BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM
KHOA: KINH DOANH QUỐC TẾ
1.
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
KINH DOANH QUỐC TẾ 2
CÔNG TY TNHH NESTLE VIỆT NAM
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Nguyễn Thị Huyền Trang
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: Đỗ Thanh Bình
MSSV
: HCMTC20211017
NGÀNH
: Kinh Doanh Quốc Tê
KHÓA
: K2021/TP1
TIEU LUAN MOI download :
TP.HCM, tháng 04 năm 2022
2
TIEU LUAN MOI download :
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................................
1. GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP.............................................................................................
1.1Giới thiệu công ty Nestle.......................................................................
1.2Giới thiệu công ty Nestle Việt Nam:.....................................................
2. CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG CỦA NESTLE VIỆT NAM - SẢN PHẨM
NESCAFE.......................................................................................................................................
2.1Phương thức thâm nhập.......................................................................
2.2Quá trình thâm nhập.............................................................................
2.3Chiến lược thâm nhập...........................................................................
2.3.1Chiên lược sản phẩm..............................
2.3.2Chiên lược phân phối.............................
2.3.3Chiên lược về giá....................................
2.3.4Chiên lược sản phẩm bao bì...................
2.3.5Chiên lược con người.............................
3. PHÂN TÍCH SỰ PHỚI HỢP HOẠT ĐỢNG CỦA DOANH NGHIỆP...............................
3.1Những vấn đề cơng ty gặp phải tại thị trường Việt Nam...................
3.1.1Yêu tố chính trị:......................................
3.1.2Yêu tố kinh tê:........................................
3.1.3Yêu tố văn hóa xã hội.............................
3.1.4Yêu tố công nghệ....................................
3.1.5Yêu tố pháp lý........................................
3.2Chiến lược kinh doanh quốc tế của Nestle..........................................
3.2.1Chiên lược đầu tư sản xuất.....................
3.2.2Chiên lược địa phương hóa.....................
3.3Chiến lược marketing............................................................................
TIEU LUAN MOI download :
3.3.1Sản phẩm phủ kín thị trường...................
3.3.2Phân đoạn thị trường................................
3.3.3Truyền thông gắn liền với sản phẩm thư
4. NHỮNG ĐỀ XUẤT ĐỂ DOANH NGHIỆP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỢNG KDQT............
4.1Giải pháp cũng cớ và phát triển hệ thống phân phối trên cả nước...
4.2Giải pháp nâng cao chất lượng và chương trình quảng cáo..............
4.3Giải pháp duy trì mức giá cạnh tranh.................................................
5. HOẠT ĐỘNG LÀM VIỆC NHÓM.......................................................................................
6. ĐÓNG GÓP CÁ NHÂN CHO CÔNG VIỆC NHÓM..........................................................
7. TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................
4
TIEU LUAN MOI download :
PHẦN MỞ ĐẦU
Một trong những điều kiện tiên quyêt dẫn đên thành công của một doanh nghiệp đó chính
là khả năng thích nghi với môi trường. Để tồn tại và phát triển trong xã hội, doanh nghiệp luôn
liên tục cập nhật những thay đổi từ các điều kiện vi mô cho đên vĩ mô, khách hàng cũng như đối
thủ cạnh tranh. Từ đó, doanh nghiệp mới có hướng đi phù hợp cho riêng mình. Trong các thời ky
trước đây, khi nên kinh tê chưa mở cửa, Việt Nam chưa hội nhập kinh tê thê giới, khái niệm
chiên lược canh trạnh hầu như không có vì những doanh nghiệp không có sự cạnh tranh. Cũng
chính vì vậy mà các doanh nghiệp không phát được tối đa nguồn lực của mình, công nghệ thông
tin không phát triển, phương thức sản xuất, kinh doanh lỗi thời, lạc hậu.
Tuy nhiên, trong thời ky toàn cầu hóa và hội nhập quốc tê đã chi phối sự phát triển kinh
tê của các quốc gia và mối quan hệ quốc tê. Xu hướng toàn cầu hóa ngày càng diễn ra mạnh me
và nhanh chóng, hầu như không có quốc gia nào phát triển mạnh me mà không hội nhập quốc tê.
