Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Nâng cao chất lượng học tiếng Anh cho học viên Tiểu đoàn 5 ở Trường Sĩ quan Chính trị hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.03 KB, 25 trang )

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
Học tập Tiếng Anh trong quân đội là một hoạt động rất
quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng trong q trình học
tập cơng tác, bảo đảm cho Quân đội ta đáp ứng yêu cầu
nhiệm vụ trong tình hình mới.
Tiếng Anh là một loại ngơn ngữ thông dụng đang được
quốc tế sử dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực của xã hội
từ kinh tế đời sống, chính trị cho đến các hoạt động hàng
ngày.
Trong lĩnh vực quân sự, đối ngoại quân sự thì vai trò quan
trọng của tiếng Anh cũng đã sớm được khẳng định. Đặc biệt
trong các buổi tọa đàm, diễn đàn hoặc các Hội nghị cấp cao
đối thoại song phương, đa phương quân sự, việc có vốn kiến
thức ngoại ngữ dồi giàu là một thuận lợi rất lớn.
Chính vì vậy, nhằm xây dựng Quân đội cách mạng, chính
quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, một số Quân binh chủng
tiến thẳng lên hiện đại. Các Học viện, Nhà trường Quân đội đã
xác định việc đào tạo ngoại ngữ đặc biệt là Tiếng Anh là một
yêu cầu quan trọng và cấp thiết hiện nay nhằm đáp ứng yêu
cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
Trường Sĩ quan Chính trị là trung tâm nghiên cứu khoa
học xã hội và nhân văn quân sự, là nơi cung cấp các bộ chính

1


trị cấp phân đội trình độ đại học, giáo viên khoa học xã hội và
nhân văn quân sự cho toàn quân. Do đó, Thủ trưởng nhà
trường đã sớm xác định được tầm quan trọng của việc học tập
và nâng cao trình độ Tiếng Anh cho học viên là vơ cùng quan


trọng và cần thiết trong thời đại hiện nay.
Ở Tiểu đoàn 5 là một đơn vị quản lý học viên đối tượng
học viên đào tạo chính trị viên trong nhà trường có nhiêm vụ
quản lý, giáo duc, rèn luyện học viên năm học thứ 4. Quán
triệt sâu sắc nghị quyết, chỉ thị, hướng dẫn của Ban giám
hiệu, các cơ quan của nhà trường, Tiểu đồn ln tổ chức thực
hiện tốt các hoạt động học tập và tự học, trao dồi kiến thức, kĩ
năng, kinh nghiệm giữa học viên với giảng viên và giữa học
viên với nhau nhằm nâng cao chất lượng học tiếng Anh cho
học viên. Các hoạt động hưởng ứng phong trào học tiếng Anh
diễn ra sôi nổi trong toàn tiểu đoàn, các hoạt động thiết thực
như Hội thi Olympic tiếng Anh cấp tiểu đoàn, phong trào học
tiếng Anh giờ nghỉ ngày nghỉ được diễn ra sôi nổi, các biển
bảng trong doanh trại, bảng tin thi đua của đơn vị đều được
kết cấu song ngữ (Việt – Anh).
Phong trào học tiếng Anh ở Tiểu đoàn 5 đã sớm tạo
thành một mơi trường tự học tích cực và lan rộng sang các
đơn vị khác. Tuy nhiên việc tổ chức cũng như q trình học
tập của học viên cịn chưa đạt hiệu quả cao, vẫn còn trường
hợp xem nhẹ, chưa đánh giá đúng vai trò của việc học tiếng
Anh trong cuộc sống cũng như cơng tác sau này. Q trình
học tập vẫn cịn mang tính hình thức chất lượng chưa cao.

2


Để khắc phục được những hạn chế trong quá trình học
tập, không để xảy ra hiện tượng qua loa đại khái trong việc
học tiếng Anh. Giúp cho người chỉ huy có những biện pháp sát
đúng trong việc tổ chức cho học viên tích cực học tập nâng

cao trình độ ngoại ngữ (tiếng Anh), đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
trong tình hình mới. Kịp thời đề ra những biện pháp cụ thể để
nâng cao trình độ tiếng Anh cho học viên Tiểu đồn 5 ở
Trường Sĩ quan Chính trị hiện nay.
Từ những vấn đề trên, đặt ra việc nghiên cứu chuyên đề
“Nâng cao chất lượng học tiếng Anh cho học viên Tiểu đồn 5
ở Trường Sĩ quan Chính trị hiện nay” là vơ cùng cấp thiết và
quan trọng.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
*Mục đích
Nghiên cứu một số vấn đề lý luận, thực tiễn và đề xuất
một số giải pháp nâng cao chất lượng học tập Tiếng Anh cho
học viên Tiểu đồn 5, Trường Sĩ quan Chính trị hiện nay.
*Nhiệm vụ
Làm rõ thực chất, đặc điểm học tập tiếng Anh cho học
viên tiểu đồn 5 ở Trường Sĩ quan Chính trị.
Đánh giá thực trạng, chỉ rõ nguyên nhân cơ bản trong
việc nâng cao chất lượng học tập tiếng Anh cho học viên
Tiểu đồn 5 ở Trường Sĩ quan Chính trị hiện nay.
Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng
hiệu quả học tập tiếng Anh cho học viên Tiểu đồn 5 ở Trường
Sĩ quan Chính trị hiện nay.
3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu

3


*Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là nâng cao chất
lượng học tập tiếng Anh cho học viên Tiểu đồn 5 ở trường Sĩ

quan Chính Trị hiện nay.
* Phạm vi nghiên cứu.
Chuyên đề chủ yếu nghiên cứu những vấn đề về nâng cao
chất lượng học tiếng Anh cho học viên trong năm thứ 4.

CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TIẾNG ANH CHO HỌC VIÊN TIỂU
ĐOÀN 5 Ở

TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ

1.1. Một số vẫn đề lý luận trong nâng cao chất
lượng học tập Tiếng Anh cho học viên Tiểu đồn 5 ở
Trường Sĩ quan Chính Trị
* Vai trị của tiếng Anh, học tập nâng cao trình độ tiếng
Anh.

4


Tiếng Anh là một ngôn ngữ phổ biến và thông dụng hiện
nay trên thế giới. Trong thời buổi hiện nay, ở mọi lĩnh vực
tiếng Anh luôn khẳng định được vai trị to lơn và khơng thể
thiếu. Ở khu vực châu Âu, Bắc Mỹ, một số nước châu Á và
nhiều nước khác trên thế giới, tiếng Anh đã trở thành một loại
ngôn ngữ thông dụng và phổ biến.
Đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam,
tiếng Anh là chiếc cầu nối quan trọng kết nối với bạn bè quốc
tế, qua đó giúp Việt Nam thuận lợi hơn trong quá trình mở

cửa, giao lưu phát triển kinh tế. Đồng thời thơng qua tiếng
Anh, Việt Nam có điều kiện để thu hút bạn bè quốc tế hiểu
sâu sắc hơn về lịch sử, văn hóa và con người Việt Nam.
Tiếng Anh trong qn đội đóng vai trị quan trọng và
khơng thể thiếu, nhất là trong giai đồn hiện nay. Đó là loại
ngôn ngữ cần thiết để giao lưu với quân đội các nước trên thế
giới. Là công cụ quan trọng giúp cho quân đội ta có thể tiếp
thu những kiến thức cần thiết, tinh hoa quân sự thế giới.
Do đó việc học tốt tiếng Anh có vai trị rất quan trọng,
góp phần tạo nền tảng kiến thức tiếng Anh vững chắc giúp
người học có hiểu biết và kinh nghiệm cần thiết cho quá
trình thực hiện nhiệm vụ.
1.2. Đặc điểm của học viên của Tiểu đồn 5 ở
Trường Sĩ quan Chính trị
Được thành lập ngày 12/11/2008 Tiểu đoàn 5 là đơn vị
quản lí học viên đào tạo cán bộ chính trị cấp phân đội năm
thứ 4. Phần đa số học viên của Tiểu đồn là thí sinh sau khi
5


tốt nghiệp trung học phổ thơng bên ngồi và có cả những
đồng chí từng là quân nhân trúng tuyển vào học tại Nhà
trường. Hệ thống tổ chức chỉ huy Tiểu đoàn, các đại đội được
biên chế đầy đủ cả về số lượng, chất lượng bảo đảm hoàn
thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.
Do thành phần học viên rất đa dạng nên trình độ nhận
thức nói chung cũng như vốn kiến thức tiếng Anh nói riêng
của từng đồng chí học viên trong tiểu đồn cịn chưa đồng
đều. Đại đa số học viên có trình độ tiếng Anh đảm bảo phục
vụ tốt cho quá trình học tập tại trường. Một số đồng chí do là

qn nhân thi vào kiến thức có sự mai mọt kiến thức nên việc
học tập và nâng cao trình độ tiếng Anh tại Nhà trường cịn
gặp nhiều khó khăn.
Mặc khác, Tiểu đoàn 5 là đơn vị trực tiếp tham gia nhiệm
vụ A70 (thời gian hơn 4 tháng), quân số và nhiệm vụ thay đổi
ảnh hưởng không nhỏ làm gián đoạn q trình học tập tích lũy
kiến thức của học viên trong đơn vị. Kết thúc nhiệm vụ A70,
Tiểu đoàn 5 bước vào học tập với cường độ cao, học dồn học
ép để đáp ứng chương trình kế hoạch huấn luyện của Nhà
trường. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng tiếp
thu kiến thức của học viên đặc biệt đối với chương trình học
ngoại ngữ (tiếng Anh).
Những đặc điểm trên có liên quan chặt chẽ đến việc
nâng cao chất lượng học tập tiếng Anh cho học viên Tiểu đồn
5, Trường Sĩ quan Chính trị hiện nay.

6


Từ những vấn đề trên chúng ta có thể đưa ra quan niệm:
học tập và nâng cao chất lượng tiếng Anh của học viên Tiểu
đồn 5, Trường Sĩ quan Chính trị hiện nay là tổng thể công tác
sư phạm, được tổ chức có mục đích, kế hoạch thơng qua hoạt
động của giáo dục và đối tượng giáo dục nhằm đào tạo cho
quân nhân có đủ kiến thức, năng lực hoạt động tiếng Anh cần
thiết đáp ứng yêu cầu của Quân đội và xã hội.
1.3. Thực trạng việc học tập Tiếng Anh của học viên
đào tạo cán bộ chính trị cấp phân đội năm thứ 4
* Ưu điểm
Một là, phần đa học viên năm thứ 4 là thí sinh thi vào có

