Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT đại CƯƠNG đề TÀI kết hôn trái pháp luật lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.55 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH

TIỂU LUẬN
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

ĐỀ TÀI: “Kết hơn trái pháp luật - lý luận và
thực tiễn”

Giảng viên hướng dẫn: Ngô Thùy Dung
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Thúy Vy
Mã số sinh viên: 2154030021
Lớp: QL21
Nhóm học phần: 010100500418


An Giang, tháng 12 năm 2021


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Hôn nhân là hiện tượng xã hội phát sinh trong quá trình
phát triển của con người. Hơn nhân ra đời với mục đích ban đầu
nhằm giúp con người duy trì và phát triển nịi giống. Dần dần
theo sự phát triển của xã hội loài người, sự chung sống giữa một
nam và một nữ được pháp luật thừa nhận với ý nghĩa cao cả
hơn hết là xây dựng gia đình. Hơn nhân khơng chỉ có giá trị đối
với mối quan hệ tình yêu nam nữ mà cịn có ý nghĩa với sự phát
triển của đất nước, của xã hội. Tuy nhiên, theo nhịp quay không


ngừng của cuộc sống hiện đại, mối quan hệ giữa con người với
con người ngày càng đa dạng, phức tạp hơn, trong đó, quan hệ
hơn nhân, hay việc kết hơn cũng không ngoại lệ. Thực tế, xuất
phát từ nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan, do ảnh
hưởng của phong tục tập quán lạc hậu, do ý thức pháp luật của
quần chúng còn hạn chế, đã xảy ra nhiều trường hợp kết hôn
trái pháp luật, gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệ
gia đình, tác động xấu đến lối sống và đạo đức xã hội, gây trì
trệ cho sự phát triển của nước nhà cũng như việc duy trì nịi
giống của dân tộc. Kết hơn trái pháp luật khơng cịn là một vấn
đề quá mới mẻ đối với hầu hết mọi người, nhưng ln là vấn đề
nhức nhối được tồn xã hội quan tâm. Do đó, việc nghiên cứu
về vấn đề kết hôn trái pháp luật trong đời sống xã hội hiện nay
là vô cùng cần thiết. Xuất phát từ ý nghĩa lý luận và thực tiễn
của vấn đề, em xin lựa chọn đề tài “Kết hôn trái pháp luật - lý
luận và thực tiễn” để nghiên cứu nhằm tìm hiểu rõ hơn những
vướng mắc còn tồn tại trong đời sống hôn nhân, đặc biệt là vấn
đề kết hôn trái pháp luật.


2

2. Tình hình nghiên cứu:
Kết hơn trái pháp luật ln là một vấn đề nóng bỏng, khơng
chỉ riêng ở Việt Nam mà cả trên thế giới. Tính cho đến nay, đã
có khá nhiều cơng trình nghiên cứu khai thác đề tài kết hôn trái
pháp luật như “Hủy kết hôn trái pháp luật trong Luật Hơn nhân
và gia đình năm 2000”, Khóa luận tốt nghiệp của Đinh Thị Minh
Mẫn, Trường Đại học Hà Nội, 2008 hay “Một số vấn đề lý luận và
thực tiễn về kết hôn trái pháp luật trong tình hình xã hội hiện

nay”, Luận văn Thạc sĩ ngành Luật Dân sự của Nguyễn Huyền
Trang,... Nhìn chung, vấn đề kết hơn trái pháp luật đã được các
tác giả nhìn nhận dưới nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau. Cơng
trình nghiên cứu của em sẽ khái quát một cách tổng quan về
những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc kết hôn trái pháp
luật.
3. Nội dung nghiên cứu:
 Mục đích nghiên cứu: Mục đích của việc nghiên cứu
đề tài là làm sáng tỏ khái niệm, các yếu tố dẫn đến việc kết
hơn trái pháp luật, qua đó làm rõ các vấn đề lý luận và thực
tiễn về kết hôn trái pháp luật trong lĩnh vực hơn nhân và gia
đình.
 Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu một số vấn đề về
kết hôn trái pháp luật như: khái niệm kết hôn trái pháp luật;
những yếu tố tạo thành kết hôn trái pháp luật; những quy
định của pháp luật về kết hôn trái pháp luật trong Luật Hơn
nhân và gia đình, … Đồng thời đánh giá thực trạng tình hình
kết hơn trái pháp luật trong xã hội hiện nay.
 Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận về kết hôn
trái pháp luật theo pháp luật hiện hành - đặc biệt là các quy
định về vấn đề này trong Luật Hôn nhân và gia đình năm


