Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Bài tiểu luận môn hợp đồng mua bán hàng hóa (7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.94 KB, 22 trang )

Bảo vệ người tiêu dùng trong mua bán hàng hóa
trong giao dịch thương mại điện tử


Nhóm 1:

1. Lưu Hồng An Hải 19063051
2. Trịnh Minh Hiếu
19063069
3. Dương Hoàng Linh 19063097
4. Đào Nhật Linh
19063098
5. Nguyễn Thị Hoàng Anh 19063014
6. Bế Tiểu Phương
19063133
7. Chu Ngọc Dung
19063030


Nội dung chính

1

Khái niệm và sự cần thiết của bảo vệ người tiêu dùng trong giao dịch thương
mại điện tử

2

Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng trong mua bán hàng hóa
trong giao dịch thương mại điện tử


3

Thực tiễn pháp luật


1
Khái niệm và sự cần thiết của bảo vệ
người tiêu dùng trong giao dịch TMĐT


Khái niệm thương mại điện tử

- Thương mại điện tử là sự mua bán sản phẩm hay dịch vụ trên các hệ thống
điện tử như Internet và các mạng máy tính.

- Thương mại điện tử dựa trên một số cơng nghệ như chuyển tiền điện tử,
quản lý chuỗi dây chuyền cung ứng, tiếp thị Internet, quá trình giao dịch trực
tuyến,...


Khái niệm tiêu dùng trong giao dịch

Khái niệm người tiêu dùng

TMĐT

Tiêu dùng là một trong những hoạt động cơ bản và phổ biến trong

Người tiêu dùng là người mua, sử dụng hàng hóa, dịch


đời sống dân sự thường nhật tại bất kỳ khu vực nào trên thế giới hay

vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia

bất cứ giai đoạn nào của tiến trình vận động, phát triển của xã hội dân

đình, tổ chức. Người tiêu dùng (consumer) là tác nhân kinh

sự. Đây được xem là quá trình sử dụng và làm tiêu hao những của cải,

tế chịu trách nhiệm thực hiện hành vi tiêu dùng hàng hóa

vật chất được sáng tạo hoặc sản xuất ra nhằm phục vụ cho các nhu cầu và dịch vụ cuối cùng.

khác nhau trong đời sống con người


Sự cần thiết của bảo vệ người tiêu dùng trong giao dịch
TMĐT
-

Trong giai đoạn 2019 - 2021, trung bình mỗi năm đã tiếp nhận và xử lý trên 200 khiếu nại, yêu cầu trong lĩnh vực
thương mại điện tử.

-

Một số hành vi bị phản ánh, khiếu nại thường xuyên bao gồm: Hàng nhận được khác với quảng cáo; thông tin
giao dịch của người tiêu dùng bị bên thứ ba lợi dụng để mạo danh giao hàng; tự động hủy đơn hàng;...



2

Pháp luật về bảo vệ NTD trong mua
bán hàng hóa trong giao dịch TMĐT


2.1

2.2

2.3

Các quyền cơ bản của người tiêu

Các quy định về bảo vệ người

Tranh chấp và xử lý vi

dùng trong mua bán hàng hóa trong

tiêu dùng trong mua bán hàng

phạm

giao dịch thương mại điện tử theo

hóa trong giao dịch điện tử

pháp luật Việt Nam



2.1. Các quyền cơ bản của NTD trong mua bán hàng hóa trong
giao dịch TMĐT theo pháp luật Việt Nam

Được quy định tại điều 8 theo Luật số 59/2010/QH12:
Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng


2.2. Các quy định về bảo vệ NTD
trong mua bán hàng hóa trong
giao dịch điện tử


1

Cung cấp thơng tin về hàng hóa dịch vụ cho người tiêu dùng trong TMĐT
Trong mua bán hàng hóa qua giao dịch thương mại điện tử người tiêu dùng phải được cung cấp đầy đủ các thông tin liên quan, căn cứ theo Điều 17 Nghị
định 99/2011/NĐ-CP. Ngoài ra, Nghị định số 85/2021/NĐ-CP đã bổ sung một số quy định mới nhằm tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khi mua
bán hàng hóa, dịch vụ thơng qua thương mại điện tử.

2

Điều 10 Luật bảo vệ người tiêu dùng 2010 cũng xác định rõ các hành vi nghiêm cấm có thể gây nguy hiểm đến quyền lợi người tiêu dùng trong mua bán
hàng hóa

3

Các loại hàng hóa được mua bán qua giao dịch TMĐT cũng giống hoạt đông mua bán kinh doanh thông thường nên các mặt hàng kinh doanh phải được pháp
luật quy định không trái phát luật Theo Thông tư số 47/2014/TT-BCT



1. Trách nhiệm của tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hóa dịch vụ

-. Trách nhiệm bảo hành hàng hóa, dịch vụ quy định tại Điều 447, Điều 448,Điều 449 Bộ luật Dân sự 2015 và Điều 49 Luật Thương mại 2005
-. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hàng hóa khuyết tật gây ra được quy định tại Điều 23, Điều 24 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và các Điều 437, Điều
438, Điều 439, Điều 448, Điều 449 Bộ luật Dân sự 2015

2. Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

-. Với tính đặc thù và chịu sự điều chỉnh của nhiều ngành luật nên cơ chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao dịch TMĐT được vận hành
bởi các chủ thể chính tham gia hoạt động này là Bộ Cơng thương và Ủy ban nhân dân các cấp

3. Trách nhiệm của tổ chức xã hội về bảo vệ quyền và lợi ích của người tiêu dùng
- Tổ chức này vẫn còn rất nhiều “rào cản” pháp lý khiến cho năng lực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao dịch TMĐT chưa được thực sự phát huy


2.3.
Tranh chấp và xử lý vi phạm


Thương lượng

Hịa giải

Là phương thức giải quyết tranh chấp thơng qua

Là hình thức giải quyết tranh chấp thơng qua sự tham gia của bên

các bên tranh chấp cùng nhau bàn bạc, tháo gỡ


thứ ba, đóng vai trị trung gian để hỗ trợ hoặc thuyết phục các bên

những bất đồng với nhau mà khơng cần đến sự

tranh chấp tìm kiếm các giải pháp nhằm chấm dứt xung đột hoặc

tác động hay giúp đỡ của người thứ ba

bất hòa

Trọng tài
Tòa án
Là thể thức giải quyết tranh chấp, theo đó các bên thỏa thuận đưa
Giải quyết tranh chấp bằng Tịa án là hình

những tranh chấp ra trước một trọng tài viên hoặc ủy ban trọng tài

thức giải quyết tranh chấp do cơ quan tài

để giải quyết và trọng tài sau khi xem xét vụ việc sẽ đưa ra một

phán Nhà nước thực hiện.

phán quyết ràng buộc các bên tranh chấp


Thực tiễn

3



3.1. Thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD trong giao dịch TMĐT
của cơ quan nhà nước



Hoạt động chủ yếu của các cơ quan nhà nước chỉ mới tập trung vào công tác tuyên truyền, vận động mà chưa có nhiều biện pháp bảo vệ
quyền lợi NTD một cách thiết thực, dẫn đến tình trạng xâm phạm quyền lợi NTD ngày vẫn “đều đặn” tăng, đặc biệt trong các giao dịch TMĐT



Năng lực quản lý của các cơ quan nhà nước về lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao dịch TMĐT rất yếu kém, lúng túng, thụ
động và chưa thực sự đủ tầm điều chỉnh và quản lý các vấn đề phát sinh; chưa có cơ chế phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước liên
quan trực tiếp trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau


3.2. Thực tiễn về ý thức pháp luật của người tiêu dùng

Thứ nhất

Thứ hai

NTD hầu hết chưa biết khai thác triệt để các quyền mà pháp

Sự phức tạp trong thủ tục pháp lý và các chi phí

luật quy định cho họ để tự bảo vệ mình, trong đó có quyền

phát sinh cũng là những cản trở lớn đối với việc


được khiếu nại, khởi kiện tổ chức, cá nhân...

khiếu nại, khởi kiện của NTD


3.3. Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD trong giao dịch TMĐT

1

2

3

4

Quy định biện pháp chế tài đủ sức

Phải có quy định cụ thể về các mối

Việc xây dựng pháp luật liên quan

phòng ngừa các vi phạm, xử lý được

quan hệ, cơ chế phối hợp, chức năng,

phải đáp ứng được các yêu cầu về hội

nguyên tắc cũng như tính cấp thiết của

các hành vi phạm tội nhưng cũng


nhiệm vụ quyền hạn của từng tổ

nhập kinh tế quốc tế, rút ngắn khoảng

các quan hệ xã hội cần điều chỉnh bằng

phải đảm bảo tính phù hợp với các

chức, cá nhân liên quan để đảm bảo

cách cũng như những khác biệt trong

ngành luật khác trong hệ thống pháp

sự quản lý nhà nước, đảm bảo quyền

các quy định giữa các quốc gia

luật

và lợi ích hợp pháp của NTD

Các cơ quan xây dựng pháp luật phải
nhận thức đầy đủ những đặc điểm,

pháp luật khi xây dựng luật


3.4. Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD trong giao

dịch TMĐT

1. Cần xây dựng khái niệm “hàng hóa” và “dịch vụ” theo pháp luật
bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao dịch TMĐT

2. Quy định rõ người tiêu dùng là nạn nhân đồng thời là người mua
hàng hóa, dịch vụ trong việc khởi kiện

3. Bảo đảm tính nhất qn trong xây dựng hồn thiện hệ thống văn


Nâng cao mức xử phạt, thẩm quyền xử phạt vi phạm
hành chính đối với lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng trong giao dịch TMĐT

4

5

6

Quy định cơ quan quản lý nhà nước chuyên

Quy định về thẩm quyền, thủ tục rút gọn trong

trách về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong

giải quyết tranh chấp.

giao dịch TMĐT



Cảm ơn mọi người
đã lắng nghe!



×