Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Bài thu hoạch môn truyền hình thực tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.1 KB, 10 trang )

Bài thu hoạch mơn Truyền hình thực tế
Sinh viên: Lại Ngọc An – Truyền hình 34A1
Mã số SV: 34.19.001


A/Kiến thức lý thuyết

Truyền hình thực tế là thể loại chương trình truyền hình chú trọng vào việc phơ bày
các tình huống xảy ra khơng theo kịch bản diễn xuất với nội dung mang chất liệu
thực tế mà không hư cấu, các nhân vật trung tâm là những người bình thường thay
vì diễn viên chuyên nghiệp nhằm để thu hút xúc cảm hoặc tiếng cười. Ngày nay,
hai mảng chính của truyền hình thực tế là các cuộc thi có giải thưởng lớn và các bộ
phim ghi hình tình huống hài hước theo dạng sêri. Theo định dạng thông dụng,
khán giả có thể can thiệp vào việc đánh giá thí sinh (đối với cuộc thi) và nội dung
(đối với phim tình huống). Được ra đời vào năm 1948, truyền hình thực tế thực sự
bùng nổ từ đầu thập niên 2000. Tuy nhiên, phim tài liệu và thời sự thường không
được xếp vào loại truyền hình thực tế.

Khái niệm Có thể hiểu, truyền hình thực tế là phương thức làm truyền hình người
thật việc thật, camera ghi lại diễn biến câu chuyện. Những nhân vật (người tham
gia) không bị chi phối b ởi thao tác ghi hình, thậm chí khơng biết mình đang bị ghi
hình. Đó có thể là những con người trong một cuộc thi thể thao, sắc đ ẹp, giọng
hát; trong các trò chơi kiến thức, năng khiếu hay vận động; trong các chuyến phiêu
lưu, khám phá thế giới hay trong những cuộc phỏng vấn nảy lửa, hoặc chỉ đơn
thuần là vơ tình rơi vào những tình huống dở khóc dở cười…
PHẦN IX: TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ (REALITY TV) 2. Lịch sử phát triển: Trên
thế giới, khởi đầu cách làm truyền hình thực tế xuất phát từ ý tưởng một chương
trình phát thanh của Đài CBS – Mỹ: Candid microphone (micro thu lén). Năm
1948, Allen Funtcho ra đời chương trình truyền hình Candid camera (Máy quay
lén) ghi lại phản ứng của người chơi truyền hình khi họ dính phải những trị chơi
khăm. Sau đó, vào những năm 1950, xuất hiện trò chơi Beat the Clock và Truth or


Consequences với các đối thủ cạnh tranh trong các trò chơi nguy hiểm và trị chơi
khăm.
PHẦN IX: TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ (REALITY TV) 2. Lịch sử phát triển: +
Chương trình Nightwatch (Gác đêm) năm 1954-1955 + Năm 1964, chương trình
truyền hình dài tập Seven up + Chương trình thực tế đầu tiên theo hướng hiện đại
có thể là chương trình An American Family (Một gia đình Mỹ) dài 12 kỳ của đài


truyền hình PBS được phát sóng năm 1973. + Chương trình COPS (Cớm) phát
sóng năm 1989 ở Mỹ + Năm 1996, ở Anh xuất hiện chương trình Changing rooms
(Thay đổi các căn phòng), quay cảnh các cặp vợ chồng cùng nhau trang trí lại ngơi
nhà và đây được gọi là những chương trình thực tế đầu tiên theo kiểu: “Vượt lên
chính mình”. + Bước sang năm 2000, truyền hình thực tế bùng nổ với hàng loạt
chương trình lớn ra đời, hai chương trình ln đứng vị trí hàng đầu là: Survivor
(Người sống sót) và American Idol (Thần tượng Mỹ).
PHẦN IX: TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ (REALITY TV) 4. Phân loại: Truyền hình
thực tế có thể chia ra rất nhiều kiểu khác nhau, trong đó có 7 kiểu làm tiêu biểu: +
Tư liệu (Documentary) + Thi thố (Eliminatary) + Tìm nghề (Job search) + Vượt
lên chính mình (Self- improvement) + Trị chuyện (Talk show) + Quay lén (Hidden
cameras) + Chơi khăm (Hoaxes)
PHẦN IX: TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ (REALITY TV) 5. Truyền hình thực tế ở
Việt Nam : Trong những năm gần đây truyền hình thực tế đã du nhập vào Việt
Nam. Tuy nhiên, do khác biệt về văn hóa mà một số format chương trình phù hợp
ở các quốc gia khác lại khơng thích hợp ở Việt Nam. Một số chương trình tiêu
biểu: Khởi nghiệp, Phụ nữ thế kỷ 21, Như chưa hề có cuộc chia ly của Đài truyền
hình Việt Nam… Hành trình kết nối những trái tim, Kế hoạch gia đình hạnh phúc,
Chinh ph ục Everest… của Đài truyền hình TP. HCM. Truyền hình thực tế đang là
“mảnh đất” rộng để các đài truyền hình sáng tạo những chương trình mới hấp dẫn
người xem bởi yếu tố bất ngờ không có trong kịch bản. Kênh VTV6 (Đài truyền
hình Việt Nam) vừa sản xuất một số chương trình truyền hình thực tế: Sinh ra từ

