Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Bài tiểu luận môn đổi mới sáng tạo (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (788.4 KB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
===o0o===

BÁO CÁO GIỮA KỲ
MÔN: ĐỔI MỚI SÁNG TẠO
ĐỀ TÀI: SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH BÁNH MÌ HOA QUẢ
Nhóm 08:
Nguyễn Hoàng Nhung

1915513036

Lã Phương Thảo

1915513045

Nguyễn Thị Cẩm Tú

1915513042

Hứa Thị Thu Trang

1915513047

Nguyễn Thị Trang

1915513048

GVHD:

ThS. Đỗ Ngọc Sơn


ThS. Nguyễn Minh Phương

Quảng Ninh, 06/2022


MỤC LỤC
Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN KINH DOANH ........................................ 4
1.1. Giới thiệu dự án ........................................................................................................ 4
1.2. Mô tả dự án ............................................................................................................... 4
1.2.1. Tầm nhìn ............................................................................................................ 4
1.2.2. Sứ mệnh ............................................................................................................. 4
1.2.3. Mục tiêu ............................................................................................................. 5
1.3. Sản phẩm .................................................................................................................. 5
1.4. Sự khác biệt .............................................................................................................. 6
1.5. Tư duy thiết kế và mơ hình Canvas .......................................................................... 6
1.5.1. Năm bước tư duy thiết kế .................................................................................. 6
1.6. Mơ hình Canvas: ....................................................................................................... 8
Chương 2. NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG......................................................................... 9
2.1. Phân tích thị trường .................................................................................................. 9
2.1.1. Xu hướng ngành thực phẩm .............................................................................. 9
2.1.2. Thị trường tiêu dùng thức ăn nhanh ở Việt Nam ............................................ 10
2.2. Nghiên cứu các đối tượng....................................................................................... 11
2.2.1. Nghiên cứu khách hàng ................................................................................... 11
2.2.2. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh ........................................................................ 14
2.3. Nghiên cứu sản phẩm ............................................................................................. 15
2.4. Ma trận SWOT ....................................................................................................... 15
2.5. Marketing................................................................................................................ 16
2.5.1. Chiến lược truyền thông .................................................................................. 16
2.5.2. Chiến lược giá.................................................................................................. 17
Chương 3. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH ............................................................................... 17

3.1. Kế hoạch tài chính cho hoạt động kinh doanh ....................................................... 17
3.1.1. Nguồn vốn và sử dụng vốn .............................................................................. 17
3.1.2. Chi phí ............................................................................................................. 18
3.1.3. Phân tích lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh .................................................. 20
3.2. Phân tích rủi ro ....................................................................................................... 21
2


KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 24

3


Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN KINH DOANH
1.1. Giới thiệu dự án
Hiện nay bánh mì nói chung được sử dụng phổ biến, góp phần đa dạng hố bữa ăn cho mọi
người. Người Việt thường hay biết đến các loại bánh với ngun liệu chính là bột mì và
nướng trong lị. Hiểu được điều đó nhóm quyết định làm dự án bánh mì hoa quả để người
Việt đa dạng hoá khẩu vị, tạo ra sản phẩm bắt mắt mà cịn phải chất lượng, đảm bảo sức
khoẻ. Bên cạnh đó, người nơng dân Việt Nam hiện đang gặp nhiều khó khăn trong việc
xuất khẩu nông sản. Nhiều loại nông sản như thanh long, dưa hấu, sầu riêng, cam… bị ùn
ứ dẫn đến dư thừa. Hiểu được nỗi khổ của người nơng dân, nhóm quyết định lập kế hoạch
kinh doanh “giải cứu nông sản”. Với sản phẩm bánh mỳ hoa quả, nhóm vừa làm mới sản
phẩm vừa đảm bảo an tồn thực phẩm, đem đến món ăn chất lượng cho tất cả mọi người.
1.2. Mơ tả dự án
1.2.1. Tầm nhìn
Trong 3 năm tới, nhóm muốn phát triển cửa hàng bánh mì hoa quả của mình thành hệ thống
chuỗi cửa hàng tầm cỡ thành phố trong lĩnh vực ẩm thực, phục vụ nhu cầu ăn vui sống
khỏe của mọi người.

