Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng MgSO4 đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của giống chè trung du búp tím tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (768.1 KB, 78 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------o0o--------------

NGUYỄN XUÂN HUY
Tên đề tài
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG LIỀU LƯỢNG MgSO4 ĐẾN SINH TRƯỞNG,
NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CHÈ TRUNG DU BÚP TÍM
TẠI THÁI NGUN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chun ngành:

Trồng trọt

Khoa:

Nơng học

Khóa học:

201 – 2018
4

Thái Ngun, năm 2018



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------o0o--------------

NGUYỄN XUÂN HUY
Tên đề tài
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG LIỀU LƯỢNG MgSO4 ĐẾN SINH TRƯỞNG,
NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CHÈ TRUNG DU BÚP TÍM
TẠI THÁI NGUN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chun ngành:

Trồng trọt

Lớp:

K46 – TT – N02

Khoa:

Nơng học

Khóa học:


2014 – 2018

Giảng viên hướng dẫn

TS. Dương Trung Dũng

Thái Nguyên, năm 2018


i

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn rất quan trọng giúp cho mỗi sinh viên
hoàn thiện kiến thức, học hỏi kinh nghiệm, phương pháp làm việc, trau dồi
thêm kiến thức và kỹ năng thực tế nhằm đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn,
nhu cầu nhân lực ngày càng cao của xã hội.
Được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trường. Ban chủ nhiệm khoa
Nông Học, bộ môn cây chè, em đã tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh
hưởng liều lượng MgSO4 đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của giống
chè trung du búp tím tại Trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun”.

Sau một thời gian thực hiện đến nay khóa luận tốt nghiệp đại học đã được
hoàn thành. Em xin được cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Ban chủ nhiệm
khoa và các thầy cơ trong Khoa Nơng học, gia đình, bạn bè những người quan
tâm giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, em xin
chân thành cám ơn thầy giáo TS.DƯƠNG TRUNG DŨNG người đã tận tâm
theo dõi, chỉ bảo và hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Do điều kiện thời gian và kiến thức cịn hạn chế nên bản khóa luận này
của em khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót. Em rất kính mong nhận được những

ý kiến đóng góp chân thành từ các thầy, các cơ để bài khóa luận của em được
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018
Sinh viên


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Nhu cầu dinh dưỡng của cây chè để tạo ra 100 kg
chè thương phẩm............................................................................................................................... 6
Bảng 2.2: Diện tích chè của thế giới và một số nước trồng chè chính
năm 2012 – 2016............................................................................................................................... 7
Bảng 2.3: Năng suất chè Thế giới và một số nước trồng chè chính
năm 2012 – 2016............................................................................................................................... 8
Bảng 2.4: Sản lượng chè của thế giới và một số nước trồng chè chính
năm 2012 –2016................................................................................................................................. 9
Bảng 2.5: Diện tích, năng suất và sản lượng chè của Việt Nam............................ 10
Bảng 2.6: Diện tích, năng suất, sản lượng chè của Thái Nguyên
năm 2012 – 2015............................................................................................................................. 14
Bảng 2.7: Hàm lượng một số nguyên tố khoáng trong chè ở một số nơi (%
chất tro)................................................................................................................................................ 22
Bảng 4.1: Ảnh hưởng liều lượng MgSO4 đến thời gian sinh trưởng hình
thành búp chè.................................................................................................................................... 36
Bảng 4.2: Ảnh hưởng liều lượng MgSO4 đến đặc điểm hình thái búp..............38
Bảng 4.3: Ảnh hưởng liều lượng MgSO4 đến tình hình sâu bệnh hại chè
trung du búp tím.............................................................................................................................. 40
Bảng 4.4: Ảnh hưởng liều lượng MgSO4 đến yếu tố cấu thành năng suất và
chất lượng chè trung du búp tím............................................................................................. 42