3

2014, thực trạng kết hôn trái pháp luật trong xã hội ngày
nay.
 Phạm vi nghiên cứu: Là cơ sở lý luận và cơ sở thực
tiễn của kết hôn trái pháp luật trong Luật Hơn nhân và gia
đình Việt Nam năm 2014.

4. Phương pháp nghiên cứu:
Bài tiểu luận sử dụng các phương pháp so sánh, tổng hợp,
đối chiếu nhằm đánh giá vấn đề một cách khách quan, tồn
diện. Đồng thời cịn sử dụng các phương pháp bổ trợ khác như
phương pháp thu thập dữ liệu, phân tích, đặt câu hỏi, đưa ra kết
luận.
5. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu:
Qua việc nghiên cứu vấn đề đặt ra, bài tiểu luận thể hiện
một cách tổng quan về việc kết hôn trái pháp luật và các quy
định của pháp luật Việt Nam hiện hành. Từ đó chỉ ra thực tế của
kết hơn trái pháp luật, góp phần phản ánh hiện thực đời sống
cũng như nâng cao nhận thức, sự hiểu biết của mỗi người đối
với các quy định về hôn nhân của pháp luật.
6. Kết cấu bài tiểu luận:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham
khảo, nội dung bài tiểu luận gồm có 3 chương:
Chương 1: Khái quát về hôn nhân, kết hôn và kết hôn trái
pháp luật.
Chương 2: Thực trạng kết hôn trái pháp luật tại Việt Nam và
những quy định của pháp luật về vấn đề này.
Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật để xử lý các trường
hợp kết hôn trái pháp luật


4

.


5


CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ HÔN NHÂN, KẾT HÔN VÀ KẾT HÔN TRÁI
PHÁP LUẬT
1.1 Những vấn đề cơ bản về kết hôn và hôn nhân
Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với
nhau bằng cách đăng ký kết hơn tại cơ quan có thẩm quyền khi
thỏa mãn được những quy định của Luật Hôn nhân và gia đình
về điều kiện kết hơn. [2]
Theo đó, nam nữ muốn kết hôn với nhau phải đảm bảo hai
yếu tố: thứ nhất, thể hiện ý chí của nam, nữ muốn kết hôn với
nhau; thứ hai, việc kết hôn phải tuân theo điều kiện và thủ tục
do pháp luật quy định thì mới được thừa nhận. Đồng thời pháp
luật nước ta đã có những quy định chặt chẽ về điều kiện kết hơn
như thế nào, trình tự, thủ tục kết hơn ra sao,... nhằm đảm bảo
quyền và lợi ích hợp pháp của người kết hôn được Nhà nước
công nhận và bảo hộ. Như vậy, kết hôn là sự kiện pháp lý làm
phát sinh quan hệ hôn nhân. Vậy hôn nhân là gì?
Hơn nhân theo khoản 1 Điều 3 Luật Hơn nhân gia đình 2014
được định nghĩa: “Hơn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau
khi kết hôn.” [1]
Nam nữ xác lập quan hệ hơn nhân nhằm thỏa mãn nhu cầu
tình cảm giữa hai bên và tương trợ lẫn nhau về những nhu cầu
trong đời sống hàng ngày, nhằm mục đích chung sống lâu dài
và cùng nhau xây dựng gia đình hạnh phúc. Hôn nhân là việc
riêng của các cá nhân nhưng có ảnh hưởng lớn đến giá trị của
gia đình, đến sự bền vững và phát triển của toàn xã hội. Đối với
nền văn hóa Việt Nam, quan niệm của xã hội vẫn coi trọng giá



