Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Bài tiểu luận môn hợp đồng mua bán hàng hóa (10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.19 MB, 30 trang )

BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
TRONG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM
1. Mai Thị Dun 19063033
2. Hồng Tô Ngọc Ánh 19063021
3. Nguyễn Thị Hương 19063083
4. Nguyễn Thị Thu Hồng 19063073
5. Nguyễn Thị Bích Hồng 19063072
6. Trần Thị Thơm 19063153
7. Nguyễn Quỳnh Anh 19063013
8. Nguyễn Thị Thanh Hằng 19063056
9. Trần Thị Ngọc Hiếu 19063067


Nội dung

I. Tổng quan chung
II. Bảo vệ người tiêu dùng trong thanh toán điện tử theo
pháp luật hiện nay
III. Thực tiễn bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thanh
toán điện tử ngày nay
IV. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật


I. Tổng quan chung

1.1 Khái niệm.

1.2 Lợi ích của thanh toán điện tử.


1.3 Đặc điểm của thanh toán điện tử.

1.4 Các hình thức thanh tốn điện tử phổ biến hiện nay.


1.1 Khái niệm
1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử
- Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), "Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng
và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu
hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng như những thông tin số hố thơng qua mạng Internet".
- Theo Ủy ban Thương mại điện tử của Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) định nghĩa:
"Thương mại điện tử liên quan đến các giao dịch thương mại trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nhóm (cá
nhân) mang tính điện tử chủ yếu thơng qua các hệ thống có nền tảng dựa trên Internet." Các kỹ thuật thơng tin
liên lạc có thể là email, EDI, Internet và Extranet có thể được dùng để hỗ trợ thương mại điện tử.


1.1 Khái niệm
1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử
- Theo Ủy ban châu Âu: "Thương mại điện tử có thể định nghĩa chung là sự mua bán, trao đổi hàng hóa hay dịch vụ giữa
các doanh nghiệp, gia đình, cá nhân, tổ chức tư nhân bằng các giao dịch điện tử thơng qua mạng Internet hay các mạng
máy tính trung gian (thông tin liên lạc trực tuyến). Thuật ngữ bao gồm việc đặt hàng và dịch thông qua mạng máy tính,
nhưng thanh tốn và q trình vận chuyển hàng hay dịch vụ cuối cùng có thể thực hiện trực tuyến hoặc bằng phương
pháp thủ cơng.”
1.1.2 Khái niệm thanh tốn điện tử
- Thanh tốn điện tử có thể hiểu là việc trả tiền và nhận tiền cho các hàng hóa, dịch vụ được mua bán trên mạng
Internet


1.2 Lợi ích của thanh tốn điện tử
1.2.1 Lợi ích chung

- Q trình mua bán hàng hóa và thanh tốn góp phần hồn thiện và phát triển thương mại điện tử làm cho
hoạt động của các trang mua bán qua mạng hoạt động trơn tru và đơn giản hơn.
- Đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia và giảm thiểu những rủi ro thanh toán bằng tiền mặt đặc biệt là đối
với những giao dịch có giá trị lớn. Khi sử dụng thanh toán điện tử, mọi giao dịch sẽ được thực hiện chính xác tới
từng con số, minh bạch và rõ ràng.
Góp phần hiện đại hóa hệ thống thanh toán và giúp cho những giao dịch được thực hiện nhanh hơn và an toàn
hơn.


1.2 Lợi ích của thanh tốn điện tử
1.2.2 Lợi ích đối với ngân hàng và doanh nghiệp
- Dễ dàng theo dõi, kiểm sốt và quản lý dịng tiền
- Tạo sự chuyên nghiệp cho hoạt động kinh doanh
- Giảm chi phí cho doanh nghiệp, tăng hiệu quả kinh doanh
- Tiếp cận đối tượng mới
- Duy trì được khách hàng
- Giảm tải được việc phải duy trì một nguồn tài liệu lớn về thanh tốn
1.2.3 Lợi ích đối với người tiêu dùng
- Khách hàng có thể giao dịch nhanh chóng và thuận tiện hơn
- Tiết kiệm chi phí và thời gian
- An tồn, bảo mật thơng tin
- Cho phép người tiêu dùng tiếp cận với thị trường toàn cầu


