Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Huy động nguồn lực cộng đồng trong giáo dục phòng chống đuối nước cho chọ sinh tiểu học thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 113 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI
------***------

NGUYỄN XUÂN LỢI

HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNGTRONG
GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG ĐUỐI NƢỚC CHO
HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI
------***------

NGUYỄN XUÂN LỢI

HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNG TRONG
GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG ĐUỐI NƢỚCCHO HỌC SINH
TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

Chuyên ngành: Giáo dục và phát triển cộng đồng
Mã số: Thí điểm

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Trần Quốc Thành



HÀ NỘI - 2017


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Tôi cũng xin cam đoan
rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
à Nội tháng 6 năm 2017
Tác giả

Nguyễn Xu n L i


LỜI CÁM ƠN
Đề tài “Huy động nguồn lực cộng đồng trong giáo dục phòng chống
đuối nước cho học sinh tiểu học thành phố Hải Phòng” là một đề tài khá
mới mẻ. Trên cơ sở lý luận vốn kiến thức và kinh nghiệm qua quá trình công
tác bản thân cùng với sự hƣớng dẫn tận tình của thầy cô sự giúp đỡ của bạn
đồng nghiệp...tôi đã hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể quý thầy cô
dục trƣ ng Đại học Sƣ phạm

hoa Tâm lí – Giáo

à Nội đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi

trong quá trình học tập nghiên cứu xin trân trọng cảm ơn thầy hƣớng dẫn
GS.TS Trần Quốc Thành đã giúp đỡ tôi nghiên cứu thành công luận văn

này. Xin cảm ơn Lãnh đạo Phòng GD&ĐT quận
giáo viên, PHHS trƣ ng Tiểu học Đinh Tiên

ồng Bàng Ban giám hiệu

oàng các đồng nghiệp bạn bè

gia đình…đã giúp đỡ động viên tạo điều kiện cho tôi học tập nghiên cứu và
hoàn thành luận văn.
Mặc dù đã rất cố gắng song chắc chắn trong luận văn vẫn còn nhiều hạn
chế tôi rất mong nhận đƣợc ý kiến góp ý để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn.
à Nội tháng 6 năm 2017
Tác giả

Nguyễn Xu n L i


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Viết đầy đủ

CBQL

Cán bộ quản lý

CSVC

Cơ sở vật chất


GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

GV

Giáo viên

HS

ọc sinh

TH

Tiểu học

QL

Quản lý

UBND

Ủy ban nhân dân

XH

Xã hội

TDTT


Thể dục thể thao


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Giáo dục thể chất trong trƣ ng học của thành phố ........................ 37
Bảng 2.2: Tổng số học sinh và giáo viên Thể dục ở các trƣ ng Tiểu học...... 38
Bảng 2.3: Quy mô bể bơi phục vụ tập bơi phòng chống đuối nƣớc .............. 40
Bảng 2.4. Nhận thức về bản chất, tầm quan trọng và ý nghĩa của công tác huy
động cộng đồng trong giáo dục phòng chống đuối nƣớc cho học sinh tiểu học
thành phố Hải Phòng. ...................................................................................... 42
Bảng 2.5: Nhận thức về mục tiêu của việc huy động nguồn lực cộng đồng ........ 44
Bảng 2.6. Nhận thức về lợi ích của việc huy động nguồn lực cộng đồng trong
giáo dục phòng, chống đuối nƣớc ................................................................... 46
Bảng 2.7. Mức độ, hiệu quả thực hiện công tác huy động nguồn lực cộng
đồng trong giáo dục phòng chống đuối nƣớc học sinh tiểu học. .................... 48
Bảng 2.8: Đánh giá những việc làm của các trƣ ng tiểu học trong việc thực
hiện huy động nguồn lực cho giáo dục phòng, chống đuối nƣớc ................... 50
Bảng 2.9: Đánh giá nhƣ thế nào về vai trò và mức độ thực hiện công tác về
huy động nguồn lực cộng đồng trong giáo dục phòng chống đuối nƣớc học
sinh tiểu học của các lực lƣợng ....................................................................... 52
Bảng 2.10. Khảo sát về việc thực hiện các phƣơng pháp huy động nguồn lực cộng
đồng trong giáo dục phòng, chống đuối nƣớc cho học sinh tiểu học ................... 55
Bảng 2.11. Kết quả khảo sát về việc thực hiện các hình thức huy động nguồn
lực cộng đồng trong giáo dục phòng chống đuối nƣớc cho học sinh ............. 56
Bảng 2.12. Kết quả thăm dò ý kiến về việc thực hiện huy động nguồn lực tài chính.. 59
Bảng 2.13: Những nguyên nhân ảnh hƣởng đến công tác ĐNL cộng đồng trong
giáo dục phòng chống đuối nƣớc học sinh tiểu học thành phố Hải Phòng ............ 67
Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết của biện pháp................... 89
Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của biện pháp ........................... 91



DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Nhận thức về bản chất, tầm quan trọng và ý nghĩa của việc huy
động nhuồn lực cộng đồng trong giáo dục phòng, chống đuối nƣớc cho học
sinh tiểu học thành phố Hải Phòng. ................................................................ 43
Biểu đồ 2.2. Nhận thức về lợi ích của việc huy động nguồn lực cộng đồng
trong giáo dục phòng chống đuối nƣớc .......................................................... 46
Biểu đồ 3.1: Mối tƣơng quan giữa các biện pháp đề xuất .............................. 93