nền tảng tiếng Anh vững chắc. Thường xun, tích cực, tự
giác trong học tập nhằm nâng cao trình độ tiếng Anh cho bản
thân.
Học viên Tiểu đoàn 5 là học viên đào tạo cán bộ Chính trị
cấp phân đội trình độ Đại học năm thứ tư. Đa số học viên thấy
rõ vị trí, vai trị tầm quan trọng của tiếng Anh trong đời sống
và nghề nghiệp, ngay từ những ngày đầu của năm học thứ
hai, đa số học viên Tiểu đoàn 5 đã xác định động cơ đúng đắn
trong học tập nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ sau này.
Đặc biệt đối với môn học tiếng Anh, do đa số học viên là
thí sinh sau khi tốt nghiệp Trung học phổ thông thi vào trường
nên tiếng Anh là môn học đã được học viên tiếp xúc tương đối
nhiều và trở nên khá gần gủi đối với đa số học viên trong Tiểu
đồn 5.
Với tính xung kích của đồn viên và tinh thần nhiệt huyết
của tuổi trẻ, học viên trong toàn Tiểu đồn 5 ln tích cực tự
7


giác học tập, ham học hỏi, tìm tịi, sáng tạo, chủ động vươn
lên làm chủ, nắm chắc kiến thức.
Từ đó cho thấy đa số học viên trong Tiểu đoàn 5 đã có và
tạo cho bản thân mình một nền tảng tiếng Anh vững chắc và
ngày càng được củng cố và nâng cao đảm bảo đáp ứng được
chương trình đào tạo tại Nhà trường và sẵn sàng trên cương vị
công tác sau nay tại các đơn vị cơ sở.
Hai là, tiểu đồn ln nhận được sự quan tâm, chỉ đạo
của Đảng ủy, Ban giám hiệu Nhà trường.
Thủ trưởng Nhà trường luôn quan tâm sâu sát chỉ đạo các
cơ quan, khoa giao viên, các đơn vị hệ, tiểu đồn ln tạo mọi

điều kiện về vật chất, thời gian, kiến thức để học viên có cơ
hội trao dồi tích lũy kiến thức.
Thật vậy, trong thời gian qua Nhà trường luôn tổ chức các
buổi nói chuyện, các Hội thi, Cuộc thi gắn liền với các lĩnh vực
các vấn đề mới mà yêu cầu nhiệm vụ thực tiễn đặt ra, đặc
biệt Hội thi Olympic tiếng Anh cấp hệ, tiểu đoàn, cấp Nhà
trường, Gala cuối năm, cùng một số nội dung khác đã sớm tạo
thành một khơng khí tích cực thúc đẩy tinh thần tự học tự rèn
cho học viên.
Cùng với đó là nhiều hoạt động thiết thực được cán bố các
cấp chỉ đạo thực hiện mà cả nội dung và hình thức đều gắn
liền với kiến thức tiếng Anh thơng dụng. Đó là những giờ
ngoại khóa tiếng Anh tại đơn vị trước giờ tự học. Đó là những
biển bảng song ngữ (Việt – Anh) tại đơn vị, vườn rau hay các
nơi khác trong đơn vị. Tin tiếng Anh cũng được học viên Tiểu

8


đoàn 5 thể hiện trên bảng tin chấm điểm thi đua của đơn vị
trong những giờ ngoại khóa.
Tất cả những điều đó tạo thành một mơi trường rộng khắp
thúc đẩy học viên trong toàn tiểu đoàn chủ động vươn lên làm
chủ và nắm chắc kiến thức đáp ứng quá trình đào tạo tại
trường.
Ba là, chỉ huy đơn vị luôn quan tâm động viên chia sẻ
giúp đỡ học viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
Tiếng Anh là mơn học đặc biệt với sự phức tạp của hệ
thống ngôn ngữ mới, đồi hỏi người học phải kiên trì trong quá
trình học tập. Quá trình học tập phải bắt đầu từ nền tảng, học

tập từ thấp đến cao với mức độ kiến thức nâng dần. Kiên trì
tích lũy kiến thức tránh đốt cháy giai đoạn.
Đa số cán bộ trong toàn tiểu đoàn có kiến thức đầy đủ,
q trình học tập cơng tác ln trên cương vị người thầy tại
cho tận tình hướng dẫn cho học viên của mình những biện
pháp, phương thức học tập thích hợp.
Q trình học tập cán bộ trong tồn đơn vị ln sâu sát
bám nắm tích cực động viên chia sẻ, tạo mọi điều kiện hướng
dẫn, cung cấp tài liệu đáp ứng nhu cầu kiến thức cho học
viên.
Bốn là, cơ sở vật chất, tài liệu của đơn vị tương đối đầy đủ
đáp ứng nhiệm vụ học tập cho học viên.
Q trình học tập địi hỏi tinh thần cầu thị và tích cực của
mỗi chủ thể, đồng thời một yếu tố quan trọng khơng thể thiếu
đó là vấn đề cơ sở vật chất và tài liệu phục vụ học tập. Đối với
môn tiếng Anh cũng như thế, để học tốt môn tiếng Anh không
9


chỉ cần có tinh thần tích cực tự giác, cầu thị tiến bộ của học
viên mà còn phụ thuộc rất nhiều vào cơ sở vật chất và tài liệu
có được.
Cán bộ chỉ huy tiểu đoàn và ở các đại đội ln tích cực tìm
hiều, bổ sung những tài liệu đầu sách mới có giá trị tri thức
cao nhằm đáp ứng nhu cầu kiến thức của học viên trong đơn
vị.
Tủ sách phịng Hồ Chí Minh tiểu đồn thực sự là một
quyển từ điển tiếng Anh khổng lồ với nhiều loại sách có giá trị
cao. Sách dạy tiếng Anh rất phong phú đa dạng. Sách được
phân chia thành nhiều mức độ khác nhau, chương trình từ