làng, Cầu vồng, Ngày mới…
PHẦN IX: TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ (REALITY TV) 5. Truyền hình thực tế ở
Việt Nam : Các dữ liệu khảo sát cho thấy, truyền hình thực tế đang thu hút khán giả
Việt Nam. Khơng phải ngẫu nhiên mà nhiều chương trình truyền hình thực tế vẫn
được các nhà tài trợ tiếp tục đầu tư để sản xuất các phiên bản mới. Tuy nhiên,
những nhà sản xuất Việt Nam thường gặp những khó khăn về cơng nghệ và kinh
phí khi phải thực hiện cảnh quay trong tình huống thật, và đầu tư ghi một khối
lượng hình ảnh hàng trăm giờ, cũng như việc xử lý hậu kỳ cho các nội dung ghi
hình để phát sóng. Nhiều dạng thức chương trình truyền hình thực tế rất tốn kém
thời gian và địi hỏi ghi hình liên tục tại hiện trường đang là một áp lực lớn với
những người sản xuất.


PHẦN IX: TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ (REALITY TV) 5. Truyền hình thực tế ở
Việt Nam : Mặt khác, ở Việt Nam hiện nay, khán giả đang có vẻ đã “bão hịa” với
trị chơi truyền hình. Việc các đài truyền hình lớn khai thác phương thức làm
truyền hình thực tế như một quy luật: tìm món ăn mới cho khán giả. Đa phần
những chương trình truyền hình thực tế tại Việt Nam là các chương trình có mua
bản quyền những chương trình ăn khách của nước ngồi. Có một số chương trình
do người Việt Nam sáng tạo hiện cũng thu hút nhiều khán giả và được sự quan tâm
của các nhà tài trợ. Nhiều công ty truyền thông đã bắt tay với các đài đ ể sản xuất
các chương trình truyền hình thực tế.
PHẦN IX: TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ (REALITY TV) 5. Truyền hình thực tế ở
Việt Nam : Bên cạnh những format khơng thành cơng, nhiều chương trình truyền
hình thực tế ở Việt Nam cũng có những đóng góp nhất định cho phương thức sản
xuất mới này. Vượt lên chính mình (HTV), Ngày mới (VTV6), Như chưa hề có
cuộc chia ly (VTV) là những chương trình có ý nghĩa xã hội cao Với sự phát triển
của công nghệ, việc sản xuất chương trình các truyền hình thực tế đang có những
thuận lợi trong việc phát triển khả năng tương tác với khán giả. Kiểu chương trình
“Thi thố” như Việt Nam Idol, Phụ nữ thế kỷ 21… đã huy động một lượng lớn khán

