Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Hiện chất lượng - quản lý chất lượng mặt hàng gạo và một số biện pháp nâng cao chất lượng mặt hàng gạo xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.49 KB, 80 trang )

Hiện trạng chất lợng - quản lý chất lợng mặt hàng gạo và một số biện pháp
nâng cao chất lợng mặt hàng gạo xuất khẩu .
Mục lục
Mục lục. 2
Lời nói đầu. 6
Chơng I: Tổng quan về chất lợng và quản lý chất lợng. 8
I . Khái niệm. 8
1.1 Chất lợng là gì? 8
1.2 Đặc điểm. 9
1.3 Chất lợng mặt hàng gạo. 10
2. Quản lý chất lợng là gì? 11
2.1 Khái niệm. 11
2.2 Đặc điểm. 11
2.3 Quản lý chất lợng gạo xuất khẩu. 11
a. Khái niệm. 11
b. Hệ thống quản lý chất l ợng hiện hành. 12
II. Vai trò của chất lợng và quản lý chất lợng trong nền kinh tế thì trờng. 12
1 Vai trò của chất lợng trong nền kinh tế thị trờng. 12
2 Vai trò của quản lý chất lợng trong nền kinh tế thị trờng. 14
III. Các yếu tố ảnh hởng tới chất lợng gạo. 14
1. Vùng sản xuất. 16
1.1. ảnh hởng của điều kiện thổ nhỡng tới chất lợng gạo. 16
1.2. ảnh hởng của điều kiện thời tiết khí hậu tới chất lợng gạo. 16
2 .Chất lợng giống lúa. 17
3. Quy trình kỹ thuật, canh tác. 20
3.1. ảnh hởng của phân bón tới chất lợng hạt. 20
3.2. ảnh hởng của việc tới nớc tới chất lợng hạt. 21
4. Quy trình công nghệ trong khâu thu hoạch, bảo quản và chế biến. 22
4.1. ảnh hởng của quy trình công nghệ trong khâu thu hoạch. 22
4.2 ảnh hởng của quy trình công nghệ trong khâu sơ chế, chế biến. 23
4.3 ảnh hởng của quy trình công nghệ trong khâu bảo quản. 24


Chơng II: Hiện trạng về chất lợng & QLCL gạo XK của Việt Nam. 26
I . Vài nét về tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam. 26
1. Xuất khẩu gạo một chặng đờng vẻ vang. 26
2. Những khó khăn, vớng mắc. 29
II. Hiện trạng chất lợng và quản lý chất lợng gạo của Việt Nam. 32
1 Hiện trạng về chất lợng & quản lý chất lợng gạo xuất khẩu của VN. 32
1.1 Hiện trạng về chất lợng giống. 32
1.2 Hiện trạng về chất lợng gạo xuất khẩu. 35
a. Thu hoạch. 36
b. Làm khô - sấy. 36
c. Xay xát. 37
d. Bảo quản. 39
2. Hiện trạng về quản lý chất lợng . 44
2.1 Hiện trạng về quản lý chất lợng giống. 44
a. Hệ thống quản lý chất l ợng giống . 44
b Hệ thống các văn bản quản lý. 46
c. Thanh tra. 47
d. Kiểm định, kiểm nghiệm. 47
e. Chính sách đối với giống. 48
2.2 Hiện trạng về quản lý chất lợng gạo xuất khẩu. 48
a. Hệ thống quản lý chất l ợng hiện hành . 48
b. Hệ thống các văn bản pháp quy ban hành đến 30/7/2000 . 49
c. Các tiêu chuẩn về gạo đã đ ợc ban hành đến 30/7/2000. 50
2
d, Thanh tra. 53
e. Kiểm định. 54
f. Các chính sách liên quan đến chất l ợng gạo xuát khẩu đã ban hành . 55
3. Những tồn tại. 56
3.1 Giống. 56
3.2 Những tồn tại về chất lợng và quản lý chất lợng gạo xuất khẩu. 57

4. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên. 61
4.1 Đối với giống. 61
4.2 Đối với gạo xuất khẩu. 62
Chơng III: Một số giải pháp nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu. 65
I. Mục tiêu chất lợng đối với mặt hàng gạo xuất khẩu. 65
1. Mục tiêu lâu dài đối với mặt hàng gạo xuất khẩu. 65
1.1 Mục tiêu lâu dài về giống. 65
1.2 Mục tiêu lâu dài về CTSTH để nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu. 66
2. Mục tiêu trớc mắt (đến năm 2005) đối với gạo xuất khẩu. 67
2.1 Mục tiêu đến năm2005 về giống. 67
2.2 Mục tiêu đến năm2005 để nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu. 67
3. Yêu cầu thị trờng. 68
II. Một số giải pháp nâng cao chất lợng gạo. 69
1. Giải pháp về chính sách. 69
1.1 Xây dựng đề án nâng cao chất l ợng gạo trong toàn ngành. 69
1.2 Đề xuất những ĐHKHnâng cao CLTG đến năm 2005 và 2010. 69
1.3 Xây dựng chính sách giống. 70
1.4 Xây dựng chính sách về công tác sau thu hoạch. 70
2. Giải pháp về kỹ thuật, công nghệ . 71
2.1 áp dụng kỹ thuật hiện đại, công nghệ tiên tiến cho lựa chọn giống. 72
2.2 Sử dụng máy móc, thiét bị hiện đại cho khâu thu hoạch và sơ chế. 73
3
a. Thu hoạch. 73
b. Sấy. 74
c. Xay xát. 74
2.3 Đa các công nghệ tiên tiến vào quá trình bảo quản. 75
3 .Giải pháp đầu t. 76
3.1 Đầu t nâng cao chất lợng giống lúa. 76
3.2 Đầu t vào công tác quản lý chất lợng thơng phẩm thóc gạo. 77
3.3 Đầu t vào công tác sau thu hoạch. 77

3.4 Một số biện pháp đầu t khác. 78
4. Giải pháp về tổ chức quản lý. 78
5. Một số giải pháp khác. 80
5.1 Giải pháp về nhân lực và đào tạo nguồn nhân lực. 80
5.2 Giải pháp hợp tác quốc tế.. 80
Kết luận. 82
Tài liệu tham khảo 83
Lời nói đầu.
4
Cách đây hơn mời năm, bạn bè quốc tế chỉ biết tới Việt Nam nh một đất n-
ớc anh hùng không chịu khuất phục trớc bất kỳ một kẻ thù xâm lợc nào. Nhng từ
khi Việt Nam bắt tay vào công cuộc đổi mới đất nớc thì bạn bè khắp năm châu
còn biết đến Việt Nam qua những thành tựu xây dựng kinh tế. Họ thán phục Việt
Nam từ một nớc nông nghiệp lạc hậu với bao vết thơng chiến tranh đã vơn lên
từng bớc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, xã hội để rồi đến nay nền kinh tế đã có
tích luỹ từ nội bộ, GDP tăng trởng liên tục bình quân 6-7%/năm.
Đóng góp không nhỏ vào thành tựu chung của đất nớc phải kể đến mặt
trận nông nghiệp. Vốn là một nớc nông nghiệp, Việt Nam đã phát huy lợi thế của
mình, lấy nông nghiệp làm bàn đạp để công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
Nhận thức đợc trách nhiệm nặng nề của mình, ngành nông nghiệp đã ra sức thi
đua và đạt đợc những thành tựu to lớn. Tốc độ tăng trởng nông nghiệp 4-5%/năm
liên tục trong gần mời năm qua.Trong đó lĩnh vực sản xuất lúa gạo là một điển
hình tiêu biểu. Cách đây hơn mời năm, Việt Nam luôn phải nhập khẩu ngũ cốc
để cho dân ăn chống đói. Nhng từ năm 1989, Việt Nam đã thoát khỏi nạn đói l-
ơng thực và còn xuất khẩu. Vào năm 1989, cả thế giới ngạc nhiên trớc một Việt
Nam vốn phải nhập khẩu lơng thực vào năm1988lại xuất khẩu 1,5 triệu tấn gạo,
trở thành nớc xuất khẩu gạo đứng thứ ba thế giới (sau Thái Lan và Mĩ). Đến nay,
Việt Nam vẫn duy trì xuất khẩu gạo năm sau cao hơn năm trớc và đứng thứ hai
thế giới.
Tuy đạt đợc những thành tựu nh vậy nhng gạo của Việt nam có sức cạnh

