Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

(SKKN 2022) trang bị và hướng dẫn một số kỹ năng về phòng chống đuối nước cho học sinh lớp 6c và 6d trường THCS quý lộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.37 KB, 14 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA

PHỊNG GD & ĐT YÊN ĐỊNH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

“ TRANG BỊ VÀ HƯỚNG DẪN MỘT SỐ KĨ NĂNG

PHÒNG CHỐNG ĐUỐI NƯỚC CHO HỌC SINH
LỚP 6C, D TRƯỜNG THCS QUÝ LỘC ”

Người thực hiện: Phạm Văn Vũ
Chức vụ: Giáo viên


Đơn vị công tác: Trường THCS Q Lộc
SKKN thuộc mơn: Thể dục

THANH HĨA NĂM: 2022


MỤC LỤC
STT
Nội dung
1
1. PHẦN MỞ ĐẦU
2

1.1. Lý do chọn đề tài
3
1.2.Mục đích ngiên cứu
4
1.3 Đối tượng nghiên cứu.
5
1.4. Phương pháp nghiên cứu
6
2. PHẦN NỘI DUNG
7
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến
8

2.1.1. Tổng quan về tình trạng đuối nước ở lứa tuổi học sinh
9
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN.
10 2.2.1.Tìm hiểu nguyên nhân gây ra đuối nuốc ở lứa tuổi HS.
11 2.2.2. Số liệu thống kê sự hiểu biết của học sinh lớp 6C, 6D về
đuối nước tháng 9 năm 2021
12 2.3. Các giải pháp để giải quyết vấn đề
13 2.3.1. Hướng dẩn và trang bị một số kỹ năng phòng tránh đuối
nước cho học sinh
14 2.3.1.1. Tun truyền cơng tác phịng chống đuối nước cho
học sinh
15 2.3.1.2. Trang bị cho học sinh hiểu thế nào gọi là đuối nước

16 2.3.1.3. Nguyên nhân, nguy cơ gây đuối nước và cách phòng
chống đuối nước
17 2.3.2. Hướng dẫn các phương pháp cứu nạn nhân bị đuối nước
và sơ cấp cứu nạ nhân
18 2.3.1.2. Mục đích của sơ cấp cứu
19 2.3.2.2. Nguyên tắc khi cứu nạn nhân bị đuối nước
20 2.3.2.3. Thực hành sơ cấp cứu nạn nhân
21 2.3.3. Dạy bơi phòng chống đuối nước cho học sinh
22 2.3.1.3. Quy trình các bước dạy bơi cho học sinh
23 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động
giáo dục
24

3. PHẦN KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ
25
3.1. Kết luận
26
3.2. Kiến nghị và đề xuât.
27
Tài liệu tham khảo

Trang
1
1
3

3
3
3
3
3
4
4
5
6
6
6
6

7
7
7
7
9
9
9
10
11
11
11
13



1. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài.
Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến việc đổi mới và phát triển giáo dục
, Nghị quyết Đại hội IX khẳng định: “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục
toàn diện, đổi mới với nội dung phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp và hệ
thống quản lý giáo dục. Thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá”. Ngồi
việc giáo dục các mặt khác như: Trí tuệ, Thẫm mĩ, Đạo đức... cịn có cả cơng tác
giáo dục trẻ em. Giáo dục thể chất là một bộ phận quan trọng góp phần hình
thành con người mới phát triển tồn diện nói chung và nhà trường nói riêng.
(Luật Giáo dục 1998)