C

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 3
3. hách thể và đối tƣợng nghiên cứu .............................................................. 3
4. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 3
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 4
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 4
8. Cấu trúc luận văn .......................................................................................... 6
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC
CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG ĐUỐI NƢỚC
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC ........................................................................ 7
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .................................................................... 7
1.2. Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu ................................ 10
1.2.1. Giáo dục ................................................................................................ 10
1.2.2. Đuối nước và phòng chống đuối nước .................................................. 11
1.2.3. Trường tiểu học và học sinh tiểu học .................................................... 12

1.2.4. Cộng đồng và nguồn lực cộng đồng ..................................................... 16
1.3. Đuối nƣớc và giáo dục phòng chống duối nƣớc ...................................... 19
1.3.1. Đuối nước .............................................................................................. 19
1.3.2. Giáo dục phòng chống đuối nước ......................................................... 21
1.4.

uy động nguồn lực cộng đồng trong giáo dục phòng chống đuối nƣớc

cho học sinh tiểu học ....................................................................................... 22
1.4.1. Chủ trương của Đảng, Nhà nước về xã hội hóa giáo dục và huy động nguồn
lực cộng đồng trong Giáo dục phòng chống đuối nước học sinh tiểu học........... 22
1.4.2. Mục tiêu của huy động nguồn lực cộng đồng trong giáo dục phòng,
chống đuối nước cho học sinh tiểu học ........................................................... 26


1.4.3. Nguyên tắc của huy động nguồn lực cộng đồng trong giáo dục phòng
chống đuối nước cho học sinh tiểu học ........................................................... 26
1.4.4. Nội dung của huy động nguồn lực cộng đồng trong giáo dục phòng,
chống đuối nước cho học sinh tiểu học ........................................................... 27
1.4.5. Hình thức huy động nguồn lực cộng đồng trong giáo dục phòng chống
đuối nước cho học sinh tiểu học...................................................................... 28
1.4.6. Phương pháp huy động nguồn lực cộng đồng trong giáo dục phòng
chống đuối nước cho học sinh tiểu học ........................................................... 29
1.4.7. Các điều kiện huy động nguồn lực cộng đồng trong giáo dục phòng
chống đuối nước cho học sinh tiểu học ........................................................... 29
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến huy động nguồn lực cộng đồng trong giáo dục
phòng chống đuối nƣớc ................................................................................... 31
1.5.1. Môi trường kinh tế - xã hội .................................................................. 31
1.5.2. Chủ trương, chính sách của Nhà nước, của địa phương ...................... 31
1.5.3. Năng lực huy động sự tham gia giáo dục phòng, chống của ngành giáo

dục đào tạo ...................................................................................................... 32
1.5.4. Nhận thức và tham gia phát triển giáo dục phòng chống đuối nước của
các ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội ............................................................... 32
1.5.5. Ý thức giáo dục trẻ của gia đình, cha mẹ học sinh ............................... 33
TIỂU ẾT C ƢƠNG 1.................................................................................. 34
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC CỘNG
ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG ĐUỐI NƢỚC CHO
HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG .............................. 35
2.1. Tổ chức khảo sát ...................................................................................... 35
2.1.1. Tổ chức khảo sát ................................................................................... 35
2.2.

hái quát về tình hình kinh tế và phong trào giáo dục phòng chống đuối

nƣớc ở thành phố ải Phòng ........................................................................... 36
2.2.1. Khái quát về tình hình kinh tế, xã hội thành phố Hải Phòng ............... 36
2.2.2. Phong trào phòng, chống đuối nước thành phố Hải Phòng .................. 37


2.3. Thực trạng huy động nguồn lực cộng đồng trong giáo dục phòng chống
đuối nƣớc cho học sinh tiểu học thành phố ải Phòng .................................. 42
2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và cha mẹ học sinh
về huy động nguồn lực cộng đồng trong giáo dục phòng, chống đuối nước cho
học sinh ........................................................................................................... 42
2.3.2. Thực trạng việc huy động nguồn lực cộng đồng trong giáo dục phòng,
chống đuối nước học sinh tiểu học ................................................................. 48
2.3.3. Thực trạng công tác tuyên truyền, vận động các lực lượng xã hội tham
gia hỗ trợ các nguồn lực cộng đồng trong giáo dục phòng chống đuối nước
học sinh tiểu học.............................................................................................. 53
2.3.4. Thực trạng huy động nguồn lực cộng đồng trong đầu tư cơ s vật chất giáo

dục phòng, chống đuối nước cho học sinh tiểu học thành phố Hải Phòng. ......... 54
2.3.5. Thực trạng thực hiện các phương pháp, hình thức huy động nguồn lực
cộng đồng trong giáo dục phòng chống đuối nước cho học sinh tiểu học thành
phố Hải Phòng ................................................................................................ 54
2.4. Những thuận lợi khó khăn khi huy động nguồn lực cộng đồng trong giáo
dục phòng chống đuối nƣớc cho học sinh tiểu học ........................................ 60
2.4.1. Thuận lợi ............................................................................................... 60
2.4.2. Khó khăn ............................................................................................... 61
2.5. Đánh giá kết quả công tác huy động nguồn lực trong giáo dục phòng
chống đuối nƣớc học sinh tiểu học.................................................................. 62
2.5.1. Điểm mạnh ............................................................................................ 62
2.5.2. Điểm yếu ................................................................................................ 63
2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế .......................................................... 65
TIỂU ẾT C ƢƠNG 2.................................................................................. 68
CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNG
TRONG GIÁO DỤCPHÒNG CHỐNG ĐUỐI NƢỚC CHO
HỌC SINH TIỂU HỌCTHÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ............................... 69
3.1. Định hƣớng và nguyên tắc xây dựng biện pháp ...................................... 69
3.1.1. Định hướng xây dựng biện pháp ........................................................... 69