1.3 Đặc điểm của thanh toán điện tử
Theo Garadahew Warku (2010), tất cả các phương thức thanh toán điện tử có một số đặc điểm
như:
-Tính độc lập
-Di động
-Ẩn danh

-Bảo mật
-Thao tác dễ sử dụng
-Giao dịch nhanh gọn
-Thuận lợi đối soát khi cần


1.4 Các hình thức thanh tốn điện tử phổ biến hiện nay
1.4.1 Thanh tốn bằng ví điện tử
Một số ví điện tử phổ biến hiện nay: Momo, Zalo Pay, SmartPay, Shopee Pay,…
Hầu hết việc đăng ký tài khoản, dịch vụ ví điện tử tại Việt Nam đều miễn phí. Bằng cách cài đặt ứng dụng và liên kết ngân
hàng để chuyển tiền từ tài khoản ngân hàng hoặc nộp tiền mặt là bạn đã có thể thanh tốn.
Bên cạnh đó, các nhà cung cấp dịch vụ cũng hỗ trợ người dùng nhiều chi phí trong q trình sử dụng. Thanh tốn hố đơn
bằng ví điện tử giúp người tiêu dùng có thể thực hiện các giao dịch mua sắm một cách nhanh chóng.


1.4.2 Thanh toán qua Mobile Banking
- Hơn 80% dân số đang sử dụng điện thoại thông minh mỗi ngày. Chúng ta có thể bắt gặp hình ảnh điện thoại thơng minh ở
khắp mọi nơi. Đây chính là nền tảng để các ngân hàng phát triển mơ hình Mobile Banking.
- Người tiêu dùng không cần phải mang theo tiền mặt khi đi mua sắm như trước. Họ có thể thanh tốn hoá đơn chỉ với một chiếc
điện thoại đã được cài đặt sẵn ứng dụng của các ngân hàng và có kết nối mạng. Hệ thống thanh toán qua Mobile Banking đang
được các nhà cung cấp dịch vụ nâng cấp để đáp ứng được tối đa nhu cầu của khách hàng.


1.4.3 Thanh tốn bằng thẻ
Có hai loại thẻ chính được sử dụng trong thanh toán:
- Thanh toán bằng thẻ ghi nợ nội địa: Thẻ ghi nợ nội địa là loại thẻ có phạm vi sử dụng trong quốc gia mà nó được phát hành. Thẻ
được liên kết với tài khoản ngân hàng của người sử dụng. Bạn cần phải nạp tiền vào tài khoản ngân hàng mới có thể sử dụng được
thẻ.
- Thanh tốn bằng thẻ tín dụng: Thẻ tín dụng là thẻ thanh toán trước trả tiền sau. Ngân hàng sẽ cấp một hạn mức tín dụng nhất
định cho chủ thẻ chi tiêu theo yêu cầu. Sau đó, chủ thẻ phải hoàn trả số tiền đã sử dụng trong thời hạn thanh tốn nếu khơng sẽ bị

tính thêm lãi suất.


1.4.4 Thanh toán qua cổng thanh toán điện tử
- Cổng thanh toán điện tử là hệ thống phần mềm trung gian nhằm kết nối người mua, người bán với ngân hàng
để hỗ trợ và thực hiện thanh toán hoá đơn.
- Cổng thanh toán điện tử được các nhà cung cấp phát triển với tính năng bảo mật cao, an tồn. Giúp cho việc
thanh toán trên các trang thương mại điện tử được diễn ra nhanh chóng, tiện lợi.


1.4.5 Thanh toán bằng chuyển khoản ngân hàng

- Chuyển khoản ngân hàng là hình thức thanh tốn hố đơn được người tiêu dùng ưa chuộng trong nhiều năm gần đây.

Họ có thể chuyển tiền tới đối tác thơng qua ATM hoặc thao tác ngay trên điện thoại, máy tính.

