MỤC LỤC
Nội dung
1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
2. Nội dung sáng kiến
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng
2.3. Giải pháp thực hiện
2.3.1 Giải pháp 1: Triển khai kế hoạch qua hội đồng sư phạm nhà
trường.
2.3.2. Giải pháp 2:Tổ chức hội nghị phụ huynh, tuyên truyền các
bậc phụ huynh và các đồn thể về cơng tác bán trú.
2.2.3 Giải pháp 3: Công tác quản lý, chỉ đạo
2.3.4. Giải pháp 4: Xây dựng thực đơn chế độ ăn, khẩu phần phù
hợp với trẻ nhà trẻ, trẻ mẫu giáo.
2.3.5 Giải pháp 5: Tăng cường trồng rau xanh tại trường cho trẻ ăn.
2.3.6. Giải pháp 6: Phân công nhiệm vụ cho cán bộ quản lý, giáo
viên bám trụ địa bàn trong quá trình triển khai thực hiện.
2.3.7. Giải pháp 7: Đầu tư mua sắm bổ sung cơ sở vật chất phục vụ
cho cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ.
2.3.8. Giải pháp 8: Nhà trường phối hợp chặt chẽ với trạm y tế xã
kiểm tra khám sức khoẻ định kỳ cho trẻ. Kiểm tra chế độ vệ sinh vệ
sinh an toàn thực phẩm trong nhà trường.
2.3.9. Giải pháp 9: Chỉ đạo tốt cơng tác cho trẻ ăn và chăm sóc trẻ
ngủ.
2.3.10. Giải pháp 10: Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá
2.4. Hiệu quả của sáng kiến
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
3.2 Kiến nghị
Trang
1
1
1
2
2
2
2
2
4
4
4
7
7
10
11
12
13
14
15
15
16
16
17
1. Mở đầu:
1.1. Lí do chọn đề tài:
Như chúng ta đã biết chăm sóc nuôi dưỡng và bảo vệ sức khỏe cho tre
trong trường mầm non là việc làm hết sức quan trọng là mục tiêu hàng đầu. vì
mục tiêu giáo dục mầm non là hình thành nhân cách con người mới xã hội chủ
nghĩa giúp cho tre khỏe mạnh hồn nhiên vui tươi phát triển cơ thể cân đối hài
hịa. Nếu chăm sóc, ni dưỡng tre khơng tốt sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của tre,
tỷ lệ suy dinh dưỡng cao ảnh hưởng đến trí tuệ của tre.
Trường mầm non là nơi để tạo tiền đề cho sự phát triển toàn diện của
tre.Trong trường mầm non ngoài nhiệm vụ giáo dục, còn có nhiệm vụ chăm sóc
sức khoe và khâu nuôi dưỡng là khâu then chốt. Tre ở lứa tuổi mầm non phát
triển rất nhanh về thể lực, lẫn trí tuệ, nếu được chăm sóc và ni dưỡng đầy đủ
sẽ phát triển tốt, ít đau ốm, bệnh tật. Ở lứa tuổi này nhu cầu dinh dưỡng của tre
tính theo năng lượng cơ thể cao hơn so với người lớn. Mặt khác do mức độ ăn
của tre có hạn, bộ máy tiêu hố hấp thụ chưa hồn chỉnh, khả năng miễn dịch
cịn hạn chế. Vì vậy, các thiếu sót trong q trình chăm sóc và ni dưỡng sẽ dẫn
đến tre bị suy dinh dưỡng.
Việc tổ chức cho tre ăn ở các lớp như thế nào thu hút tre đến trường đều
tham gia ăn bán trú tại trường để đảm bảo chỉ tiêu là vấn đề mà Ban giám hiệu
nhà trường cần phải bàn. Thực hiện nhiệm vụ trọng tâm trong năm học 20212022 của nhà trường là nâng cao chất lượng nuôi dưỡng tre và giảm tỷ lệ suy
dinh dưỡng cho tre trong trường mầm non, và năm học này là năm thứ 13 tôi
đảm nhận trách nhiệm chỉ đạo cơng tác bán trú của nhà trường. Với vai trị trách
nhiệm của bản thân tôi phải làm thế nào để nâng cao chất lượng bữa ăn cho tre,
giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng cho tre trong nhà trường để tạo được niềm tin cho
phụ huynh, thu hút tre đến trường ăn bán trú ? Đó là vấn đề tôi luôn băn khoăn,
trăn trở và tơi đã tìm tịi, nghiên cứu các biện pháp để làm sao nâng cao được
chất lượng bữa ăn cho tre và giảm được tỷ lệ suy dinh dưỡng. Vì vậy tơi chọn đề
tài “"Một số giải pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng, tỷ lệ trẻ ăn bán trú
tại trường mầm non Xuân Bình, huyện Như Xuân năm học 2021-2022”
nhằm giúp thực hiện ngày càng tốt hơn trong công tác tổ chức bán trú của nhà
trường, giúp tre phát triển cân đối, toàn diện. Từ đó nâng cao chất lượng chăm
sóc nuôi dưỡng - giáo dục của nhà trường ngày một đạt hệu quả hơn.
Muốn thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc nuôi dưỡng tre ở trường mầm non
thì vấn đề đầu tiên là phải huy động tre ăn, ngủ bán trú tại trường đạt tỷ lệ cao
theo chỉ tiêu kế hoạch huyện giao đầu năm.
Cơng tác huy động và duy trì số lượng tre bán trú ở trường mầm non có
một vị trí hết sức quan trọng. Bởi tre ở lại bán trú sẽ được hưởng chế độ chăm
sóc nuôi dưỡng chu đáo theo khoa học. Đây là yếu tố cần thiết cho sự phát triển
toàn diện ở tre tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng chăm sóc tre
ở trường mầm non.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Đề tài này được nghiên cứu với mục đích nắm vững những cơ sở lý luận
về công tác bán trú tại trường. Nắm được thực trạng tre ăn bán trú theo dõi sức
khỏe.