Như chúng ta đã biết, hàng năm, có rất nhiều tai nạn đuối nước xảy ra,
cướp đi nhiều sinh mạng. Đặc biệt tỉ lệ tử vong do đuối nước ở lứa tuổi trẻ em là
nhiều nhất. đó cũng chính là một vấn đề nghiêm trọng trên toàn thế giới
Hiện nay trong tất cả các nội dung của bộ môn Thể dục được học trong
chương trình phổ thơng thì mơn Bơi lội chưa được đưa vào học - Ngoại trừ một
số trường lớn ở thành phố lớn đưa vào học nội dung tự chọn.
Theo báo cáo của Bộ Lao động- Thương binh và xã hội, trung bình mỗi
năm cả nước có khoảng 6400 người bị đuối nước, trong đó hơn 50% là trẻ em và
trẻ vị thành niên. Trung bình, mỗi năm nước ta có khoảng 3.500 trẻ bị chết đuối,
nghĩa là có khoảng 9 trẻ tử vong do đuối nước mỗi ngày. Còn theo thống kê của
Tổ chức Y tế Thế giới, con số này còn cao hơn nhiều..(http:/tuoitrethudo.vn)
Theo nghiên cứu: Đuối Nước ở Trẻ Em ( do Liên Minh vì Sự An Tồn của

Trẻ Em (TASC), có trụ sở tại Florence, Italya, phối hợp Văn Phòng Nghiên Cứu
của UNICEF thực hiện) tại bốn quốc gia là Băng-la-đét, Cam-pu-chia, Việt Nam
Và Thái Lan, cùng với hai tỉnh/ thành phố của Trung Quốc là thành phố Bắc
Kinh và tỉnh Giang Tây. Nghiên cứu chỉ ra rằng tại các quốc gia kể trên, cứ bốn
trẻ em tử vong thì có một trẻ bị tử vong do đuối nước.
Việt Nam là một quốc gia có khí hậu nhiệt đới với hệ thống sơng ngịi dày
đặc, có khoảng 2.360 con sơng lớn nhỏ với chiều dài khoảng 41.900 km với
nhiều đoạn ngắn, nhỏ và dốc; chảy theo hướng vịng cung theo chiều Tây BắcĐơng Nam ; lượng mưa nước phân bổ theo mùa: Mùa mưa và mùa khô, một số
con sông vào mùa mưa có thể gây nên lũ, lụt; vùng rừng núi thường xảy ra lũ
ống, lũ quét dẫn đến sạt lở đất, đá. Ngoài ra, hệ thống kênh mương, ao hồ tại các
vùng nông thôn cũng được phân bố chằng chịt và dày đặc….
Với sự tác động nặng nề về biên đổi khí hậu, Việt Nam là một trong những

nước bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi những yếu tố bất lợi của thiên nhiên. Vì vậy,
có nhiều tai nạn đuối nước thương tâm xảy ra khiến toàn xã hội quan tâm sâu
sắc, Đảng và Nhà nước, các cấp, các ngành, đoàn thể xã hội đã có nhiều sự cố
gắng đưa ra nhiều giải pháp khắc phục tình trạng này nhưng kết quả đạt được
vẫn còn rất nhiều hạn chế.
1


Ở tỉnh Thanh Hóa nói chung và huyện Yên Định nói riêng, trong những
năm gần đây có rất nhiều tai nạn đuối nước thương tâm xảy ra. Huyện Yên Định
cũng là một huyện miền xi có hệ thống sơng suối, ao hồ khá dày đặc, tình
trạng đuối nước ln là tai họa rình rập và mối lo của các phụ huynh. Nhiều vụ

đuối nước xảy ra ở sông Mã, suối Sng, kênh Cửa Đạt… Nhìn chung, phần lớn
lứa tuổi tiểu học, THCS, THPT trên địa bàn qua tìm hiểu và khảo sát thực tế,
hơn 70 % học sinh chưa biết bơi; học sinh chưa được trang bị về kỹ năng sống
sót và phịng tránh đuối nước…Đuối nước được ví như kẻ giết người thầm lặng,
mỗi năm tai nạn đuối nước cướp đi sinh mệnh hàng nghìn trẻ em trên khắp cả
nước trở thành nỗi ám ảnh của toàn xã hội, đuối nước là một trong những
nguyên nhân hàng đầu gây tử vong nguy cơ cao. Chính vì vậy việc trang bị kỷ
năng phòng chống đuối nước cho người dân, nhất là học sinh là rất quan trọng
và bức thiết.
Bản thân là một giáo viên dạy thể dục, trước là VĐV bơi, đồng thời đã có
kinh nghiệm nhiều năm huấn luyện học sinh tham gia các giải thi Bơi lặn từ cấp
huyện đến quốc gia và trải qua nhiều lớp tập huấn về phịng chống đuối nước và