Chính điều này đã thúc đẩy các tập đoàn đa quốc gia phát triển thị trường mới đầy tiềm năng và
gia tăng lợi nhuận một cách nhanh chóng. Mà muốn thành công trên những thị trường mới nổi
này thì doanh nghiệp phải có chiên lược kinh doanh quốc tê cụ thể, để nâng cao hiệu quả hoạt
động và tăng khả năng cạnh tranh trong điều kiện luôn biên động.
Thị trường thực phẩm và đồ uống ở Việt Nam cho đên thời điểm này được đánh giá là rất
tiềm năng và nhu cầu người dùng se tiêp tục tăng trong tương lai. Lý do là vì Việt Nam là quốc
gia có tỷ lệ dân số tương đối trẻ, mức thu nhập và nhu cầu đòi hỏi của khách hàng ngày càng cao.
Nêu như Nestle không có chiên lược cạnh tranh phù hợp thì thị phần người tiêu dùng se rơi vào
tay đối thủ như: P&G, Unilever...
Với những kiên thức đã học kinh doanh quốc tê học phần 2, tôi đã chọn đề tài: “ phân
tích phương thức thâm nhập và sự phối hợp hoạt động của Nestle tại Việt Nam”.
1
TIEU LUAN MOI download :
1. GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP
1.1 Giới thiệu công ty Nestle
₋
Người sáng lập: Henri Nestle
₋
Ngành nghề: thực phẩm và đồ uống
₋
Thành lập: Vevey, Thụy Sỹ (1886)
₋
Website: Nestle.com
₋
Nestle có hơn 2.000 nhãn hiệu khác nhau, từ các thương hiệu biểu tượng toàn cầu cho
đên các thương hiệu địa phương được yêu thích, và đang hiện diện 191 quốc gia trên toàn
thê giới.
₋
Nestle điều hành gần 500 nhà máy tại 86 nước trên toàn thê giới, với hơn 328.000 nhân
viên trên toàn cầu, tiêp thị 8.500 thương hiệu với 30.000 sản phẩm.
₋
₋
Sản phẩm Nestle trên thê giới:
+
Cà phê: Bonka, Nescafe, Nespresso, Ricoffy...
+
Nước tinh khiêt: Lavie, Aqua D’Or, Nestle Vera...
+
Sản phẩm đóng hộp: Nestle, Moca, Nestle Omega Plus...
+
Thức uống khác: Milo, Nescau, Nestor...
+
Kem: Oreo, Camy, Frisco...
+
Thực phẩm trẻ em: Neslac, Nestum, Nestogen...
+
Sản phẩm tăng lực: Neston, Nesvita...
+
Gia vị: Magi, Thomy...
Thành tựu:
+
Năm 2020, Nestle được MSCI ESG Research xêp hạng AA về hiệu quả hoạt động
đối với môi trường, xã hội và quản trị.
+
Nestle xêp hạnh 1 trong số 25 nhà sản xuất thực phẩm và đồ uống toàn cầu trong
Chỉ số tiếp cận dinh dưỡng (ATNI) năm 2021. Mục tiêu của ATNI là tạo điều kiện cải
thiện chê độ ăn và giảm thiểu các vấn đề toàn cầu về béo phì và chê độ dinh dưỡng.
+
Nestle được xêp hạng thứ 2 trong ngành thực phẩm đóng gói của Ceres Feeding
Ours yourself Thirsty, một phân tích so sánh chất lượng quản lý rủi ro của 40 công ty
thực phẩm lớn.
₋
Đối thủ cạnh tranh quốc tê: Kerry, Tata Consumer Products, Keurig Dr Pepper, Unilever,
Mondelez International, Hershey, Mars, PepsiCo, Danone vàà̀ Kraft Heinz.
2
TIEU LUAN MOI download :
1.2 Giới thiệu công ty Nestle Việt Nam:
₋
Nestle Việt Nam là một thành viên của tập đoàn Nestle hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm.