Bánh mì hoa quả mang hương vị đến cho cuộc sống mọi nhà bằng những sản phẩm bánh
mì an tồn, dinh dưỡng, tiện lợi và độc đáo.
1.2.2. Sứ mệnh
-

Cung cấp dịch vụ ăn uống chất lượng với tiêu chí ngon – bổ - rẻ, và dự án cam kết

mang lại sự hài lòng cho khách hàng về chất lượng, dịch vụ và giá cả.
-

Sứ mệnh của dự án bánh mì hoa quả đối với người tiêu dùng là tạo ra những sản

phẩm phù hợp với khẩu vị người việt, tiện dụng , thiết yếu. Cung cấp các sản phẩm bánh
mì an tồn, thơm ngon, dinh dưỡng, tiện lợi và độc đáo cho tất cả mọi người để ln giữ
vị trí trên thị trường thực phẩm.

4


Với đối tác là người nông dân Việt Nam hiện đang gặp khó khăn trong việc xuất

-

khẩu nơng sản.
Dự án luôn ươm mầm và tạo mọi điều kiện để thoả mãn các nhu cầu và kỳ vọng

-

trong công việc nhằm phát huy tính sáng tạo , sự tồn tâm và lịng nhiệt huyết của thành
viên trong dự án. Vì vậy dự án bánh mì hoa quả ln có 1 đội ngũ năng động, sáng tạo,

trung thành, biết lắng nghe ý kiến đóng góp của khách hàng và có khả năng thích nghi cao
và đáng tin cậy.
Để góp phần phát triển và hỗ trợ cộng đồng, nhóm chủ động tạo ra, đồng thời mong

-

muốn được tham gia và đóng góp cho những chương trình hướng đến cộng đồng và xã hội.
1.2.3. Mục tiêu
Không để lỗ liên tục trong 3 tháng đầu, đạt lợi nhuận sau thời gian 3 tháng đầu và

-

nhân rộng hệ thống của hàng trong 3 năm tới và phục vụ tốt nhất nhu cầu ăn uống của mọi
người.
-

Hỗ trợ người dân một phần nào đó trong việc “ giải cứu nông sản” chủ yếu các loại

trái cây như thanh long, xồi, mít, …
1.3. Sản phẩm
Tên sản phẩm: bánh mì hoa quả.
Chi tiết về sản phẩm:
Thành phần:
+ Bánh mì hoa quả : thanh long, xồi, mít, dâu tây, nho, heavy cream, đường tinh khiết…
- Cách sử dụng: ăn liền ngay khi mở bao bì. Tránh để lâu sẽ mất độ ngon của bánh và có
thể bị ơi thiu nếu để qua ngày.
- Hạn sử dụng: dùng liền trong ngày.

5



- Giá thành sản phẩm: 10.000 – 20.000 VNĐ/1 chiếc bánh (giá còn tùy vào loại sản phẩm
khách hàng chọn ví dụ như: khách thích ăn ngọt vừa, ngọt quá hoặc khách hàng thích các
vị hoa quả khác nhau mà giá nhập từng loại hoa quả khác nhau).
Giá trị cốt lõi:
- Mang đến cho khách hàng bữa ăn sáng, trưa, chiều, tối tiện lợi, đảm bảo sức khỏe nhưng
vẫn ngon miệng.
- Trong hoa quả chứa hàm lượng dinh dưỡng cao, cung cấp nhiều vitamin cho cơ thể như
magiê, phốt pho, kali, vitamin A, vitamin C, kẽm, chứa một lượng nhỏ canxi và đồng.
- Sản phẩm sử dụng liền khi mua nên khách hàng không cần lo lắng đến việc sử dụng chất
bảo quản hay các phụ gia độc hại.
- Ngoài thành phần là hoa quả, còn rất nhiều thành phần khác cũng chứa nhiều chất dinh
dưỡng không kém như phô mai, trứng, cà chua…
- Nhóm nhập nguồn hàng tại những nhà phân phối uy tín, đảm bảo nguyên liệu sạch không
gây hại sức khỏe cho người sử dụng.
- Sản phẩm được nhóm chế biến theo quy trình qua kiểm định, đảm bảo an toàn thực phẩm.
1.4. Sự khác biệt
Trên thị trường hiện nay, rất ít cơ sở cung cấp bánh mì hoa quả, và việc dùng hoa quả trộn
cùng bột để tạo ra bánh mỳ hoa quả cũng rất hiếm. Nhận ra điều đó, đội ngũ dự án quyết
định nghiên cứu và phát triển sản phẩm bánh mỳ hoa quả để phục vụ nhu cầu ăn uống của
mọi người.
1.5. Tư duy thiết kế và mơ hình Canvas
1.5.1. Năm bước tư duy thiết kế
Bước 1: Đồng cảm.
Có 3 vấn đề chính:

6


Khách hàng mục tiêu là người dân lao động, học sinh, sinh viên có thu nhập thấp, họ chỉ

chi trả một khoản tiền nhỏ để ăn uống và thuận tiện trong việc đi mua.
Vẫn còn nhiều loại thức ăn đường phố khơng bảo đảm chất lượng an tồn vệ sinh thực
phẩm, là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tính mạng người tiêu
dùng.
Văn hóa ẩm thực: Với người Việt Nam, khẩu vị truyển thống rất được ưa chuộng.
Bước 2: Xác định
Từ những phân tích được nêu trên, nhóm đưa ra giả thuyết: “ Khách hàng cần giải quyết
nhu cầu ăn uống với giá cả hợp lý và đáp ứng yêu cầu về an toàn thực phẩm, vừa mới mẻ
lại vừa giữ được hương vị truyền thống”.
Bước 3: Tạo ý tưởng
Nhóm quyết định kết hợp giữa bánh mì và hoa quả để tạo ra một sản phẩm mới. Từng
thành phần được cho vào ổ bánh mì đều góp phần tạo nên hương vị mới mà vẫn giữ được
vị truyền thống thơm ngon của món ăn bình dị.
Ngun liệu làm bánh sẽ được kiểm định kỹ càng trước khi đưa vào sản xuất, bảo đảm an
toàn tuyệt đối.
Doanh nghiệp muốn hướng tới bánh mì khơng cịn món ăn chơi nữa mà muốn trở thành
món ăn chính cho mọi đối tượng, bánh vừa ngon vừa rẻ lại rất tiện lợi, đầy đủ dinh dưỡng.
Bước 4: Thử nghiệm
Mỗi khi ra một sản phẩm bánh mì với loại hoa quả mới, nhóm sẽ cho ra mắt một số phiên
bản dịch vụ thử nghiệm để đánh giá hiệu quả của ý tưởng đề xuất đó ổn hay khơng. Sau đó
sẽ sản xuất hàng loạt.

7


Bước 5: Kiểm tra
Từ những thử nghiệm, doanh nghiệp sẽ điều chỉnh hương vị cũng như mặt hàng thỏa mãn
thị hiếu của khách hàng.
1.5.2. Mơ hình Canvas:
Đối tác chính

Các nhà xuất
nhập khẩu hoa

Các hoạt động

Tuyên bố giá

Quan hệ khách Phân khúc

chính

trị

hàng

khách hàng

Giữ chân khách

Cơng nhân, nhân

Sản xuất và Bán Giải quyết nhu

quả và nhà phân bánh mì.

cầu ăn uống kịp

hàng bằng : chất viên.

phối bột mì,


thời

lượng sảm

nguyên phụ

Chất lượng tốt,

phẩm, dịch vụ

liệu.

giá cả phải
chăng, phù hợp
với công nhân
lao động, học
sinh, sinh viên.

viên.

phục vụ khách
hàng tân tình,
chu đáo.
Kênh phân
phối
Bán hàng trực
tiếp.
Quán ăn nằm
trên đường

Nguyễn Trãi,
nơi tập trung
gần 10 trường
học, khu công
nghiệp.

8

Học sinh, sinh

Các siêu thị bán
lẻ.


Cơ cấu chi phí

Doanh thu/lợi ích

Chi phí cố định: thuê mặt bằng, máy móc thiết bị,…

Doanh thu khi bán sản phẩm.

Chi phí biến đổi: nguyên vật liệu, lao động, ….

Nhận được kinh nghiệm khi sản
xuất và kinh doanh.
Tạo niềm tin từ khách hàng.

Chương 2. NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
2.1. Phân tích thị trường

2.1.1. Xu hướng ngành thực phẩm
Thực phẩm bẩn đang dần bị khai tử Nhiều người tiêu dùng xác định các loại thực phẩm
lành mạnh chủ yếu là do chúng không chứa những thành phần họ muốn tránh xa, chứ khơng
phải là vì những lợi ích mà các sản phẩm đó mang lại Gần 8 trên 10 người Việt nói rằng
họ sẵn sàng trả thêm tiền cho thực phẩm và đồ uống không chứa các thành phần độc hại
không mong muốn.