thấp đến cao phù hợp cho mọi loại đối tượng kể cả người mới
bắt đầu làm quen cũng như những đồng chì có trình độ khá và
cao hơn.
*Hạn chế
Một là, một số cán bộ chỉ huy trong đơn vị có năng lực
tiếng Anh cịn hạn chế. Một bộ phận cán bộ trong Tiểu đồn 5
cịn chưa có biện pháp sát đúng trong tổ chức và điều hành
các giờ hoạt động ngoại khóa tiếng Anh cho học viên Tiểu
đồn 5.
Tiểu đồn 5 có số lượng cán bộ trẻ, khỏe, nhiệt tình trách
nhiệm trong cơng việc, năng nổ, tận tình trong sinh hoạt, chủ
động sâu sát hướng dẫn học viên trong thực hiện nhiệm vụ.
Năng lực công tác tốt đảm bảo cho quá trình chỉ huy
điều hành đơn vị. Kiến thức chuyên môn cao đáp ứng yêu cầu
nhiệm vụ, thực sự là người thầy tại chỗ của học viên trong
đơn vị của mình.
10


Tuy nhiên, một số cán bộ chỉ huy đại đội cũng như chỉ
huy tiểu đồn có kiến thức tiếng Anh cịn hạn chế, tính cập
nhật chưa cao do u cầu nhiệm vụ cũng như yêu cầu đào tao
của từng thời kì khác nhau. Điều này ảnh hưởng khơng nhỏ tới
việc giải đáp thắc mắc của học viên trong quá trình học tập
cịn gặp khơng ít khó khăn.
Tiếng Anh là một nội dung môn học mới, để học tập tốt
môn tiếng Anh ngoại trừ việc tích cực tự học nâng cao kiên
thức cho bản thân thì địi hỏi người học phải tích cực trao dồi
cùng mọi người xung quanh. Tham gia các hoạt động có nội
dung và hình thức gắn liền với kiến thức tiếng Anh là một cơ

hội rất tốt để nâng cao kiến thức.
Tuy nhiên, do đây là một nội dung mới nên một số cán
bộ trong Tiểu đoàn 5 cịn lúng túng. Việc xác định kế hoạch
ngoại khóa còn chưa khoa học, chưa cụ thể về nội dung, thời
gian, hình thức đơi lúc cịn đơn điệu chưa thật sự thu hút được
đơng đảo học viên nhiệt tình tham gia, ảnh hưởng không nhỏ
đến tinh thần cũng như kết quả hoạt động học tập của học
viên.
Hai là, mặc dù có nền tảng tiếng Anh từ trên ghế nhà
trường phổ thơng nhưng số ít học viên tự học tự rèn. Cịn ngại
trao dồi học hỏi đồng chí đồng đội. Một số học viên còn rụt rè
trong hoạt động tiếng Anh của đơn vị.
Thời gian ngồi trên ghế nhà trường cấp trung học đa số
học viên đã được thầy cô trang bị tương đối đầy đủ các kiến
thức cơ bản trong tiếng Anh như nói, viết, đọc và nghe bảo

11


đảm cho người học có một nền tảng vững chắc trước khi bước
vào giảng đường đại học.
Nhưng việc học phổ thơng khơng mang tính tự giác là
chính, khơng bắt buộc, cùng với đó là tư tưởng thỏa mãn và
chịu nhiều tác động từ môi trường xung quanh, một số khác
không thích mơn học tiếng Anh với nhiều lý do dẫn đến mức
độ nhận thức của học sinh không đồng đều.
Điều đó dẫn đến tình trạng sau khi thi vào Trường Sĩ
quan Chính trị, học viên Tiểu đồn 5 cịn nền tảng tiếng Anh
không đồng đều giữa các học viên với nhau. Những đồng chí
có kiến thức hạn chế hơn dễ đi đến tư tưởng buông xuôi, bỏ

cuộc do suy nghĩ không bắt kịp bạn bè.
Do đặc thù của môi trường quân sự gắn liền học tập với
thực hiện nhiệm vụ thường xuyên, quỹ thời gian hạn chế nên
phần lớn học viên khơng có nhiều thời gian cho việc học tập
tiếng Anh, ít có thời gian tự học tự rèn kiến thức của bản thân.
Trong các hoạt động do đơn vị tổ chức, chỉ một số học
viên trong lực lượng nồng cốt tham gia một cách tích cực, cịn
lại đa số rụt rè không dám thể hiện trước đám đông. Trong các
hoạt động ngoại khóa tiếng Anh cũng như vậy. Học viên vẫn
còn mang tư tưởng rụt rè, ngại thể hiện trước tập thể.
Ba là, một bộ phận học viên ý thức trách nhiệm trong
học tập Tiếng Anh còn chưa cao, chưa tích cực trong học tập,
thái độ trong chờ ỷ lại vào sự giúp đỡ của đồng chí đồng đội.
Do trình độ tiếng Anh của học viên trong Tiểu đồn 5 cịn
khơng đồng đều dẫn đến tình trạng trong chờ ỷ lại vào sự
giúp đỡ của đồng chí đồng đội mà lười vận động tìm tịi làm