2
Nghiên cứu để tìm ra các giải pháp chỉ đạo công tác bán trú để cho giáo
viên tuyên truyền vận động nhân dân và phụ huynh các điểm le, cùng với đ/c
hiệu trưởng làm tốt công tác tham mưu tăng cường cơ sở vật chất ở các điểm le
để mở bán trú tăng tỷ lệ bán trú đạt với chỉ tiêu huyện giao và công tác chăm
sóc tre được tốt hơn.
- Để nhà trường có những biện pháp trong công tác chỉ đạo, điều hành,
đôn đốc, giúp đỡ giáo viên trong cơng tác chăm sóc tre; góp phần hồn thiện,
củng cố, phát triển công tác chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục tre tại nhà trường.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Tre từ 18 tháng đến 72 tháng tuổi trường Mầm non Xuân Bình huyện
Như Xuân -Tỉnh Thanh Hóa .
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, thực tiễn.
- Phương pháp Quan sát, Trực quan, Điều tra, phỏng vấn rút kinh nghiệm.
- Phương pháp thống kê.
2. Nội dung sáng kiến:
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm:
Công tác chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục của trường mầm non là việc làm
hàng ngày của các nhà trường.
Dinh dưỡng có một vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự sống và phát
triển của tre em. tre em được nuôi dưỡng tốt sẽ phát triển khỏe mạnh có sự
chống đỡ đối với bệnh tật và phát triển trí thơng minh đặc biệt là dịch bệnh
covid đang diễn ra hết sức phức tạp. Ngược lại nếu tre em không được nuôi
dưỡng tốt sẽ dẫn đến bệnh tật như suy dinh dưỡng, giảm sức đề kháng đối với
các bệnh tật để lại những di chứng về sau, về cả thể chất lẫn tinh thần. Ảnh
hưởng tới trí thơng minh và sự phát triển của tre. Tuy nhiên nếu cho tre ăn nhiều
không cân đối lượng chất theo quy định dẫn đến tre bị béo phì. Vì vậy vấn đề
đặt ra ở đây tại các trường mầm non tổ chức bán trú thực hiện đúng quy định
tính khẩu phần ăn cho tre, lựa chọn các thực phẩm an toàn và phù hợp theo mùa,
theo địa phương.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng:
* Thuận lợi:
Nhà trường luôn được địa phương quan tâm đầu tư và tạo điều kiện tốt về
trang thiết bị, cơ sở vật chất, đặc biệt là các đồ dùng phục vụ cho công tác bán
trú.
Giáo dục Mầm non được các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban ngành
đồn thể đặc biệt quan tâm chỉ đạo sát sao. Nhu cầu đưa con em đến của cấp
mầm non ngày càng tăng, phụ huynh tích cực cho con đến trường đến lớp.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị được tăng cường, lớp học, phòng học khang
trang, trang thiết bị đồ dùng dạy học, đồ chơi đảm bảo yêu cầu chăm sóc giáo
dục tre.
Chất lượng nuôi dưỡng và chăm sóc tre trong nhà trường đã tạo được lòng
tin trong nhân dân. Các chủ trương chính sách của Đảng, các chương trình mục
tiêu của dự án dành cho giáo dục mầm non đã tạo điều kiện cho bậc học ổn định
và phát triển.
3
Đội ngũ giáo viên đạt trình độ chun mơn chuẩn trở lên, tre khoe, nhiệt
tình đời sống ổn định yên tâm cơng tác.
* Khó khăn:
Bên cạnh một số mặt thuận lợi khi thực hiện nhiệm vụ còn có một số khó
khăn như sau
Đời sống nhân dân đang gặp rất nhiều khó khăn. Mức thu nhập thấp, nên
việc đóng góp tiền ăn cho tre còn chậm, ảnh hưởng việc chi trả của nhà trường.
Một số phụ huynh chưa quan tâm đúng cách tới việc chăm sóc nuôi
dưỡng tre khi tre ở nhà, nên tỉ lệ tre suy dinh dưỡng nhà trường cịn cao.
Nhiều gia đình có ơng bà ở nhà trơng cháu nên không cho đi ăn bán trú.
Một số giáo viên tuổi đời còn tre, việc tiếp cận với yêu cầu chăm sóc
nuôi dưỡng và giáo dục tre theo khoa học có nhiều hạn chế trong q trình chăm
sóc ni dưỡng giáo dục tre còn chưa có kinh nghiệm. Trong cơng tác tun
truyền vận động chưa có nhiều đổi mới.
Cịn có phụ huynh chưa tuyệt đối tin tưởng vào công tác ni dưỡng của
nhà trường vẫn cịn sợ con đến trường không biết có ăn không, có ngủ không...
Một số phụ huynh do điều kiện kinh tế còn thật sự khó khăn.
Nhân viên nuôi dưỡng chưa có chế độ nên chưa yên tâm công tác chưa
thật sự tâm huyết với nghề.
Giáo viên chưa có nhiều biện pháp tích cực để huy động tre ăn bán trú.
Từ những tồn tại khó khăn và những nguyên nhân đã xác định; tôi tiến
hành khảo sát cụ thể nội dung các vấn đề cần giải quyết để có thêm cơ sở thực tế
chi tiết, làm cơ sở xây dựng các giải pháp.
Khảo sát đầu năm học: 2021-2022
TT
Nội dung khảo sát
Số
lượng
Trẻ
đến
trường
Kết quả khảo sát
Số lượng
ăn bán trú
Tỉ lệ
%
1
- Tỉ lệ tre ăn bán trú tại trường
355
243
68,5
2
- Tỉ lệ tre suy dinh dưỡng
355
31
8,7
3
- Tỉ lệ phụ huynh tuyết đối tin
tưởng vào công tác nuôi dưỡng,
chăm sóc giáo dục tre của nhà
trường.