6

trị của hơn nhân và coi đây là hình thức chung sống tối ưu nhất,
có lợi cho sự phát triển của con người nhất.
1.2 Một số lý luận chung về kết hôn trái pháp luật
Kết hôn trái pháp luật là một khái niệm pháp lý được quy
định và điều chỉnh bởi Luật Hơn nhân và gia đình. Theo khoản 6
Điều 2 của Luật Hơn nhân và gia đình: “Kết hơn trái pháp luật là
việc nam, nữ đã đăng ký kết hơn tại cơ quan nhà nước có thẩm
quyền nhưng một hoặc cả hai bên vi phạm điều kiện kết hôn
theo quy định tại Điều 8 Luật này.” [1]
Từ khái niệm trên, kết hôn chỉ được xem là trái pháp luật khi
đáp ứng đủ hai tiêu chí, đó là vi phạm ít nhất một trong các điều
kiện kết hôn được quy định tại Điều 8 Luật Hơn nhân và gia đình
năm 2014 và có đăng ký kết hơn. Cần phải làm rõ rằng trường
hợp hai bên nam nữ chung sống như vợ chồng thì dù có tn
thủ các điều kiện kết hơn hay khơng nhưng khơng đăng ký kết
hơn thì cũng không coi là kết hôn trái pháp luật. Bởi, về mặt
pháp lý trong quan hệ này hai bên nam nữ chưa thực hiện đăng
ký kết hôn, tức là chưa làm phát sinh quan hệ hơn nhân thì đó
khơng phải là kết hôn trái pháp luật.
Cụ thể, điều kiện kết hôn được Luật Hơn nhân và gia đình
quy định rõ:
Điều 8. Điều kiện kết hôn
1. Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện
sau đây:
a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;



7

d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm
kết hôn theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5
của Luật này.
2. Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người
cùng giới tính. [1]
Bên cạnh đó việc kết hơn cũng được xem là trái pháp luật
khi thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn sau đây:
Một, kết hôn giả tạo: Nam, nữ kết hôn trên cơ sở một thỏa
thuận hoặc một hợp đồng nào đó nhằm mục đích khác lớn hơn
là lý do xây dựng gia đình. Do đó, mục đích của kết hơn là xây
dựng gia đình khơng được đảm bảo.
Hai, tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết
hôn: Các hành vi kể trên đều khơng thể hiện ý chí tự nguyện của
nam, nữ khi đăng ký kết hôn, xâm hại đến quyền và lợi ích của
cơng dân.

Ba, người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung
sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có
chồng mà kết hơn hoặc chung sống như vợ chồng với người
đang có chồng, có vợ: Quy định này nhằm đảm bảo chế độ hôn
nhân một vợ, một chồng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của cơng
dân, đồng thời cịn mang giá trị đạo đức về tính chung thủy.
Bốn, kết hơn giữa những người có quan hệ thân thích, bao
gồm:
- Những người cùng dịng máu về trực hệ;
- Giữa những người có họ trong phạm vi ba đời;
- Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi;



8

- Giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha
chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con
riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng.
Về khía cạnh sinh học, quy định này nhằm đảm bảo việc
duy trì, phát triển nịi giống cho dân tộc, ngăn chặn việc thối
hóa giống nịi. Về khía cạnh xã hội, đây là quy định phù hợp với
quan niệm đạo đức của người Việt Nam, giúp bảo vệ những nét
đẹp của văn hóa dân tộc đối với việc kết hơn và đời sống hơn
nhân và gia đình.
Từ các phân tích trên, khi đăng ký kết hơn, nếu hai bên có
đủ điều kiện theo quy định của Luật Hơn nhân và gia đình, đồng
thời khơng bị cấm kết hơn thì loại hơn nhân này được coi là hợp
pháp và có giá trị pháp lý. Ngược lại, nếu các điều kiện kết hôn
bị vi phạm, việc kết hôn giữ hai người được xem là kết hôn trái
pháp luật và không được Nhà nước thừa nhận. Phải nhận thức rõ
rằng quyền kết hôn là quyền của tất cả mọi người, nhưng khi
kết hôn phải tuân thủ chặt chẽ các quy định do Nhà nước đặt
ra.