tai nạn thương tích. Cá nhân năm nào cũng mở lớp dạy bơi miễn phí cho HS
nghèo, HS giỏi cho các xã Cẩm Vân, Cẩm Tân, Cẩm Phú, Cẩm Ngọc của huyện
Cẩm Thủy tại bể bơi gia đình tơi. Việc làm của tơi đã được các cơ quan thơng
tấn báo chí viết bài đưa tin như:
Báo Vietnamnet.vn: />Báo Giáo Dục thời đại: />utm_source=zalo&utm_medium=zalo&utm_campaign=zalo&zarsrc=30:
Diễn đàn người việc tử tế: />zarsrc=30&utm_source=zalo&utm_medium=zalo&utm_campaign=zalo:
Báo Thanh Hóa: />zarsrc=30&utm_source=zalo&utm_medium=zalo&utm_campaign=zalo
Đài truyền hình Thanh Hóa làm phóng sự và đưa tin người tốt việc tốt đáng
được nhân rộng: />Cùng một số báo đài khác.
Về chuyên môn tôi thường xuyện được sở giáo dục Thanh Hóa cử đị huấn
luyện học sinh của tỉnh đi thi các giải bơi cấp quốc gia do Bộ Giáo dục tổ chức.
Vì vậy, bản thân mạnh dạn, tìm hiểu, nghiên cứu đề tài:

“ Trang bị và hướng dẫn một số kỹ năng về phòng chống đuối nước cho
học sinh lớp 6C và 6D trường THCS Quý Lộc.”
2


1. 2. Mục đích nghiên cứu.
Trang bị cho học sinh các kỹ năng, biện pháp để phòng chống đuối nước và
tai nạn thương tích ở trẻ em bao gồm:
- Hiểu được thế nào là đuối nước.
- Nắm được các nguyên tắc cơ bản và những việc cần làm khi cứu người
đuối nước.
- Biết cách sơ cấp cứu người bị bất tỉnh do đuối nước

- Hướng dẫn và giáo dục phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Có điều kiện thì dạy bơi phòng chống đuối nước cho học sinh.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
- Học sinh lớp 6C và 6D năm học 2021 – 2022 của trường THCS Quý
Lộc, Yên Định, Thanh Hóa.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Đúc rút kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy, huấn luyện và tham gia
tập huấn phòng tránh đuối nước của hiệp hội thể thao dưới nước
- Đọc, nghiên cứu tài liệu.
- Quan sát và điều tra tình hình tham gia học tập trước và sau khi thực hiện
đề tài.
2. PHẦN NỘI DUNG

2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến
2.1.1. Tổng quan về tình trạng đuối nước ở lứa tuổi học sinh .
Chúng ta đã biết, con người muốn tồn tại được thì cần 03 nguồn cung cấp
cho cơ thể đó là: Ăn, uống và thở.
- Ăn có thể nhịn được 7 ngày.
- Uống có thể nhịn được 2 ngày.
- Thở không ai nhịn được quá 3 phút.,
Vậy tắc đường thở do ngạt nước đuối nước là rất nguy hiểm; do đó, mỗi
người phải biết bơi và biết cách phịng chống đuối nước .
Vì sao con người phải biết bơi và biết các kỹ năng phòng chống đuối nước?
Vì con người là động vật bậc cao trên hành tinh này nhưng, con người thua
động vật một điểm đó là con người nếu khơng được học và tập bơi thì khơng

biết bơi, cịn tất cả động vật sinh ra đều có bản năng bơi (Biết bơi).
Biết bơi để không bị tắc đường thở do đuối nước. và hạn chế tốt nhất trong
phòng chống đuối nước.
Theo số liệu thống kê, đuối nước đã cướp đi sinh mạng của khoảng
360.000 người mỗi năm trên toàn thế giới, Tại Việt Nam, trên 2.000 trẻ em tử
vong do đuối nước mỗi năm. Việt Nam là một trong những quốc gia có tỉ lệ trẻ
em tử vong do đuối nước cao hơn các nước trong khu vực Đông Nam Á và cao
gấp 10 lần các nước phát triển, ở khu vực nông thôn cao gấp 4 lần so với khu
vực thành thị. Đuối nước chủ yếu xảy ra tại cộng đồng, chiếm tới 77,6% (ao,
hồ, sông, suối, biển, ngã xuống hố ga, hố xây dựng, 15,8% xảy ra tại gia đình và
3