Bảng 4.5: Ảnh hưởng liều lượng MgSO4 đến chất lượng nguyên liệu..............44
Bảng 4.6: Ảnh hưởng liều lượng MgSO4 đến chất lượng cảm quan búp chè
trung du búp tím.............................................................................................................................. 45
Bảng 4.7: Ảnh hưởng liều lượng MgSO4 đến thành phần hóa sinh, thành
phẩm chè trung du búp tím........................................................................................................ 46


iii

DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt
CT
Đc
NL
P/C
NPK
FAO


iv

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..................................................................................... iii
MỤC LỤC.......................................................................................................................................... iv
Phần 1. MỞ ĐẦU............................................................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề..................................................................................................................................... 1
1.2. Mục đích nghiên cứu.............................................................................................................. 2

1.3. Yêu cầu nghiên cứu................................................................................................................. 2
1.4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài.................................................... 3
1.4.1. Ý nghĩa thực tiễn.................................................................................................................. 3
1.4.2. Ý nghĩa khoa học.................................................................................................................. 3
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................................................ 4
2.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài.......................................................................... 4
2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới và ở Việt Nam.......................6
2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới................................................... 6
2.2.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ của ngành chè Việt Nam.................................... 10
2.2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè Thái Nguyên............................................... 12
2.3. Tình hình nghiên cứu về phân bón cho chè trên thế giới và Việt Nam....15
2.3.1. Nhu cầu dinh duỡng của cây chè............................................................................... 15
2.3.2. Sự hấp thụ dinh dưỡng qua lá..................................................................................... 18
2.3.3.Vai trị của phân bón lá đến năng suất và chất lượng cây trồng.................20
2.3.4. Tình hình nghiên cứu về phân bón cho chè trên thế giới..............................21
2.3.5. Tình hình nghiên cứu về phân bón cho chè ở Việt Nam...............................26
Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU............................................................................................................................... 30
3.1. Đối tượng, nguồn gốc, địa điểm, thời gian nghiên cứu..................................... 30


v

3.1.1. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................................... 30
3.1.2. Vật liệu nghiên cứu........................................................................................................... 30
3.1.2. Vật liệu nghiên cứu........................................................................................................... 30
3.2. Nội dung nghiên cứu............................................................................................................ 31
3.3. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................... 31
3.3.1. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................... 31
3.3.2. Phương pháp bón............................................................................................................... 32

3.3.3. Dụng cụ nghiên cứu......................................................................................................... 32
3.3.4. Phương pháp theo dõi...................................................................................................... 32
3.4.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu................................................................. 35
Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................................... 36
4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO4 đến khả năng sinh
trưởng giống chè trung du búp tím tại Thái Nguyên.................................................... 36
4.1.1. Ảnh hưởng liều lượng MgSO4 đến thời gian sinh trưởng hình thành
búp chè................................................................................................................................................. 36
4.1.2. Ảnh hưởng liều lượng MgSO4 đến đặc điểm hình thái búp........................ 37
4.2. Ảnh hưởng liều lượng MgSO4 đến tình hình sâu bệnh hại chè trung du
búp tím.................................................................................................................................................. 39
4.3. Ảnh hưởng liều lượng MgSO4 đến yếu tố cấu thành năng suất và chất
lượng chè trung du búp tím....................................................................................................... 41
4.3.1. Ảnh hưởng liều lượng MgSO4 đến yếu tố cấu thành năng suất chè
trung du búp tím.............................................................................................................................. 41
4.3.2 Ảnh hưởng liều lượng MgSO4 đến chất lượng nguyên liệu........................43
4.3.3 Ảnh hưởng liều lượng MgSO4 đến chất lượng cảm quan búp chè trung
du búp tím........................................................................................................................................... 44
4.3.4. Ảnh hưởng liều lượng MgSO4 đến thành phần hóa sinh, thành phẩm
chè trung du búp tím...................................................................................................................... 45


vi

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ..................................................................................................... 47
1. Kết luận........................................................................................................................................... 47
2. Đề nghị............................................................................................................................................ 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................... 49
PHỤ LỤC