9


Khi nói đến sự chọn lựa thành phần nguyên liệu, sự tập trung vào các nguyên liệu đơn giản
và ít lại các nguyên liệu nhân tạo hoặc thực phẩm chế biến, là một ưu tiên của đại đa số,
một tư tưởng trở về với sự căn bản .Chất bảo quản nhân tạo (70%), màu sắc nhân tạo (68%)
và hương vị nhân tạo (65%) đứng đầu danh sách các thành phần mà người tiêu dùng Việt
Nam cố gắng tránh không sử dụng. Ngoài ra, hơn một nửa số người được hỏi nói rằng họ
tránh dùng kháng sinh hoặc kích thích tố (59%) và các chất làm ngọt nhân tạo (52%).
Người tiêu dùng không chỉ quan tâm về các thành phần trong thực phẩm; họ cũng lo ngại
về bao bì thực phẩm. Sáu trong mười người khảo sát được hỏi nói rằng họ tránh các sản
phẩm thực phẩm chứa trong bao bì làm từ BPA, một hóa chất được tìm thấy trong nhựa
cứng và các lớp phủ của các gói thức ăn và lon đồ uống. Cũng theo nghiên cứu của Nielsen,
khoảng bảy mươi phần trăm người Việt nói rằng họ chú ý tới các thành phần trong thực
phẩm và thức uống họ tiêu thụ và họ muốn biết tất cả mọi thứ tạo nên thực phẩm đó. Theo
khảo sát thì người tiêu dùng đang dần chuyển sang tiêu thụ thực phẩm sạch đã được kiểm
định chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Mỗi sản phẩm cung ứng ra thị trường đề
phải đảm bảo an toàn tuyệt đối khi đến tay người tiêu dùng.

2.1.2. Thị trường tiêu dùng thức ăn nhanh ở Việt Nam
Theo khảo sát về ngành công nghiệp thức ăn nhanh của Nielsen Việt Nam (2010), chỉ ra
rằng có đến 86% khách hàng sử dụng sản phẩm này thuộc độ tuổi từ 20 – 35. Trong khi
đó, Việt Nam có dân số hơn 97 triệu người với khoảng trên 65% ở độ tuổi dưới 35 Thị

trường thức ăn nhanh của Việt Nam đang trở thành ngành có tốc độ tăng trưởng cao và ổn
định trong các ngành hàng tiêu dùng thực phẩm hiện nay (Bộ Công Thương, 2012). Có thể
nói rằng thị trường thức ăn nhanh tại Việt Nam đang là một ‘mảnh đất khá màu mỡ’ thu
hút sự chú ý và đầu tư của hàng loạt thương hiệu thức ăn nhanh hàng đầu thế giới.

10


2.2. Nghiên cứu các đối tượng
2.2.1. Nghiên cứu khách hàng
Thói quen dùng fastfood:
Có đến 73.6% trong tổng số 75 khảo sát trên của nhóm chúng em sơ bộ dùng fastfood
trong vòng.
3 tháng qua. Phần lớn, họ thường đến của hàng fastfood 2 – 3 lần / tháng.
 Được người khác mời, Ăn vào cuối tuần hoặc Lúc cảm thấy thèm là 3 trong những
lý do chính thu hút khách hàng đến với cửa hàng thức ăn nhanh.


Buổi tối (sau 6g) là khoảng thời gian đáp viên thường dùng fastfood nhiều nhất.



Có đến 71.7% đối tượng được nghiên cứu đi ăn cùng Bạn bè / đồng nghiệp. Đặc
biệt, nhóm đáp viên đã có con cũng thường dùng fastfood với con họ.

11


Qua khảo sát sơ bộ 75 khảo sát, có đến 73.6% người dùng fastfood trong 3 tháng vừa
qua. Trong đó, nữ giới chiếm tỷ lệ sử dụng nhiều hơn nam giới.


1/3 những người được nghiên cứu thường xuyên đến các cửa hàng thức ăn nhanh từ 2 – 3
lần/1 tháng Trong đó, nam đến các cửa hàng thức ăn nhanh thường xun hơn nữ.