355
259
72,9
Ghi
chú
Qua khảo sát đầu, kết quả cho thấy:
- Tỷ lệ tre ăn bán trú tại trường mới chỉ đạt 68,5%, chưa đạt tỉ lệ chung
theo chỉ tiêu huy động bán trú của nhà trường đề ra.
- Tỉ lệ tre suy dinh dưỡng còn cao so với mục tiêu để ra ( dưới 6%).
- Tỉ lệ phụ huynh tin tưởng nhà trường trong công tác bán trú là thấp.
Từ thực trạng trên, tơi đã tìm ra một số giải pháp để giải quết các vấn đề
tồn tại hạn chế của thực trạng và thực hiện mục tiêu của vấn đề dặt ra là huy
4
động tỷ lệ cháu bán trú đạt chỉ tiêu huyện giao. Tôi tiến hành thực hiện các giải
pháp sau.
2.3. Giải pháp thực hiện:
2.3.1 Giải pháp 1: Triển khai kế hoạch qua hội đồng sư phạm nhà
trường.
Sau khi duyệt kế hoạch năm học, Ban giám hiệu tổ chức triển khai thực
hiện kế hoạch.
Đầu tiên triển khai kế hoạch trước cuộc họp hội đồng sư phạm giáo viên.
Ban giám hiệu phân tích tình hình thực trạng của trường, của địa phương và yêu
cầu nhiệm vụ của nhà trường trong năm học 2021 - 2022, mục đích làm cho giáo
viên thấm nh̀n cơng tác tư tưởng để cùng nhau bắt tay vào cuộc.
Trước hết cùng giáo viên cùng với Ban giám hiệu nhà trường làm công
tác tuyên truyền vận động phụ huynh cho tre ra lớp ăn bán trú.
Bản thân tôi hy sinh về thời gian: Có thể đi sớm hơn, về muộn hơn và
cùng ở lại với giáo viên các lớp để động viên tre ăn, đối với những tre mới tre cá
biệt.
Với những phụ huynh còn chưa thống nhất quan điểm, chưa ủng hộ chủ
trương thì giáo viên chủ nhiệm trực tiếp báo cáo kịp thời với nhà trường, với
thôn và cùng làm công tác tuyên truyền vận động.
Giáo viên bàn bạc góp ý về các biện pháp huy động tre vào bán trú.
Tập hợp các ý kiến, thống nhất các biện pháp và triển khai kế họach.
Xác định tầm quan trọng của cuộc họp phụ huynh, phụ huynh nhất trí
trong cuộc họp thì coi như kế hoạch đã thành cơng được 80%. Vì vậy việc
chuẩn bị nội dung họp phụ huynh là vô cùng quan trọng.
2.3.2. Giải pháp 2:Tổ chức hội nghị phụ huynh, tuyên truyền các bậc
phụ huynh và các đồn thể về cơng tác bán trú.
Chuẩn bị tốt về nội dung họp phụ huynh.
Trao đổi nội dung hội nghị trước với ban thường trực, ban liên lạc.
Bước cuối cùng tổ chức hội nghị phụ huynh toàn trường.
Phải xác định tư tưởng kiên định trong công tác điều hành cuộc họp vì rất
có thể sẽ xẩy ra nhiều tình huống: đa số phụ huynh phản ứng quyết liệt và đề
nghị theo phương án: ai có điều kiện thì gửi con bán trú như những năm trước,...
* Tổ chức cuộc họp:
Báo cáo đánh giá tình hình năm học trước ( nhấn mạnh điểm yếu trong
công tác huy động tre bán trú năm học qua).
Triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2021 - 2022.
Thông qua kế hoạch nhà trường, nhấn mạnh công tác huy động tre bán
trú đạt 100%. chỉ tiêu huyện giao
Thông qua chế độ đóng góp tiền ăn: 15.000đ/ngày/tre với 4 phương án để
phụ huynh bàn bạc lựa chọn hình thức cho tre bán trú phù hợp với điều kiện gia
đình:
Thơng qua thực đơn theo mùa và quyết toán chế độ ăn hàng ngày của tre
cho phụ huynh biết để theo dõi và chăm sóc tre ở nhà cho phù hợp.
5
Đưa những khó khăn về nguồn nước, chất đốt, nồi nấu cơm hiệu quả đạt
chưa cao, để cùng với Ban đại diện hội cha mẹ học sinh bàn bạc, thống nhất
cách giải quyết.
Ngay từ đầu năm học nhà trường tổ chức họp phụ huynh, vận động các
bậc phụ huynh cho con em ăn bán trú tại trường. Đồng thời trực tiếp chỉ đạo
giáo viên chủ nhiệm các nhóm, lớp xây dựng góc tuyên truyền với nhiều nội
dung phong phú thu hút sự quan tâm của các bậc phụ huynh, trong đó không thể
thiếu nội dung tuyên truyền việc tổ chức ăn bán trú, những lời khuyên dinh
dưỡng hợp lí, lời khun phịng chống ngộ độc và ích lợi của việc ăn uống khoa
học đối với sức khỏe tre…để các bậc phụ huynh thấy được lợi ích của việc cho
con ăn bán trú tại trường. Để nâng cao nhận thức cho các bậc phụ huynh về tầm
quan trọng của việc cho tre ở lại bán trú, tre sẽ được chăm sóc, ăn ngủ theo khoa
học, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của tre, tạo điều kiện cho tre phát triển
tồn diện về thể chất và trí tuệ. Chúng tơi đã chỉ đạo cho mỗi giáo viên là một
tuyên truyền viên tích cực. Tuyên truyền ở mọi lúc mọi nơi và bằng nhiều hình
thức.