3.1.2. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp ..................................................... 71
3.2. Các biện pháp huy động cụ thể ................................................................ 73
3.2.1. Xây dựng cơ chế phối hợp các lực lượng cùng tham gia đóng góp và cùng
thực hiện giáo dục phòng, chống đuối nước cho học sinh tiểu học ................... 73
3.2.2. Nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục về tầm quan trọng của
huy động nguồn lực cộng đồng trong giáo dục phòng, chống đuối nước cho
học sinh tiểu học của thành phố...................................................................... 77
3.2.3. Thực hiện dân chủ hoá trong giáo dục phòng chống đuối nước cho học
sinh tiểu học .................................................................................................... 82

3.2.4. Công khai, minh bạch trong quản lý, sử dụng các khoản đóng góp tự
nguyện cho phòng, chống đuối nước

các trường tiểu học ........................... 83

3.2.5. Đổi mới công tác thi đua khen thư ng, xây dựng và học tập các gương
điển hình trong công tác huy động nguồn lực cộng đồng............................... 86
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .............................................................. 87
3.4. hảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp .................. 88
3.4.1. Mục đích khảo sát ................................................................................. 88
3.4.2. Nội dung khảo sát.................................................................................. 88
3.4.3. Phương pháp khảo sát........................................................................... 89
3.4.4. Kết quả khảo sát .................................................................................... 89
TIỂU ẾT C ƢƠNG 3.................................................................................. 94
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 100


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đuối nƣớc là một trong những tai nạn gây mất mát nặng nề về ngƣ i.
Ai cũng có thể bị đuối nƣớc nếu nhƣ không biết phòng chống. Vì vậy phòng
chống đuối nƣớc trở thành yêu cầu bắt buộc đối với mỗi con ngƣ i mỗi cộng
đồng. Đặc biệt là ở các cộng đồng sinh sống trong những vùng nhiều nguy cơ
đuối nƣớc nhƣ vùng biển vùng có nhiều ao hồ sông suối. Bất cƣ cá nhân hay
cộng đồng nào cũng càn phòng chống đuối nƣớc. Nhƣng đuối nƣớc thƣ ng
xảy ra nhiều với trẻ em nên trẻ em là đối tƣợng cần đƣợc quan tâm nhiều nhất
trong phòng chống đuối nƣớc
Việt Nam là một quốc gia nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió
mùa có b biển dài trên 3000km, trong vành đai có nhiều thiên tai trên thế

giới nhƣ bão lũ lụt hạn hán.

ệ thống sông ngòi ao hồ ở Việt Nam chằng

chịt nên yêu cầu biết bơi để tránh tai nạn đuối nƣớc giảm tỉ lệ tử vong do
đuối nƣớc nhất ở trẻ em là yêu cầu bắt buộc.
Trong những năm gần đây sự phát triển về kinh tế các khu công nghiệp
đƣợc mhà nƣớc quan tâm khuyến khích phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh
tế trong nông nghiệp đã gây ảnh hƣởng tới môi trƣ ng nói chung và môi
trƣ ng nƣớc nói riêng. Nguồn nƣớc ao hồ sông ngòi tự nhiên hiện nay đang
bị ô nhiễm nặng không còn đảm bảo vệ sinh để cho trẻ em tập bơi điều đó
khiến số trẻ em không biết bơi ngày càng ra tăng.
Theo thống kê hàng năm của Bộ Lao động -Thƣơng binh - Xã hội tỉ lệ
đuối nƣớc tại Việt Nam cao nhất so với các nƣớc khác trong khu vực. Để từng
bƣớc hạn chế và kiểm soát tình trạng trẻ em bị đuối nƣớc Đảng và Nhà nƣớc
Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản pháp để đƣa ra các chƣơng trình phòng
chống tai nạn thƣơng tích trẻ em phát triển giáo dục Thể chất và thể thao
trƣ ng học với mục đích tăng cƣ ng các giải pháp phòng chống tai nạn
thƣơng tích đuối nƣớc cho trẻ em học sinh sinh viên...
1


ải Phòng là thành phố duyên hải nằm ở hạ lƣu của hệ thống sông Thái
Bình thuộc đồng bằng sông

ồng. Bên cạnh gần 100 km b biển

ải Phòng

còn có diện tích ao hồ sông ngòi rất lớn nên luôn tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tai

nạn đuối nƣớc cho trẻ em.
Ủy ban nhân dân thành phố

ải Phòng ban hành

ế hoạch số

1436/KH-UBND ngày 22/8/2016 về Phòng chống tai nạn thƣơng tích trẻ em
thành phố giai đoạn 2016 - 2020. Mục tiêu là từng bƣớc hạn chế và kiểm soát
tình trạng trẻ em bị mắc và tử vong do tai nạn thƣơng tích đặc biệt là tai nạn
đuối nƣớc và tai nạn giao thông. Thành phố đặc biệt tập trung chỉ đạo đảm
bảo 100% các sở ngành liên quan và 100% các quận huyện xây dựng và
triển khai thực hiện kế hoạch phòng chống tai nạn thƣơng tích trẻ em trên
địa bàn. Sở Giáo dục và Đào tạo có trách nhiểm chủ trì phối hợp với các
ngành liên quan tổ chức tuyên truyền và đào tạo giáo viên dạy bơi; triển khai
chƣơng trình phổ cập bơi phòng chống tai nạn đuối nƣớc cho trẻ em trong
trƣ ng học. Tuy nhiên những năm qua nhiều trƣ ng hợp đuối nƣớc thƣơng
tâm vẫn còn xảy ra.
Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến hiện trạng trên.
Một trong các nguyên nhân đó là công tác giáo dục phòng chống đuối nƣớc
cho học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố

ải Phòng vẫn chƣa đáp ứng

đƣợc yêu cầu thực tế chƣa giải quyết đƣợc các vƣớng mắc phát sinh về cơ
chế chính sách cơ sở vật chất kỹ thuật chƣơng trình giảng dạy bơi đội ngũ
giáo viên dạy bơi; vƣớng mắc về nhận thức của gia đình của học sinh…Một
điều rất cơ bản là các cộng đồng vẫn chƣa thật sự chung tay với nhà trƣ ng
với các cơ quan có trách nhiệm về giáo dục thể chất cho trẻ em để giảm thiểu
tình trạng đuối nƣớc. Vì việc phòng chống đuối nƣớc phải do toàn xã hội

chung tay mỗi cơ quan mỗi tổ chức cần có sự đóng góp cho công tác phòng
chống đuối nƣớc cho trẻ em. Do đó rất cần có các biện pháp huy động các
nguồn lực cộng đồng trong phòng chống đuối nƣớc ở trẻ em.
2


Xuất phát từ những lí do nêu trên tôi chọn nghiên cứu đề tài :
“Huy động nguồn lực cộng đồng trong giáo dục phòng chống đuối nước cho
học sinh tiểu học thành phố Hải Phòng”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng huy động cộng đồng trong
giáo dục phòng chống đuối nƣớc cho học sinh tiểu học của thành phố

ải

Phòng đề xuất các biện pháp huy động sự tham gia đóng góp của cộng đồng
trong giáo dục phòng chống đuối nƣớc cho học sinh tiểu học thành phố

ải

Phòng góp phần tăng cƣ ng sức khỏe giảm tai nạn đuối nƣớc ở các em.
3. Khách thể và đối tƣ ng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác xã hội hóa hoạt động giáo dục phòng chống đuối nƣớc cho
học sinh tiểu học.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp huy động nguồn lực cộng đồng trong giáo dục phòng
chống đuối nƣớc cho học sinh tiểu học thành phố ải Phòng.
4. Giả thuyết khoa học
Các cấp các ngành của thành phố


ải Phòng đã quan tâm hỗ trợ nhà

trƣ ng giáo dục phòng chống đuối nƣớc cho học sinh nói chung và học sinh
tiểu học nói riêng. Tuy nhiên do nguồn lực còn hạn chế nên hiệu quả chƣa
cao. Nếu phân tích rõ cơ sở lý luận đánh giá đúng thực trạng việc huy động
nguồn lực trong giáo dục phòng chống đuối nƣớc cho học sinh tiểu học thì có
thể đề xuất đƣợc các biện pháp huy động đƣợc nguồn lực cộng đồng trong
giáo dục phòng chống đuối nƣớc cho học sinh tiểu học hiệu quả phòng chống
đuối nƣớc sẽ đƣợc cải thiện.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Xác lập cơ sở lý luận về huy động nguồn lực cộng đồng trong giáo
dục phòng chống đuối nƣớc cho học sinh.
3


5.2.

hảo sát làm rõ thực trạng công tác huy động nguồn lực cộng

đồng trong giáo dục phòng chống đuối nƣớc cho học sinh tiểu học của các
Trƣ ng tiểu học thành phó ải Phòng.
5.3. Đề xuất một số biện pháp huy động nguồn lực cộng đồng trong
giáo dục phòng chống đuối nƣớc cho học sinh tiểu học thành phố

ải Phòng

giai đoạn 2016 - 2020.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1. Đề tài nghiên cứu ở 15 trƣ ng Tiểu học thành phố


ải Phòng. Đề

tài tập trung nghiên cứu huy động nguồn lực cộng đồng nâng cao hiệu quả
trong giáo dục phòng chống đuối nƣớc cho học sinh tiểu học thành phố

ải

Phòng trên các mặt sau: Sự lãnh đạo của cấp uỷ chính quyền địa phƣơng đối
với công tác huy động nguồn lực cộng đồng trong giáo dục phòng chống đuối
nƣớc cho học sinh tiểu học thành phố ải Phòng.
6.2. Đề tài sử dụng các số liệu về các trƣ ng tiểu học và công tác huy
động nguồn lực cộng đồng trong giáo dục phòng chống đuối nƣớc cho học
sinh năm học 2015-2016.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng phƣơng pháp phân tích tổng hợp so sánh hệ thống hóa khái
quát hóa các tài liệu về công tác huy động nguồn lực và huy động nguồn lực
trong giáo dục phòng chống đuối nƣớc cho học sinh tiểu học thành phố

ải

Phòng nhằm xây dựng khung lý thuyết của vấn đề nghiên cứu.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1 Phương pháp điều tra
Điều tra khảo sát thực tế bằng các phiếu hỏi thu thập thông tin xử lý
số liệu nhằm mô tả thực trạng huy động các nguồn lực xã hội phát triển giáo
dục của trƣ ng Tiểu học thành phố ải Phòng. ết quả điều tra là những đánh
giá xác thực về những mặt mạnh và hạn chế của thực trạng giáo dục phòng
4



chống đuối nƣớc cho học sinh tiểu học thành phố ải Phòng từ đó làm căn cứ
để xây dựng các giải pháp thích hợp tổ chức thực nghiệm và vận dụng trong
thực tế tại thành phố ải Phòng.
7.2.2. Phương pháp phỏng vấn
Tiến hành phỏng vấn 1 số tổ chức xã hội cá nhân để tìm kiếm và thu
thập thông tin về nội dung hình thức tổ chức các biện pháp huy động cộng
đồng tham gia giáo dục phòng chống đuối nƣớc cho học sinh tiểu học. Phỏng
vấn trực tiếp cán bộ quản lý phụ huynh học sinh nhằm bổ sung cho kết quả
điều tra bằng phiếu hỏi.
7.2.3. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Tổng kết kinh nghiệm huy động nguồn lực cộng đồng trong giáo dục
phòng chống đuối nƣớc cho học sinh tiểu học thành phố ải Phòng .
7.2.4. Phương pháp quan sát
Đƣợc sử dụng trong đề tài để quan sát các hình thức tổ chức các nội
dung của huy động cộng đồng đồng th i quan sát các công việc của tập thể
và cá nhân tham gia thực hiện việc huy động cộng đồng tham gia nâng cao
hiệu quả công tác giáo dục phòng chống đuối nƣớc cho học sinh tiểu học
thành phố