tranh kém so với gạo của Thái Lan, Mĩ. Một trong những nguyên nhân đó là chất
lợng gạo của ta thua xa chất lợng gạo của hai nớc trên.
Đề tài: "Hiện trạng chất lợng - quản lý chất lợng gạo và một số giải
pháp nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu" xuất phát từ thực tiễn nói trên để luận
giải vấn đề, góp phần vào việc thúc đẩy xuất khẩu gạo có hiệu quả.
5
Đây là một đề tài rộng và hết sức phức tạp, nó đợc sự quan tâm của nhiều nhà
quản lý chất lợng. Bản thân em còn là một sinh viên nên còn hạn chế về nhiều
mặt do vậy bài viết này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các
thầy, cô góp ý bổ sung để bài viết đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Sửu đã tận tình hớng dẫn, giúp
đỡ em hoàn thành bài viết này.
Sinh viên : Trần Thanh Hà .
Chơng 1:
Tổng quan về chất lợng và quản lý chất lợng.
I.Khái niệm:
1.Chất lợng là gì?
6
1.1.Khái niệm:
Trớc năm 1986 khi mua hay bán một hàng hoá, ngời ta không quan tâm
mấy đến chất lợng hàng hoá đó mà chỉ chú tâm đến việc hàng hoá có thể sử
dụng đợc hay không. Cho dù thế, để sử dụng đợc thì hàng hoá đó cũng phải đạt
đợc một số tiêu chuẩn nào đó. Nh vậy dù ít hay nhiều hàng hoá đó cũng phải có
chất lợng.
Hiện nay, khi đất nớc đã chuyển từ cơ chế bao cấp sang nền kinh tế thị tr-
ờng thì chất lợng là cái mà ngời ta nói đến nhiều nhất. Để tồn tại và phát triển,
bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải tìm mọi cách để nâng cao chất lợng cho
hàng hoá của mình. Có nh vậy hàng hoá mới có đợc lợi thế cạnh tranh, mới xâm
nhập đợc vào thị trờng. Nh vậy chất lợng là cái " thẻ căn cớc " của mỗi loại hàng
hoá. Vậy chất lợng là gì?

Trải qua các giai đoạn phát triển khác nhau ngời ta đa ra các khái niệm
khác nhau về chất lợng:
- Ban đầu ngời ta cho rằng chất lợng là những đặc tính phù hợp với công
dụng của sản phẩm đó.
- Khi trình độ sản xuất phát triển hơn chất lợng đợc hiểu là những đặc tính
của sản phẩm thoả mãn những yêu cầu do tiêu chuẩn đề ra.
- Chất lợng phải thoả mãn đòi hỏi của ngời tiêu dùng.
- Đến nay ngời ta thống nhất bởi một định nghĩa tổng quát về chất lợng:
"Chất lợng của hàng hoá, dịch vụ là một tập hợp những đặc tính, chỉ tiêu phản
ánh giá trị sử dụng của hàng hoá trong điều kiện sản xuất, tiêu dùng nhất định và
thoả mãn tối đa yêu cầu của ngời tiêu dùng."
1.2. Đặc điểm của chất lợng:
- Chất lợng là tổng hợp giữa kinh tế và kỹ thuật: Mặt kinh tế biểu hiện về
lợng tức là lợng lao động xã hội kết tinh trong hàng hoá đó. Còn mặt kỹ thuật
biểu hiện về chất, tức là một sản phẩm muốn đáp ứng đợc những yêu cầu sử dụng
7
phải có những tính chất về chức năng phù hợp và nh vậy phải có giải pháp kỹ
thuật phù hợp.
- Chất lợng mang tính tơng đối: tính tơng đối này thể hiện ở mặt thời gian
và không gian.
+ Thời gian: cùng một loại sản phẩm nhng trong những khoảng thời gian
khác nhau thì chất lợng khác nhau.
+ Không gian: do sự tiến bộ, tốc độ phát triển của từng vùng, từng khu vực
mà sản phẩm này ở khu vực này chất lợng cao, sang khu vực khác chất lợng lại
kém.
- Chất lợng đợc xác định theo mục đích sử dụng: tức là không có sản
phẩm chất lợng cho mọi ngời. Sản phẩm chỉ có chất lợng với một đối tợng tiêu
dùng, đợc sử dụng vào mục đích với những điều kiện sử dụng xác định.
- Chất lợng đợc đặt ra đối với mỗi trình độ sản xuất phụ thuộc vào khả
năng của quan hệ cung cầu.

- Chất lợng là cụ thể, không trừu tợng: vì chất lợng đợc cụ thể hoá bởi các
chỉ tiêu, tiêu chuẩn. Mà các chỉ tiêu chất lợng đã đợc lợng hoá, biểu hiện ra con
số.
- Chất lợng phải đợc ngời tiêu dùng đánh giá.
- Chất lợng phải kết hợp cả ba mặt:
+ Yêu cầu thực sự của ngời tiêu dùng.
+ Đặc tính, chức năng sản phẩm phù hợp với các đòi hỏi đó.
+ Tính kinh tế.
1.3. Chất lợng mặt hàng gạo.
ở nớc ta hơn mời năm qua nhờ đổi mới chính sách và áp dụng những tiến
bộ kỹ thuật vào sản xuất, nông nghiệp nớc ta có bớc phát triển vợt bậc. Nông
8
nghiệp tăng trởng liên tục 4-5%/năm. Từ một nớc nhập khẩu lơng thực Việt Nam
đã trở thành nớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới. Chính vì thế, đổi mới đã
biến ngành sản xuất nông nghiệp đơn thuần trở thành một ngành sản xuất hàng
hoá. Cũng vì lẽ đó mà chất lợng nông sản, đặc biệt là chất lợng gạo là một yêu
càu bức xúc, cần đợc quan tâm.
- Về mặt lý thuyết gạo cũng là một loại hàng hoá do đó khái niệm chất lợng
gạo cũng phải thoả mãn khái niệm về chất lợng hàng hoá và dịch vụ. Tuy vậy đối
với chất lợng mặt hàng gạo thì để đánh giá chất lợng ngời ta căn cứ vào:
+ Vệ sinh an toàn.
+ Độ trắng.
+ Độ bóng.
+Tỷ lệ phần trăm thóc.
+ Độ ẩm.
+ Tỷ lệ tấm.
Đối với gạo xuất khẩu các chỉ tiêu chất lợng đặt ra nghiêm ngặt. Trong đó
yêu cầu độ trắng, độ bóng và tỷ lệ tấm là những yêu cầu không thể thiếu.
- Về vấn đề chất lợng gạo đã đợc nhiều nớc trên thế giới quan tâm đến nh:
Nhật Bản, Thái Lan, Anh, Pháp, ấn Độ, Philippin... Đối với một số nớc nhập