12


chủ kiến thức. Cụ thể trong các giờ kiểm tra nhận thức tiếng
Anh của đơn vị, tình trạng hỏi bài, nhắc bài, quay cóp bài của
đồng chí, đồng đội vẫn còn.
Bên cạnh đại đa số học viên hiểu được vị trí, vài trị, tầm
quan trọng của việc học tiếng Anh trong đời sống, lao động và
công tác, một số đồng chí học viên vẫn cịn thờ ơ với bản
thân, khơng tích cực tự giác trong học tập tiếng Anh trên lớp
cũng như trong các hoạt động ngoại khóa tại đơn vị.
Điều này làm cho người học viên có kiến thức hạn chế sẽ
mang tâm lí ngại cọ xát, tiếp thu và ngày càng tụt xa hơn so

vơi mặt bằng chung của toàn tiểu đoàn.
Bốn là, một số học viên xuất hiện tư tưởng ngại học cái
mới, chán nản khi học tập nhưng đạt hiệu quả thấp. Còn chịu
sự tác động từ bên ngồi.
Q trình học tập địi hỏi phải kiên trì tích lũy kiến thức
lâu dài . Người học muốn có kiến thức sâu rộng về một lĩnh
vực nào đó thì u cầu bức thiết có vơn từ vựng giàu có ta
phải tích cực tìm tịi, để giao tiếp tốt bản thân phải chủ động
trao đổi với mọi người xung quanh.
Tuy nhiên, một số đồng chí học viên xuất hiện tư tưởng
thỏa mãn với kiến thức hiện có của bản thân. Tự cho là đầy đủ
và dừng lại với kiến thức sẵn có mà chưa tự giác tìm tịi tích
lũy kiến thức.
Bất cứ nội dung gì cũng vậy, học tập phải gắn liền với
kiểm tra, thi cử nhằm đánh giá chất lượng dạy và học của
thầy và trò. Đối với tiếng Anh, với nội dung và hình thức kiểm
tra ln được đổi mới địi hỏi người học ngồi tích cực học tập

13


cịn phải ln vận động học tập theo u cầu của bài học,
chương trình học và yêu cầu mà thực tiễn đặt ra.
Trong quá trình học tập, thi cử một số đồng chí đạt kết
quả khơng như mong muốn vì nhiều lý do dẫn đến chán nản,
buông xuôi, bỏ cuộc, tinh thần học tập giảm sút, ý chí, trách
nhiệm trong học tập giảm dần và không cao ảnh hưởng đến
chất lượng học tập của học viên
Cùng với đó học viên cịn chịu nhiều sự tác động từ bên
ngồi, đó là vấn đề quỹ thời gian còn hạn chế, học tập gắn

liền với thực hiện nhiệm vụ dẫn đến tình trạng sức khỏe có lúc
chưa bảo đảm, đó là tình trạng một bộ phận học viên còn say
mê quá đà vào các môn thể thao, các lĩnh vực khac…không
dành thời gian cho học tập nói chung và học tập tiếng Anh nói
riêng. Đồng thời cùng với đó là chương trình đào tạo của Nhà
trường đan xen nhiều môn học đáp ứng yêu cầu đào tạo cán
bộ chính trị cấp phân đội cho toàn quân nên thời gian dành
cho việc học tập tiếng Anh càng hạn chế hơn.
1.4. Nguyên nhân
* Về ưu điểm
Đề có được những thành tích kể trên ngồi sự nổ lực, tự
giác của học viên trong học tập, đó còn là sự cố gắng của Thủ
trưởng Nhà trường, các phịng ban, khoa giáo viên, chỉ huy
tiểu đồn, cụ thể:
Một là, Tiểu đồn ln được sự quan tâm, lãnh đạo, chỉ
đạo sâu sát từ Đảng ủy, Ban Giám hiệu Nhà trường, sự giúp
đỡ tận tình của các cơ quan đơn vị trong nhà trường.

14


Q trình học tập, thực hiện nhiệm vụ nói chung và ở
mơn học tiếng Anh nói riêng, Tiểu đồn 5 luôn được sự chỉ đạo
sâu sát của Thủ trưởng Nhà trường, sự giúp đỡ tận tình trách
nhiệm của cơ quan khoa giáo viên đặc biệt là khoa văn hóa –
ngoại ngữ.
Khi tham gia các cuộc thi, hội thi mà nội dung, hình thức
gắn liền với nội dung tiếng Anh, Tiểu đồn 5 ln được các cơ
quan trong Nhà trường hướng dẫn một cách cụ thể, tỉ mỹ, dựa
vào đó tiểu đồn có cơ sở để xác định biện pháp tham gia cho

phù hợp đạt hiệu quả cao.
Cùng với đó, Tiểu đồn 5 ln được sự động viên kịp thời
Thủ trưởng Nhà trường, sự góp ý tận tình, chính xác của các
cơ quan, khoa giáo viên trong thực hiện nhiệm vụ
Hai là, đội ngũ cán bộ, chỉ huy trong tiểu đoàn luôn quan
tâm, đề cao tinh thần trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ
nhất là trong các buổi học tập tiếng Anh của đơn vị.
Cùng với sự quan tâm chỉ đạo của Thủ trưởng Nhà
trường, các cơ quan, khoa giáo viên, đó là sự quan tâm giúp
đỡ tạo điều kiện của cán bộ chỉ huy trong tiểu đoàn và các đại
đội.
Cán bộ đại đội luôn đề cao tinh thần trách nhiệm, gương
mẫu trong học tập kiến thức mới, động viên tư tưởng bộ đội
khắc phục khó khăn vươn lên làm chủ kiến thức.
Trong thực tế cán bộ chỉ huy tiểu đoàn, đại đội ln
gương mẫu, nhiệt tình, trách nhiệm, tích cực tìm tịi những
biện pháp hay, những mơ hình đúng phù hợp với thực tiễn