ải Phòng; quan sát hoạt động tập luyện phòng chống đuối nƣớc

của học sinh tiểu học nhằm thu thập thêm các thông tin cần thiết bổ xung
cho kết quả điều tra bằng bảng hỏi.
7.2.5. Phương pháp chuyên gia
Nhằm thu thập thêm các ý kiến đánh giá thực trạng huy đồng nguồn lực
cộng đồng trong giáo dục phòng chống duối nƣớc và khảo nghiệm tính hiệu
quả tính khả thi của các biện pháp đề xuất.
7.3. Phương pháp xử lý số liệu

Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học và phần mềm tin học để xử lý
số liệu và phân tích đánh giá các kết quả nghiên cứu.

5


8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu

ết luận và khuyến nghị Tài liệu tham khảo phụ

lục luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về huy động nguồn lực cộng đồng trong giáo
dục phòng chống đuối nƣớc cho học sinh tiểu học.
Chƣơng 2: Thực trạng huy động nguồn lực cộng đồng trong giáo dục
phòng chống đuối nƣớc cho học sinh tiểu học thành phố ải Phòng.
Chƣơng 3: Biện pháp huy động nguồn lực cộng đồng trong giáo dục
phòng chống đuối nƣớc cho học sinh tiểu học thành phố ải Phòng.

6


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNG
TRONG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG ĐUỐI NƢỚC
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Giáo dục là một nhu cầu không thể thiếu đƣợc của xã hội loài ngƣ i
giáo dục là điều kiện thể hiện dân chủ hợp tác trí tuệ bình đẳng tôn trọng lẫn
nhau chức năng đầu tiên chức năng nguyên thuỷ của giáo dục là xã hội hoá huy dộng nguồn lực ứng với mỗi giai đoạn phát triển mối quan hệ hai chiều

giáo dục - xã hội thúc đẩy nhau cùng phát triển ở Việt Nam huy động nguồn
lực trong phát triển giáo dục đã có nguồn gốc lâu đ i và trở thành một truyền
thống tốt đẹp của dân tộc ta: Truyền thống hiếu học và tôn dƣ trọng đạo. Từ
th i phong kiến các loại trƣ ng đƣợc mở việc học hành đều do gia đình làng
xóm, cộng đồng chăm lo việc đóng góp phần lớn do lòng dân tự nguyện.
Nƣớc ta từ những ngày đầu của nƣớc Việt Nam độc lập Chủ tịch



Chí Minh đã ra“Lời kêu gọi chống nạn thất học”. ƣởng ứng l i kêu gọi của
ồ Chủ tịch cả nƣớc đã trở thành một xã hội học tập tiêu biểu sôi động nhất
đó là phong trào bình dân học vụ... Tƣ tƣởng giáo dục “Ai cũng được học
hành” của ồ Chủ Tịch đã thực sự đi vào cuộc sống. Với tầm quan trọng nhƣ
vậy ngày nay giáo dục luôn đƣợc coi là quốc sách hàng đầu của nhiều Quốc
gia trên thế giới. Việc quan tâm đầu tƣ huy động mọi nguồn lực và mọi điều
kiện cho phát triển giáo dục là sách lƣợc lâu dài của nhiều quốc gia. Mặc dù
bản chất của giáo dục ở các nƣớc có khác nhau nhƣng đều cho thấy huy động
nguồn lực cho sự nghiệp giáo dục là cách làm phổ biến kể cả những nƣớc có
nền công nghiệp hiện đại - kinh tế phát triển cao.
Giáo dục toàn diện cho học sinh: Đức Trí Thể Mỹ cũng đƣợc coi
trọng đặc lên hang đầu chính vì vậy Nƣớc ta từ những ngày đầu của nƣớc
7


Việt Nam độc lập Chủ tịch

ồ Chí đã kêu gọi toàn dân tập thể dục: “ ỡi

đồng bào toàn quốc! Giữ gìn dân chủ xây dựng nƣớc nhà gây đ i sống mới
việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi một ngƣ i dân yếu ớt tức