khẩu gạo nh Nhật Bản thì ngoài các chỉ tiêu đánh giá chất lợng nh đã nêu trên
ngời ta còn quan tâm tới chất lợng dinh dỡng của gạo mà chỉ tiêu quan trọng
nhất để đánh giá chất lợng dinh dỡng là hàm lợng protein và chất lợng protein có
trong gạo. Đây là một trong những chỉ tiêu mà nhà xuất khẩu gạo Việt Nam ít
quan tâm nhất. Trong khi đó thị trờng thế giới về gạo hạt dài có chất lợng cao
chiếm khoảng 1/4 thị trờng tiêu thụ lúa gạo trên thế giới.
- Nh vậy đặc điểm của chất lợng gạo cũng mang đầy đủ các đặc điểm của
chất lợng hàng hoá và dịch vụ. Tuy nhiên ngoài những đặc điểm nh đã nêu trên
chất lợng gạo còn có đặc điểm riêng:
9
Chất lợng phụ thuộc vào đặc điểm thổ nhỡng và điều kiện khí hậu. Có đặc
điểm này là do ngành nông nghiệp là ngành phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên.
Với cùng một giống lúa nhng trồng ở các vùng khác nhau sẽ có chất lợng khác
nhau (nổi bật là hàm lợng protein trong gạo). Cũng nh vậy với cùng một giống
lúa, trồng tại cùng một nơi nhng chịu ảnh hởng bởi khí hậu khác nhau cho chất
lợng khác nhau.
2. Quản lý chất lợng là gì?
2.1 Khái niệm:
Quản lý chất lợng là một hoạt động đề ra các nguyên tắc, các biện pháp
tác động lên các điều kiện và yếu tố hình thành sản phẩm và dịch vụ nhằm đa
chất lợng của hàng hoá, dịch vụ đặt tới yêu cầu mà ngời tiêu dùng đặt ra.
2.2 Đặc điểm:
Từ định nghĩa nêu trên ta có thể rút ra quản lý chất lợng có hai đặc điểm
chủ yếu:
- Quản lý chất lợng là việc vạch ra các nguyên tắc, kiểm tra, đánh giá và
rút ra kinh nghiệm.
- Đó là sự tác động của một hệ thống lên một hiện tợng khác nhằm đạt đến
mục đích đã định là chất lợng của hàng hoá, dịch vụ mà ngời tiêu dùng đặt ra.
2.3. Quản lý chất lợng gạo xuất khẩu:
a. Khái niệm:

Quản lý chất lợng gạo xuất khẩu là hoạt động đề ra các nguyên tác, biện
pháp, chính sách tác động lên các điều kiện và yếu tố sản xuất ra lúa gạo phục vụ
cho xuất khẩu nhằm đa chất lợng gạo xuất khẩu đạt tới yêu cầu mà thị trờng nớc
ngoài đặt ra.
b. Hệ thống quản lý chất l ợng gạo hiện hành.
Đối với các mặt hàng thóc gạo, ngô, lạc, đậu tơng hiện cha đợc tổ chức
quản lý tốt. Việc quản lý chất lợng gạo trong những năm qua là do các cơ quan
giám định của Việt Nam thực hiện. Các cơ quan này gồm có:
- Vinacontrol: giám định chất lợng khoảng 0,7 triệu tấn gạo xuất khẩu (Số
liệu do Vinacontrol cung cấp)
10
- Trung tâm kiểm tra và chứng nhận chất lợng nông sản: FCC.
- Trung tâm kiểm tra và chứng nhận chất lợng và tiêu chuẩn hoá thuộc
- Viện công nghệ sau thu hoạch.
- Ngoài ra còn một số trung tâm khác.
II. Vai trò của chất lợng và quản lý chất lợng trong nền kinh tế thị tr-
ờng:
1- Vai trò của chất lợng trong nền kinh tế thị trờng:
Trong nền kinh tế thị trờng, không còn có khách hàng nào lại chịu mua
những hàng hoá không đảm bảo chất lợng. Các khách hàng ngày nay đợc coi là
các "thợng đế", nên các thợng đế này có yêu cầu và đòi hỏi rất cao đối với mỗi
hàng hoá. Đối với các hàng nông sản thì yêu cầu chất lợng lại càng phải cao vì
nó liên quan đến vấn đề an toàn và vệ sinh thực phẩm, vấn đề mà đợc quan tâm
rất nhiều trong cuộc sống xã hội hiện đại ngày nay.
- Chính vì những lý do đó mà chất lợng của hàng hoá luôn là cái đợc ngời
ta nhắc đến nhiều nhất. Chất lợng đợc coi là "chiếc chìa khoá" để mở các cánh
cửa thị trờng. Vậy chất lợng có ngững vai trò gỉ?
- Chất lợng giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá: Ngày nay,
ngời tiêu dùng có xu hớng lựa chọn hàng hoá có chất lợng cao hơn hàng có giá
rẻ. Vì vậy hàng có chất lợng cao sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trờng.