Nhìn chung, nhóm 24 – 29 tuổi có mức độ dùng fastfoosd khá cao, chủ yếu 1 -2 lần /
tuần. Ngược lại, nhóm tuổi từ 30 trở lên lại có mức độ ăn fastfood có phần thấp hơn, tập
trung chủ yếu ở 2 – 3 lần / tháng. Trong khi đó, nhóm tuổi 16 – 23 tuổi lại có mức độ trải
đều từ 1-2 lần / tuần đến 2 – 3 lần / tháng.

12


60.7% người được khảo sát dùng fastfood khi được người khác mời. Ngoài ra, đáp viên
cũng thường dùng fastfood vào các dịp cuối tuần hoặc những lúc cảm thấy thèm.

13


2.2.2. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh
- Cạnh tranh trực tiếp: Chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh: KFC, Lotteria, Jollibee; một số cửa
hàng tiện lợi bán sản phẩm bánh như: Lawson, Family Mart, và 7-Eleven; và một số cửa
hàng nhỏ lẻ bán bánh mỳ.
KFC được xem là một trong những thương hiệu thức ăn nhanh ngoại có mặt sớm nhất tại
Việt Nam. Đại điện thương hiệu này cho biết họ phải chịu lỗ liên tục trong vòng 7 năm liền
chỉ để hình thành thói quen sử dụng fastfood cho người Việt.
Theo thống kê của Bộ Công Thương cho thấy, tổng doanh số của ngành thức ăn nhanh Việt
Nam năm 2011 ước tính đạt 870 tỉ đồng, tăng 30% so với năm 2010. Tuy vậy, thị phần chỉ
tập trung chủ yếu thuộc về các thương hiệu nổi tiếng nước ngoài như KFC (Mỹ), Lotteria
(Hàn Quốc) và Jollibee (Philippines).
Hiện tại, các thương hiệu thức ăn nhanh của Việt Nam cịn ít hoặc khơng có khả năng cạnh

tranh với thương hiệu ngoại nhập, ngoại trừ một số thương hiệu được biết đến như thành
phần tiên phong của fastfood Việt như: Phở 24h, Vietmac…
- Cạnh tranh gián tiếp: những quán ăn bán kính 1km xung quanh cửa hàng, những tủ đồ ăn
được đặt bán ở vỉa hè (xôi, bánh mỳ…).

14


2.3. Nghiên cứu sản phẩm
Đối với sản phẩm là bánh mì hoa quả, nhóm em muốn tạo sự khác biệt và tạo sự đa dạng
trong sản phẩm, vì thế nhóm có đơn vị chun nghiên cứu và tìm ra những cơng thức mới
về thành phần của bánh mì, tạo ra những vị bánh mì mới để có thể phù hợp những sở thích
khác nhau của khách hàng.
Bên cạnh đó, mỗi năm nhóm sẽ nâng cấp hệ thống chế biến thực phẩm để có thể giảm tối
thiểu chi phí, vừa cung cấp sản phẩm chất lượng cho khách hàng, vừa đem lại lợi nhuận
lớn cho cơng ty.
Mẫu mã và bao bì sản phẩm bên ngoài là một trong những yếu tố khiến khách hàng chú ý
đến sản phẩm, vì vậy nhóm chúng em sẽ phải nghiên cứu thiết kế bao bì và cửa hàng như
thế nào để khách hàng dễ nhận diện và không bị nhầm lẫn với các đối thủ.
2.4. Ma trận SWOT

Cơ hội (O)
- Thị trường tiềm
năng, như cầu sản
phẩm cao.
- Khách hàng ý thức
tầm quan trọng của
sức khỏe, sản phẩm

Điểm mạnh (S)

Điểm yếu (W)
- Sản phẩm đa dạng,
- Doanh nghiệp mới,
giá thành rẻ, đáp ứng
sản phẩm mới.
được nhu cầu đa
- Chưa xây dựng mối
dạng của khách
quan hệ với khách
hàng.
hàng và thương hiệu
- Doanh nghiệp có cơ
cịn yếu.
sở sản xuất, nhập
- Hình thức Marketing
ngun liệu sạch,
chưa có gì đặc biệt,
đảm bảo an tồn.
khó tiếp cận khách
- Liên kết với các đối
hàng.
tác, tối ưu chi phí.
Chiến lược (SO)
Chiến lược (WO)
- Làm nổi bật sự khác
- Chú trọng khâu
biệt của sản phẩm.
Marleting,
hoạch
đem đến cho khách

định chiến lược phát
hàng nhiều ưu đãi để
triển, tăng độ phủ
thu hút thêm nhiều
thương hiệu.
khách hàng mới.