là làm cho cả nƣớc yếu ớt một phần; mỗi một ngƣ i dân mạnh khỏe tức là
góp phần cho cả nƣớc mạnh khỏe. Vậy nên luyện tập thể dục bồi bổ sức khỏe
là bổn phận của mỗi ngƣ i dân yêu nƣớc. Việc đó không tốn kém khó khăn
gì gái trai già trẻ ai cũng nên làm và ai cũng làm đƣợc. Mỗi ngƣ i lúc ngủ
dậy tập ít phút thể dục ngày nào cũng tập thì khí huyết lƣu thông tinh thần
đầy đủ. Nhƣ vậy thì sức khỏe. Dân cƣ ng thì nƣớc thịnh. Tôi mong đồng bào
ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi ngày nào cũng tập”...
Từ thách thức đó đòi hỏi sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo phải đổi mới
cách nhìn nhận về vị trí vai trò của mình trong công cuộc đổi mới đất nƣớc.
Việc “ uy động toàn xã hội làm giáo dục động viên các tầng lớp nhân dân
cùng góp sức xây dựng nền giáo dục quốc phòng toàn dân dƣới sự quản lý
của Nhà nƣớc” đã trở nên vô cùng bức thiết.
Luật giáo dục năm 2005 của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
xác định: mục tiêu giáo dục là đào tạo con ngƣ i Việt nam phát triển toàn
diện có đạo đức tri thức sức khỏe thẩm mỹ và nghề nghiệp” Nền giáo dục
việt nam thực hiện theo nguyên lý “ hoạt động giáo dục phải thực hiện theo
nguyên lý học đi đôi với hành. Để thực hiện mục tiêu giáo dục Luật Giáo dục
2005 cũng xác định “ Phát triển giáo dục là sự nghiệp của nhà nƣớc và toàn
dân… mọi tổ chức gia đình và công dân có trách nhiệm chăm lo cho sự
nghiệp giáo dục phối hợp với nhà trƣ ng thực hiện mục tiêu giáo dục”. Nhà
nƣớc ƣu tiên đầu tƣ cho giáo dục khuyến khích và bảo hộ các quyền lợi ích
hợp pháp của tổ chức cá nhân trong nƣớc ngƣ i Việt Nam định cƣ ở nƣớc
ngoài tổ chức cá nhân đầu tƣ cho giáo dục.
Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 về đẩy mạnh xã hội hóa
các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục y tế văn hóa và thể dục thể thao; Nghị
8


định số sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày
30 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hoá

đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục y tế văn hóa thể thao môi
trƣ ng đã dƣợc quán triệt triển khai tới các cấp các ngành và thu đƣợc những
kết quả quan trọng tiềm năng và nguồn lực to lớn của xã hội bƣớc đầu đƣợc
phát huy. Tuy nhiên vẫn còn những khó khăn hạn chế nhƣ: Trong các lĩnh
vực giáo dục y tế văn hóa thể thao các cơ sở công lập chiếm tỷ trọng lớn
vẫn áp dụng cơ chế quản lý nhƣ các cơ quan hành chính nên đã không phát
huy đƣợc tính năng động tự chủ và trách nhiệm các cơ sở ngoài công lập
chƣa nhiều cơ sở vật chất còn đơn sơ nghèo nàn đội ngũ cán bộ còn thiếu và
yếu Chất lƣợng và hiệu quả hoạt động chƣa cao còn có những biểu hiện tiêu
cực thậm chí có những cơ sở đã vi phạm pháp luật. Nguyên nhân của những
hạn chế trƣớc hết là do nhận thức còn chƣa đầy đủ xem xã hội hóa chỉ là biện
pháp huy động sự đóng góp của nhân dân trong điều kiện ngân sách nhà nƣớc
hạn hẹp tƣ tƣởng và thoái quen bao cấp vẫn còn nặng nề. Trong chính sách
xã hội hóa chƣa quy định mạnh về sở hữu của các cơ sở ngoài công lập (bán
công dân lập); chƣa phân định rõ sự khác biệt giữa các hoạt động cơ bản chất
lợi nhuận trong các cơ sở giáo dục y tế văn hóa thể dục thể thao giữa phúc
lợi cho ngƣ i dân và việc bao cấp cho các cơ sở công lập. Thực tế đòi hỏi
phải tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách giải pháp để vừa đảm bảo định
hƣớng phát triển vừa khuyến khích đẩy mạnh và nâng cao chất lƣợng xã hội
hóa các hoạt động giáo dục y tế văn hóa thể dục thể thao;
iện nay chƣa có các công trình nghiên cứu riêng về huy động nguồn lực
cộng đồng phòng chống đuối nƣớc học sinh tiểu học thành phố ải Phòng.
Vì vậy các công trình nghiên cứu liên quan trên là cơ sở để ngành Giáo
dục và Đào tạo Văn hóa và Thể thao thành phố

ải Phòng lựa chọn vận

dụng để triển khai thực hiện huy động nguồn lực cộng đồng trong giáo dục
phòng chống đuối nƣớc cho học sinh tiểu học một cách hiệu quả.
9



1.2. Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu
1.2.1. Giáo dục
Giáo dục theo từ tiếng án thì giáo nghĩa là dạy là rèn luyện về đƣ ng
tinh thần nhằm phát triển tri thức và huấn luyện tình cảm đạo đức dục là
nuôi là săn sóc về mặt thể chất. Vậy giáo dục là một sự rèn luyện con ngƣ i
về cả ba phƣơng diện trị tuệ tình cảm và thể chất. Theo phƣơng Tây thì
education vốn xuất phát từ chữ educare của tiếng La tinh. Động từ educare là
dắt dẫn hƣớng dẫn để làm phát khởi ra những khả năng tiền tàng. Sự dắt dẫn
này nhằm đƣa con ngƣ i từ không biết đến biết từ xấu đến tốt từ thấp kém
đến cao thƣợng từ chƣa hoàn thiện đến hoàn thiện.
Theo tác giả Trần Thị Tuyết Oanh “Giáo dục là quá trình tác động có
mục đích có tổ chức có kế hoạch có nội dung và bằng phƣơng pháp khoa
học của nhà giáo dục tới ngƣ i đƣợc giáo dục trong các cơ quan giáo dục
nhằm hình thành nhân cách cho họ” [Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2006)
Giáo trình giáo dục học (tập 1) Nxb Đại học Sƣ phạm].
Theo tác giả Nguyễn Lân “Giáo dục là một quá trình có ý thức có mục
đích có kế hoạch nhằm truyền cho lớp mới những kinh nghiệm đấu tranh và
sản xuất những tri thức về tự nhiên về xã hội về tƣ duy để họ có thể có đầy
đủ khả năng tham gia vào đ i sống và đ i sống xã hội” [Nguyễn Lân (2002)
Từ điển từ và ngữ án – Việt Nxb Từ điển Bách khoa].
Theo tác giả Nguyễn Sinh uy “Giáo dục là sự hình thành có mục đích
và có tổ chức những sức mạnh thể chất và tinh thần của con ngƣ i hình thành
thế giới quan bộ mặt đạo đức và thị hiếu thẩm mĩ cho con ngƣ i; với nghĩa
rộng nhất khái niệm này bao hàm cả giáo dƣỡng dạy học và tất cả những yếu
tố khác tạo nên những nét tính cách và phẩm hạnh của con ngƣ i đáp ứng
yêu cầu của kinh tế xã hội” [Nguyễn Sinh
dục học đại cƣơng Nxb Giáo dục].