Trong hoàn cảnh đó, các doanh nghiệp khác muốn thu hút khách hàng thì phải
đổi mới công nghệ, kỹ thuật...để nâng cao chất lợng cho hàng hoá và sản phẩm
của mình. Do vậy năng lực cạnh tranh cũng đợc nâng cao.
- Chất lợng làm cho giảm giá thành và chi phí sản xuất. Nếu hàng hoá
không có chất lợng thì quá trình lao động từ ý đồ, thiết kế, nghiên cứu thị trờng,
mua nguyên vật liệu,... bị lãng phí. Và các chi phí để sản xuất ra sản phẩm này sẽ
đợc tính vào giá thành của sản phẩm có chất lợng tiếp sau, nên giá sẽ tăng lên.
Nếu sản phẩm có chất lợng cao, đợc ngời tiêu dùng a chuộng, chấp nhận thì
doanh nghiệp có thể sản xuất hàng loạt. Do vậy, giảm đợc chi phí sản xuất và do
11
đó hạ đợc giá thành sản phẩm. Nói cho đến cùng thì chất lợng làm giảm chi phí
và giá thành sản phẩm tức là làm tăng năng lực cạnh tranh của sản phẩm.
- Chất lợng sẽ tăng cờng công ăn việc làm cho ngời lao động. Chất lợng
cao sẽ thu hút đợc khách hàng, quy mô sản xuất đợc mở rộng sẽ thu hút đợc
nhiều lao động. Bên cạnh đó, còn có một lực lợng không nhỏ các cán bộ kỹ
thuật, kiểm định, giám định làm việc tại các phòng kiểm định chất lợng, trung
tâm kiểm định...
- Chất lợng hàng hoá sẽ nâng cao uy tín của quốc gia trên thế giới. Đối với
hàng nông sản đặc biệt là gạo xuất khẩu thì chất lợng có vai trò cực kỳ quan
trọng.
+ Chất lợng làm tăng khả năng của gạo Việt Nam.
+ Chất lợng làm giảm chi phí sản xuất, giá của mặt hàng cùng loại nhng
làm tăng giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam. Ví dụ nh giá của gạo đồ cao hơn từ
20-50% so với gạo loại 1 khác.
+ Chất lợng sẽ tạo ra công ăn việc làm cho ngời nông dân. Do chất lợng
cao sẽ đẩy mạnh xuất khẩu gạo, cần nhiều thóc gạo dự trữ vừa để đảm bảo an toàn
lơng thực vừa để dự trữ xuất khẩu. Thúc đẩy nông dân sản xuất tăng vụ, giảm thời gian rảnh
rỗi nông nhàn đồng thời tăng thu nhập cho nông dân. Bên cạnh đó còn tạo ra một đội ngũ
các cán bộ thuỷ lợi, nghiên cứu tạo giống, kiểm định...
+ Chất lợng gạo tăng sẽ làm tăng uy tín của Việt Nam trên thị trờng thế

giới. Đặc biệt là khẳng định uy tín của mặt hàng gạo Việt Nam không hề thua
kém gạo Thái Lan về chất lợng.
2. Vai trò của quản lý chất lợng trong nền kinh tế thị trờng:
Qua phần trên chúng ta thấy vai trò cực kỳ quan trọng của chất lợng. Chất
lợng là thứ không thể thiếu đợc của bất kỳ hàng hoá nào. Nó là "chiếc chìa
khoá", là "thẻ căn cớc" của hàng hoá khi xâm nhập vào thị trờng. Do vậy cần
phải quản lý chất lợng hàng hoá và dịch vụ.
12
- Quản lý chất lợng là hoạt động không thể thiếu đợc, nó đóng vai trò
quyết định trong sự thành công trên thị trờng. Chất lợng không tự nhiên có đợc,
cần có sự tác động, sự nỗ lự nghĩa là cần phải quản lý chất lợng.
- ở một doanh nghiệp thì quản lý chất lợng có vai trò là hoạt động quyết
định nhằm duy trì và tăng cờng chất lợng hàng hoá và dịch vụ.
- Quản lý Nhà nớc về chất lợng có vai trò bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp,
khuyến khích doanh nghiệp nâng cao chất lợng hàng hoá và dịch vụ, góp phần
phát triển kinh tế, xã hội.
- Quản lý Nhà nớc về chất lợng còn thúc đẩy sự tiến bộ quản lý chất lợng
cho ngang tầm với trình độ chung của thế giới.
Nh vậy là quản lý chất lợng có một vai trò cực kỳ to lớn trong việc nâng
cao chất lợng của hàng hoá và dịch vụ. Đối với gạo, một mặt hàng xuất khẩu chủ
lực của Việt Nam trong mời năm qua thì vai trò to lớn của quản lý chất lợng càng
không thể thiếu đợc.
III. Các yếu tố ảnh hởng tới chất lợng gạo:
Với ý nghĩa và vai trò to lớn của chất lợng nh đã nêu trên, khi nghiên cứu
về chất lợng, ngời ta tập trung vào nghiên cứu các yếu tố ảnh hởng tới chất lợng
để từ đó đa ra các giải pháp cần thiết nâng cao chất lợng của hàng hoá và dịch vụ
đó.
Các yếu tố ảnh hởng tới chất lợng hàng hoá và dịch vụ gồm 5 yếu tố mà
ngời ta gọi là "5M":
- Nguyên vật liệu (material): chất lợng nguyên vật liệu, bán thành phẩm tốt

thì mới có thể tạo ra hàng hoá có chất lợng tốt. Tuy nhiên để hàng hoá có chất l-
ợng tốt chỉ cần có nguyên vật liệu tốt là cha đủ vì nó còn chịu ảnh hởng của
nhiều yếu tố khác.
- Máy móc thiết bị (machine).
- Bảo quản (maintain): với điều kiện tự nhiên, khí hậu sẽ ảnh hởng tới chất
lợng hàng hoá, giảm tuổi thọ của máy, hỏng, ôi thiu đối với hàng thực phẩm...
Do đó bảo quản sẽ góp phần vào việc duy trì chất lợng của hàng hoá.
13
- Công nghệ (method): gồm hai phần
+ Phần cứng: kết cấu.
+ Phần mềm: kỹ năng, phơng pháp, kiến thức.
Đối với hàng sản xuất hàng loạt, công nghệ, thiết bị là yếu tố quyết định
chất lợng.
- Con ngời (man): gồm hai mặt
+ Chất: trình độ kỹ thuật, văn hoá, t tởng, sự lành nghề.
+ Lợng: công nghệ sử dụng bao nhiêu nhân lực...
Ngoài ra chất lợng còn chịu sự chi phối của chính sách Nhà nớc. Tuy
nhiên "5M" là năm yếu tố cơ bản ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng hàng hoá.
Còn trong sản xuất nông nghiệp, chất lợng phụ thuộc nhiều vào yếu tố,
trong đó có:
- Vùng sản xuất: tơng đơng yếu tố môi trờng.
- Chất lợng giống: tơng đơng yếu tố nguyên vật liệu.
- Quy trình kỹ thuật canh tác.
- Quy trình công nghệ trong các khâu thu hoạch, bảo quản và chế biến.
1. Vùng sản xuất:
1.1 ảnh hởng của điều kiện thổ nhỡng tới chất lợng gạo:
Thổ nhỡng ở mỗi vùng có đặc điểm khác nhau. Theo nghiên cứu các nhà
khoa học đã khẳng định thổ nhỡng ảnh hởng tới chất lợng đạm hay hàm lợng
protein trong gạo. Do đó ảnh hởng tới chất lợng gạo.
ở mỗi vùng do có đặc điểm khác nhau về thổ nhỡng nên chất lợng gạo ở