giả đã tham gia bầu chọn cho người mình u thích. Truyền hình thực tế có mặt ở
Việt Nam chưa lâu nhưng những thành công ban đầu cho phép chúng ta tin rằng
dạng thức sản xuất này sẽ có cơ hội phát triển mạnh trong tương lai.
PHẦN X: XÂY DỰNG KHUNG CHƯƠNG TRÌNH, PHÂN BỐ CHƯƠNG
TRÌNH (BROADCAST PROGRAMMING / SCHEDULING) 1. Khung chương
trình truyền hình: Là một tập hợp các chuyên mục, các loạt chương trình, series
chương trình được bố trí sắp xếp phát sóng theo một ngun tắc nhất định cho cả 1
khoảng thời gian nào đó. Khung chương trình truyền hình là sự sắp xếp hợp lý để
các chương trình truyền hình phối hợp, bổ sung, hỗ trợ cho nhau. Khung chương
trình tạo ra trình tự ổn định cho các chương trình phát sóng, tạo ra sự phong phú về
nội dung, chủ đề, sự đa dạng về hình thức thể hiện, bao hàm nhiều lĩnh vực của đời
sống, đáp ứng nhu cầu của các đối tượng khán giả khác nhau (theo lứa tuổi, giới
tính, theo cùng một mối quan tâm)
PHẦN X: XÂY DỰNG KHUNG CHƯƠNG TRÌNH, PHÂN BỐ CHƯƠNG
TRÌNH 1. Khung chương trình truyền hình: Khung chương trình có thể thay đổi
theo mùa do những u cầu tuyên truyền nào đó, hoặc cũng có thể thay đổi vào các


ngày đại lễ, hoặc khi có sự kiện đột biến xảy ra. Trong một khung chương trình
thường có sự khác nhau giữa các ngày thường trong tuần với những ngày nghỉ,
ngày cuối tuần Một khung chương trình thường phụ thuộc vào khả năng sáng tạo
và sản xuất của đài Một khung chương trình cho kênh quảng bá thường có các
nhóm nội dung: Thơng tin thời sự, Chính luận, Giải trí, Thể thao, Khoa học - Giáo
dục, Thiếu nhi, Quảng cáo...
PHẦN X: XÂY DỰNG KHUNG CHƯƠNG TRÌNH, PHÂN BỐ CHƯƠNG
TRÌNH 2. Buổi phát sóng: Một ngày phát sóng được chia thành các buổi phát sóng
gồm: + Buổi đêm: Từ 0h00 đến 5h00 + Buổi sáng: Từ 5h00 đến 12h00 + Buổi
chiều: Từ 12h00 đến 18h00 + Buổi tối: Từ 18h00 đến 24h00 3. Giờ cao điểm: Giờ
cao điểm (giờ vàng) là giờ có số người xem đơng nhất và thu hút nhiều quảng cáo
nhất.

PHẦN X: XÂY DỰNG KHUNG CHƯƠNG TRÌNH, PHÂN BỐ CHƯƠNG
TRÌNH 4. Khung giờ: Đó là những khoảng thời gian nhất định trong một buổi phát
sóng dùng cho những chương trình/chun mục nhất định được bố trí phát sóng lặp
đi lặp lại. Khung giờ được xác định nhắm đến việc phục vụ cho những nhóm đối
tượng khán giả khác nhau
Chương trình/chuyên mục truyền hình: Một series, loạt chương trình, một chùm
chương trình được phát sóng thường xun vào một khoảng thời gian nhất định,
dành cho một đối tượng khán giả nhất định Chương trình/chun mục có một nội
dung nhất định, xuất hiện đều kỳ và chiếm một chỗ nhất định trên khung chương
trình của một đài/kênh. Một chương trình/chuyên mục trở nên quen thuộc với đông
đảo khán giả không những vì nội dung những vấn đề được nêu ra mà con vì tính
hấp dẫn của phong cách và trình độ của những người tham gia sản xuất chương
trình.
Series – loạt chương trình: Gồm những chương trình đơn lẻ (những trường đoạn)
với cấu trúc tương đối hoàn chỉnh được liên kết với nhau bởi một chủ đề, đề tài, và
một tập hợp nhân vật chung, nhưng mỗi trường đoạn được coi như một tác phẩm
độc lập xét dưới góc độ thể hiện, sự phát triển của các sự kiện và hành vi, sự phát
triển của kịch tính và cách tháo gỡ kịch tính. Mỗi trường đoạn (một tập/số) đều có
thể được phát sóng tuỳ ý khơng cần tn theo thứ tự, song khơng có bất kỳ sự thiếu


hụt, mất hoàn chỉnh nào về nội dung. Loạt chương trình (series) gồm nhiều tập có
thể ghép lại thành nhiều gói chương trình để phát lại và bán bản quyền.
Chun mục/chương trình – đơn vị cơ bản của khung chương trình: Tiêu chí xác
định một chun mục/chương trình? - Mục đích phát sóng - Đối tượng khán/thính
giả - Hướng nội dung (đề tài, vấn đề, lĩnh vực, mảng hiện thực) - Hình thức thể
hiện (thể loại, kết cấu-bố cục) - Hình thức tổ chức sản xuất (nhân lực, phương tiện
kỹ thuật) - Chu kỳ, thời điểm phát sóng (định kỳ phát sóng) - Thời lượng - độ dài