6,6% tại nơi khác). Đuối nước xảy ra chủ yếu vào những tháng học sinh nghỉ
hè. Nhiều trường hợp đuối nước trẻ em xảy ra do sự thiếu kiến thức của người
lớn, bản thân trẻ thiếu các kỹ năng an tồn, nhiều trẻ em khơng biết bơi, mới có
30% trẻ em từ 6-14 tuổi biết bơi nhưng khơng có kỹ năng an tồn trong mơi
trường nước. Cùng với đó là sự thiếu quan tâm, vô ý, bất cẩn của các bậc cha mẹ
Việc dạy bơi tại một số địa phương cịn gặp nhiều khó khăn do thiếu đội
ngũ giáo viên dạy bơi, thiếu bể bơi nhất là tại các địa phương nghèo, vùng sâu
vùng xa; Việc chấp hành luật pháp cịn chưa tốt khi tham gia giao thơng đường
thủy, đi tàu, thuyền, khi xây dựng nhà ở; Sự quan tâm đầu tư của nhà nước và
địa phương cho công tác phịng chống đuối nước và tai nạn thương tích trẻ em
cịn hạn chế

Bên cạnh đó, định hướng cơng tác thơng tin, truyền thông, giáo dục vận
động xã hội nhằm nâng cao nhận thức, kiến thức, kỹ năng về phòng, chống đuối
nước trẻ em các các cấp, các ngành, cha mẹ, người chăm sóc trẻ và trẻ em; Tăng
cường tư vấn, hướng dẫn trẻ em kỹ năng an tồn trong mơi trường nước, dạy bơi
an toàn cho trẻ em.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.2.1. Tìm hiểu nguyên nhân gây ra tình trạng đuối nước ở lứa tuổi học sinh .
Đuối nước được ví như kẻ giết người thầm lặng, mỗi năm tai nạn đuối nước
cướp đi sinh mệnh hàng nghìn trẻ em trên khắp cả nước trở thành nổi ám ảnh
của toàn xã hội
Đuối nước là một tai nạn bất ngờ xảy ra, không có nguyên nhân rõ ràng và
khó lường trước được và gây ra những thương tổn thực thể trên cơ thể người và

có thể xảy ra mọi lúc, mọi nơi nhất là ở lứa tuổi học sinh.Vì ở lứa tuổi các em
thường hiếu động, thích tị mị, nghịch ngợm và chưa có kiến thức, kỹ năng,
phịng tránh nên rất dễ bị tai nạn đuối nước . Bên cạnh đó với điều kiện tự nhiên
nhiều sông, suối, ao, hồ, hệ thống kênh rạch chằng chịt, là mơi trường khơng an
tồn cho trẻ nhỏ. Ngay cả những dụng cụ chứa nước trong gia đình như lu, vại,
bể chứa nước….khơng có nắp đậy cũng là nguyên nhân gây nguy hiểm cho trẻ
nhỏ. Chỉ một vài giây lơi lỏng của người lớn là trẻ em có thể rơi xuống ao, hồ,
sơng, suối, giếng nước…có thể bị ngạt và chết đuối chỉ sau 2 phút rơi xuống
nước. Đây cũng chính là mối hiểm họa tiềm tàng gây tai nạn đuối nước ở trẻ em.
Tai nạn đuối nước cũng đến từ nguyên nhân không biết bơi, không có kỹ năng
tự xoay sở trong tình huống bị sự cố dưới nước( chuột rút, kiệt sức…). Cũng có trẻ
biết bơi nhưng khơng có kỹ năng về cứu hộ nhưng vẫn nhảy xuống cứu bạn dẫn