mỗi vùng sẽ khác nhau. Chẳng hạn lúa trồng ở đồng bằng có chất lợng gạo cao
hơn lúa trồng ở vùng đồi núi. Sở dĩ nh vậy là do vùng đồng bằng đất giàu chất
dinh dỡng hơn so với vùng đồi núi. ở nớc ta, hai vùng trồng lúa chính là đồng
bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Tuy cùng là đồng bằng song
đồng bằng sông Hồng do đợc phù sa của sông Hồng thờng xuyên bồi đắp nên
14
đất rất màu mỡ, có giá trị dinh dỡng cao. Nhng hệ số sử dụng đất ở đồng bằng
sông Hồng rất cao do đất chật ngời đông nên chất lợng đất giảm đi rất nhiều.
Còn ở đồng bằng sông Cửu Long tuy độ màu mỡ của đất không nhiều nh đồng
bằng sông Hồng nhng đất rộng nên hệ số sử dụng đất không cao nh đồng bằng
sông Hồng. Hiện nay, vẫn cha có số liệu thống kê đầy đủ về sự khác biệt chất l-
ợng gạo của hai vùng do khác nhau về điều kiện thổ nhỡng. Mặc dù vậy, điều
kiện thổ nhỡng ảnh hởng tới chất lợng gạo là điều đợc tất cả các nhà khoa học
công nhận.
1.2. ảnh hởng của điều kiện thời tiết khí hậu đến chất lợng gạo:
Khi nghiên cứu ảnh hởng của nhiệt độ không khí và nhiệt độ nớc trong
ruộng đến hàm lợng protein trong gạo ngời ta nhận thấy rằng khi nhiệt độ không
khí cao hoặc nhiệt độ nớc cao, sau khi lúa trổ bông sẽ làm tăng hàm lợng protein
trong gạo. Nhiệt độ nớc thấp hoặc thiếu ánh sáng trong thời gian lúa chín có tác
dụng làm giảm hàm lợng protein trong gạo. Các chế độ nhiệt độ ánh sáng còn
ảnh hởng nhiều đến tỷ lệ hạt chắc, do đó ảnh hởng đến năng suất thóc và vì vậy
càng có ảnh hởng đến năng suất protein.
ở nớc ta hai vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có
khí hậu hoàn toàn khác nhau. Vùng đồng bằng sông Hồng vào vụ hè thu trời
nóng, còn vụ đông xuân, thu đông nhiệt độ xuống thấp ảnh hởng rất lớn đến tốc
độ sinh trởng của lúa, và chất lợng gạo. Đối với đồng bằng sông Cửu Long thời
tiết nóng ấm quanh năm. Sự khác biệt về khí hậu này đã ảnh hởng tới chất lợng
gạo của hai vùng. Khi nghiên cứu 25 giống lúa ở hai vùng đồng bằng của nớc ta
vào vụ thu đông thì hàm lợng protein trung bình ở đồng bằng sông Cửu Long là
7,72% và ở đồng bằng sông Hồng là 7,41%. Trong tất cả các trờng hợp đều thấy

tơng quan ngợc chiều chặt chẽ giữa hàm lợng protein và trọng lợng 1000 hạt gạo
(Theo báo cáo khoa học của tiến sĩ Nguyễn Kim Chi - Viện nghiên cứu lúa quốc
tế IRRI- 1982).
15
Mặt khác điều kiện thời tiết còn ảnh hởng tới độ khô của lúa, độ ẩm của
thóc gạo. ở đồng bằng sông Hồng có độ ẩm không khí cao nên độ ẩm của thóc
gạo cao hơn độ ẩm của thóc gạo đồng bằng sông Cửu Long khoảng 2,8%. Chính
vì vậy các yêu cầu về sấy đối với gạo hai miền là khác nhau. Tuy nhiên, tại đồng
bằng sông Cửu Long vào mùa ma thì độ ẩm của thóc gạo lại cao hơn đồng bằng
sông Hồng từ 3 - 4% (Theo nghiên cứu chất lợng lúa gạo ở Việt Nam - Nguyễn
Bá Trình - Bộ môn sinh hoá và chất lợng nông sản - Viện khoa học nông nghiệp
Việt Nam - 1984).
Nghiên cứu ảnh hởng của vùng sản xuất đến chất lợng gạo giúp chúng ta
có thể đa ra các biện pháp tối u về sấy, bảo quản, chế biến mặt hàng gạo sao cho
phù hợp, tạo ra sản phẩm gạo có chất lợng cao phục vụ cho xuất khẩu.
2. Chất lợng giống lúa:
Bên cạnh sự tác động của điều kiện thổ nhỡng, điều kiện thời tiết và khí
hậu thì một yếu tố nữa không kém phần quan trọng ảnh hởng tới chất lợng gạo
mà ta có thể dự đoán trớc ngay từ đầu đó là giống lúa. Nếu nh giống có chất lợng
tốt, có đầy đủ các đắc tính u việt của giống có chất lợng cao thì cây lúa sẽ sinh
trởng tốt, hạt chắc, mẩy, tỷ lệ hạt lép thấp, hàm lợng protein trong gạo cao. Và
nếu nh các khâu sau thu hoạch nh xay xát, sấy, bảo quản... đợc thực hiện tốt thì
gạo sẽ có chất lợng cao, đảm bảo khả năng xuất khẩu, không phải bán gạo với
giá thấp nh hiện nay.
Khi nghiên cứu về chất lợng gạo của các loài lúa ngời ta đã phát hiện ra
giống lúa Indica đợc dùng phổ biến ở Việt Nam có hàm lợng protein trung bình
là 12,91%, hàm lợng protein của lúa nếp cao hơn lúa tẻ (Theo tiến sĩ nông nghiệp
Taira - Đại học Hokkaido - 1978). Cũng theo Taira những giống lúa ngắn ngày
có chất lợng cao hơn giống dài ngày do có hàm lợng protein cao hơn, nấm mốc ít
hơn.

16
Khi so sánh 51 giống lúa trồng ở vùng đồng bằng sông Hồng, tiến sĩ
Nguyễn Văn Uyển (1987) có nhận xét rằng giống chín sớm nói chung có chất l-
ợng cao hơn các giống lúa chính vụ và muộn, đồng thời nó cũng có hàm lợng
protein cao hơn. Các giống lúa vùng đồng bằng có chất lợng cao hơn vùng đồi,
lúa nớc nghèo protein hơn lúa cạn. Trong cùng một giống lúa, những hạt nhỏ có
hàm lợng protein cao hơn hạt lớn.
Theo kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI (1980)
ngay trong cùng một giống lúa, vị trí tơng đối của hạt trên bông khác nhau thì
chất lơng của hạt cũng khác nhau. Cụ thể là hạt ở phần giữa bông có hàm lợng
protein cao hơn cả. Tuy nhiên hiện nay ngời ta vẫn cha tổng hợp đợc các số liệu
liên quan đên sự sai khác về chất lợng lúa gạo lấy ở ba vùng khác nhau trên cùng
một bông lúa (ngọn bông, giữa bông và cuống bông). Mặt khác bộ môn hoá của
viện IRRI cho biết nhiều nhất là 25% những thay đổi về hàm lợng protein là do
di truyền. Và các nhà khoa học đều khẳng định rằng yếu tố di truyền chi phối
mạnh mẽ chất lợng gạo đặc biệt là hàm lợng protein có trong gạo.
Cùng với các giống thuần chủng ban đầu, ngời ta tác động lên chúng tạo
nên các giống mới có năng suất cao hơn giống ban đầu. Chính vì vậy các biện
pháp chọn giống cũng ảnh hởng tới chất lợng gạo. Để tạo ra các giống lúa mới
đem lại cho gạo có chất lợng cao ngời ta đã sử dụng phơng pháp lai tạo, gây đột
biến trong công tác chọn giống. Chẳng hạn giống lúa ở Pennai đợc tạo ra bằng
phơng pháp lai có năng suất cao hơn giống ban đầu là 30%, có hàm lợng protein
là 10,1% trong khi hàm lợng protein gốc là 7,3% (Theo báo cáo của IRRI
-1989). Hay nh việc xử lý đột biến cho giống lúa Taichung 65 và Taichung 1 thu
đợc 4 đột biến có chất lợng tăng lên hai điểm và có hàm lợng protein cao là
9,1%; 10,6%; 10,3%; 11,2%.
Viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI ngay từ những năm 1966 đã bắt đầu
nghiên cứu chọn tạo giống lúa có chất lợng bằng phơng pháp lai tạo. Cho đến
nay nhờ phơng pháp này đã xác định nhiều giống lúa cho năng suất cao và chất
17