B/Q trình thực hiện

I/Tóm tắt nội dung chương trình “Nơng dân tập sự”: Mỗi số của
chương trình sẽ có 2 bạn trẻ tham gia thử thách “một ngày làm nông dân”.
Một bạn trẻ là người Việt Nam sống ở thành phố, chỉ quen với cuộc sống
ngột ngạt ở thành phố, chưa bao giờ đặt chân đến vùng nơng thơn và một
người nước ngồi u thích khám phá văn hóa Việt Nam. Ê kíp sẽ đưa họ
đến một vùng quê không được biết trước để thực hiện thử thách tại một nhà
dân. Tại đây họ sẽ làm quen với gia đình nơng dân đó và làm những công
việc của một người nông dân và sinh hoạt theo nếp sống nông dân, dưới sự
phân công và hướng dẫn của chủ nhà. Những cơng việc đó có thể là: làm
những cơng việc đồng áng, phơi thóc, chăn dê, trâu bò, trồng rau, đánh bắt
cá, mò cua bắt ốc; phụ giúp làm cơm quê(nhóm lửa, bắt gà, làm gà, hái rau,
giã đồ bằng cối đá…), sinh hoạt(đi ngủ sớm, thức dậy sớm, sử dụng những
đồ dùng dân dã…)
Chương trình sẽ chọn ra vùng quê chưa bị pha tạp quá nhiều lối sống
hiện đại, vẫn còn giữ được những nét đặc trưng của nông thôn, đa dạng về
văn hóa, ẩm thực, điều kiện sống cịn thiếu thốn. Ê kíp liên hệ trước với chủ
nhà và trao đổi trước nội dung chương trình. Tồn bộ q trình ghi hình sẽ
được diễn ra một cách tự nhiên, khách mời sẽ cùng làm những công việc mà
chủ nhà làm. Bên cạnh đó, ê kíp sẽ sắp đặt trước một vài thử thách cho nhân
vật dưới hình thức sự phân cơng, nhờ vả của chủ nhà
Mỗi vùng nơng thơn có thể sẽ có những cơng việc và đặc điểm văn
hóa khác nhau. Qua quá trình tham gia chương trình, nhân vật và khán giả có


thể nhận thấy rõ điều này. Nhân vật chỉ được mang quần áo và đồ dùng cá
nhân cơ bản. Chương trình sẽ thu lại ví tiền và điện thoại trong suốt quá
trình thực hiện ghi hình
Thời gian thực hiện thử thách là 1,5 ngày. Các nhân vật sẽ có mặt
trước giờ khởi hành khoảng 30 phút để gặp gỡ ê kíp cũng như bạn đồng
hành. Cả hai có thể trao đổi, trị chuyện để tìm hiểu thêm về nhau trong suốt