15


đơn vị. Áp dụng vào quá trình học tập nhằm nâng cao trình độ
tiếng Anh cho học viên đơn vị.
Chỉ huy tiểu đồn ln chú trọng bổ sung các đầu sách
tiếng Anh với mục đích tham khảo, hổ trợ học tập có nội dung
gần gủi, hình thức dễ học, dễ tiếp thu nhằm thúc đẩy tinh
thần học tập cho học viên.
Đồng thời chỉ huy tiểu đồn ln tạo điều kiện về mặt
thời gian, giải quyết kịp thời các vướng mắc, những khó khăn
của học viên trong q trình học tập, thực hiện nhiệm vụ. Từ

đó nâng cao tinh thần hứng thú, hăng say của học viên trong
quá trình học tập.
Ba là, chỉ huy các cấp luôn chăm lo đến đời sống vật
chất tinh thần đối với học viên, kịp thời giải quyết những
vướng mắc khó khăn trong học tập cơng tác, thực hiện nhiệm
vụ từ đó động viên học viên tích cực, tự giác, hăng say trong
học tập.
Bốn là, phần lớn học viên có ý thức tự giác cao trong quá
trình thực hiện nhiệm vụ, bản lĩnh trong học tập, ý chí tự học
tự rèn cao.
Đại đa số học viên Tiểu đồn 5 đều trẻ, khỏe, nhiệt tình,
tinh thần trách nhiệm cao trong học tập và thực hiện nhiệm
vụ của đơn vị. Trong học tập, học viên Tiểu đoàn 5 luôn phát
huy tốt kết quả đã đạt được trong những năm qua, thể hiện ý
chí quyết tâm cao, tinh thần tự giác trong học tập và rèn
luyện nói chung và đối với tiếng Anh nói riêng.
* Cùng với đó là những nguyên nhân hạn chế nổi lên
cần khắc phục trong thời gian tới cụ thể như sau:

16


Một là, một số cán bộ chỉ huy đơn vị có năng lực Tiếng
Anh cịn hạn chế. Cơ sở vật chất phục vụ học tập còn chưa
đầy đủ.
Do sự khác nhau về tuổi tác và yêu cầu nhiệm vụ từng
thời kì nên trình độ năng lực, kiến thức đối với lĩnh vực tiếng
Anh của cán bộ tiểu đoàn, chỉ huy các đại đội cịn chưa đồng
đều.
Cùng với đó là cơ sở vật chất như máy tính, máy chiếu,

tài liệu phục vu học tập cho học viên có lúc cịn chưa đáp ứng
hết nhu cầu nghiên cứu của học viên trong tiểu đồn.
Hai là, tư tưởng rụt rè khơng dám khẳng định trước tập
thể, ngại rèn luyện dẫn tới mai mọt kiến thức.
Đối với mơn học tiếng Anh thì tư tưởng rụt rè là cực kì
khơng tốt, khiến người học ngại nói, ngại trao đổi với bạn học,
dẫn đến tình trạng tự ti, trong chờ, ỷ lại vào bạn học mỗi khi
xuất hiện vấn đề khó.
Kiến thức phải được ơn luyện thường xun nếu khơng
rất dễ mất đi những gì mà ta đã được học.
Ba là, một bộ phận học viên ý thức trách nhiệm trong
học tập Tiếng Anh còn hạn, thái độ trong chờ ỷ lại vào sự giúp
đỡ của đồng chí đồng đội
Để có nội dung, biện pháp học tập cho phù hợp đòi hỏi
ngày từ đầu người học phải tự mình xác định được ý thức
trách nhiệm của bản thân mình đối với mơn học đó nhằm đạt
được hiệu quả cao.

17


Q trình học tập phải ln tích cực, chủ động khắc phục
khó khăn vươn lên trong học tập, tránh trơng chờ ỷ lại vào
đồng chí, đồng đội.
Bốn là, một số học viên xuất hiện tư tưởng ngại học cái
mới, chán nản khi học tập nhưng đạt hiệu quả thấp. Còn chịu
sự tác động từ bên ngoài.

CHƯƠNG 2
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TIẾNG

ANH CHO HỌC VIÊN TIỂU ĐỒN 5, TRƯỜNG SĨ QUAN
CHÍNH TRỊ HIỆN NAY.
2.1. Nâng cao nhận thức về vị trí, ý nghĩa, tầm
quan trọng của việc học Tiếng Anh đối với học viên
năm thứ 4 tại Tiểu đoàn 5 hiện nay
Đây là biện pháp quan trọng quyết định đến việc hình
thành nhận thức ban đầu của người học về vị trí, ý nghĩa, tầm
quan trọng của việc học tiếng Anh trong học tập tại trường
cũng như q trình cơng tác sau này trên cương vị người cán
bộ chính trị cấp phân đội.
Để thực hiện tốt biện pháp này cần phải:
Đối với các cơ quan trong Nhà trường phải tích cực giáo
dục nâng cao nhận thức cho học viên về vị trí, ý nghĩa tầm
quan trọng của việc học tiếng Anh. Thơng qua các cuộc nói
chuyện nêu bậc lên vai trò của tiếng Anh trong đời sống cũng