9

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM
VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ NÀY
2.1 Những yếu tố dẫn đến kết hôn trái pháp luật

Có nhiều yếu tố tác động việc kết hơn trái pháp luật, tùy
thuộc từng trường hợp, hoàn cảnh riêng. Trong đó có các yếu tố
cơ bản sau:
2.1.1 Phong tục, tập quán lạc hậu
Hơn bốn ngàn năm lịch sử
Đất nước Việt Nam từ xưa đến nay nổi tiếng với nền tinh hoa văn
hóa truyền
thống có từ ngàn đời, 54 dân tộc anh em với 54 màu sắc, nét văn
hóa đặc trưng riêng
biệt. Ngồi những phong tục tập qn tốt đẹp góp phần điều chỉnh
quan hệ xã hội thì
vẫn cịn tồn tại một số hủ tục, nét văn hóa lạc hậu gây ảnh hưởng
đến trật tự xã hội,
cản trở hiệu quả thi hành pháp luật. Chẳng hạn tục “cướp vợ”10 của
chàng trai H’Mông
trên Tây Bắc. Tuy nhiên, ngày nay phong tục này đã bị biến dạng. Vì
muốn có thêm
người làm, bất chấp con mình cịn ít tuổi, nhiều gia đình đã tổ chức
“cướp” con gái
nhà người khác làm vợ cho con mình một cách đầy bạo lực, không
màng đến ý nguyện
của người con gái. Một cơ gái đã bị bắt đi thì khó lịng mà trở về nhà
cha mẹ theo tục lệ của người H’Mơng. Ngồi ra cịn các hủ tục khác
như tục tảo hôn, hôn nhân cận
huyết… Đây đều là những cuộc hôn nhân trái pháp luật, là phong tục
tập quán lạc hậu,
lỗi thời, trở thành vật cản, gánh nặng truyền đời đối với cộng đồng
người, nhất là các
dân tộc thiểu số. Hủ tục không phải là thứ thiên kinh, địa nghĩa. Các
hủ tục vẫn có thể

thay đổi nếu những người đang sống tại nơi tồn tại những hủ tục
được giáo dục tốt

2.1.2 Sự phát triển của kinh tế - xã hội


10

2.1.3 Khả năng nhận thức và trình độ hiểu biết của con
người
2.2 Hậu quả do kết hôn trái pháp luật gây ra
Mọi hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình phải
được xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật.
Nhà nước không thừa nhận những trường hợp nam nữ kết
hôn mà không tuân thủ đầy đủ các điều kiện kết hôn. Theo Điều
11 Luật hôn nhân và gia đình thì việc xử lý trường hợp kết hơn
trái pháp luật được Tòa án thực hiện theo quy định tại Luật hơn
nhân và gia đình và pháp luật về tố tụng dân sự.
Kết hôn trái pháp luật không phải là một hiện tượng xa lạ trong đời sống xã hội. Ngay
từ
khi quan niệm về kết hơn xuất hiện thì cũng bắt đầu xuất hiện những quan niệm về kết hôn
trái pháp luật. Trong các giai đoạn trước, do ảnh hưởng của tình hình kinh tế - xã hội cũng
như các yếu tố chính trị, văn hóa mà kết hơn trái pháp luật chủ yếu ở một số dạng vi phạm
như: vi phạm về độ tuổi, vi phạm về sự tự nguyện... Ngày nay, các yếu tố như hội nhập quốc
tế, sự phát triển về kinh tế - xã hội, sự phát triển về khoa học kỹ thuật đã ảnh hưởng trực tiếp
tới các dạng vi phạm về kết hôn,