- Đa phần các doanh nghiệp đều sử dụng phương thức thanh toán này trong các giao dịch kinh tế. Thêm vào đó, chuyển

khoản là một trong hai hình thức thanh tốn được chấp nhận trên hóa đơn.


1.4.6 Thanh toán bằng séc trực tuyến
-

Séc trực tuyến hay séc điện tử là hình thức thanh tốn hố đơn cho phép người dùng thanh tốn qua Internet thay vì dùng séc

bằng giấy như trước. Người thanh toán sẽ chuyển tờ séc điện tử tới ngân hàng của mình.
- Sau khi ngân hàng kiểm tra tính hợp lệ của tờ séc sẽ tiến hành chuyển tiền cho người được thanh tốn. Tồn bộ q trình
thanh tốn được thực hiện trực tuyến nên tiết kiệm thời gian, chi phí hơn so với séc bằng giấy.
- Các chuyên gia ước tính chi phí sử dụng séc điện tử chỉ bằng 1/3 so với chi phí sử dụng séc bằng giấy.



II. Bảo vệ người tiêu dùng trong thanh toán điện tử theo pháp luật hiện nay.
2.1 Sự cần thiết của pháp luật bảo vệ người tiêu dùng trong thanh toán điện tử.
2.2 Các quyền của người tiêu dùng trong thanh toán điện tử.
2.3 Quy định pháp luật về bảo vệ quyền của NTD trong thanh toán điện tử.


2.1 Sự cần thiết của pháp luật bảo vệ người tiêu dùng trong thanh toán điện tử
- Thực trạng tại Việt Nam cho thấy, các vụ vi phạm quyền lợi người tiêu dùng có xu hướng ngày càng gia tăng cả về số lượng và mức độ. - Mua hàng qua mạng cũng
tiềm ẩn khơng ít rủi ro cho người tiêu dùng.
- Việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có vai trị thúc đẩy xây dựng mơi trường kinh doanh lành mạnh, tạo động lực quan trọng cho nền kinh tế phát triển ổn định.
- Mục tiêu cuối cùng của mọi giao dịch TMĐT là người tiêu dùng nhận được hàng hóa, dịch vụ theo yêu cầu và tổ chức, cá nhân kinh doanh nhận được tiền trả cho các
sản phẩm đã cung cấp.
- Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là một bộ công cụ đa dạng để thực thi công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
- Vì vậy, để bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng khi tham gia TMĐT đặc biệt là trong q trình thực hiện thanh tốn, các cơ quan, đơn vị liên quan cần đẩy mạnh công
tác tuyên truyền phổ biến về quyền và trách nhiệm của người tiêu dùng; hướng dẫn người tiêu dùng nhận biết hàng thật và phân biệt hàng giả, hàng nhái; thông báo
về thủ đoạn vi phạm pháp luật, các hành vi lừa dối, xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng; cần tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử phạt các vi phạm về TMĐT;
đồng thời công khai các trang TMĐT vi phạm để cảnh báo người tiêu dùng.


2.2 Các quyền của người tiêu dùng trong thanh toán điện tử
Căn cứ tại Điều 8 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 người tiêu dùng có các quyền như sau:
-Quyền được bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác khi tham gia giao dịch, sử dụng hàng hóa, dịch vụ do tổ chức, cá nhân kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ cung cấp (bên bán).
-Được cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ về bên bán; nội dung giao dịch hàng hóa, dịch vụ; nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa; hóa đơn, chứng từ, tài liệu liên quan và
thơng tin cần thiết khác.
-Lựa chọn hàng hóa, dịch vụ, bên bán theo nhu cầu, điều kiện thực tế của mình. Quyết định tham gia hoặc không tham gia giao dịch và các nội dung thỏa thuận.
-Góp ý kiến với bên bán về giá cả, chất lượng hàng hóa, dịch vụ, phong cách phục vụ, phương thức giao dịch và nội dung khác liên quan đến giao dịch.
-Tham gia xây dựng và thực thi chính sách, pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

-Yêu cầu bồi thường thiệt hại khi hàng hóa, dịch vụ khơng đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng, số lượng, tính năng, cơng dụng, giá cả. Hoặc nội dung khác
mà bên bán đã công bố, niêm yết, quảng cáo hoặc cam kết.
-Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hoặc đề nghị tổ chức xã hội khởi kiện để bảo vệ quyền lợi của mình theo quy định.


