cho người mua. Quy tắc này hoạt động tốt cho việc vận chuyển hàng hóa
bằng đường bộ trong khu vực châu Âu / Trung Á nhưng lại gặp phải những vấn đề tiềm
ẩn khi có sự thay đổi về phương thức vận tải trên đường đi.
Ví dụ, nếu lơ hàng được vận chuyển bằng đường hàng không và yêu cầu các thủ tục
thơng quan nhập khẩu tại nước đến thì người mua phải thực hiện các thủ tục này trong
khi hàng hóa ở sân bay. Sau khi thông quan, người vận chuyển của người bán (thường là
người giao nhận hàng hóa) sau đó phải được cung cấp bất kỳ thủ tục giấy tờ nào mà họ
yêu cầu để chuyển hàng từ sân bay đến điểm đến cuối cùng. Tình trạng tương tự cũng tồn
tại đối với các chuyến hàng container xuyên biển với một rắc rối thêm là container rỗng
phải được người bán trả lại bằng chi phí của mình.




Cũng cần lưu ý rằng người mua không nên là người nhận hàng trên bất kỳ vận đơn hàng
hoặc vận đơn nào, mà phải là người bán phải thu xếp để người giao nhận của mình nhận
hàng từ hãng hàng khơng hoặc cơng ty vận chuyển và thu xếp nội địa. vận chuyển thường
bằng xe tải. Nếu hàng hóa bị hư hỏng hoặc mất mát ở bất kỳ giai đoạn nào trước điểm
đến cuối cùng thì người bán sẽ khơng thể giao hàng và rất có thể vi phạm hợp đồng, với
một phức tạp nữa là người mua sẽ phải trả thuế nhập khẩu và VAT / GST. Nếu người mua
không thể nhập khẩu để thơng quan hàng hóa nhanh chóng thì họ có thể nhận thấy rằng
họ phải chịu rủi ro khi hàng hóa nằm trong diện kiểm sốt của hải quan và bản thân họ đã
vi phạm hợp đồng nếu người bán không thể giao hàng như trong hợp đồng.
8




Bởi vì người bán sẽ phải chịu mọi rủi ro trong quá trình vận chuyển tới địa điểm do người
mua quy định. Nên khi đó, giữa hai bên cần phải quy định rõ ràng nhất về địa điểm được
giao, nhằm tránh các rủi ro khơng đáng có. Thơng thường, để các công ty vận chuyển hay
vận tải đến đúng địa điểm chính xác, người bán nên ký hợp đồng về địa điểm đấy. Trừ khi
giữa hai bên có thoả thuận khác theo hợp đồng trước đó, cịn khơng người bán sẽ trả chi
phí dỡ hàng tại nơi đến, và khơng có quyền được địi lại khoản chi phí này từ phía người
mua.

9



×