1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Cây chè (Camellia sinensis (L)O,Kuntze) là cây cơng nghiệp dài ngày,
có nguồn gốc nhiệt đới và á nhiệt đới, sinh trưởng, phát triển tốt trong điều
kiện khí hậu nóng ẩm, tập trung chủ yếu ở châu Á và châu Phi. Ở Việt Nam,
cây chè có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Đã từ lâu trong
chiến lược phát triển kinh tế xã hội cây chè trở thành cây góp phần xóa đói
giảm nghèo, chiếm vị thế lớn trong cơ cấu cây trồng vùng trung du miền núi
phía Bắc. Đồng thời chè cịn là một loại thức uống có giá trị dinh dưỡng bồi
bổ sức khỏe. Trong chè có một số loại axit amin và vitamin C, B, PP, K, E…
rất cần thiết cho cơ thể.
Chè là cây cơng nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế và giá trị sử dụng
cao. Sản xuất chè cần nhiều lao động, góp phần thu hút lao động dư thừa và
thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng thơn, đặc biệt là nơng
thơn vùng Trung du và miền núi. Khả năng về phát triển cây chè của nước ta
là rất lớn, không chỉ trong hiện tại mà cả trong tương lai.
Để đạt được các mục tiêu trên đây, một loạt các vấn đề về kỹ thuật đã
và đang được quan tâm, đó là vấn đề áp dụng kỹ thuật gieo trồng, kết hợp với
các biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến. Trong các biện pháp kỹ thuật thì vấn
đề quản lý dinh dưỡng cây trồng là một khâu quan trọng trong việc xây dựng
hệ thống nông nghiệp bền vững. Việc sử dụng phân bón là một trong những
biện pháp làm tăng sản lượng và chất lượng búp chè. Tác dụng của phân bón
khơng những tăng cao được sản lượng ngun liệu chè mà cịn nâng cao được
chất lượng của nó. Nếu bón phân khơng cân đối như bón đơn độc nitơ mà
thiếu kali và phospho sẽ gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng chè. Ngồi các
loại phân đa lượng, thì phân vi lượng cũng có ảnh hưởng đến năng suất và

chất lượng búp chè, chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt tính của men.


2

Trong đó Mg là nguyên tố ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng ngun
liệu chè vì nó tham gia vào quá trình hình thành diệp lục tố.
Đối với nhiều quá trình sinh hố do men điều khiển, Mg cũng đóng một
vai trị quan trọng. Việc hình thành ra Protein trong trường hợp thiếu Mg sẽ bị
hạn chế. Sự hình thành các sắc tố của lá trong trường hợp thiếu Mg cũng bị
ảnh hưởng. Ngồi ra Mg cịn ảnh hưởng đến màu sắc chè thành phẩm. Qua
điều tra cho thấy, đất trồng chè vùng Thái Nguyên có hàm lượng Mg thấp,
điều đó ảnh hưởng rất lớn đến năng suất, chất lượng nguyên liệu chè. Bên
cạnh đó mỗi loại cây trồng, bản thân mỗi giống có nhu cầu về Mg khác nhau.
Trong điều kiện sản xuất chè hiện nay của nước ta, chất lượng chè có
sức cạnh tranh trên thị trường thế giới khơng cao, giá chỉ đạt 65% giá chè
bình qn của thế giới, làm cho hiệu quả sản xuất chè thấp. Vì vậy ngồi áp
dụng các giống chè mới thì việc tìm hiểu ảnh hưởng của một số yếu tố phân
bón đến năng suất và nhất là chất lượng chè đang là một vấn đề cấp thiết.
Xuất phát từ những thực tiễn địi hỏi trên chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề
tài:“Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng MgSO4 đến sinh trưởng năng suất
và chất lượng chè trung du búp tím tại Thái Nguyên”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Xác định được liều lượng MgSO 4 thích hợp để nâng cao năng
suất, chất lượng chè trung du búp tím tại Thái Nguyên.
1.3. Yêu cầu nghiên cứu
Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng MgSO4 đến khả năng sinh
trưởng của chè trung du búp tím.
Ảnh hưởng liều lượng MgSO4 đến tình hình sâu bệnh hại đến giống
chè trung du búp tím.

Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng MgSO4 đến các yếu tố cấu thành
năng suất.
-

Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng MgSO4 đến chất lượng nguyên liệu

chè trung du búp tím.