10

uy Nguyễn Văn Lê (1997) Giáo


Dù xét trên các góc độ phạm vi khác nhau chúng ta có thể nhận thấy:
Giáo dục là một quá trình toàn vẹn hình thành nhân cách đƣợc tổ chức một
cách có mục đích và kế hoạch thông qua các hoạt động và quan hệ giữa
ngƣ i giáo dục và ngƣ i đƣợc giáo dục nhằm truyền đạt và chiếm lĩnh những
kinh nghiệm xã hội loài ngƣ i.
Nhƣ vậy: Giáo dục luôn là một quá trình có mục đích có kế hoạch là
quá trình tác động qua lại giữa nhà giáo dục và ngƣ i đƣợc giáo dục.
Thông qua quá trình tƣơng tác giữa ngƣ i giáo dục và ngƣ i đƣợc giáo
dục để hình thành nhân cách toàn vẹn (hình thành và phát triển các mặt đạo
đức trí tuệ thẩm mĩ thể chất lao động) cho ngƣ i đƣợc giáo dục.
Giáo dục không bó hẹp ở phạm vi là ngƣ i đƣợc giáo dục đang trong tuổi
học (dƣới 25 tuổi) và giáo dục không chỉ diễn ra trong nhà trƣ ng. Ngày nay
chúng ta hiểu giáo dục là cho tất cả mọi ngƣ i đƣợc thực hiện ở bất cứ không
gian và th i gian nào thích hợp với từng loại đối tƣợng bằng các phƣơng tiện
khác nhau kể cả các phƣơng tiện truyền thông đại chúng (truyền hình truyền
thanh video trực tuyến qua inernet …) với các hình thức đa dạng phong phú.
Ngoài ra quá trình giáo dục không ràng buộc về độ tuổi giữa ngƣ i giáo dục với
ngƣ i đƣợc giáo dục.
Giáo dục là một hiện tƣợng xã hội đặc biệt trong lịch sử nhân loại là
một trong những lĩnh vực hoạt động xã hội nhằm kế thừa duy trì và phát triển
nền văn hóa xã hội văn minh nhân loại
1.2.2. Đuối nước và phòng chống đuối nước
Tai nạn đuối nƣớc thực sự là một vấn đề bức xúc của xã hội và gây ảnh
hƣởng nghiêm trọng đến sự sống còn và phát triển của trẻ em. Vấn đề này
cũng đã đƣợc các cơ quan ban ngành cũng nhƣ các tổ chức xã hội quan tâm.

Tuy nhiên để phòng tránh và hạn chế tử vong do đuối nƣớc cần có sự phối
hợp chặt chẽ hơn nữa giữa các ngành chức năng các tổ chức đoàn thể gia
đình và nhà trƣ ng xây dựng một môi trƣ ng an toàn cho trẻ; tuyên truyền
giáo dục nâng cao nhận thức cho mọi ngƣ i trong xã hội nhất các bậc cha
mẹ trong việc phòng tránh đuối nƣớc cho trẻ em.
11


Tránh xa những nơi sông nƣớc nguy hiểm nhƣ:

hông nên rủ nhau đi

tắm ao hồ sông suối … trong khi không biết bơi. hông nên đi lại chơi gần
những nơi nhƣ: ao hồ sông suối hoặc bể nƣớc cống rãnh miệng giếng…
không có nắp đậy. Các hố ao sâu gây nguy hiểm cho trẻ em nhƣ hố lấy đất
làm gạch ngói hố lấy cát hố lấy nƣớc tƣới hoa màu… cần phải tránh xa.
Trẻ em tắm biển tắm sông nên mặc áo phao và phải có cha mẹ ngƣ i
lớn trông coi. Đối với trẻ nhỏ luôn cần sự chăm sóc và giám sát chặt chẽ của
ngƣ i lớn làm tƣ ng rào lấp kín những ao hồ không cần thiết làm nắp đậy
chắc chắn cho giếng nƣớc lu chứa nƣớc trong gia đình.

hi cho trẻ đi chơi

gần những nơi có sông suối ao hồ; tắm ở bể bơi tắm biển cha mẹ phải luôn
để ý con trong tầm mắt. Một số trẻ ở nông thôn miền núi thƣ ng trốn cha mẹ
đi chơi tắm sông tắm suối dẫn đến bị đuối nƣớc do không biết bơi hoặc bơi
đến chỗ nƣớc quá sâu bị nƣớc cuốn đi.
Do đó ngoài việc thƣ ng giám sát con cái cha mẹ cần dạy trẻ em biết
bơi và giải quyết các tình huống nguy hiểm có thể gặp phải khi tiếp xúc với
nƣớc giải thích cho trẻ hiểu sự nguy hiểm khi tự ý tập bơi hay tắm sông suối

khi không có sự canh chừng của ngƣ i lớn.
Ngoài ra trong nhà trƣ ng cũng cần dạy kỹ năng bơi cho trẻ nhƣ một
chƣơng trình bắt buộc trong môn học thể dục. Bên cạnh đó mọi ngƣ i trong
cộng đồng cần tìm hiểu kiến thức kỹ thuật sơ cứu đúng cách để áp dụng kịp
th i khi xảy ra trƣ ng hợp đuối nƣớc.
1.2.3. Trường tiểu học và học sinh tiểu học
1.2.3.1. Trường Tiểu học
Điều lệ Trƣ ng tiểu học ghi rõ [Bộ GD&ĐT (2010) Điều lệ trƣ ng
trƣ ng Tiểu học]:
Vị trí trƣờng tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc d n
Trƣ ng tiểu học là cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục
quốc dân có tƣ cách pháp nhân có tài khoản và con dấu riêng.
12