lợng hạt tốt nh dòng lúa IR480-5-9. Cùng với phơng pháp lai tạo thì viện IRRI
cũng phát triển chọn giống bằng phơng pháp gây đột biến thông qua việc xử lý
hoá học nh xử lý bằng tia gama lên giống lúa làm thay đổi hàm lợng protein thô,
tăng phẩm chất cho giống lúa tạo ra giống có chất lợng cao đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng trong nớc và xuất khẩu.
Nh vậy, ta có thể thấy rằng chất lợng giống đã ảnh hởng trực tiếp đến chất
lợng gạo. Các giống lúa tốt cung cấp gạo có hàm lợng protein cao mà đây là một
tiêu chuẩn quan trọng của xuất khẩu gạo (Có thị trờng chỉ sử dụng gạo có hàm l-
ợng protein cao nh Malaysia). Nhng để tạo ra các giống lúa có chất lợng cao, có
khả năng đảm bảo các thông số kỹ thuật thì ta không thể không nói đến các ph-
ơng pháp chọn giống. Phơng pháp chọn giống ngày càng hiện đại, càng phát
triển thì khả năng tạo ra các giống lúa mới có năng suất cao, chất lợng tốt ổn
định càng nhiều. Nhận thức đợc ảnh hởng của giống và chọn giống đến chất l-
ợng gạo, Viện nghiên cứu lúa IRRI cùng các trung tâm nghiên cứu và lai tạo
giống lúa đã kết hợp với các hợp tác xã để đa ra trồng thử nghiệm các giống lúa
mới, tạo nên các ruộng thử nghiệm để có thể kiểm nghiệm và thu đợc các giống
lúa mới phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhỡng của Việt Nam, của từng vùng.
Đây là công tác quan trọng để có thể tạo ra nhiều giống lúa cho gạo có chất lợng
cao phục vụ nhu cầu xuất khẩu của Việt Nam.
3. Quy trình kỹ thuật, canh tác.
Khi có giống tốt không phải là gạo đã có đợc chất lợng tốt bởi chất lợng
gạo sẽ thay đổi trong suốt quá trình từ lúc cấy đến lúc gặt. Để giữ chất lợng gạo
thóc ổn định thậm chí còn làm tăng các phẩm chất của gạo thì đòi hỏi phải có sự
chăm sóc đúng quy trình kỹ thuật. Vì vậy quy trình kỹ thuật, canh tác cũng là
một nhân tố tác động đến chất lợng gạo.
Thông thờng khi cung cấp giống cho các hộ nông dân, các cán bộ kỹ
thuật phải phổ biến quy trình kỹ thuật cho nông dân để họ có thể chăm sóc một
cách tốt nhất cây lúa. Có nh vậy gạo sản xuất ra mới có thể có chất lợng cao. Tuy
18
nhiên trong quá trình sản xuất này còn phụ thuộc vào yếu tố thời tiết bởi ngành

nông nghiệp là ngành sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên.
Nhìn chung, thì ảnh hởng của quy trình kỹ thuật, canh tác đến chất lợng
gạo dợc thể hiện:
3.1 ảnh hởng của phân bón đến chất lợng hạt:
Nhân dân ta đã đúc kết kinh nghiệm sản xuất của mình qua câu tục ngữ:
"Nhất nớc, nhì phân
Tam cần, tứ giống."
Qua trên ta thấy đợc vai trò quan trọng của phân bón đến việc sản xuất
nông nghiệp đặc biệt là trong trồng lúa. Việc bón phân sẽ bổ sung cho cây lúa
chất dinh dỡng, đạm cần thiết, giúp cây tăng trởng và phát triển. Ngày nay, các
nhà khoa học đã khẳng định rằng phân bón là yếu tố kỹ thuật quan trọng nhất có
ảnh hởng đến chất lợng gạo mà nhất là hàm lợng protein có trong gạo. Việc bón
phân đạm sẽ làm tăng hàm lợng protein và làm thay đổi thành phần axit amin của
protein có trong gạo.
Vào tháng 1/1980 bộ môn trồng trọt viện IRRI đã khẳng định rằng trong
vụ ma, thời gian bón đạm không ảnh hởng đáng kể đến chất lợng gạo. Tuy nhiên
bón lúc lúa trổ có chiều hớng làm tăng hàm lợng protein trong gạo. Qua kết quả
nghiên cứu thí nghiệm của trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội (1981): bón một
lần toàn bộ số đạm hoặc bón rải trong 5 ngày khi lúa trổ bông và đã đi đến nhận
xét rằng bón lợng đạm nhiều lần trong 5 ngày đã làm giảm hàm lợng protein
trong hạt gần 1%.
Nh vậy, ta có thể thấy rằng phân bón là rất quan trọng, bón phân là biện
pháp chăm sóc cần thiết để nâng cao chất lợng hạt gạo. Song nếu bón không
đúng hoặc sai yêu cầu kỹ thuật thì không những làm cho chất lợng không tăng
mà còn làm suy giảm chất lợng. Ngợc lại, nếu ta bón phân đúng kỹ thuật tức là
nên bón vào lúc trổ bông, bón thúc đạm sẽ làm cho chất lợng gạo tăng lên rõ rệt
19
từ 15-30% (Số liệu của Viện IRRI 1980).Việc bón phân không chỉ làm cho chất
lợng gạo tăng lên mà còn làm cho năng suất lúa tăng lên đáng kể.
Ngày nay, do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật thì việc bón phân ngoài