3

1.4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa thực tiễn
-

Nghiên cứu ảnh hưởng của MgSO4 đến năng suất, chất lượng của

giống chè trung du búp tím.
Từ đó đưa ra các mức bón hợp lý và khuyến cáo sử dụng nhằm
nâng
cao năng suất, chất lượng chè cho vùng chè.
1.4.2. Ý nghĩa khoa học
-

Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học

nghiên cứu về dinh dưỡng khoáng cho chè, tác động của dinh dưỡng tới
năng suất, chất lượng búp chè.
-


Làm cơ sở bước đầu xây dựng quy trình bón phân cân đối, bón bổ

sung MgSO4 cho giống chè búp tím tại Thái Nguyên.


4

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
Magiê có vai trị rất quan trọng trong đời sống thực vật:
-

Magiê là thành phần cấu tạo của diệp lục tố, có vai trị quan trọng

trong quang hợp, là hoạt chất của hệ enzyme gắn liền với sự chuyển hóa
hydratcarbon và tổng hợp axit nucleic.
-

Magiê có vai trò thúc đẩy hấp thu và vận chuyển lân của cây. Giúp

đường vận chuyển dễ dàng trong cây.
- Trong cây, Mg thường chiếm từ 0,10 – 0,30% MgO so với chất khơ.
Trong tro thực vật thường chứa ít nhất là 10% MgO và có thể lên đến
30 – 40%. Vì vậy ở những vùng chè co tập quán sử dụng nhiều tàn dư hữu cơ,
đặc biệt là bón kết hợp các phụ phẩm nông nghiệp thường không bị thiếu Mg.
Trong diệp lục tố có 4% MgO, giữ vai trị quan trọng trong quá trình quang
hợp và sự hình thành gluxit.
Triệu trứng thiếu hụt magiê thường có biểu hiện sau:
-


Úa vàng ở phần thịt giữa các gân lá, chủ yếu là do lá già do diệp lục tố

hình thành khơng đầy đủ, gây nên vết sẹc hoặc vết không liên tục.
-

Lá nhỏ, giòn ở thời kỳ cuối và mép lá con lên.

Nhanh yếu và dễ bị nấm bệnh tấn công và thường bị rụng lá
sớm.
Với cây chè, có nhiệm kinh tế dài Mg cũng có vai trị hết sức quan
trọng, Mg ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng phát triển và năng suất, chất
lượng chè. Đối với nhiều quá trình sinh hóa do men điều khiển, Mg cũng
đóng vai trị quan trọng. Việc hình thành ra protein trong trường hợp thiếu Mg
sẽ bị hạn chế và ngược lại, những hợp chất đạm khơng protit tăng lên. Sự hình
thành các sắc tố của lá trong điều kiện thiếu Mg cũng bị ảnh hưởng.
Chè là cây trồng ưa đất chua, trong đất chua sự thiếu hụt Mg càng lớn.
Để bổ sung sự thiếu hụt Mg vào đất, người ta thường bón MgO dưới dạng
đơlơmit chứa từ 20 -30% MgO, hoặc bón phối hợp MgO với các lần bón phân


5

khống trong năm. Trong một số trường hợp có thể kết hợp bón đa phân đa
lượng qua lá để bón bổ sung Mg.
Đất trồng chè vùng Thái Nguyên thuộc loại đất đỏ nâu, vàng nhạt và
đất phát triển trên phiến thạch sét, là vùng đất thiếu hụt Mg do quá trình
Feralit và mơi trường chua. Đất ở đây đã được sử dụng để trồng chè nhiều
năm. Đất có độ dốc, xảy ra hiện tượng rửa trôi, làm cho hàm lượng trong đất
càng giảm vì vậy để làm tăng khả năng sinh trưởng, phát triển cũng như nâng

cao năng suất, chất lượng chè nguyên liệu cần bón bổ sung Mg cho đất trồng
chè. Từ thực tế trên tôi tiến hành đề tài bón bổ sung Mg cho đất trồng chè
vùng Thái Nguyên dưới dạng MgSO4 .
Mỗi một loại cây trồng, một giống khác nhau có yêu cầu về phân bón
khác nhau. Khi xây dựng quy trình bón phân cho chè căn cứ vào điều kiện đất
đai, khí hậu, đặc điểm sinh lý của cây và khả năng cho năng suất của nương chè.