2.2 Thực trạng những trường hợp kết hôn trái pháp
luật tại Việt Nam
2.2.1 Kết hôn vi phạm điều kiện về độ tuổi

2.2.2 Kết hôn vi phạm điều kiện về sự tự nguyện
2.2.3 Kết hôn vi phạm điều kiện về năng lực hành vi
dân sự


11

2.2.4 Kết hôn vi phạm điều kiện về chế độ một vợ,
một chồng
2.2.5 Kết hôn vi phạm điều kiện về giới tính
2.2.6 Kết hơn trái pháp luật do vi phạm về đăng ký
kết hôn
Các tập tục kết hôn lạc hậu cấm áp dụng - Tục cướp vợ để
cưỡng ép người phụ nữ làm vợ. - Kết hôn giữa những người có
cùng dịng máu về trực hệ, giữa những người khác có họ trong
phạm vi ba đời. - Tục thách cưới cao mang tính chất gả bán
(như địi bạc trắng, tiền mặt, của hồi mơn, trâu, bị, chiêng
ché… để dẫn cưới). - Tục “nối dây” (khi người chồng chết, người
vợ góa bị ép buộc kết hôn với anh trai hoặc em trai của người
chồng quá cố; khi người vợ chết, người chồng góa bị ép buộc
kết hơn với chị gái hoặc em gái của người vợ quá cố). - Tục bắt
buộc người phụ nữ góa chồng hoặc người đàn ơng góa vợ, nếu
kết hơn với người khác thì phải trả lại tiền cưới cho nhà chồng
cũ hoặc nhà vợ cũ. 6


12

CHƯƠNG 3
THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỂ XỬ LÝ CÁC

TRƯỜNG HỢP KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT
3.1 Thực trạng kết hôn trái pháp luật tại Việt Nam
3.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật để xử lý các trường hợp kết
hôn trái pháp luật
Theo đó, vềề nguyền tắắc, vi ệc kềắt hôn trái pháp luật phải bị hủy. Tuy nhiền,
đúc kềắt từ thự c tềễn xét x ử c ủa Tòa án và đ ể tránh máy móc trong việc gi ải
quyềắt, pháp lu t quy
ậ đ nh nềắu

đềắn th i đi
ờ mểTòa án gi i quyềắt

yều cầều h ủy việc
kềắt hôn trái pháp lu t mà
ậ c haiả bền kềắt hơn đã có đ các
ủ điềều ki n
ệ kềắt hơn
theo quy đ nhị t i Điềều

8 c aủ Lu tậ hơn nhần và gia đình và hai bền yều cầều cơng
nhận quan hệ hơn nhần cho họ thì Tịa án cơng nhận hơn nhần đó là hợp pháp.
Trong tr ường h ợp này, quan h ệ hôn nhần đ ược xác l ập t ừ th ời đi ểm các bền đủ
điềều ki n
ệ kềắt hôn theo quy định c ủa Luật hơn nhần và gia đình.
Quyết định của Tịa án về việc hủy kết hôn trái pháp luật hoặc công nhận
quan hệ hôn nhân phải được gửi cho cơ quan đã thực hiện việc đăng ký kết hôn
để ghi vào sổ hộ tịch; hai bên kết hôn trái pháp luật; cá nhân, cơ quan, tổ chức
liên quan theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự.
Người có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật
Trong việc hủy kết hôn trái pháp luật, Luật hôn nhân và gia đình quy định

người có quyền u cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật gồm:
- Người bị cưỡng ép kết hôn, bị lừa dối kết hôn, theo quy định của pháp
luật về tố tụng dân sự, có quyền tự mình yêu cầu hoặc đề nghị cá nhân, tổ chức
quy định tại khoản 2 dưới đây yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật do
việc kết hôn vi phạm quy định về điệu kiện tự nguyện kết hôn.
- Cá nhân, cơ quan, tổ chức sau đây, theo quy định của pháp luật về tố tụng
dân sự, có quyền u cầu Tịa án hủy việc kết hơn trái pháp luật do việc kết hôn
vi phạm quy định tại các điểm a, c và d khoản 1 Điều 8 Luật hơn nhân và gia
đình:
+ Vợ, chồng của người đang có vợ, có chồng mà kết hơn với người khác;
cha, mẹ, con, người giám hộ hoặc người đại diện theo pháp luật khác của người
kết hôn trái pháp luật;
+ Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình;
+ Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em;