Qua các góc tuyên truyền của lớp, qua trực tiếp với phụ huynh, tuyên
truyền thông qua các bậc phụ huynh với nhau: Nhằm làm cho số phụ huynh có
tư tưởng tiến bộ ủng hộ chủ trương kế hoạch của nhà trường, tuyên truyền cho
những phụ huynh có tư tưởng chậm tiến.
Mời ban đại diện Cha mẹ phụ huynh học sinh đến kiểm tra định kỳ cuối
mỗi tháng hoặc đột xuất trong tháng, kiểm tra thực đơn, chế biến thức ăn, sổ
sách, chất lượng bữa ăn.
Qua các cuộc họp phụ huynh, lúc đón, trả tre, kết hợp lấy ý kiến phụ
huynh về việc giáo dục nề nếp vệ sinh ăn ngủ khi tre ở nhà, tìm hiểu sở thích ăn
uống của tre. Từ những thơng tin đó nhà trường biết được cá tính của mỗi tre có
biện pháp chăm sóc giáo dục phù hợp, biết được cách chăm sóc giáo dục của
phụ huynh đúng hay sai từ đó lựa chọn nội dung tuyên truyền thiết thực hơn, bổ
ích hơn.
Với mười lời khuyên dinh dưỡng hợp lý , và trên các góc tuyên truyền tại
nhóm lớp giáo viên thông báo tình hình sức khỏe của tre, chế độ ăn uống, thực
đơn, cách chế biến, phòng 1 số bệnh theo mùa, trao đổi kinh nghiệm chăm sóc
sức khỏe…Để phụ huynh có thêm thông tin, biết cách chăm sóc tre phù hợp,
khoa học ở gia đình .
6
Hình ảnh: Các bảng biểu tuyên truyền trước bếp ăn bán trú để phụ huynh được
biết.
Ví dụ: Đối với tre nhỏ, khi sử dụng các loại thịt động vật, không nên cho
tre ăn thịt miếng, thịt rang khơ vì giảm chất dinh dưỡng khó hấp thụ.
Tăng cường các loại tôm, cua, cá thu ,thịt gà xay nhỏ nấu canh để có
nhiều chất đạm và can xi, Tăng cường cho tre ăn các loại rau củ quả, kết hợp cân
đối bốn nhóm chất dinh dưỡng trong bữa ăn của tre theo quy định.
Để mở rộng phạm vi tuyên truyền chúng tôi kết hợp đài truyền thanh của
xã tuyên truyền trên hệ thống truyền thanh. Ngồi ra chúng tơi phân cơng ban
giám hiệu cùng với giáo viên ở từng địa bàn luôn tranh thủ hoà nhập vào các
cuộc họp xóm, họp phụ nữ để tuyên truyền trong các tổ chức để mọi phụ huynh
thấm nhuần và gửi con vào bán trú.
7
- Công tác tuyên truyền được thực hiện xuyên suốt từ lúc xây dựng kế
hoạch cho đến lúc triển khai.
Năm học 2021 -2022 nhà trường đã mở thêm 1 điểm bán trú tại điểm le
tại thôn Hào số tre ăn bán trú là 100% so với số tre ra lớp tạo được niềm tin và
sự phấn khởi cho các bậc phụ huynh yên tâm đi lao động sản xuất.
2.2.3 Giải pháp 3: Công tác quản lý, chỉ đạo:
Căn cứ vào các văn bản chỉ đạo của phòng giáo dục và Đào tạo, kế hoạch
thực hiện nhiệm vụ năm học, văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học
của bậc học mầm non để thực hiện
Cùng với Ban giám hiệu chỉ đạo giáo viên thực hiện nghiêm túc nội dung
Thông tư 28/2016/TT- BGD&ĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo về việc triển khai thực hiện chương trình giáo dục mầm non;
Đầu năm học đăng ký tham gia các lớp tập huấn Kiến thức về an tồn
thực phẩm và thực hiện cơng tác chăm sóc, nuôi dưỡng tre và cùng với giáo
viên cốt cán, nhân viên nấu ăn triển khai đến 100% giáo viên nhằm giúp cho
giáo viên nắm vững và thực hiện có hiệu quả nội dung chăm sóc nuôi dưỡng tre.
Thực hiện tốt phần mềm dinh dưỡng.
+ Duyệt kế hoạch giao chỉ tiêu tre ăn bán trú cho từng nhóm, lớp.
Ngay từ đầu năm học Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch duyệt Phịng giáo
dục. Căn cứ chỉ tiêu giao của huyện tơi đã duyệt kế hoạch cá nhân từng nhóm
lớp và giao chỉ tiêu huy động tre ra lớp, tre ăn bán trú cho giáo viên chủ nhiệm
các nhóm lớp.
+ Chỉ đạo công tác mua, chế biến thực phẩm
Vào đầu năm học tôi cùng các đ/c trong Ban giám hiệu đi tham khảo thị
trường để tìm hiểu giá cả và chất lượng thực phẩm ở các cơ sở tư nhân để đặt và
làm hợp đồng mua thực phẩm cho toàn trường như hợp đồng: Mua gạo, đậu các
loại thịt, tôm, cá, cua đồng,…Ngoài ra chú trọng việc chọn mua thực phẩm phải
tươi ngon, biết rõ nguồn gốc tận dụng thực phẩm có sẵn ở địa phương, có giá trị
dinh dưỡng cao, mà giá cả lại re. Khai thác nguồn thực phẩm mua từ phụ huynh
như tôm, cua, trứng, các loại rau, trồng rau sạch tại trường nhằm đảm bảo vệ
sinh an toàn thực phẩm vừa gắn trách nhiệm của cha mẹ với con mình. Cơ chế
biến thay đổi thường xun cách chế biến tạo ra nhiều món ăn đa dạng, với màu
sắc, mùi vị để kích thích tre ăn ngon miệng, tạo điều kiện tốt cho việc tiêu hóa,
hấp thụ thức ăn,
2.3.4. Giải pháp 4: Xây dựng thực đơn chế độ ăn, khẩu phần phù hợp
với trẻ nhà trẻ, trẻ mẫu giáo.