15


đánh trúng mong
muốn khách hàng.

Tăng trải nghiệm tại
cửa hàng để giữ chân
khách hàng cũ.
Thách thức (T)
Chiến lược (ST)
Chiến lược (WT)
- Đối thủ là những
- Mở rộng hình thức
- Xây dựng hoặc th
thương hiệu lâu đời,
truền thơng Online
đội ngũ Marketing
có vị thế trên thị
Marketing.
chuyên nghiệp.
trường.
- Sản phẩm thay thế đa

dạng.
-

2.5. Marketing
2.5.1. Chiến lược truyền thơng


Chiến lược 1: Thu hút trẻ em

Nhóm em điều hướng lượng khách của mình thơng qua những bộ sưu tập, những bộ đồ
chơi cà nhất là những thứ mà trẻ con thích được gán với một bộ phim nổi tiếng. Mua những
đồ lưu niệm có liên quan đến nhân vật trong phim đó để làm món quà tặng cho trẻ sau mỗi
bữa ăn. Hoặc tặng quà, bong bóng cào dịp khai trương để thu hút khách hàng. Nhờ vào
chiến lược Marketing này mà quán ăn của nhóm sẽ lôi kéo khách hàng quay lại với quán
ăn của mình cho đến khi họ có đủ bộ sưu tập đó. Ngồi ra, nhóm sẽ chọn một chủ đề đặc
trưng và có màu sắc riêng, khơng bị trùng lặp với những đối thủ khác và chủ đề nên mang
màu sắc hạnh phúc, vui tươi để thu hút khách hàng thuộc nhóm gia đình này.


Chiến lược 2: Các chương trình khuyến mãi

Thời gian đầu khi phát triển thương hiệu, không dễ dàng có thể biết đến và tin tưởng sử
dụng. Vì thế nhóm em thực hiện chiến lược các chương trình khuyến mãi để tạo niềm tin
cho khách hàng và tăng dần độ phủ thương hiệu. Có thể tặng khách hàng những phiếu giảm
giá cho đợt sau nếu quay lại mua hoặc giảm 50% giá sản phẩm trong tuần đầu tiên khai
trương. Bên cạnh đó cũng tặng kém ly coca nhỏ khi khách hàng dùng tại quán.

16





Chiến lược 3: Truyền thông Online

Liên kết với một số tờ báo nổi tiếng như: báo mới để khách hàng biết đến và tin tưởng sản
phẩm mới. Tiếp đến là chạy quảng cáo trên mạng xã hội như Facebook. Cùng với đó thiết
lập chạy quảng cáo khu vực gần cửa hàng để khách hàng xung quanh đó có thể biết đến.
Liên kết một số như Foody để hợp tác.


Chiến lược 4: Quảng bá thương hiệu

Để tăng độ phủ thương hiệu thì có thể treo các banner, hoặc phát tờ rơi đưa ra ưu đãi. Mặc
dù có thể tỷ lệ khách đến mua hàng sẽ không cao nhưng sẽ tăng độ phủ thông tin về quán
ăn đến khách hàng.
2.5.2. Chiến lược giá
Kinh doanh đồ ăn, nước uống là một mảng kinh doanh có mức cạnh tranh cao, thị trường
này rất nhạy cảm với giá. Đặc biệt khi giá thấp nhưng chất lượng vẫn đảm bảo sẽ gây ấn
tượng với khách hàng. Để giảm bớt cạnh tranh từ những đối thủ thực tế cũng như tiềm
tàng, nhóm em chọn chiến lược định giá thâm nhập thị trường. Nhóm sẽ đánh giá sản phẩm
thấp hơn đối thủ nhưng vẫn đảm bảo chất lượng của sản phẩm mang lại.