13

+ Hội liên hiệp phụ nữ.
- Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác khi phát hiện việc kết hôn trái pháp luật thì
có quyền đề nghị cơ quan quản lý nhà nước về gia đình; cơ quan quản lý nhà
nước về trẻ em; Hội liên hiệp phụ nữ yêu cầu Tịa án hủy việc kết hơn trái pháp
luật.
Hậu quả pháp lý của việc hủy kết hôn trái pháp luật
a) Vềề quan h ệ nhân thân . Vềề nguyền tắắc, Nhà nước không thừa nhận và
b o hả vi ộc hai
ệ ng i ườ
kềắt hôn trái pháp lu t là
ậ v chôềng


k ểt ừth ờ
i đi m
ể kềắt
hôn cho t i khi
ớ có yều cầều Tịa án h yủ vi cệ kềắt hơn đó. Trong thời gian này, giữa
h ch
ọ aưt ng
ừ phát sinh quan h vệ chôềng.

Quan h ệv ợchôềng giữa họ seễ khơng
có giá tr pháp

lý. Do v y,ậkhi Tịa án tuyền bơắ h yủ kềắt hơn trái pháp luật, thì hai
bền kềắt hơn ph i chầắm

d ứ
t quan h ệnh ưv ợchôềng.
b) Về quan hệ cha, mẹ, con
Quan hệ giữa cha mẹ, con phát sinh trên cơ sở huyết thống, nuôi dưỡng,
không phụ thuộc vào quan hệ của cha mẹ có hợp pháp hay khơng, cịn tồn tại
hay đã chấm dứt. Hai người kết hôn trái pháp luật tuy không phải là vợ chồng
nhưng vẫn là cha và mẹ của con chung. Do đó, quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ, con
được giải quyết theo quy định về quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ, con khi ly hôn.
c) Về quan hệ tài sản
Do việc hai bên nam nữ kết hôn trái pháp luật nên giữa họ không phát sinh
quan hệ vợ chồng, tài sản mà họ tạo dựng trong thời gian chung sống không
phải là tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng mà là tài sản chung
theo phần. Theo đó, khi Tịa án hủy việc kết hôn trái pháp luật, quan hệ tài sản,
nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên được giải quyết theo thỏa thuận giữa các
bên; trong trường hợp khơng có thỏa thuận thì giải quyết theo quy định của Bộ

luật dân sự và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Vi c ệgi i quyềắt

quan h ệtài s nả ph iảb oả đ m
ả quyềền, l ợi ích h ợp pháp của
ph ụ n ữ và con; công vi ệc n ội tr ợ và công vi ệc khác có liền quan để duy trì đời
sơắng chung đ ược coi như lao động có thu nhập.


14

KẾT LUẬN


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Quốc hội, Luật Số: 52/2014/QH13 – Luật Hơn Nhân Và Gia
Đình, được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 19 tháng 6 năm 2014
6 Quốc hội, Luật Số: 33/2005/QH11, Bộ Luật Dân Sự, được
Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ
họp thứ 7 thơng qua ngày 14 tháng 6 năm 2005.
2
/>5/To%20gap%2002%20-%20Ket%20hon%20-%20Tieng
%20Viet.pdf (kết hơn là gì, tập tục lạc hậu)
3 />4 />5 UNFPA & UNICEF Việt Nam: Báo cáo tóm tắt về kết hơn trẻ
em />%20t%E1%BA%AFt%20th%E1%BB%B1c%20tr%E1%BA%A1ng
%20k%E1%BA%BFt%20h%C3%B4n%20tr%E1%BA%BB
%20em.pdf
6 />7 />




×