đến hậu quả không cứu được bạn mà mình cũng bị đuối theo.
*Chết đuối là chết ngạt do chìm dưới nước, từ đó có thể đưa ra một số
nguyên nhân trực tiếp dẫn đến người bị tai nạn chết đuối:
- Người bị tai nạn không biết bơi khi bị ngã xuống nước, tắm hay chơi đùa
dưới nước và không được người khác cứu kịp thời dẫn đến bị chết đuối.
4


- Người bị chuột rút khi hoạt động dưới nước và không được người khác
cứu kịp thời dẫn đến bị chết đuối
- Tai nạn đường thủy dẫn đến người bị rơi xuống nước và khơng có khả
năng bơi vào bờ dẫn đến bị chết đuối

- Một số tai nạn khác như: Sụp đổ cầu, cống. mưa lũ….
(Một số hình ảnh minh họa)
2.2.2. Số liệu thống kê sự hiểu biết của học sinh lớp 6C, 6D về đuối
nước tháng 9 năm 2021 :
NỘI DUNG
Học sinh hiểu đúng thế nào là đuối
nước, sự nguy hiểm của đi nước đến
tính mạng của con người và cách phòng
tranh đuối nước.
Học sinh hiểu và biết kỹ năng cứu đuối
nước
Học sinh nắm bắt được một vài kỹ năng

sơ cấp cứu nạn nhân bị đuối nước
Học sinh có sợ nước và thích học bơi
khơng?

Lớp 6C

Lớp 6D

0/41
0%

0/39

0%

0/41
0%

0/39
0%

0/41
0%

0/39

0%

26/41 HS sợ
18/39 HS sợ nước
nước = 63,4%
= 46,1%
100% HS
100% HS thích
thích học bơi
học bơi
2.3. Các giải pháp để giải quyết vấn đề
Giải pháp 1: Tun truyền cơng tác phịng chống đuối nước cho học sinh

Giải pháp 2: Hướng dẫn các phương pháp cứu nạn nhân bị đuối nước và sơ
cấp cứu nạn nhân
Giải pháp 3: Dạy bơi phòng chống đuối nước cho học sinh
2.3.1. Hướng dẫn và trang bị một số kỹ năng về phòng chống đuối
nước cho học sinh.
- Từ những kiến thức đã học tôi đã hướng dẫn cho học sinh lớp 6C và 6D
trong các giờ ngoại khóa và lồng ghép vào trong giảng dạy môn giáo dục thể
chất cho học sinh
2.3.1.1 Tun truyền cơng tác phịng chống đuối nước cho học sinh
Cần làm tốt công tác tuyên truyền để học sinh hiểu được rằng: con người
muốn tồn tại được thì cần 03 nguồn cung cấp cho cơ thể đó là: Ăn, uống và thở.
- Ăn có thể nhịn được 7 ngày.

- Uống có thể nhịn được 2 ngày.
- Thở không ai nhịn được quá 3 phút.
5


Do dó, tắc đường thở do ngạt nước đuối nước là rất nguy hiểm, vì vậy nên
mỗi người phải biết bơi và cách phịng chống đuối nước .
- Vì sao con người phải biết bơi và biết các kỹ năng phịng chống đuối nước?
Vì con người là động vật bậc cao trên hành tinh này.
- Con người thua động vật một điểm đó là gì?.
Tất cả đơng vật sinh ra đều có bản năng bơi (Biết bơi). Riêng con người
sinh ra khơng có bản năng biết bơi (con người muốn biết bơi thì phải tập bơi) .

Biết bơi để khơng bị tắc đường thở do đuối nước.
2.3.1.2 Trang bị cho HS hiểu thế nào gọi là đuối nước?
Đuối nước hay ngạt nước thường không phải chết do phổi đầy nước mà do
chất lỏng xâm nhập vào đường thở làm cản trở sự hô hấp gọi là đuối nước.
Chết đuối không chỉ vì bị chìm xuống nước sâu, mà ngay cả khi bị dìm mặt
xuống nước nơng cũng bị chết do ngạt thở.
Ví dụ: ở mặt ruộng, bồn tắm, chậu nước
2.3.1.3 Nguyên nhân, nguy cơ gây đuối nước và cách phòng chống đuối
nước:
Gồm những nguyên nhân chính sau:
- Nhận thức về đuối nước còn thấp.
- Thiếu sự giám sát đầy đủ của người lớn.