việc cung cấp các chất dinh dỡng nh đạm, lâ cho cây sinh trởng và phát triển,
chúng ta còn phải bổ sung các nguyên tố vi lợng nh mangan, molipden... cho lúa
giúp cây có thể chống đợc một số bệnh thờng gặp.
3.2 ảnh hởng của việc tới nớc đến chất lợng hạt:
Cùng với việc bón phân, nớc cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hởng tới
chất lợng gạo. Nhất là đối với nớc ta vốn là nớc có truyền thống trồng lúa nớc thì
việc tới nớc, cung cấp nớc cho các ruộng lúa là hoạt động không thể thiếu trong
quá trình canh tác cũng nh chăm sóc. Nếu nh cây lúa đợc cung cấp đủ nớc, cây
sẽ sinh trởng và phát triển tốt, bông trổ sẽ cho nhiều hạt, hạt chắc, mẩy. Mặt khác
nớc sẽ giúp hoà tan những phân bón ở dạng rắn tạo điều kiện cho cây lúa hấp thụ
tốt, dễ dàng hơn các chất hữu cơ. Ngợc lại nếu nh thiếu nớc thì nó tác động trực
tiếp đến quá trình phát triển của cây lúa, bông trổ có ít hạt, nhiều hạt lép. Thêm
vào đó cây không hoặc khó hấp thụ đợc các nguyên tố vi lợng do các chất này
thờng tồn tạỉ dạng rắn, lại không có nớc hoà tan. Các nguyên tố vi lợng này lúa
chỉ cần một lợng rất nhỏ nhng không thể thiếu bởi nó giúp cây sinh trởng nhanh,
khoẻ mạnh và có khả năng kháng một số bệnh thông thờng.
Ngoài ra, ngững kết quả nghiên cứu của Chavan A.R vào năm 1985 ở ấn
Độ đã cho thấy bón nhiều phân kết hợp với việc tới nớc ngập sẽ làm tăng hàm l-
ợng protein trong gạo từ 13,5% đến 14,5% so với việc không tới nớc. Không chỉ
có Chavan A.R khẳng định kết quả này mà những nhà nghiên cứu nông học
cũng đã công nhận ảnh hởng của việc toứi nớc đến chất lợng hạt gạo.
Với một nớc trồng lúa nớc nh ở nớc ta, nớc không chỉ cần cung cấp cho sự
phát triển, nhu cầu hấp thụ nớc của lúa mà nớc còn là môi trờng sống của cây lúa
nớc. ở nớc ta hiện nay, mặc dù còn quá ít các công trình nghiên về vấn đề này,
nhng Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam đã công bố kết quả nghiên cứu
(1989) rằng lúa trồng nớc bao giờ cũng có trọng lợng khô của hạt cao hơn trồng
20
cạn. Hơn ai hết chúng ta hiểu rõ ảnh hởng của việc tới nớc đến chất lợng gạo để
có thể đa ra các biện pháp kịp thời để khắc phục tình trạng thiếu nớc vào mùa
khô và thoát nớc vào mùa ma tránh tình trạng ngập úng.

4. Quy trình công nghệ trong khâu thu hoạch, bảo quản, chế biến.
Nếu nh ba yếu tố trên ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng hạt gạo nh hàm l-
ợng protein có trong gạo, độ chắc, mẩy của hạt, số lợng hạt trên một bông... thì
quy trình công nghệ trong khâu thu hoạch, bảo quản và chế biến lại ảnh hởng
đến chất lợng gạo ở một phơng diện khác. Đó là việc ảnh hỏng đến độ trắng của
hạt, độ bóng, tỷ lệ hạt gãy, tỷ lệ tấm, độ ẩm... của gạo. Tất cả các chỉ tiêu này đợc
quy định rất rõ trong tiêu chuẩn chất lợng Việt Nam cũng nh quốc tế. Chính vì
vậy quy trình công nghệ trong các khâu sau thu hoạch, bảo quản và chế biến có
ảnh hởng rất lớn đến chất lợng gạo, nhất là gạo xuất khẩu.
4.1. ảnh hởng của quy trình công nghệ trong khâu thu hoạch:
Trong quá trình thu hoạch gặt hái là khâu quan trọng nhất. Từ trớc tới nay
chúng ta vẫn thờng sử dụng lao động thủ công để gặt hái. Trong điều kiện thời
tiết bình thờng thì gặt hái bằng phơng pháp thủ công hầu nh không ảnh hoửng
mấy tới chất lợng thóc gạo. Nhng đối với một nớc có khí hậu khắc nghiệt nh ở n-
ớc ta thì thiên tai thờng xuyên xảy ra. Nếu trong quá trình gặt mà lũ lụt hay sơng
muối diễn ra thì việc gặt bằng lao động thủ công sẽ gây tổn thất không chỉ về số
lợng mà còn cả chất lợng. Do đó sử dụng các máy móc hiện đại nh máy gặt, mấy
đập liên hợp sẽ đẩy nhanh năng suất thu hoạch tránh đợc những tổn thất đáng
tiếc xảy ra.
4.2. ảnh hởng của quy trình công nghệ trong khâu sơ chế, chế biến:
- Sấy: nếu sử dụng phơng pháp sấy truyền thống hoặc công nghệ lạc hậu
thì sẽ không đảm bảo độ khô cho thóc gạo. Mặt khác sấy theo phơng pháp truyền
thống có thể làm lây nhiễm, ám các mùi từ nguyên liệu dùng để sấy. Thêm vào
đó việc dùng cách phơi khô thóc gạo trên sân sẽ làm cho thóc gạo lẫn nhiều tạp
chất, độ ẩm cao, gặp khi thời tiết xấu nh ma sẽ là điều kiện tốt để các loại nấm và
côn trùng đến kí sinh. Việc sử dụng đến các máy sấy, lò sấy tiên tiến để làm khô
21
thóc gạo đã hạn chế đợc các nhợc điểm nói chung và vì vậy đảm bảo đợc chất l-
ợng của gạo.
- Xay xát: các máy xay thủ công, lạc hậu làm cho hạt gạo bị gãy nhiều.

Đồng thời các máy này sẽ tạo ra nhiều tấm, trong gạo vẫn còn lẫn thóc, trấu gạo.
Sử dụng công nghệ lạc hậu chẳng những làm ảnh hởng tới chất lợng gạo mà còn
làm cho giá gạo cuả Việt Nam thấp hơn các nớc khác nh Thái Lan. Nếu sử dụng
các máy xay xát hiện đại, công nghệ tiên tiến sẽ làm giảm hạt gãy, thóc lẫn trong
gạo gần nh không có. Các máy xay xát hiện đại còn cho năng suất cao, có thể
xay xát một khối lợng lớn để phục vụ cho xuất khẩu.
- Đánh bóng: đối với gạo xuất khẩu thì đánh bóng là một yêu cầu không
thể thiếu. Trớc đây nớc ta phần lớn gạo sản xuất ra chỉ qua khâu xay xát rồi đa
vào sử dụng. Từ mời năm trở lại đây đã bắt đầu tiến hành đánh bóng gạo phục vụ
chủ yếu nhu cầu xuất khẩu. Các phơng pháp đánh bóng thủ công mà chúng ta
thờng sử dụng làm hạt gạo có độ bóng không cao. Ngợc lại sử dụng các dây
chuyền đánh bóng hiện đại (nh của Thái Lan) làm cho hạt gạo trắng bóng. Trong
quá trình đánh bóng ngời ta có bỏ vào đó một chút lá hơng liệu làm cho gạo có
mùi thơm hấp dẫn.
4.3. ảnh hởng của quy trình công nghệ trong khâu bảo quản:
Bảo quản là khâu rất cần thiết trong việc duy trì chất lợng của gạo. Bảo
quản có hai loại:
- Bảo quản sau thu hoạch.
- Bảo quản sau chế biến.
Kỹ thuật, công nghệ bảo quản hiện đại sẽ giúp nhà sản xuất, kinh doanh
bảo toàn chất lợng của hàng hoá của mình, ngăn chặn các tác nhân có hại nh
nấm mốc, sâu bọ, hơi ẩm làm h hỏng gạo. Nhng nếu nh các phơng tiện bảo quản
thiếu, lạc hậu thì đây là điều kiện tốt nhất cho các loại sâu bệnh, nấm mốc làm
suy giảm chất lợng gạo. Ngoài ra gạo sẽ bị nhiễm ẩm, mất đi độ trắng bóng. Các
thành quả để đảm bảo chất lợng và chế biến coi nh là vô ích. Do đó bảo quản là
một yếu tố có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng gạo. Bảo quản không làm tăng chất
22
lợng gạo. Nhng nếu bảo quản tốt, áp dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật
vào quá trình bảo quản sẽ duy trì và bảo toàn chất lợng sản phẩm nh trớc khi đa
vào kho. Còn nếu nh bảo quản không tốt, công nghệ, kỹ thuật cũ, lạc hậu... sẽ