Chương 3. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
3.1. Kế hoạch tài chính cho hoạt động kinh doanh
3.1.1. Nguồn vốn và sử dụng vốn
Đơn vị: Triệu
Nguồn vốn
Vốn chủ sở hữu

Sử dụng vốn

700

Chi phí thành lập, chi phí về pháp lí,
giấy phép
17

80


Chi phí nghiên cứu, điều tra khảo sát,
thiết kế, tư vấn,…

Tổng

700

60

Cửa hàng

60

Máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải

120

Nguyên vật liệu, hàng hố dự trữ

100


Chi phí trả trước

60

Các khoản dự phịng

70

Tổng

550

3.1.2. Chi phí
-

Chi phí ngun liệu
Đơn vị: triệu
STT

Thành tiền

Chi phí nguyên liệu

(VNĐ)

Nguyên liệu thô:
1

Bột mỳ, sữa bột, bơ lạt, men nở, đường, muối, gia


10

vị,…
Nguyên liệu tươi:
2

30
Trái cây, trứng, sữa tươi,…
Chi phí khác:

3

10
Điện, nước, gas, xăng, dàu,…
18


Tổng

-

50

Chi phí máy móc, dụng cụ:
Đơn vị: triệu
STT Máy móc, dụng cụ

-

Thành tiền


1

Lò nướng

10

2

Khay làm bánh

3

3

Máy trộn bột

8

4

Bàn, ghế

15

5

Vật dụng trang trí

12


6

Dụng cụ làm bếp khác

3

7

Thiết bị bán hàng

5

Tổng

56

Chi phí cho nhân viên:
Đơn vị: triệu

STT Chức vụ

Số lượng

Lương

Thành tiền

1


Phục vụ

2

4

8

2

Giao hàng

1

6

6

Tổng

14

19


-

Chi phí khác ( Triệu đồng/năm)

STT


Loại chi phí

Thành tiền

1

Đóng gói

20

2

Vận chuyển

20

3

Marketing

30

4

Mặt bằng

60

5


Decor cửa hàng

15

Tổng

145

3.1.3. Phân tích lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
Phân tích lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh


Tổng chi phí là 405 triệu đồng, bao gồm: chi phí thành lập, chi phí về pháp

lí, giấy phép; chi phí nghiên cứu, điều tra khảo sát, thiết kế, tư vấn; chi phí thuê cửa hàng;
chi phí mua nguyên vật liệu; chi phí mua máy móc, dụng cụ; chi phí chi trả cho nhân viên
và các chi phí khác. Trong đó 256 triệu đồng là chi phí cố định, bao gồm: chi phí thành lập,
chi phí nghiên cứu khảo sát, chi phí th cửa hàng và mua máy móc, dụng cụ.


Doanh thu lí tưởng:

+ Bán được 50-100 chiếc/ ngày.
+ Giá sản phẩm: 10.000-20.000vnđ/ chiếc.
Doanh thu đạt được: trung bình 34 triệu/ tháng.


Lợi nhuận= doanh thu- chi phí sản xuất chung = 34 triệu- 18 triệu= 16


triệu/ tháng.


Lợi nhuận mong muốn: 20 triệu/ tháng.
20


3.2. Phân tích rủi ro
Rủi ro

Nguyên nhân rủi ro

Tác hại

Giải pháp

Khơng có lợi trong Đây có thể coi là rủi Thiếu hụt vốn dẫn Chú
một

khoảng

gian dài

trọng

thời ro thường xảy ra đến khó xoay vịng marketing:

khâu
quảng


nhất đối với người vốn và duy trì.

cáo, khuyến mãi,...

kinh doanh mới, với

để tạo sự khác biệt.

xác suất có thể xảy
ra rủi ro lên tới 70%.
Do là thương hiệu,
cửa hàng mới nên
chưa có nhiều người
biết đến.
Nguyên

liệu

hư Xác suất xảy ra là Sản phẩm không Chuẩn bị kế hoạch

hỏng, gặp vấn đề 30%. Do mới vận ngon, ảnh hưởng trước cho những vấn
trong khâu bảo quản hành cửa hàng, chưa chất lượng sản phẩm đề phát sinh như:
có kinh nghiệm, mọi khiến

cho

thứ chưa được vào hàng

khơng


khn,

chưa

tìm lịng,

hao

khách cúp điện, kiểm tra
hài chặt chẽ khâu bảo
tốn quản.

được giải pháp tối nguyên liệu, tiền
ưu để bảo quản.

bạc.