- Xây dựng thực đơn ăn theo ngày, tuần, theo mùa.
- Số bữa hàng ngày tại trường là 2 bữa: Một bữa chính và một bữa phụ.
Năng lượng phân phối cho các bữa ăn: Bữa ăn buổi trưa cung cấp từ 30-35%
năng lượng cả ngày. Bữa ăn buổi chiều cung cấp từ 25-30% năng lượng cả ngày;
Bữa phụ cung cấp khoản 5% đến 10% năng lượng cả ngày. Tỉ lệ các chất cung
cấp năng lượng được khuyến nghị theo cơ cấu:
+ Chất đạm (Pro tit) cung cấp khoảng 12-15% năng lượng khẩu phần.
+ Chất béo (li pit) cung cấp khoảng 35-40% năng lượng khẩu phần.
8
+ Chất bột (Glu xit) cung cấp khoảng 45-53% năng lượng khẩu phần.
Về xây dựng chế độ ăn, khẩu phần phù hợp với tre mẫu giáo:
Nhu cầu khuyến nghị về năng lượng của một tre trong một ngày là 1470
Kcal. Nhu cầu khuyến nghị về năng lượng tại trường của một tre trong một ngày
(chiếm 50-60% nhu cầu cả ngày): từ 735-882Kcal
Số bữa ăn tại trường mầm non: Tối thiểu một bữa chính và một bữa phụ.
Năng lượng phân phối cho các bữa ăn: Bữa chính buổi trưa cung cấp từ 35-40%
năng lượng cả ngày; Bữa phụ cung cấp từ 10-15% năng lượng cả ngày
Tỉ lệ các chất cung cấp năng lượng được theo cơ cấu:
+ Chất đạm (Pro tit) cung cấp khoảng 12-15% năng lượng khẩu phần.
+ Chất béo (li pit) cung cấp khoảng 20-30% năng lượng khẩu phần.
+ Chất bột (Glu xit) cung cấp khoảng 55-68% năng lượng khẩu phần.
Chỉ đạo các trường mầm non trong huyện làm tốt công tác tuyên truyền
và tham mưu cho lãnh đạo các cấp, các nghành quan tâm tạo điều kiện về cơ sở
vật chất, trang thiết bị cho các trường mầm non được đảm bảo an toàn về yêu
cầu tổ chức bán trú cho tre tăng cường tuyên truyền huy động tre ăn bán trú
trong các trường mầm non.
Chỉ đạo các lớp tạo môi trường nhóm lớp xanh- sạch- đẹp và cơng tác
ni dưỡng đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, tre ăn hết khẩu phần, đảm bảo
an toàn thân thể cho tre; xây dựng thực hiện nội dung chương trình chăm sócni dưỡng nghiêm túc, hiệu quả phát huy tính chủ động sáng tạo của giáo viên
nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng tre tại các trường mầm non.
Tăng cường công tác kiểm tra bếp ăn bán trú và giờ ăn việc triển khai
thực hiện công tác chăm sóc- nuôi dưỡng tre bán trú qua thực tế và hồ sơ chăm
sóc nuôi dưỡng tre.
Chỉ đạo nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng, đảm bảo vệ sinh an
toàn thực phẩm và sử dụng thực phẩm có nguồn gốc; Hợp đồng thực phẩm; có
lưu và huỷ thực phẩm Lưu đủ 24 tiếng theo quy định. Nhà trường phối hợp trạm
y tế xã tổ chức khám sức khoe định kỳ 2 lần/ năm cho tre; tổ chức cho tre dưới
24 tháng tuổi cân, đo 3 tháng/ lần.
Hình ảnh:“Tre điểm trường thôn 12 trong giờ ăn bán trú”
9
Hình ảnh: Tre điểm trường thơn Hào ăn bán trú
Hình ảnh: Giờ ăn của tre điễm trường trung tâm
10
2.3.5 Giải pháp 5: Tăng cường trồng rau xanh tại trường cho trẻ ăn.
Chỉ đạo giáo viên nhân viện huy động phụ huynh trường mầm non tích
cực trồng rau xanh, sạch theo mùa để cải thiện bữa ăn cho tre và đảm bảo an
tồn thực phẩm, tạo mơi trường xanh, sạch đẹp thân thiện. Hàng ngày qua hoạt
động ngoài trời tre được ra vườn rau, quan sát và trải nghiệm.
Hình ảnh: Vườn rau sạch cho tre ăn
11
Hình ảnh: tre đang trải nghiệm qua hoạt động ngồi trời “Quan sát vườn rau”
2.3.6. Giải pháp 6: Phân công nhiệm vụ cho cán bộ quản lý, giáo viên
bám trụ địa bàn trong q trình triển khai thực hiện.
Chúng tơi xác định việc làm này rất khó khăn, những ngày đầu xem như
thực hiện một chiến dịch, có thể được mà có thể thất bại. Chính vì vậy mà trong
q trình thực hiện chúng tơi sẽ làm dứt điểm, quyết liệt, vì tính chất quyết liệt
đó mà chúng tơi thực hiện đồng tâm cật lực, vì nếu khơng làm được điều này thì
sẽ gây mất lịng tin nơi phụ huynh, với địa phương về việc xây dựng kế hoạch
nhà trường.