2.3 Quy định pháp luật về bảo vệ quyền của NTD trong thanh toán điện tử
2.3.1 Bảo vệ quyền lợi NTD trong thanh tốn điện tử bằng ví điện tử
Tại Thông tư 23/2019/TT-NHNN hướng dẫn về dịch vụ trung gian thanh tốn (bao gồm ví điện tử), NHNN đã quy định nhiều giải pháp
khác để bảo vệ quyền lợi của khách hàng sử dụng ví điện tử như:
-Tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử phải mở tài khoản đảm bảo thanh tốn và duy trì tổng số dư trên tất cả các tài khoản này không
được thấp hơn tổng số dư của tất cả các ví điện tử của khách hàng tại cùng một thời điểm nhằm đảm bảo đủ khả năng thanh toán cho
khách hàng và bảo vệ quyền lợi cho khách hàng.
- Quy định cụ thể về hoạt động ví điện tử như: Hồ sơ mở ví điện tử, xác thực thơng tin khách hàng mở ví điện tử, yêu cầu ví điện tử
phải liên kết với tài khoản thanh toán/thẻ ghi nợ nội địa của khách hàng.


2.3.1 Bảo vệ quyền lợi NTD trong thanh toán điện tử bằng ví điện tử
- Tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử phải quy định và thơng báo các điều kiện, điều khoản sử dụng dịch vụ cho khách hàng, hướng dẫn khách
hàng sử dụng dịch vụ, các quy định về xử lý tra soát, khiếu nại...
- Các hành vi nghiêm cấm gồm:
+ Việc sử dụng ví điện tử để thực hiện các giao dịch cho các mục đích rửa tiền, tài trợ khủng bố, lừa đảo, gian lận và các hành vi vi phạm pháp
luật khác; nghiêm cấm việc thuê, cho thuê, mượn, cho mượn ví điện tử hoặc mua, bán thơng tin ví điện tử;
+ Tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử khơng được phép cấp tín dụng cho khách hàng sử dụng ví điện tử, trả lãi trên số dư ví điện tử hoặc bất
kỳ hành động nào có thể làm tăng giá trị tiền tệ trên ví điện tử so với giá trị tiền khách hàng nạp vào ví điện tử.
- Quy định khách hàng được sử dụng ví điện tử để: Thanh tốn cho các hàng hóa, dịch vụ hợp pháp;.


2.3.2 Bảo vệ quyền lợi NTD trong thanh toán điện tử bằng thẻ thanh tốn

Để bảo vệ thơng tin của người tiêu dùng trong thương mại điện tử (trong đó có thanh tốn điện tử bằng thẻ thanh tốn), pháp


luật có những quy định rất cụ thể.

- Điều 6 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010

- Điều 72 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 của Chính phủ (được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 85/2021/NĐ-CP) về

thương mại điện tử quy định về bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin cá nhân


2.3.3 Trách nhiệm của tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, dịch vụ trung gian thanh toán điện tử
Quy định về trách nhiệm của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, dịch vụ trung gian thanh toán điện tử hiện nay chưa được thống nhất trong một văn bản pháp
luật cụ thể mà vẫn nằm rải rác trong các văn bản pháp luật chuyên ngành khác có liên quan.
Về trách nhiệm báo cáo với những giao dịch chuyển tiền điện tử vượt quá giá trị
+ Điều 23 Luật Phòng, chống rửa tiền năm 2012
+ Khoản 3 Điều 1 Thông tư số 31/2014/TT-NHNN
Như vậy, theo quy định, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, dịch vụ trung gian thanh tốn điện tử phải có trách nhiệm báo cáo những giao dịch chuyển tiền điện tử từ
500.000.000 đồng (với những giao dịch trong nước) và từ 1.000 đô la Mỹ (với những giao dịch quốc tế).
Về trách nhiệm bảo đảm an tồn trên khơng gian mạng
- Theo Điều 41 Luật An ninh mạng năm 2018 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trên khơng gian mạng.
Dịch vụ thanh tốn, dịch vụ trung gian thanh toán điện tử là một loại dịch vụ được cung cấp trên không gian mạng nên các tổ chức cung cấp loại dịch vụ này cũng sẽ có
những trách nhiệm theo quy định của Luật An ninh mạng.


Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại
- Điều 18 Nghị định số 101/2012/NĐ-CP về thanh tốn khơng dùng tiền mặt quy định:
“Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán và người sử dụng dịch vụ có trách nhiệm bồi thường thiệt hại nếu gây thiệt hại do vi
phạm thỏa thuận giữa các bên liên quan và theo quy định của pháp luật.”
- Chương XX Bộ luật Dân sự 2015 cũng có liên quan đến trách nhiệm của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. Khi các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, trung gian
thanh toán trong quá trình thực hiện hợp đồng cung cấp dịch vụ thanh tốn, trung gian thanh tốn có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín,

tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của khách hàng đang sử dụng dịch vụ theo hợp đồng mà gây thiệt hại thì phải bồi thường cho khách hàng đó.
Về trách nhiệm liên quan đến phí dịch vụ
- Điều 17 Nghị định số 101/2012/NĐ-CP:
“1. Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán và tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán ấn định và phải niêm yết cơng khai các mức phí cung ứng dịch vụ.
- Điều 20 Nghị định số 101/2012/NĐ-CP:


Về trách nhiệm bảo mật thông tin trong giao dịch điện tử
- Điều 46 Luật Giao dịch điện tử năm 2005:
“ 2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân không được sử dụng, cung cấp hoặc tiết lộ thông tin về bí mật đời tư hoặc thơng tin của cơ quan,
tổ chức, cá nhân khác mà mình tiếp cận hoặc kiểm sốt được trong giao dịch điện tử nếu khơng được sự đồng ý của họ, trừ trường
hợp pháp luật có quy định khác.”
Về trách nhiệm cụ thể của tổ chức cung cấp dịch vụ thanh toán, trung gian thanh toán qua ví điện tử
- Thơng tư số 39/2014/TT-NHNN hướng dẫn về dịch vụ thanh tốn và Thơng tư số 30/2016/TT-NHNN về sửa đổi, bổ sung một số
Thông tư quy định về hoạt động cung ứng dịch vụ thanh toán và dịch vụ trung gian thanh toán


2.3.3. Xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ NTD trong TTĐT
Hiện nay, pháp luật Việt Nam vẫn chưa có văn bản cụ thể quy định về việc xử lý vi phạm pháp luật để bảo vệ người tiêu dùng trong
thương mại điện tử mà chỉ có các quy phạm pháp luật nằm trong những văn bản pháp luật chuyên ngành có liên quan.
- Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 có quy định chung:
+ Điều 11. Xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
+ Điều 50. Xử lý vi phạm pháp luật về giao dịch điện tử
Nghị định số 98/2020/NĐ-CP và Nghị định số 17/2022/NĐ-CP có quy định về xử phạt đối với những hành vi vi phạm về cung cấp dịch vụ
thương mại điện tử với mức phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng.
+ Điều 64. Hành vi vi phạm về cung cấp dịch vụ thương mại điện tử
Tuy nhiên những mức phạt hiện nay vẫn còn khá nhẹ nhàng, chỉ dừng lại ở hình phạt hành chính, chưa có những quy định về hình sự đối với
lĩnh vực này.



III. Thực tiễn bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thanh toán điện tử ngày nay.
3.1 Thực trạng vấn đề bảo vệ quyền của người tiêu dùng trong thanh toán điện tử hiện nay.
3.2 Một số bất cập, hạn chế của pháp luật hiện hành.


×