18


như là những thuận lợi khi có một nền tảng tiếng Anh vững
chắc trong thời buổi hiện tại, cùng những khó khăn trong q
trình cơng tác khi kiến thức tiếng Anh còn hạn chế.
Đối với các khoa giáo viên cần lồng ghét những biện
pháp thiết thực nhầm thu hút sự tim tịi, học hỏi của học viên
đối với bộ mơn tiếng Anh. Cùng với quá trình đào tạo cần
cung cấp kiến thức thực tiễn để học viên tự nhận thức được
các kiến thức cần thiết sau này đối với lĩnh vực tiếng Anh.
Đối với chỉ huy các cấp trong Tiểu đồn cần đề cao tinh
thần trách nhiệm trong q trình thực hiện nhiệm vụ chung
của đơn vị, đặc biệt là trong quá trình học tiếng Anh của học

viên. Thường xuyên quán triệt các chỉ thị của các trên nhầm
nâng cao tinh thần tự giác của học viên trong quá trình học
tập.
Đội ngũ cán bộ chỉ huy trong đơn vị cần phải tích cực
trao dồi, nâng cao trình độ kiến thức, tích cực đi đầu làm
gương cho học viên trong quá trình tự học Tiếng Anh tại đơn
vị.
Học viên phát huy tinh thần trách nhiệm ham học hỏi
cầu tiến bộ trong q trình học tập để ngày càng có kiến thức
Tiếng Anh sâu rộng hơn. Cần xác định rõ tầm quan trọng của
tiếng Anh đối với điều kiện công tác sau này.
2.2. Thường xuyên quan tâm nâng cao ý thức trách
nhiệm cho học viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
của đơn vị, đặc biệt trong những giờ ngoại khóa Tiếng
Anh tại đơn vị

19


Cán bộ chỉ huy đơn vi phải thường xuyên quán triệt và
thực hiện nghiêm các văn bản, các chỉ thị, nghị quyết của cấp
trên của đơn vị về vị trí, ý nghĩa, tầm quan trọng của tiếng
Anh trong giai đoạn hiện nay. Tích cực học tập các mơ hình
tiến bộ của đơn vị bạn, áp dụng một cách linh hoạt vào điều
kiện thực tiễn của đơn vị góp phần nâng cao sự hăng say
trong học viên.
Xây dựng động cơ, thái độ đúng đắn cho học viên trong
quá trình học tập công tác, thực hiện nhiệm vụ, đặc biệt trong
những giờ ngoại khóa tiếng Anh. Có chế tài cụ thể, xác định
hình thức khen thưởng đối với những đồng chí tích cực có

thành tích học tập tiếng Anh tốt, đồng thời xác định những
biện pháp xử phạt đối với những trường hợp lười nhát trong
học tập.
Tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa, hoạt động vui chơi
giải trí gắn liền với các từ vựng, cấu trúc tiếng Anh, tạo môi
trường sinh hoạt rộng khắp trong đơn vị. Thúc đẩy tinh thần
học tập tiếng Anh trong đơn vị.
Phát huy vai trò của tổ chức quần chúng, đặc biệt là tổ
chức đoàn trong đơn vị nhằm động viên tính tích cực sáng tạo
của học viên để nâng cao chất lượng hiệu quả học tập Tiếng
Anh trong đơn vị.
2.3. Xây dựng phương pháp học tập Tiếng Anh hợp
lý hiệu quả, phù hợp với tinh hình thực tiễn đơn vị
Đây là biện pháp quan trọng trong việc nâng cao chất
lượng học tập nói chung và đối với tiếng Anh nói riêng. Có kế
hoạch hợp lý, phương pháp học tập đúng đắn sẽ thúc đẩy sự

20


hăng say, phấn khởi của học viên trong quá trình học tập từ
đó nâng cao kết quả học tập.
Đối với chỉ huy đơn vị cần phải xác định rõ vị trị, vai trò
tầm quan trọng của tiếng Anh trong quá trình học tập và cơng
tác. Từ đó tích cực, tự giác học hỏi các phương pháp, các mơ
hình hay ở đơn vị bạn, áp dụng hợp lý vào điều kiện thực tiễn
của đơn vị. Xây dựng kế hoạch ngoại khóa tiếng Anh hợp lý
cho học viên. Bổ sung, thay thế các biển bảng chính quy
trong đơn vị bằng hệ thống song ngữ Việt – Anh.
Đối với các khoa giáo viên cần xây dựng kế hoạch, lịch

học tiếng Anh cho học viên thật sự cụ thể, tỉ mỉ, khoa học.
Quá trình đào tạo cần có trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn
trải kéo dài. Đào tạo những kiến thức thiết thực, cần thiết cho
việc thực hiện nhiệm vụ sau này của học viên khi ra trường.
Duy trì và thực hiện nghiêm túc các chế độ quy định, nề
nếp trong đơn vị, đặc biệt là hoạt động học tập trong các giờ
ngoại khóa. Cần thường xuyên đổi mới nội dung hình thức, tổ
chức các cuộc thi, hội thi giữa các tiểu đội tạo khơng khí thi
đua giữa học viên trong đơn vị.
Tổ chức thường xuyên các giờ ngoại khóa Tiếng Anh cho
học viên trao dồi nâng cao trình độ cho bản thân. Tập trung
vào những đồng chí có kiến thức hạn chế, cịn rụt rè trước tập
thể.
2.4. Thường xuyên nắm bắt nhu cầu học hỏi, kịp
thời bổ sung tài liệu học tập đáp ứng nhu cầu học tập
cho học viên