Chúng tơi xác định khu le ít gặp khó khăn hơn, nhưng số ít phụ huynh
khơng đồng tình với kế hoạch trường lại là phụ huynh có tính cách cá biệt. Nếu
làm dứt điểm ở khu le thì sẽ lấy đà thực hiện kế họạch ở khu chính . Vì vậy
chúng tôi đã phân công nhiệm vụ như sau:
Tôi tiếp tục phụ trách ở khu chính để vận động và theo dõi tình hình số
phụ huynh cịn lại chưa cho tre ăn bán trú.
Hàng ngày chúng tôi cập nhật thông tin, trong số tre chưa ở lại bán trú là
con ai? Thuộc xóm nào? Do điều kiện kinh tế hay nhận thức phụ huynh để từ đó
có cách động viên thuyết phục họ cho phù hợp.
12
Sau khi đã làm dứt điểm ở khu chính, chúng tôi tiếp tục túc trực bám trụ ở
khu le thôn 12, thôn Hào. Trong số phụ huynh chưa gửi con ở lại, nếu thấy phụ
huynh nào khó thì làm trước, từng ngày, từng ngày một, cứ như thế chúng tôi
kiên trì bám trụ, lựa thời điểm để gặp phụ huynh vào giờ đón tre buổi sáng, trả
buổi trưa. những trường hợp khó khăn quá chúng tôi trực tiếp gặp. Chủ tịch hội
phụ nữ xã cùng trực tiếp làm công tác tư tưởng với phụ huynh. Cứ kiên trì như
thế chúng tôi đã làm ráo riết và chúng tôi thu được:
* Kết qủa như sau.
Khu Trung tâm : 164/ 166 = 95,2 %
Khu le thôn 12 = 84 cháu./85 cháu = 95,3 %
Khu le Thôn Hào = 82/ 82 = 100% (là năm đầu tiên thực hiện công tác
bán trú nhưng phụ huynh rất phấn khởi)
Như vậy qua 2 tuần ra quân đồng bộ, quyết liệt chúng tôi đã thu được kết
quả thắng lợi, chỉ còn các cháu nhà tre qúa nhỏ quá yếu, không thể ở lại được.
Đây là một thắng lợi mà người làm công tác quản lý phụ trách cơng tác
bán trú hằng ấp ủ bao năm. Nhìn những đứa tre ăn giỏi, ngủ ngon và cô giáo tất
bật với công việc, chăm lo cho các cháu ăn, ngủ, lịng tơi lại rộn lên vui sướng
tột cùng.
Nhìn cánh cổng trường im ỉm khố thay vì trước đây vào đầu giờ chiều lại
có cảnh phụ huynh đưa đón không đúng giờ cô trực phải mở cửa liên tục. Tôi
cảm thấy an tâm hơn về giờ giấc thời gian biểu của tre và tin rằng giờ đây sẽ là
điều kiện thuận lợi cho nhà trường thực hiện nâng cao chất lương chăm sóc nuôi
dưỡng, giáo dục tre.
Khi đã có trong tay số lượng tre thì chúng tơi lại nghĩ đến việc làm tiếp
theo là làm sao để đảm bảo duy trì số lượng bán trú thường xuyên và đẩy mạnh
việc nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng tre, tạo niềm tin cho các bậc phụ
huynh và nhân dân trong toàn xã.
2.3.7. Giải pháp 7: Đầu tư mua sắm bổ sung cơ sở vật chất phục vụ cho
công tác chăm sóc ni dưỡng trẻ.
Làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục, kêu gọi sự ủng hộ của các tổ chức,
cá nhân, các bậc phụ huynh.
Nhà trường thực hiện chỉ tiêu đúng mục đích, tiết kiệm, bảo quản tốt cơ
sở vật chất.
Ngay từ đầu năm học sau khi hội nghị phụ huynh nhà trường đã đầu tư
mua sắm bổ sung đồ dùng bán trú gồm: chiếu, chăn, gối, vạc giường, tủ đựng
bát…
Mua sắm bổ sung đồ dùng nhà bếp gồm: máy xay thịt đạt tiêu chuẩn, bát I
nốc, đĩa, thìa , các bảng biểu tuyên truyền.
Mua sắm bổ sung đồ dùng vệ sinh: thau, xô đựng nước, khăn cho tre.
Thùng đựng rác thải :
Đặc biệt là khu le thôn Hào là năm đầu tiên mở lớp bán trú, nhà trường đã
đầu tư mua sắm đầy đủ các đồ dùng phục vụ cho công tác bán trú như: Giường
nằm chăn chiếu, xoong, tủ đựng bát phụ huynh thấy rất yên tâm và đăng ký cho
tre ăn bán trú 100%.
13
Hình ảnh: máy xay và đồ dùng bán trú bổ sung
2.3.8. Giải pháp 8: Nhà trường phối hợp chặt chẽ với trạm y tế xã kiểm
tra khám sức khoẻ định kỳ cho trẻ. Kiểm tra chế độ vệ sinh vệ sinh an toàn
thực phẩm trong nhà trường.
Ban giám hiệu nhà trường chủ động phối hợp với trạm y tế xã tổ chức
khám sức khoe định kỳ cho tre ít nhất 1năm 2 lần vào đầu tháng 9 và tháng 2,
vừa tẩy giun.Những tre suy dinh dưỡng nhà trường cùng phụ huynh có chế độ
chăm sóc riêng và chú ý theo dõi cân đo hàng tháng.
Hình ảnh: Trung tâm y tế khám sức khỏe định kỳ cho tre
Thường xuyên kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm ,vệ sinh nhà bếp,tạo cơ
sở để điều chỉnh bổ sung,chỉ đạo nâng cao bữa ăn nhằm phòng chống
suy dinh dưỡng cho tre.
Giáo Viên phụ trách nuôi dưỡng được khám sức khỏe theo định kỳ 1 năm
2 lần, có sức khỏe tốt, không mắc bệnh truyền nhiễm thì phân cơng cơng tác
ni dưỡng. Có đầy đủ trang phục khi tham gia chế biến: Khẩu trang, tạp rề,
gang tay...