- Thiếu kỹ năng bơi.
- Môi trường sống khơng an tồn.
- Phương tiện giao thơng đường thủy khơng an tồn.
Từ những ngun nhân gây đuối nước, tơi đề ra các giải pháp phòng
tránh đuối nước:
+ Đối với trẻ nhỏ:
Ln có người lớn trơng nom, chăm sóc. Tạo mơi trường an toàn như rào
quanh ao hồ, rãnh nước xung quanh nhà. Làm các nắp đậy. Dạy bơi an toàn cho trẻ
+ Đối với trẻ lớn:
Hướng dẫn trẻ không chơi gần sông, hồ, ao.
Hướng dẫn trẻ không được tự tổ chức đi bơi khi khơng có người lớn. Tiếp
tục dạy trẻ học bơi và các kỹ năng an toàn khi bơi.

- Nếu dạy bơi hoặc luyện bơi, tắm bơi ở: Ao hồ, sông, suối và ở những nơi
nước sâu, nước chảy thì mỗi người học bơi, luyện bơi hoặc tắm bơi phải chuẩn
bị dung cụ phao an toàn như 01 can từ 10 lít trở lên hoặc phao vng cứu sinh
buộc vào đoạn dây chắc chắn khoảng 2 mét rồi buộc ngang thắt lưng khi bơi và
học bơi phao không ảnh hưởng nhưng khơng may gặp sự cố thì ơm phao hoặc
can rất an toàn.
2.3.2. Hướng dẫn các phương pháp cứu nạn nhân bị đuối nước và sơ
cấp cứu nạn nhân
2.3.2.1. Mục đích của sơ cấp cứu.
- Giảm thiểu các trường hợp tử vong.
6



- Hạn chế các tổn thương thêm.
- Tạo điều kiện cho nạn nhân hồi phục.
2.3.2.2. Nguyên tắc khi cứu nạn nhân bị đuối nước
Như chúng ta đã biết, trên thực tế có rất nhiều các vụ đuối nước tập thể.
Nguyên nhân có phải là do các nạn nhân đuối nước cùng một thời điểm không?
Hay do một nạn nhân bị đuối nước nhưng nhiều người không biết phương
pháp cứu đuối nước lao ra cứu rồi vơ tình người cứu cũng thành nạn nhân? Tôi
đã hướng dẫn học sinh của tôi biết các nguyên tắc cứu nạn nhân bị đuối nước
như sau:
* Nếu bạn là người biết bơi, gặp nạn nhân bị đuối nước bạn sẽ làm gì?
Phân tích đánh giá hiện trường (5 đến 10 giây)

- Hiện trường an toàn hay khơng an tồn (nạn nhân đuối sức hay đuối nước)
+ Nạn nhân bị đuối sức là: Những người đã biết bơi nhưng kỹ năng bơi còn
yếu, những nạn nhân này thường ở nơi xa bờ. Nhưng khi cứu những nạn nhân
này thì ít bị nạn nhân ơm và níu kéo người cứu và nạn nhân thường bơi cùng để
vào nơi an toàn
+ Nạn nhân bị đuối nước thường là những người không biết bơi, khi cứu
những nạn nhân này rất dễ bị nạn nhân ơm ghì và níu kéo bạn
- Hiện trường an tồn là:
+ Nạn nhân khơng đủ sức ơm và níu kéo bạn, ở vùng nước nơng không
chảy xiết.
+ Bạn đủ khả năng đưa nạn nhân vào nơi an tồn…
- Hiện trường khơng an tồn:

+ Nạn nhân có thể ơm ghì, níu kéo bạn, ở vùng nước sâu, chảy xiết…
- Nếu bạn không biết bơi và hiện trường khơng an tồn, thì bạn gọi người
đến giúp đỡ, nếu nạn nhân gần bờ bạn có thể dùng cây sào, đoạn dây hoặc 1 vật
nổi ném cho họ nắm lấy và từ từ kéo họ vào bờ
- Nếu nạn nhân ở ao hồ nước không chảy bạn bạn không các dụng cụ hỗ trợ
như sào, dây, vật nổi như phao cứu sinh bạn phải tiếp xúc phía sau nạn nhân
nắm vào cổ áo, cằm hoặc tóc nạn nhân rồi dùng kỹ thuật bơi nghiêng bơi dìu nạn
nhân về nơi an tồn
- Nếu nạn nhân ở nơi sơng suối có dịng nước chảy thì khơng được tiếp cận
nạn nhân trên và dưới dịng nước vì
như vậy bạn rất rễ bị dòng nước đẩy
bạn vào nạn nhân hoặc đẩy nạn

nhân vào bạn một cách bất ngờ thì
nạn nhân sẽ ơm ghì bạn, biến bạn
cũng trở thành nạn nhân.
- Nếu nạn nhân ở biển thì
khơng được tiếp cận nạn nhân phía
thẳng bờ và phía ngồi khơi và như
7


vậy bạn rất dễ bị sóng đẩy bạn vào nạn nhân hoặc đẩy nạn nhân vào bạn lúc đó
nạn nhân sẽ ơm ghì bạn biến bạn cũng trở thành nạn nhân.
- Nếu nạn nhân ơm ghì bạn, bạn phải thật bình tĩnh tìm cách thốt ra khỏi

nạn nhân bằng nhiều cách, nhưng cách thường được sử dụng nhiều đó là tìm đến
hai ngón tay út của nạn nhân bẻ ngược hai ngón tay út, lúc đó nạn nhân sẻ khơng
ơm và ghì chặt bạn được. Bạn dùng chính nạn nhân làm điểm tì đạp và thốt ra
khỏi nạn nhân rồi tìm cách tiếp cận nạn nhân an tồn để cứu và đưa nạn nhân
đến nơi an tồn ( hình 220,221,222).
2.3.2.3. Thực hành sơ cấp cứu nạn nhân:
Đặt nạn nhân nằm ở nơi thoáng mát, chân cao hơn đầu và tránh tập trung
đơng người kín quanh nạn nhân, kiểm tra nạn nhân cịn tỉnh hay khơng tỉnh
Trường hợp 1: Nếu nạn nhân cịn tỉnh cịn thở, thì đưa nạn nhân về tư thế
nằm nghiêng an toàn, (tư thế hồi phục và ủ ấm), gọi Y tế
Trường hợp 2: Nếu nạn nhân khơng tỉnh khơng thở thì kiểm tra đường thở
làm thơng đường thở (nạn nhân thở được và hồi tỉnh thì đưa về trường hợp 1)

Trường hợp 3: Nếu nạn nhân khơng tỉnh, khơng thở, khơng mạch thì làm
thơng đường thở, ép tim ngoài lồng ngực 30 lần thổi ngạt 2 lần (thực hiện 5 chu
kỳ) nạn nhân tỉnh lại thở được và hồi tỉnh thì đưa nạn nhân về trường hợp 1
2.3.3. Dạy bơi phòng chống đuối nước cho học sinh
2.3.3.1. Quy trình các bước dạy bơi cho học sinh:
Buổi 1: Làm quen nước. Học nổi và thăng bằng trong nước. Học lướt
nước. Học kỹ thuật chân trên cạn, bám tay tập kỹ thuật chân dưới nước.
Buổi 2: Ôn kỹ thuật chân trên cạn, kỹ thuật chân dưới nước, lướt nước.
Học lướt nước đạp chân.
Buổi 3: Ôn kỹ thuật chân trên cạn, kỹ thuật chân dưới nước, lướt nước, lướt
nước đạp kỹ thuật chân. Học kỹ thuật tay thở trên cạn, tập kỹ thuật tay thở dưới
nước.