21


Tài liệu học tập có vai trị quan trọng góp phần cung cấp
thông tinh, kiến thức cần thiết cho học viên. Tài liệu tốt và
phù hợp sẽ thúc đẩy quá trình tự học, tự nghiên cứu của người
học.
Đối với chỉ huy đơn vị cần nắm bắt tư tưởng của học viên
trong đơn vị kịp thời kiến nghị lên cấp trên, bổ sung đầy đủ tài
liệu cần thiết đáp ứng nhu cầu học tập của học viên. Phối hợp
cùng các khoa giáo viên tìm hiểu, sưu tầm các nguồn tài liệu
có giá trị kiến thức phù hợp với đa số học viên trong đơn vị.
Đối với học viên phải tích cực trong q trình học tập,

cùng với đó kịp thời tham mưu, đề xuất ý kiến với chỉ huy đơn
vị về việc bổ sung, mua mới, tài liệu, cơ sở vật chất phục vụ
học tập đáp ứng kịp thời, chính xác nhu cầu học tập của học
viên.
2.5. Động viên, khuyến khích học viên tích cực tự
học, tự rèn, khắc phục tư tưởng rụt rè, ngại thể hiện
trước tập thể
Đây là biện pháp có vai trị quan trọng giúp hình thành
bản lĩnh vững vàng cho học viên trong q trình cơng tác sau
này, đồng thời hình thành cho học viên thói quen diễn thuyết
trước tập thể. Đây cũng là điều kiện quan trọng để người học
viên để học viên tiếp thu, trao dồi thêm kiến thức từ đó nâng
cao chất lượng tiếng Anh cho bản thân.
Môn học tiếng Anh là một môn học mới, tương đối khó và
rất cần thiết trong thời buổi hiện nay, cùng với đó thì phương
pháp để học tốt môn tiếng Anh cũng rất đa dạng tùy thuộc
vào từng đặc điểm người học để xác định phương pháp cho

22


phù hợp. Để xác định được phương pháp học tập đúng đắn
cho bản thân người học viên cần phải khắc phục biểu hiện
ngại sai, rụt rè trong giao tiếp, học hỏi và tâm lý yếu khi đứng
trước tập thể.
Để thực hiện được biện pháp trên cần phải:
Đối với chỉ huy đơn vị, cùng với quá trình tổ chức thường
xuyên các hoạt động ngoại khóa có nội dung thiết thức gắn
với kiến thức tiếng Anh, cần quan tâm sâu sát hơn đến những
đồng chí ít thể hiện trước tập thể. Phân cơng bồi dưỡng thêm

kiến thức thơng qua những đồng chí học viên có kết quả học
tập tốt. Tạo điều kiện để mọi học viên trong đơn vị đều có cơ
hội diễn thuyết thể hiện trước tập thể, rèn luyện kỹ năng nói
cho học viên.
Xác định từng đơi bạn học tập, tổ, nhóm học tập tiếng
Anh phù hợp, có cơ cấu hợp lý giữa học viên có kiến thức
vững chắc và học viên có kiến thức kém hơn trong cùng một
tổ, nhóm học tập. Phát huy tinh thần đồn kết giúp đỡ nhau
trong học tập, người học tốt kèm người học kém hơn.
Định kỳ giao nhiệm vụ tổ chức các buổi ngoại khóa tiếng
Anh, các buổi nói chuyện, trao đổi kinh nghiệm học tốt tiếng
Anh cho các tổ, nhóm học tập tổ chức và thực hiện. Chú trọng
bồi dưỡng những đồng chí có kiến thức hạn chế, tâm lý rụt rè
làm nhân vật trung tâm.
Đối với học viên cần phải phát huy tinh thần đồn kết,
nhiệt tình trong học tập, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Q trình
học tập khơng che giấu hạn chế, điểm yếu của bản thân. Nêu

23


cao tinh thần cầu thị trong học tập, tích cực học mới, ơn cũ
hồn thiện kiến thức cho bản thân và đồng đội.

KẾT LUẬN

24


Tiếng Anh là một loại ngôn ngữ thông dụng trên thế giới

hiện nay. Hoạt động học tâp nâng cao chất lượng tiếng Anh
ngày càng trở nên cấp thiết và quan trọng. Trước sự phát triển
của kinh tế - xã hội đất nước, của q trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa và quá trình hội nhập quốc tế đang diễn ra ngày
càng sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực. Trước những yêu cầu
ngày càng cao về phẩm chất, trình độ, năng lực cơng tác của
người cán bộ chính trị trong giai đoạn mới, đòi hỏi mỗi người
học viên đào tạo chính trị viên ở Trường Sĩ quan Chính trị cần
quán triệt sâu sắc vị trí, vai trị, tầm quan trọng của tiếng
Anh, xây dựng nền tảng tiếng Anh vững chắc cho bản thân
đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trên cương vị công tác sau này.
Nâng cao chất lượng hoc tập tiếng Anh cho học viên Tiểu
đoàn 5, Trường Sĩ quan Chính trị hiện nay là q trình vận
dụng tổng hợp các biện pháp, cách thức làm biến đổi nhận
thức, hành động của học viên theo chiều hướng tích cực. Để
làm được điều đó cần thực hiện đồng bộ các biện pháp nêu
trên góp phần nâng cao chất lượng tiếng Anh cho học viên.
Các giải pháp trên tuy có vị trị, vai trị khác nhau song có
mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại với nhau, đòi hỏi khi
tiến hành cần vận dụng một cách đồng bộ, linh hoạt, sáng
tạo, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể, phù hợp với từng
giai đoạn của học viên đào tạo cán bộ chính trị cấp phân đội ở
Trường Sĩ quan Chính trị hiện nay.

25


×