Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

phòng chống đuối nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1011.5 KB, 42 trang )


BCV: Lê Vĩnh Lợi
Chuyên viên, Sở Giáo dục và Đào tạo Gia Lai

Ở 8 bức hình sau, theo bạn những hình nào
có nguy cơ làm cho các em có thể bị đuối
nước?

1 2 3 4
5
6
7
8
7

1 2

3
3
4
4

5
5
6
6

7
7
8
8



Bạn hãy nêu một vài nguyên nhân có thể
dẫn đến đuối nước ở các hình trên?

1 2 3 4
5
6
7
8
7

Theo bạn, những hình nào có nguy cơ cao
dẫn đến đuối nước?

1 2 3 4
5
6
7
8
7

Bạn cho biết một vài nơi (điểm) mà trẻ em và
người lớn có thể bị đuối nước?
(câu hỏi dành cho HV chưa biết bơi)
Bạn cho biết một vài nguyên nhân người bơi giỏi
cũng có thể bị đuối nước?
(câu hỏi dành cho HV đã biết bơi)
Xin cho biết ai đã biết bơi?
Xin cho biết ai chưa biết bơi?
Xin cho biết ai đã biết bơi mà lâu rồi không đi bơi

 thành người chưa biết bơi?

BƠI TỰ CỨU
(Kỹ thuật giúp thoát chết đuối dù không biết bơi)

Tiến sĩ Phạm Anh Tuấn, Giám đốc Trung tâm E-
Bơi, Hà Nội, cho biết, người ta vẫn nghĩ chết đuối là
do không biết bơi. Nếu không muốn chết đuối, phải
xuống nước học một kiểu bơi nào đó, ví dụ bơi ếch,
bơi sải, bơi ngửa Thực tế, nhiều người, kể cả biết
bơi, thậm chí bơi giỏi, nhưng vì chủ quan, hoặc
chuột rút, hay mắc sẵn các bệnh nào đó vẫn có
thể bị đuối nước; và lại có cả trẻ em chết đuối ở
những nơi nước nông không bơi được như ngã úp
mặt vào xô, chậu, chum vại chứa nước trong nhà.



Vì vậy, ngoài việc giáo dục, tuyên truyền nâng
cao nhận thức phòng chống chết đuối với
phương châm “phòng bệnh hơn chữa bệnh”,
còn có một cách khác để phòng chống đuối
nước - một cách giúp mọi người có thể sống sót
nếu chẳng may bị rơi xuống nước, dù họ chưa
hề biết bơi. Và đó là kỹ thuật “Bơi tự cứu” hay
“Bơi sống sót”.


(1) Bình tĩnh nhắm mắt, ngậm miệng, nín thở (có thể
lấy tay bịt mũi) để phổi không bị sặc nước, trở

thành cái phao cứu sinh đẩy người nổi dần lên.
(2) Tiếp tục thả lỏng người để nước đẩy lên sát mặt
nước trở về tư thế bập bênh bán an toàn, đầu nổi
sát mặt nước, chân ở phía nước sâu.
Người không biết bơi, khi rơi xuống nước vẫn có
thể sống sót nhờ thực hiện 4 bước sau đây:

(3) Dùng tay hoặc chân làm mái chèo, quạt nước đẩy
đầu nhô khỏi mặt nước hoặc cũng có thể quạt
nước xiên, đẩy người bơi đi dễ dàng bởi trong
nước người trở nên nhẹ hơn so với trên cạn.
(4) Khi chuyển động lên xuống, tới trước hãy nhớ trên
mặt nước, há miệng to thở vào nhanh và sâu,
dưới mặt nước ngậm miệng, thở ra từ từ bằng
mũi, hoặc bằng miệng.
Người không biết bơi, khi rơi xuống nước vẫn có
thể sống sót nhờ thực hiện 4 bước sau đây:



Với cách này, người ta có thể tồn tại dưới
nước khá lâu, chờ người đến cứu, hoặc lợi
dụng dòng chảy để chuyển vào chỗ nông
hơn. Và tất cả những bước trên đều có thể
luyện tập dần dần trên cạn và có thể giáo
dục cho trẻ từ khi còn ở trường mầm non.


Tiến sĩ Phạm Anh Tuấn, giám đốc Trung tâm E-
Bơi, Hà Nội cho biết, khi một người bị chất dịch

(thường là nước) tràn vào mũi miệng làm cho
không thở được thì sẽ bị đuối nước. Đuối nước
lâu, não thiếu oxy, người sẽ bị chết ngạt.
Như vậy, chết đuối là do nước sặc vào đường
hô hấp gây phản ứng co thắt dẫn tới ngạt thở,
gây tử vong.
Người không biết bơi có thể thoát khỏi cửa tử của
thủy thần? Đó là nhờ học bơi và ứng xử bằng trí
khôn.

• Bộ giáo dục đào tạo cũng đã phát công văn yêu
cầu dạy bơi để phòng chống đuối nước cho học
sinh ngay từ cấp tiểu học, song vẫn chưa thấy
sự chuyển biến nào đáng kể, mà nguyên do
chính vẫn là thiếu bể bơi, thiếu người dạy bơi.
• Thực ra, một trong những vấn đề cản trở nằm ở
chỗ nhiều người quá cầu toàn trong việc dạy bơi
cho trẻ: phải có bể bơi đạt tiêu chuẩn, nước
phải đảm bảo chất lượng


Nếu không được chuẩn bị trước cả về kiến thức,
tâm trí lẫn kỹ năng thoát hiểm, không ai có thể giữ
được bình tĩnh khi rơi vào tình huống này. Quan
trọng nhất là phải chuẩn bị các phương án ứng
phó với tai nạn.

Để giữ bình tĩnh thực hiện “Bơi tự cứu”, khi còn ở
trên cạn, phải học để “Biết mình”, tức là tìm hiểu xem
tạo hóa đã ban cho ta cái gì để phòng chống chết

đuối. Nếu ngồi chờ tới lúc tai nạn xảy ra mới nghĩ, thì
sẽ không nghĩ gì được nữa.
1.Người không biết bơi rơi xuống nước đã mất bình
tĩnh, làm sao nhớ được kỹ thuật “Bơi tự cứu”?

Câu hỏi 2: Giả sử, có rất nhiều người cần cứu
đuối cùng một lúc; nếu bạn là người bơi giỏi, bạn
cứu ai trước?
Câu hỏi 1: Theo bạn, con người có thể làm được
bao nhiêu việc cùng một lúc?
Trò chơi: Quan sát hành động

• Tạo hóa cho ta “Trí khôn” để giúp ta không làm
những điều không nên làm. Nguyên tắc vàng trong
phòng chống chết đuối là “Bình tĩnh thì nổi - Hoảng
loạn thì chìm”. Người không biết bơi càng vùng vẫy
ngoi lên thì càng nhanh chìm xuống, bởi vùng vẫy
làm phải thở nhiều hơn, mà như vậy càng nhanh
sặc, nhanh chìm. Nếu bình tĩnh nín thở, thả lỏng
cơ bắp, nước sẽ đẩy ta nổi lên sát mặt nước, tới
gần sự sống hơn (ôxy) do tác dụng của lực đẩy
Archimedes (khối lượng riêng trung bình của cơ
thể và khối lượng riêng của nước xấp xỉ nhau).

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×