Giáo viên trực tiếp đứng lớp cân đo tre và theo dõi bằng biểu đồ tăng
trường vào ngày 20 hàng tháng ghi vào sổ tay và chấm vào biểu đồ theo dõi sức
khỏe tre theo từng giai đoạn. Và hàng tháng có báo cáo lên nhà trường đối với
những tre đang nằm trong diện suy dinh dưỡng. Nhà trường và giáo viên cùng
đưa ra biện pháp để khắc phục trong tháng.
14
2.3.9. Giải pháp 9: Chỉ đạo tốt công tác cho trẻ ăn và chăm sóc trẻ ngủ.
Chăm sóc và ni dưỡng là rất cần thiết, luôn đi đôi với nhau. Bởi trong
nuôi có dạy, trong dạy có nuôi, một cơ thể khoe mạnh mới có điều kiện phát
triển trí tuệ. Như người ta nói “trí tuệ phát triển trong cơ thể khoe mạnh”. Chính
vì thế mà chúng tơi những người làm công tác quản lý phải lên kế hoạch chỉ đạo
sát đúng để tất cả tre phải được chăm sóc chu đáo từ bữa ăn đến giấc ngủ.
Hơn ai hết cô giáo chủ nhiệm phải là người nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý
của từng tre để có cách chăm sóc tre cho phù hợp.
Ví dụ: Tạo cảm giác ăn ngon miệng, ăn hết suất và có thói quen lễ phép,
vệ sinh trong giờ ăn thì cơ giáo phải biết tạo tình huống gây hứng thú cho tre
như: Trước giờ ăn hoặc chờ chia cơm cô cho tre đọc thơ có nội dung về giáo
dục, lễ giáo như ăn biết mời…hay giữ vệ sinh trong khi ăn hoặc giới thiệu các
món ăn cho tre biết mỗi món ăn cung cấp cho chất gì và có lợi cho cơ thể như
thế nào? Nếu thiếu chất dinh dưỡng thì có hại gì cho cơ thể từ đó tạo cảm giác
ăn ngon miệng cho tre cũng như kích thích một số tre ăn yếu.
Ngồi ra cơ cần chú ý chăm sóc riêng đối với những tre kém ăn, ăn chậm,
dỗ dành cho tre ăn.
Chỉ đạo cho giáo viên rèn cho tre súc miệng, đánh răng sau khi ăn đối với
tre mẫu giáo. Với tre nhà tre làm vệ sinh cho tre và tập cho tre đi vệ sinh trước
khi đi ngủ để tre ngủ ngon giấc.
Chỉ đạo cho giáo viên trực tre ngủ, chỉ đạo chu đáo từ , chăn, gối đầy đủ,
phòng ngủ đủ ấm về mùa đơng, thống mát về mùa hè.
Đặc biệt chú trọng chăm sóc đối với những tre yếu, tre ốm để tạo cảm giác an
tồn cho tre.
Hình ảnh: Cô giáo đang chăm sóc tre khó ngủ
15
2.3.10. Giải pháp 10: Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá
Kiểm tra là chức năng của mọi nhà quản lý, qua kiểm tra để biết rõ kế
hoạch, mục tiêu đề ra thực tế đã đạt được đến đâu, như thế nào. Từ đó tìm ra
biện pháp động viên, giúp đỡ, uốn nắn và điều chỉnh.
Đối với việc nuôi dưỡng tre ở trường mầm non việc kiểm tra của người
quản lý là hết sức cần thiết vì đây là cơng việc tỷ mỷ, dễ sai sót và có những sai
sót khó phát hiện. Vì vậy cần có kế hoạch kiểm tra, sử dụng nhiều hình thức
kiểm tra (định kỳ, đột xuất…) và phải phối hợp với các lực lượng khác trong
trường như cơng đồn, thanh tra, kế tốn để tiến hành kiểm tra và để tạo niềm
tin cho phụ huynh.
Kiểm tra bộ phận cô nuôi: Kiểm tra khâu chọn mua thực phẩm, khâu chế
biến thực phẩm và sự công bằng trong chia thức ăn cũng như giờ ăn đã đúng với
quy định chưa, việc lưu mẫu thức ăn có thường xun khơng? Cơng khai tài
chính có hợp lý khơng?
Kiểm tra giáo viên về việc cho tre ăn và hướng dẫn tre vệ sinh cũng như
việc chăm sóc tre ngủ.
Trước hết kiểm tra về khâu chuẩn bị bàn ăn, khăn lau, nước uống, phản
ngủ, chăn, chiếu, gối có đảm bảo cho tre không?
Kiểm tra việc chăm sóc tre ăn có tốt không? Tre có ăn hết suất không? Có
lồng giáo dục vào bữa ăn chưa? Đã có biện pháp hay chăm sóc với những tre ăn
chậm hay kén ăn chưa? Giáo viên đã có thủ thuật hay sáng kiến gì để tre ngủ
nhanh, ngủ sâu, ngủ đủ giấc chưa?
Kiểm tra là một việc làm thường xuyên, kiểm tra bằng nhiều hình thức,
kiểm tra toàn diện, chuyên đề, kiểm tra theo định kỳ, kiểm tra đột xuất. Kiểm tra
toàn diện được 100% giáo viên; Kiểm tra chuyên đề mỗi giáo viên kiểm tra 2
lần/năm.
Qua kiểm tra, đã uốn nắn một số sai lệch của giáo viên trong công tác
giáo dục. Từ đó có biện pháp chỉ đạo cụ thể giúp cho giáo viên ôn luyện kiến
thức, xây dựng kế hoạch bối dưỡng giúp cho chất lượng giáo dục tốt hơn.