quãng đường xe di chuyển. Ê kíp thực hiện ghi hình từ điểm xuất phát, từ lúc
hai nhân vật làm quen nhau, lên xe. Sau đó, máy quay sẽ theo sát 2 nhân vật
cho đến khi kết thúc trải nghiệm làm nông dân, lên xe trở về thành phố
Nửa ngày đầu tiên, hai vị khách mời sẽ đến làm quen với chủ nhà, đi
thăm thú vùng quê. Ngày tiếp theo, 2 nhân vật sẽ tập làm nông dân, thực
hiện các công việc dưới sự phân công và hướng dẫn của chủ nhà, qua đó trải
nghiệm, tìm hiểu và khám phá những đặc điểm của vùng quê đó. Buổi tối họ
sẽ tự tìm nguyên liệu dân dã ở vùng quê và nấu tiệc chia tay với gia đình chủ
nhà
Quá trình ghi hình tại vùng q sẽ kết thúc vào sáng hơm sau, sau khi
nhân vật chia tay với gia đình chủ nhà. Mỗi số của chương trình sẽ có video
clip giới thiệu hai khách mời (sau hình hiệu), clip giới thiệu về vùng quê mà
khách mời sẽ tham gia thử thách. Trong q trình ghi hình, biên tập có thể
phỏng vấn nhanh cảm xúc của khách mời khi họ đang sinh hoạt hoặc làm
việc. Sau khi kết thúc thử thách, biên tập sẽ xem lại file, ghi lại những vấn
đề mà các khách mời đã gặp phải, những tình huống mà khách mời đã xử
lý…để phỏng vấn về cảm xúc, suy nghĩ của họ trong từng phần việc, từng
tình huống đó, lý giải về những hành động lời nói đáng lưu ý, cảm nhận về
người bạn đồng hành, cảm nhận sau khi tham gia và hoàn thành thử thách…
Phần phỏng vấn này sẽ được thực hiện trong studio, ngay khi nhân vật trở
về. Những đoạn phỏng vấn này sẽ được xen kẽ với các phần khác trong khâu
biên tập – dựng để tạo sự liên kết và chân thực
II/Mục đích thực hiện chương trình
 Giúp những bạn trẻ ở thành phố và người nước ngồi có cơ hội khám
phá và trải nghiệm các công việc cũng như nếp sống, nếp sinh hoạt
của người nông dân ở các vùng quê Việt Nam. Thực tế có rất nhiều


bạn trẻ ở thành phố từ nhỏ đã được bao bọc, che chở, không được va
chạm thực tế cuộc sống của người nơng dân. Tham gia chương trình

sẽ là cơ hội để họ mở rộng tầm hiểu biết của mình, được chiêm
ngưỡng vẻ đẹp của các vùng quê Việt Nam cũng như tự mình trải
nghiệm những điều thú vị của thơn q mà ở thành phố họ khơng có
cơ hội để trải nghiệm. Đồng thời, qua đó họ cũng trân trọng hơn
những gì mình đang có, hiểu được người nơng dân làm ra những vật
phẩm nông nghiệp cực nhọc như thế nào. Bên cạnh đó, cũng có rất
nhiều người có sở thích được khám phá, trải nghiệm những mơi
trường sống khác nhau, và môi trường sống ở nông thôn sẽ đem lại
cho họ cảm giác khác biệt thực sự và những trải nghiệm thú vị. Đặc
biệt là người nước ngoài, họ rất thích khám phá những điểm đặc biệt
trong văn hóa của Việt Nam, các vùng đất, con người…Các vùng quê
Việt Nam hội tụ đầy đủ các yếu tố kích thích sự tị mị khám phá của
họ. Đó là những hình ảnh, cung cách sinh hoạt mang tính đặc trưng
mà họ khơng nhìn thấy ở đất nước của họ
 Quảng bá những nét đặc sắc trong văn hóa cũng như nếp sống, nếp
sinh hoạt của các vùng quê Việt Nam. Các vùng thơn q ở Việt Nam
có rất nhiều nét văn hóa đặc trưng mà nhiều nơi vẫn cịn lưu giữ. Khi
lối sống thành thị đang dần phát triển và lấn át dần lối sống nơng thơn
thì những nét đặc sắc ấy rất cần được gìn giữ và phát huy. Đó là
những nét đặc trưng trong nếp sống, nếp sinh hoạt( gắn bó với đồng
ruộng, vật ni, nơng – lâm – ngư cụ, thủ cơng mỹ nghệ, thói quen
dậy sớm, đi chợ phiên ở vùng quê, uống nước chè xanh trị chuyện…
văn hóa làng xã với cây đa, bến nước, sân đình, lũy tre, cổng
làng...cùng với văn hóa ẩm thực vùng miền đa dạng và phong phú của
Việt Nam. Bên cạnh đó, hình ảnh nơng thơn hiện lên với cánh đồng,
ruộng lúa, triền đê, vườn rau, đàn bò, đàn lợn, chợ quê…và những con
người chất phác, hiền lành, quen với cuộc sống lam lũ vất vả cũng góp
phần tạo nên những nét đặc sắc kích thích sự tìm tịi khám phá. Điều
đặc biệt là Việt Nam rất đa dạng các vùng nơng thơn, mỗi vùng q lại
có nét đặc sắc riêng biệt bên cạnh bức tranh làng quê chung. Làng quê