Cây chè có khả năng hút chất dinh dưỡng liên tục trong chu kỳ phát dục
cá thể của cây. Ngay cả trong điều kiện mùa đông nhiệt độ thấp cây chè tạm
ngừng sinh trưởng xong vẫn yêu cầu một lượng dinh dưỡng nhất định, vì thế
việc cung cấp dinh dưỡng cho cây chè vẫn tiến hành thường xuyên trong năm
(Phạm Văn Toản, 2005) [12].
Chè là cây có khả năng thích ứng với điều kiện dinh dưỡng rộng, nó có
thể sống ở nơi đất màu mỡ cũng có thể sống ở đất cằn cỗi, nghèo dinh dưỡng
nhưng vẫn cho năng suất nhất định. Tuy nhiên muốn nương chè cho năng suất
cao, phẩm chất tốt, nhiệm kỳ kinh tế kéo dài cần bón phân đầy đủ cho chè.
Trong búp chè non của cây chè có 4,5% N, 1,5% P 2O5 và 1,2 – 2,5%
K2O (Eden 1958) mà hàng năm chúng ta hái đi 5 – 15 tấn búp tươi/ha và đốn
đi một lượng thân lá đáng kể. Như vậy hàng năm qua hái và đốn ta đã lấy đi
từ chè một lượng lớn N, P, K và các chất khoáng khác, hơn nữa hàng năm một
lượng dinh dưỡng đáng kể trong đất bị rửa trơi, xói mịn (theo Daraseha thì
lượng N bị rửa trơi thường bằng 1/3 lượng N bón vào đất). Do vậy cần bón bổ
sung lượng dinh dưỡng đã lấy đi từ cây chè và lượng dinh dưỡng bị rửa trôi
để cây chè sinh trưởng phát triển tốt.


6

Chè cần nhiều đạm nhất sau đó đến lân và kali. Theo IFA World
fertilizer use manual 1992 thh́ì dinh dưỡng tạo ra 100 kg chè thương phẩm như

bảng sau:
Bảng 2.1: Nhu cầu dinh dưỡng của cây chè để tạo ra 100 kg
chè thương phẩm.
Dinh dưỡng
Đạm (N)
Lân (P2O5)
Kali (K2O)
Magiê (MgO)
Canxi (CaO)
Nhôm (Al)
Trong q trình chăm sóc thì bón phân là một việc không thể thiếu cho
bất kỳ loại cây trồng nào.
Mỗi giống chè sẽ thích hợp với mỗi loại phân bón và liều lượng khác nhau
trên cơ sở đó chúng ta cần xây dựng một chế độ bón phân hợp lý sẽ giúp cho chè
sinh trưởng, phát triển tốt đạt năng suất cao, ổn định và chất lượng tốt. Đặc biệt
cần quan tâm đến phân bón hữu cơ vi sinh trong sản xuất chè bền vững.

2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới và ở Việt Nam
2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới
Chè là cây trồng có lịch sử lâu đời (khoảng hơn 4000 năm). Ngày nay
chè là thứ nước uống chủ yếu và phổ biến với những sản phẩm chế biến đa
dạng và phong phú. Ngoài việc thỏa mãn nhu cầu về giải khát, dinh dưỡng,
thưởng thức chè ở nhiều nước đã được nâng lên tầm văn hóa với cả những
nghi thức trang trọng và thanh cao của trà đạo.
Theo PGS, Đỗ Ngọc Quỹ, quốc gia đầu tiên trên Thế Giới phát triển sản
xuất chè là Trung Quốc, sau đó được truyền bá sang Nhật Bản vào những năm