Buổi 4: Ôn kỹ thuật chân, tay thở trên cạn, Tập Lướt nước đạp chân kết
hợp với tay thở.
Buổi 5: Ôn kỹ thuật chân, tay thở trên cạn, tập lướt nước kết hợp với chân
tay thở dưới nước.
Buổi 6,7,8…: Ôn buổi 5 và những điểm học sinh cịn yếu, kết hợp hồn
thiện kỹ thuật.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục:
Từ những kiến thức đã học, tôi đã triển khai giảng dạy cho học sinh lớp 6C
và 6D trong các giờ ngoại khóa và tiến hành truyền đạt cho học sinh toàn
trường trong các buổi sinh hoạt kỹ năng sống và kỹ năng phòng chống đuối
nước. Tất cả học sinh đều chăm chú lắng nghe và lĩnh hội tốt kỹ năng phòng
tránh đuối nước.

8


Số liệu thống kê sự hiểu biết của học sinh về đuối nước tháng 3 năm 2022:
NỘI DUNG
Học sinh hiểu đúng thế nào là đuối nước, sự
nguy hiểm của đuối nước đến tính mạng của
con người và cách phịng tranh đuối nước.
Học sinh hiểu và biết kỹ năng cứu đuối
nước
Học sinh nắm bắt được một vài kỹ năng sơ
cấp cứu nạn nhân bị đuối nước

Học sinh có sợ nước và thích học bơi
khơng?

Lớp 6C

Lớp 6D

41/41
100%

39/39
100%


41/41
100%

39/39
100%

41/41
100%

39/39
100%


2/41 HS sợ nước
1/39 HS sợ
= 4,8%
nước = 2,5%
100% HS thích 100% HS thích
học bơi
học bơi

9



3. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Việc trang bị cho học sinh một số kỹ năng về phòng tránh đuối nước là vô
cùng quan trọng và bức thiết. Bởi đuối nước là một tai nạn bất ngờ xảy ra,
không có nguyên nhân rõ ràng và khó lường trước được và gây ra những thương
tổn thực thể trên cơ thể người và có thể xảy ra mọi lúc, mọi nơi nhất là ở lứa tuổi
học sinh.Vì ở lứa tuổi các em thường hiếu động, thích tị mị, nghịch ngợm và
chưa có kiến thức, kỹ năng, phịng tránh nên rất dễ bị tai nạn đuối nước.
Chính vì vậy, việc dạy cho các em kỹ năng về phòng tránh đuối nước là
một việc làm thường xuyên và liên tục, thông qua nhiều hình thức, đặc biệt tính
tun truyền rất cao. Từ việc trang bị cho các em kỹ năng biết bơi, thì việc dạy
cho các em những nguyên tắc và biện pháp khi cứu người bị đuối nước là vơ

cùng hữu ích và thiết thực
3.2.Kiến nghị
- Phối hợp các ngành Thể dục thể thao và Du lịch tạo điều kiệt tốt nhất
cho việc đào tạo cấp tốc các huấn luyện viên bơi lội phục vụ cho ngành Giáo
dục trong công tác phổ cập bơi lội cho các trường.
- Phối hợp các Ngành Lao động - Thương binh xã hội, tuyên truyền sâu
rộng trong nhân dân việc phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ em.
- Ngành giáo dục phát động các trường phổ biến rộng rãi về việc phòng
chống tai nạn thương tích, có từng chun đề cụ thể trong nhà trường.
- Các trường học phối hợp các mạnh thường quân, nhà tài trợ và Hội cha
mẹ học sinh hỗ trợ và tạo điều kiện cho học sinh học bơi trong chương
trình ngoại khoá của nhà trường hoặc dạy bơi cho các nội dung học tự chọn

( nếu có điều kiện)
Trong quá trình thực hiện đề tài chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi sai sót, hạn
chế vì vậy tơi rất mong được sự góp ý xây dựng, cộng tác giúp đỡ của các nhà
chuyên môn, của đồng nghiệp để đề tài được hồn thiện hơn.
n Định, ngày 06 tháng 4 năm 2022
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.
Người viết

XÁC NHẬN
CỦA NHÀ TRƯỜNG


Phạm Văn Vũ

10


XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGÀNH

11


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Luật Giáo dục 1998.
2. http:/tuoitrethudo.vn.
3. Giáo trình bơi lặn.
4. Tài liệu phịng chống tai nạn thương tích trẻ em của hiệp hơi thể thao dưới
nước.

12



×