làm chất lợng giảm sút.
Bảo quản là khâu không thể thiếu bởi lúa gạo sản xuất ra không phải lúc
nào cũng tiêu thụ hết ngay mà cần phải dự trữ, chờ xuất khẩu... Vì vậy ảnh hởng
của quy trình công nghệ trong khâu bảo quản tới chất lợng gạo ngày một lớn.
Biết đợc điều này để chúng ta có các biện pháp đầu t thích đáng cho các phơng
tiện và thiết bị bảo quản.
Tóm lại: Qua những gì đã thể hiện ở trên, chúng ta có thể hình dung một
cách sơ lợc về chất lợng và quản lý chất lợng hàng hoá và dịch vụ cũng nh hiểu
đợc thế nào là chất lợng gạo và hệ thống quản lý chất lợng nông sản ở Việt Nam.
Đồng thời, chúng ta cũng nắm đợc một cách khái quát các yếu tố ảnh hởng tới
chất lợng gạo. Chất lợng là trên hết. Vì vậy cần có các biện pháp quản lý chất l-
ợng chặt chẽ, tác động tích cực vào các yếu tố ảnh hởng để nâng cao chất lợng
mặt hàng gạo Việt Nam mà cụ thể là chất lợng gạo xuất khẩu. Muốn vậy trớc hết
chúng ta thử tìm hiểu xem hiện trạng chất lợng và quản lý chất lợng gạo xuất
khẩu của Việt Nam ra sao?

Chơng II:
Hiện trạng chất lợng và quản lý chất lợng gạo xuất
khẩu của Việt Nam.
I. Vài nét về tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam.
Từ sau khi thống nhất đất nớc năm 1975, đất nớc ta đã trải qua thời kỳ
khôi phục kinh tế và liền sau đó là chuyển sang thời kỳ đổi mới năm 1986. Sau
mời năm tiến hành đổi mới, nền kinh tế nớc ta đang dần khởi sắc: Tốc độ tăng tr-
ởng ngày càng cao, lạm phát đợc kiềm chế, sản xuất phát triển có tích luỹ từ nội
bộ và đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt.
23
Công cuộc đổi mới trong nông nghiệp đúng ra là bắt đầu từ năm 1981 và
đợc làm toàn diện từ năm 1986. Kể từ đó đến nay, nền nông nghiệp Việt Nam có
bớc phát triển nhanh và liên tục với mức tăng trởng trên 4% một năm. Nông
nghiệp trong thời mới không chỉ phục vụ nhu cầu lơng thực thực phẩm trong nớc

mà còn phục vụ xuất khẩu đem lại nguồn ngoại tệ lớn về cho đất nớc. Từ năm
1989, nớc ta đã thoát ra khỏi nạn đói triền miên về lơng thực. Sản lợng lơng thực
bình quân (tính từ năm 1989 đến nay) là 23.5 triệu tấn/năm, mỗi năm tăng 1 triệu
tấn đã đảm bảo đợc an toàn lơng thực quốc gia trong khi dân số vẫn tiếp tục tăng
ở mức cao (gần 1,5 triệu ngời /năm) và vẫn có thiên tai thờng xuyên xảy ra trên
diện rộng. Đồng thời mỗi năm còn xuất khẩu 1,5-2 triệu tấn gạo (Số liệu: báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
1/1999).
1. Xuất khẩu gạo, một chặng đờng vẻ vang:
Vào năm 1988 nớc ta vẫn còn phải nhập khẩu gạo. Nhng từ dầu thập kỉ 90
Việt Nam đã vơn lên trở thành nớc xuất khẩu hàng đầu thế giới. Đến nay, với vị
trí xuất khẩu thứ hai thế giới, sau Thái Lan, Việt Nam đang từng bớc nâng cao
chất lợng gạo xuất khẩu của mình.
Bảng 1: Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam từ 1995 đến 1998.
Đơn vị: triệu USD.
Thời
điểm
Chỉ tiêu
1995 1996 1997 1998
ST TT ST TT ST TT ST TT
Tổng giá trị
xuất khẩu
5448,9 100% 7255,9 100% 9185 100% 9360,3 100%
24
Giá trị xuất
khẩu nông sản
1745,8 32% 2159,6 29,76% 2231,3 24,29% 2274,3 24,3%
Gạo
551,544 10% 868,4 11,97% 891,3 9,7% 1000 10,68%
Chú thích : (ST: Số tiền ; TT : Tỷ trọng )

(Thời báo kinh tế Việt Nam - Số 99 - 12/12/1998.)
Công thức:
1.Tỷ trọng giá trị xuất khẩu nông sản

2. Tỷ trọng gạo xuất khẩu
Qua biểu trên ta có thể thấy tỷ trọng của giá trị nông sản xuất khẩu trong
tổng giá trị xuất khẩu khá lớn. Điều đó cho thấy vai trò quan trọng của sản xuất
nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên tỷ trọng này ngày càng
giảm. Trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc thì việc tỷ trọng này
ngày càng giảm là điều đơng nhiên, là quy luật tất yếu trong điều kiện của nớc ta.
Cũng qua biểu này ta dễ dàng nhận thấy giá trị gạo xuất khẩu chiếm một tỷ trọng
tơng đối lớn trong tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam. Tỷ trọng này lần lợt từ
năm 1995 đến năm 1998 là: 10%; 11,97%; 9,7%; 10,68%. Một điều khá rõ là
trong khoảng thời gian này tỷ trọng của nông sản xuất khẩu nói chung trong
tổng giá trị xuất khẩu giảm từ 32% năm 1995 xuống 29,76% năm 1996 và
24,3% năm 1997, năm 1998 thì cũng trong khoảng thời gian này tỷ trọng của
gạo xuất khẩu trong tổng giá trị xuất khẩu vẫn tiếp tục tăng. Riêng năm 1997 tỷ
trọng có giảm xuống 9,7%. Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc giảm tỷ
trọng vào năm 1997 là do giá gạo trên thị trờng thế giới giảm mạnh từ
285USD/tấn vào năm 1996 xuống còn 242USD/tấn. Điều này khiến cho lợng
gạo xuất khẩu lớn hơn năm 1996 là 635000 tấn nhng tỷ trọng giá trị xuất khẩu
25
Số tiền giá trị xuất nông sản
Tổng giá trị xuất
Số tiền xuất khẩu gạo
Tổng giá trị xuất khẩu

×