805 SCN, vào Indonesia năm 1654, vào Ấn Độ năm 1780, vào Nga năm
1833, vào Malaysia năm 1914, đến năm 1920 thì tiến tới các nước Châu Phi

như: Kenia, Malavi, Ghine... Trên thế giới cây chè được phát triển với tốc độ


7

rất nhanh, đặc biệt là từ đầu thế kỷ 18 trở lại đây. Đến năm 2000, đã có hơn
100 nước trồng và xuất khẩu chè. Sản lượng chè thế giới năm 2000 đạt hơn
2,8 triệu tấn. Ấn Độ và Trung Quốc là hai nước trồng chè lớn nhất (chiếm hơn
nửa tổng sản lượng) và cũng là hai nước tiêu thụ chè lớn nhất thế giới. Chè
được xuất khẩu trên thế giới dưới hai dạng chính là chè đen và chè xanh,
trong đó, chè đen chiếm phần lớn lượng chè xuất khẩu (84%), Shrilanka và
Kenya là hai nước xuất khẩu chè đen lớn nhất, chiếm 27,88% và 20,63% thị
phần xuất khẩu. Các nước Liên Xô (cũ) là thị trường nhập khẩu chè đen lớn
nhất, chiếm 22%, tiếp theo là Anh (13%), Parkistan (11%) và Mỹ (8%).
Không như chè đen, chè xanh được sản xuất ít hơn (chiếm 25% tổng sản
lượng) và chủ yếu được tiêu thụ nội địa. Trung Quốc, Nhật Bản là các nước
sản xuất và tiêu thụ chính. Các nước xuất khẩu chè xanh lớn nhất gồm có
Trung Quốc (83,4%), Việt Nam (10,16%) và Indonesia (4,28%). Chè xanh
được xuất khẩu nhiều nhất sang Morocco (18,7%).
Theo FAO (2018) thì tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên Thế Giới
tính đến năm 2016 được trình bày bảng 2.2 bảng 2.3 và bảng 2.4.
Bảng 2.2: Diện tích chè của thế giới và một số nước trồng chè chính
năm 2012 – 2016.

Tên nước
Trung Quốc
Ấn Độ
Indonexia
Việt Nam
Myanma

Nhật
Kenya
Bangladest


Châu Á
Thế giới

(Nguồn: Số liệu thống kê của FAO năm 2018)[14]


8

*

Về diện tích: Qua số liệu Bảng 2.2 cho thấy: Tính đến năm 2016 diện

tích chè trên thế giới đạt 4,099,230 ha (2016) tăng 590,734 ha tương đương
14,41% so với năm 2012. Trong đó Trung Quốc là nước có diện tích trồng chè
lớn nhất thế giới với diện tích 2,240,594 ha (2016), chiếm 54,66% tổng diện
tích chè tồn thế giới. Ấn Độ là nước đứng thứ 2 với diện tích là 585,907 ha
(2016), chiếm 14,3% tổng diện tích chè tồn thế giới. Diện tích chè Việt Nam
đạt 118,824 ha (2016), chiếm 2,9% tổng diện tích chè tồn thế giới. Diện tích
chè tập trung chủ yếu ở khu vực châu Á chiếm 88,38% (3,623,134 ha) diện
tích chè của thế giới và đây cũng là nguồn gốc của cây chè.
Bảng 2.3: Năng suất chè Thế giới và một số nước trồng chè chính năm
2012 – 2016.
(Đơn vị: tạ chè khơ/ha)

Tên nước

Trung Quốc
Ấn Độ
Indonexia
Việt Nam
Myanma
Nhật
Kenya
Bangladest
Châu Á
Thế giới


*

Về năng suất: Qua số liệu bảng 2.3 cho thấy: Tính đến năm 2016,

năng suất chè trên thế giới đạt 14,525 tạ chè khô/ha (2016), tăng 0,154 tạ chè
khô/ha tương đương 1,07 % so với năm 2012. Kenya là nước có năng suất chè


9

cao nhất đạt 21,648 tạ chè khô/ha, vượt hơn năng suất bình quân của thế giới
là 49,03 %. Ấn Độ là nước có năng suất chè cao thứ hai đạt 21,372 tạ chè
khô/ha tương ứng 46,56% năng suất chè thế giới. Việt Nam tính đến năm
2016 đạt năng suất 20,198 tạ chè khơ/ha vượt hơn năng suất bình qn của thế
giới là 39,05%, so với năng suất bình quân Châu Á là 44,42%. Trung Quốc là
nước có diện tích cao nhất về trồng chè nhưng năng suất chè của đất nước này
chỉ đạt 10,778 tạ chè khô/ha, so với năng suất bình quân của thế giới là
73,70%.