ở Bắc Bộ khác với Trung Bộ hay Nam Bộ, miền Tây. Vùng đồng bằng
khác với vùng biển, vùng núi hay vùng sông nước. Điều này tạo nên
sự mới lạ cho mỗi số của chương trình


 Hiện tại chưa có nhiều chương trình truyền hình thực tế về nơng
nghiệp, nơng thơn. Những chương trình về nơng thơn chủ yếu là các
chương trình chính luận khơ khan. Một chương trình truyền hình thực
tế về nơng thơn sẽ giúp những hình ảnh, câu chuyện về nơng thơn
được truyền tải một cách hấp dẫn, sinh động và chân thực hơn.

B/ Bài học rút ra
Sau khi học xong môn Truyền hình , cá nhân đã có những hình dung đầy đủ,
rõ rang hơn về những cơng việc để hồn thành một chương trình truyền hình thực
tế. Biết cách làm thế nào để xây dựng và hoàn thành một chương trình truyền hình
thực tế hay ho, hấp dẫn và có kịch tính
Bài tập cuối kỳ cho mơn học là thực hiện một chương trình truyền hình thực
tế sau khi được thầy hướng dẫn và lưu ý, nhóm đã lên ý tưởng và thực hiện chương
trình “Nơng dân tập sự”.
Trước khi đi quay, hãy chuẩn bị kỹ lưỡng mọi thứ về nhân lực và vật lực,
phát huy tối đa sự đóng góp và sự sáng tạo, sức làm việc của các thành viên trong
nhóm. Phân bổ cơng việc hợp lý cho từng cá nhân để cùng nhóm hồn thành cơng
việc chung. Trước tiên là vấn đề lựa chọn nhân vật, cả nhóm đã có sự tìm tịi và
liên hệ đến những nhân vật có sự phù hợp về cả mặt nội dung lẫn hình thức của
MV, quan trọng hơn cả vẫn là diễn xuất. Tiếp đến là sự chuẩn bị về quay phim,
máy móc và phương tiện di chuyển, vì những cảnh quay chủ yếu được thực hiện tại
Ninh Bình nên mọi thứ càng phải chuẩn bị kỹ lưỡng. Có lẽ đây cũng là bài học
kinh nghiệm lớn nhất cho tất cả mọi công việc: SỰ CHUẨN BỊ, đặc biệt là khi bạn
đang tham gia sản xuất một tác phẩm truyền hình. Chuẩn bị sẵn sàng về thiết bị,
máy móc, nhân vật, phương tiện,kịch bản, nội dung câu chuyện sẽ giúp mọi người

dễ dàng thực hiện được ý tưởng mà có nhóm đã đề ra. Và sự chuẩn bị là khởi
nguồn cho mọi sự hồn thiện
Tinh thần làm việc nhóm: sự hợp tác, gắn kết, phân chia công việc hợp lý
cho mọi thành viên sẽ tạo được sự công bằng và tơn trọng thành quả do chính mình
sáng tạo ra. Khơng nên ỷ lại, dựa dẫm vào người khác, mà hãy để tự bản thân thực
hiện phần việc của mình và đóng góp vào phần việc chung của cả nhóm.


Nội dung kịch bản và ý tưởng: Hãy chuẩn bị một kịch bản đầy đủ và chi tiết
nhưng đừng quá tỉ mỉ và tiểu tiết để có một khung sườn nội dung chương trình cho
mọi người được xem trước(quay phim, nhân vật) để mọi người hiểu về nội dung ý
tưởng mà cả nhóm muốn xây dựng. Đưa ra những ý tưởng mới mẻ, sáng tạo để
thực hiện những điều hay ho
Có những phương án dự phịng để sẵn sàng đáp ứng: Đừng quá phụ thuộc
vào một phương án duy nhất, mà phải có những phương án chuẩn bị để sẵn sàng
thay thế. Cần chuẩn bị những phương án dự phòng để sẵn sàng thay thế và linh
hoạt, chủ động trong mọi tình huống
Sau một thời gian cả nhóm làm việc với nhau thì sản phẩm của cả nhóm đã
hồn thành. Cảm ơn thầy đã hướng dẫn và đóng góp để cả nhóm hồn thành được
sản phẩm!



×