Cạnh tranh khốc liệt Xác suất xảy ra rủi Ảnh hưởng lớn tới Chỉ rõ sự khác biệt
ro lên tới 70%. Do doanh thu cửa hàng. của sản phẩm, tập
cửa hàng còn mới và

trung

yếu, chưa có sự tin

nghiệm của khách

tưởng

hàng.


từ

khách

hàng, có quá nhiều
của hàng bánh để
21

vào

trải


khách

hàng

lựa

chọn.
Nhân viên thái độ Thái độ của nhân Ảnh hưởng xấu đến Đào tạo nhân viên,
không tốt, làm việc viên khơng tốt, nhân trải nghiệm khách đưa ra chính sách về
ngắn hạn, nghỉ việc viên đa số là học hàng, thiếu hụt nhân lương thưởng nếu
liên tục

sinh, sinh viên nên lực đột xuất, tốn thời làm việc tốt và gắn
khó gắn bó dài lâu.

gian tìm kiếm và bó

đào tào lại.

trong

một

khoảng thời gian dài

Khách hành không Chưa nghiên cứu kĩ Doanh thu kém, lợi Tiến

hành

thử

hài lòng với sản khẩu vị theo từng nhuận không cao, nghiệm sản phẩm
phẩm

vùng miền, độ tuổi.

không đủ để chi trả với nhiều đối tượng
và xoay vòng vốn. khác nhau, tìm hiểu
Hoạt

động

kinh và khảo sát khẩu vị

doanh và sản xuất từng địa điểm, nhóm
khơng duy trì được người.
lâu.


22


KẾT LUẬN
Thông qua bản kế hoạch kinh doanh trên, phần nào chúng ta hình dung rõ hơn về những
chiến lược, chính sách trong suốt q trình kinh doanh ngay từ lúc ban đầu. Xét về bản kế
hoạch kinh doanh: “Bánh mì hoa quả” khơng phải là nhiệm vụ dễ dàng, nhưng sau khi xem
qua ta thấy kế hoạch thực sự hấp dẫn và đáng để nổ lực. Bánh mì hoa quả– một sản phẩm
với ý nghĩ hoàn toàn mới dựa trên món ăn nổi tiếng của Việt Nam đó chính là bánh mì.
Bản kế hoạch này giúp nhà kinh doanh chuẩn bị tốt hơn để đối phó với những rủi ro mà
bất kỳ doanh nghiệp mới nào cũng sẽ gặp phải. Kế hoạch kinh doanh không phải là phép
thuật để đảm bảo thành công 100%. Tuy nhiên, kế hoạch kinh doanh là cơng cụ giúp cho
việc xác định tính khả thi của một công cuộc làm ăn mới, hay triển vọng mở rộng của việc
kinh doanh hiện tại.
Tuy là một ý tưởng lạ, một mặt hàng chưa xuất hiện ở Việt Nam sẽ gây nhiều ý kiến trái
chiều đối với khách hàng nhưng nếu chúng ta đem đến sản phẩm chất lượng và dịch vụ
hoàn hảo, chắc chắn khách hàng sẽ sớm đón nhận sản phẩm mới này. Với việc lựa chọn
đối tượng học sinh, sinh viên hoặc nhân viên văn phịng… Những người dành ít thời gian,
sự quan tâm đến bữa ăn của bản thân làm đối tượng khách hàng chủ yếu, ngồi ra bánh mì
shoa quả cịn phục vụ nhóm khách hàng trẻ em. Chính vì đối tượng phục vụ mà chúng ta
hướng đến khá rộng nên sẽ giúp dễ dàng hơn trong việc quảng bá thương hiệu sản phẩm.

23


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Jonathan Reuvid (2014). Quản trị rủi ro kinh doanh, nhà xuất bản Hồng Đức.
Philip Kotler (2012). Nguyên Lý Tiếp Thị (Principles Of Marketing), nhà xuất bản lao
động xã hội.

Đình Bình và Đình Trung (2015). Kỹ thuật làm bánh ngọt – ngọt ngào hương vị bánh mì,
nhà xuất bản phụ nữ.
Alexander Osterwalder (2017). Tạo lập mơ hình kinh doanh, nhà xuất bản lao động.
Cengage (2019). Quản trị tài chính, nhà xuất bản Hồng Đức.

24



×