Bảng 2.4: Sản lượng chè của thế giới và một số nước trồng chè chính năm
2012 –2016.
(Đơn vị : tấn)
Tên nước
Trung Quốc
Ấn Độ
Indonexia
Việt Nam
Myanma
Nhật
Kenya
Bangladest
Châu Á
Thế giới
(Nguồn: Số liệu thống kê của FAO năm 2018)[14]
* Về sản lượng: Qua số liệu bảng 2.4 cho thấy:


Sản lượng chè toàn thế giới năm 2016 là 5,954,091 tấn tăng 912,018 tấn
tương đương 18,08% so với năm 2012. Trung Quốc là nước có sản lượng chè lớn
nhất thế giới đạt 2,414,802 tấn chiếm 40,55% tổng sản lượng chè toàn thế giới,


10

chiếm 47,65% tổng sản lượng chè Châu Á. Sản lượng chè thấp nhất là Bangladest
chỉ đạt 64,500 tấn chiếm 1,08% tổng sản lượng chè toàn thế giới. Việt Nam đạt sản
lượng 240,000 tấn chiếm 4,03% tổng sản lượng chè toàn thế giới.

2.2.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ của ngành chè Việt Nam

Trong những năm gần đây, nhà nước ta có nhiều cơ chế, chính sách đầu
tư cho phát triển cây chè. Do vậy, diện tích, năng suất và sản lượng chè cũng
tăng lên.
Bảng 2.5: Diện tích, năng suất và sản lượng chè của Việt Nam.
Năm
2012
2013
2014
2015
2016
(Nguồn: Số liệu thống kê của FAO năm 2018)[14]
Qua bảng số liệu 2.5 cho thấy:
Từ năm 2012 đến 2016 diện tích và năng suất tăng khá chậm. Năm
2016 diện tích chè là 118,824ha, tăng 4,391ha tương ứng 3,83% so với năm
2012. Năng suất bình quân năm 2016 là 20,198 tạ khô/ha, tăng 1,716 tạ
khô/ha tương ứng 9,28% so với năm 2012. Sản lượng chè theo đó cũng tăng
nhưng ở mức khơng cao 240,000 tấn búp khô vào năm 2016 tăng 28,500 tấn
tương ứng 13,47% so với năm 2012.
Chè là cây công nghiệp thế mạnh của Việt Nam đứng thứ 4 về diện tích
và thứ 4 về sản lượng chè trên thế giới (FAO năm 2018). Chè phân bố trên 35
tỉnh nhưng tập trung ở 12 tỉnh trọng điểm (chiếm 94% diện tích tồn quốc).
Trong khoảng mười năm gần đây, sản xuất và xuất khẩu chè của Việt Nam có
bước tăng trưởng khá cả về diện tích, năng suất và chất lượng. Trong 5 năm


11

từ 2012 - 2016, diện tích chè Việt Nam từ 114,433 ha đã tăng lên 118,824 ha,
năng suất tăng từ 18,482 tạ/ha lên 20,198 tạ khô/ha cho thấy sự tiến bộ của
ngành chè.