Điều 3. Nhiệm vụ và quyền hạn của trƣờng tiểu học
- Tổ chức giảng dạy học tập và hoạt động giáo dục đạt chất lƣợng
theo mục tiêu chƣơng trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học do Bộ
trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
- uy động trẻ em đi học đúng độ tuổi vận động trẻ em khuyết tật trẻ
em đã bỏ học đến trƣ ng thực hiện phổ cập giáo dục và chống mù chữ
trong cộng đồng. Nhận bảo trợ và giúp các cơ quan có thẩm quyền quản lí các
hoạt động giáo dục của các cơ sở giáo dục khác thực hiện chƣơng trình giáo
dục tiểu học theo sự phân công của cấp có thẩm quyền. Tổ chức kiểm tra và
công nhận hoàn thành chƣơng trình tiểu học cho học sinh trong nhà trƣ ng và
trẻ em trong địa bàn trƣ ng đƣợc phân công phụ trách.
- Xây dựng phát triển nhà trƣ ng theo các quy định của Bộ Giáo dục và
Đào tạo và nhiệm vụ phát triển giáo dục của địa phƣơng.
- Thực hiện kiểm định chất lƣợng giáo dục.
- Quản lí cán bộ giáo viên nhân viên và học sinh.

- Quản lí sử dụng đất đai cơ sở vật chất trang thiết bị và tài chính
theo quy định của pháp luật.
- Phối hợp với gia đình các tổ chức và cá nhân trong cộng đồng thực
hiện hoạt động giáo dục.
- Tổ chức cho cán bộ quản lí giáo viên nhân viên và học sinh tham gia
các hoạt động xã hội trong cộng đồng.
1.2.3.2. Học sinh Tiểu học
Học sinh tiểu học là lứa tuổi từ 7 đến 11 tuổi. Đây là lứa tuổi các em trở
thành một học sinh ở trƣ ng phổ thông chứ không còn là một em bé mấu
giáo “học mà chơi chơi mà học” nữa. Đó là một chuyển biến rất quan trọng
trong sự phát triển của trẻ em một đặc trƣng quan trọng của lứa tuổi này.
Nhìn chung ở lứa tuổi này các em có những thay đỗi cơ bản về
những đặc điểm giải phẫu sinh lý. So với trẻ mẫu giáo lứa tuổi này đang
13


diễn ra một sự kiện toàn đáng kể về cơ thể; não bộ hệ xƣơng hoạt động
của tim mạch hệ thần kinh. Đây là những tiền đề vật chất quan trọng tạo
điều kiên cho trẻ chuyển sang hoạt động khác về chất so với hoạt động vui
chơi ở tuổi mẫu giáo.
Bƣớc chân đến trƣ ng đó là một biến đổi quan trọng trong đ i sống
cảu trẻ em cấp I. điều đó làm thay đổi một cách căn bản vị trí của trẻ trong xã
hội trong gia đình cũng nhƣ thay đổi cả nội dung và tính chất hoạt động của
chúng. Trở thành một học sinh chính thức trẻ bắt đầu tham gia một hoạt động
nghiêm túc một hoạt động xã hội với đầy đủ ý nghĩa xã hội trọn vẹn của nó.
oạt động học tập trở thành hoạt động chủ đạo của các em. Nội dung học tập
với nhiều tri thức phong phú nhiều môn học có tính chất khác nhau (toán
làm văn thủ công) đề ra những yêu cầu cao cho các em buộc các em phải
phấn đấu nỗ lực vƣợt mọi khó khăn trở ngại. theo A.V.Petrovski các em mới
đến trƣ ng thƣ ng gặp ít nhất ba khó khăn sau:

• Thứ nhất là học tập mới mẻ phải dậy sớm đến trƣ ng đúng gi

phải

làm bài tập đúng hạn phải có cách học tập mới thích hợp.
• Thứ hai là mối quan hệ mới của các em với thầy bạn với tập thể
lớp các em lo ngại rụt rè thậm chí sợ sệt trƣớc mọi ngƣ i các em chƣa
quen sinh hoạt với tập thể v.v… dần dần những khó khăn này sẽ giảm đi ở
các lớp cuối cấp.
• Thứ ba là nhiệm vụ học tập làm trẻ mệt mỏi uể oải. khó khăn lại này
thƣ ng nảy sinh sau vài ba tháng ban đầu có nhiều thích thú mới lạ trong việc
đi học: đó là sự thích thú cái vẻ bên ngoài hấp dẫn của nhà trƣ ng ( trƣ ng to
rộng nhiều bàn ghế nhiều tranh ảnh nhiều bạn vui chơi nhộn nhịp…)
Đặc điểm nhân cách của lứa tuổi học sinh tiểu học là: Đây là giai đoạn
học sinh bắt đầu tham gia vào hoạt động mang tính xã hội hóa mạnh mẽ để tiếp
nhận hệ thống thống tri thức khoa học của loài ngƣ i. dƣới ảnh hƣởng của hoạt
động học tập nhân cách của học sinh có nhiều biến đổi phong phú và sâu sắc.
14


×