Sau những lần kiểm tra chúng tơi ghi lại những kết quả chính để theo dõi
tiếp q trình thực hiện cơng việc tiếp theo. Những kết quả này cũng là cơ sở để
đánh giá thi đua khen thưởng hay kỷ luật.
Đây là bước đột phá làm chuyển biến nhận thức của cán bộ quản lý, giáo
viên và phụ huynh về công tác huy động tre vào bán trú. Chính vì thế mà tỷ lệ
tre bán trú đạt chỉ tiêu đề ra, chất lượng ni dưỡng được tăng lên.
Qua q trình tổ chức thực hiện các giải pháp, để đánh giá hiệu quả của đề
tài, tôi đã tiến hành khảo sát lại các nội dung tiêu chí như ban đầu đã đánh giá,
kết quả đạt như sau:
2.4. Hiệu quả của sáng kiến
Sau một năm thực hiện “Một số giải pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất
lượng, tỷ lệ trẻ ăn bán trú tại trường mầm non Xn Bình năm học 20212022”. Cơng tác bán trú có nhiều chuyển biến đáng kể.
Tổng số lớp tổ chức bán trú 18/20 tăng 2 lớp so với năm học trước vượt
chỉ tiêu huyện giao. Có 2 lớp ở 1 điểm le Xuân Phú chưa tổ chức ăn được vì
16
điều kiện chưa đảm bảo, khu trung tâm và 2 điểm le tổ chức bán trú tăng so với
năm học trước 1 điểm le.
Tổng số nhóm lớp bán trú 18/20 đạt tỷ lệ 90% ( tăng 2 nhóm lớp, tăng 1
khu le ăn bán trú so với năm học 2020 - 2021).
Tổng số tre bán trú 330/381 tre đạt tỷ lệ 86,6% (tăng 0,3% so với năm
học 2021 - 2022 đạt chỉ tiêu huyện giao).
Tơi cùng với đồng chí hiệu trưởng tham mưu với các cấp lãnh đạo Đầu tư
cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ việc chăm sóc nuôi dưỡng tre đảm bảo hợp
vệ sinh đúng quy cách
Kết quả công tác bán trú cuối tháng 4 năm học 2021 - 2022
Kết quả khảo sát
Số lượng Tỉ lệ
ăn bán trú
%
STT
Nội dung khảo sát
Số lượng
Trẻ đến
trường
1
Tỉ lệ tre ăn bán trú tại trường
381
330
86,6
2
Tỉ lệ tre suy dinh dưỡng
381
19
5.0
3
Tỉ lệ phụ huynh tuyết đối tin
tưởng vào công tác nuôi
dưỡng, chăm sóc giáo dục tre
của nhà trường.
381
381
100
Ghi
chú
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận:
Sau gần một năm thực hiện giải pháp chỉ đạo giáo viên nhằm nâng cao
chất lượng, tỷ lệ tre ăn bán trú tại trường mầm non Xuân Bình đã có những kết
quả rõ rệt về chất lượng toàn diện nói chung và chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng
tre nói riêng; lãnh đạo các cấp có sự quan tâm đầu tư đúng hướng phù hợp với
yêu cầu thực hiện chăm sóc, nuôi dưỡng tre.
Hầu hết cán bộ, giáo viên ở trong trường đã nắm được những nội dung cơ
bản của việc chăm sóc, nuôi dưỡng tre bán trú và thực hiện nghiêm túc; nhà
trường đã chủ động xây dựng kế hoạch, tính khẩu phần ăn cho tre trên phần
mềm và cho tre ăn thức ăn theo mùa hợp lý, có biện pháp thực hiện chăm sóc
nuôi dưỡng tre tốt.
Đối với tre: tre khoe mạnh, nhanh nhẹn, hoạt bát và giảm được tỷ lệ suy
dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi.
Đối với phụ huynh: Đã có nhận thức chuyến biến rõ rệt về bậc học mầm
non và phối hợp cùng nhà trường cho tre được ăn bán trú ngày càng tăng số
lượng
Việc tạo mơi trường, vệ sinh trong và ngồi lớp được sạch sẽ, vệ sinh an
toàn thực phẩm tốt đảm bảo sức khoe cho tre. Việc đầu tư cơ sở vật chất, trang
17
thiết bị tại các trường mầm non đã tương đối đủ về số lượng và đảm bảo yêu cầu
về chất lượng cho việc nuôi dưỡng, chăm sóc tre.
3.2 Kiến nghị:
+ Đối với Phòng giáo dục:
- Tham mưu cho Uỷ ban nhân dân huyện có chế độ hổ trợ cho các cô nhân
viên nuôi dưỡng được đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm Y tế.
+ Đối với chính quyền địa phương:
Các tổ chức đồn thể xã, thơn cần phải chung tay vào cuộc tuyên truyền
sâu rộng đến các bậc phụ huynh, đối với các cán bộ công chức phải gương mẫu
trong việc đăng ký cho tre ăn bán trú tại trường.
Hỗ trợ một phần kinh phí để nhà trường mua sắm bổ sung đồ dùng bán trú
hàng năm được tốt hơn.
Trên đây là một số giải pháp của bản thân nhằm nâng cao chất lượng, tỉ lệ
tre ăn bán trú tại trường mầm non Xn Bình, huyện Như Xn, sẽ khơng tránh
khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của hội đồng khoa học các
cấp.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Xuân Bình, ngày 02 tháng 4 năm 2022
Tôi xin cam đoan sáng kiến này là của
mình khơng sao chép của người khác!
Người viết sáng kiến
Vương Thị Quang
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu BDTX Chăm sóc nuôi dưỡng tre mầm non.
2. Tạp chí giáo dục mầm non
3. Chương trình giáo dục mầm non
4.Bách khoa chăm sóc con tre tồn diện
5.Sách giáo trình chăm sóc sức khỏe tre em