Nâng cao chất lượng chè búp tươi và chè thương phẩm, để cải thiện
chất lượng sản phẩm xuất khẩu tăng sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế
bằng cách.
Đưa giống mới có chất lượng cao chiếm một tỉ lệ thích đáng
trong cơ
cấu nguyên liệu chế biến. Từng bước cải tạo đất theo hướng tăng độ mùn và
tơi xốp. Đưa máy đốn, máy hái và các dụng cụ làm đất vào canh tác. Quy
hoạch vùng chè nguyên liệu như: Sơn La, Lai Châu, Hà Giang, Tuyên Quang,
Yên Bái, Lào Cai, Thái Nguyên, Phú Thọ và Lâm Đồng…
- Về giống chè lấy Viện nghiên cứu chè làm nòng cốt, nhân và đưa
nhanh các giống có năng suất cao, chất lượng tốt vào các vườn chè. Tại các
đơn vị sản xuất chè, khôi phục các vườn giống chè, sử dụng các giống mới có
chất lượng cao nhằm cung cấp giống cho trồng mới của dân. Cung cấp và đầu
tư đầy đủ các cơ sở thiết bị vật chất cần thiết để nhân giống chè.
Với mức vốn hạn hẹp ta phải tranh thủ sự đầu tư của nước
ngồi để
quay vịng sản xuất có hiệu quả nhất. Về thị trường cần đáp ứng đủ nhu cầu
của thị trường trong nước duy trì và mở rộng các bạn hàng ở ngoài nước…
Quảng bá giới thiệu sản phẩm, tập huấn cán bộ kĩ thuật và tập huấn khuyến
nông cho người trồng chè.
- Đề nghị miễn thuế 5 năm cho các diện tích chè phục hồi và trồng mới
trên đất dốc. Miễn thuế 5 năm cho các sản phẩm thu từ việc tận dụng đất đai
và chế biến các sản phẩm mới.
giá

Cho phép ngành chè được thành lập quỹ bình ổn giá để ổn định


mua chè tươi cho nhân dân và dự phòng một lượng chè xuất khẩu hợp lý
nhằm giữ giá chè xuất khẩu.



12

- Chính phủ cần ban hành những chính sách khuyến khích sản xuất chè
như: Chính sách đầu tư cho vay và làm mới chè và xây dựng cải tạo cơ sở sản
suất chế biến chè, đầu tư mới các trang thiết bị mới.
Như vậy nghành chè ở Việt Nam sẽ được phát triển mạnh hơn, có chỗ
đứng trên thị trường thế giới và có thể tin tưởng rằng “Doanh thu của ngành
chè tương đương 1 tỷ USD vào những năm 2020”.
2.2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè Thái Nguyên
Thái Nguyên nằm ở cửa ngõ giao lưu kinh tế giữa các vùng Trung Du
Miền Núi phía bắc và đồng bằng bắc bộ qua hệ thống đường bộ, đường sông.
Thái Ngun có diện tích tự nhiên 3,562,82 km 2, dân số khoảng 1,127,200
người. Tỉnh Thái Ngun có tỉnh phía bắc giáp tỉnh Bắc Kạn, phía tây tiếp
giáp với các tỉnh Vĩnh Phúc, Tun Quang, phía đơng giáp với tỉnh Lạng Sơn,
Bắc Giang và phía nam giáp thủ đơ Hà Nội. Với vị trí là một trong những
trung tâm kinh tế, chính trị, giáo dục của khu vực Việt Bắc nói riêng và của
vùng Trung Du Miền Núi nói chung.
Sản xuất chè là một trong những ngành có thế mạnh ở Trung Du và Miền núi
nói chung và ở Thái Nguyên nói riêng. Cây chè ít tranh chấp đất với cây lương thực,
thích hợp trên đất dốc. Trồng chè có tác dụng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, hạn
chế xói mịn, rửa trơi. Chè là cây trồng sử dụng có hiệu quả đất đai, khí hậu vùng
đồi núi. Phát triển chè sẽ thu hút được lượng lao động đáng kể, không những chỉ
trong khâu sản xuất nguyên liệu mà cả khâu chế biến và tiêu thụ.
Do vậy phát triển chè ngồi ý nghĩa kinh tế, cịn ổn định đời sống và định cư
cho người dân do sử dụng nhiều lao động tại chỗ để chăm sóc, thu hái, vận chuyển,
chế biến và tiêu thụ chè. Ưu điểm tương đối của chè là hệ số chi phí nội nguồn thấp
(DRC – Domestic Resource Cost) do nguồn lực tự nhiên dồi dào và chi phí lao động
thấp. Cây chè thực sự được coi là người bạn “chung thủy” của nông dân. Cây chè

tỉnh Thái Ngun đã từng là “cây xố đói giảm nghèo” và hiện đang là “cây làm
giàu” của của nhiều hộ nông dân các dân tộc tỉnh Thái Nguyên.


×