₋
Nestle thành lập văn phòng kinh doanh tại Việt Nam từ năm 1912 tại Sài Gòn. Năm 1972,
Nestle xây dựng nhà máy sữa bột Dielac cho trẻ sơ sinh, nhà máy đi vào hoạt động năm 1975
(nay được quản lý bởi Vinamilk)
₋
Năm 1992: Công ty La Vie, mộộ̣t liên doanh giữữ̃a Perrier Vittel thuộộ̣c Nestle vàà̀ mộộ̣t công ty
thương mạộ̣i Long An đượộ̣c thàà̀nh lậộ̣p.
₋
Năm 1993: Nestle chíí́nh thứí́c trởở̉ lạộ̣i Việộ̣t Nam vàà̀ mởở̉ văn phòà̀ng đạộ̣i diệộ̣n tạộ̣i TP.HCM
₋
Năm 1995: Nestle Việộ̣t Nam ra đờà̀i. Chíí́nh thứí́c khởở̉i cơng xây dựộ̣ng nhàà̀ máí́y Đờà̀ng Nai
₋
Năm 1996: thành lập công ty TNHH sản phẩm sữa Nestle Việt Nam
₋
Năm 2002: Đưa vàà̀o hoạộ̣t đợộ̣ng nhàà̀ máí́y thứí́ hai củở̉a La Vie tạộ̣i Hưng Yên
₋
Năm 2007: Lựộ̣a chọộ̣n Dielthem làà̀ nhàà̀ phân phớí́i chíí́nh thứí́c cho cáí́c sảở̉n phẩở̉m Socola vàà̀
báí́nh kẹo
₋
Năm 2008: Thàà̀nh lậộ̣p Bợộ̣ phậộ̣n dinh dưỡữ̃ng đặc biệộ̣t
₋
Năm 2011: Tháí́ng 8 xây dựộ̣ng nhàà̀ máí́y Trịộ̣ An, tháí́ng 11 mua lạộ̣i nhàà̀ máí́y Bìà̀nh An tạộ̣i Đờà̀ng
Nai
₋
Năm 2013: Nestle Việộ̣t Nam kháí́nh thàà̀nh nhàà̀ máí́y NesCafe mớí́i tạộ̣i khu Cơng nghiệộ̣p Amata,
Đờà̀ng Nai – đêí́n tháí́ng 9 Văn phòà̀ng chíí́nh củở̉a Nestle Việộ̣t Nam chuyểở̉n vềà̀ địộ̣a điểở̉m mớí́i tạộ̣i
lầà̀u 5, toàà̀ nhàà̀ Empress Tower, Quậộ̣n 1
₋
Tháng 04/2014: Nestle kháí́nh thàà̀nh phân xưởở̉ng sảở̉n x́í́t trịộ̣ giáí́ 37 triệộ̣u đơ la Mỹữ̃ tạộ̣i nhàà̀
máí́y Nestle Bìà̀nh An
₋
Năm 2017: Nhàà̀ máí́y thứí́ 6 củở̉a Nestle Việộ̣t Nam đượộ̣c kháí́nh thàà̀nh tạộ̣i Hưng Yên
₋
Sản phẩm Nestle tại Việt Nam:
+
Nước uống đóng chai: Lavie
+
Sữa nước Nestle và sữa chua Nestle: Nestle Nutristrong, Nestle Yogu
+
Sản phẩm dinh dưỡng công thức: Nan optipro 4, Nan supreme 3
+
Thực phẩm: Maggi
+
Thực phẩm cho trẻ nhỏ: Nestle cerelac bột dinh dưỡng và bánh ăn dăm, Gerber
+
Thức uống: Milo, Nestea, Nestle Nesvita
+
Cà phê: Nescafe
+
Kem: Kitkat, kem Milo
3
TIEU LUAN MOI download :
₋
Đối thủ cạnh tranh tại Việt Nam: Mondelez, Unilever, P&G và nhiều công ty giải khát, thực
phẩm và đồ ăn nhe khác cung cấp các sản phẩm tương tự.
2. CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG CỦA NESTLE VIỆT NAM - SẢN PHẨM
NESCAFE
2.1 Phương thức thâm nhập
Khi Nescafe vào Việt Nam năm 1998, Vinacafe là hãng cà phê phổ biên thời hiện tại và
việc sản xuất cà phê cũng rất hạn chê. Măc dù Việt Nam mở cửa kinh tê năm 1986 nhưng khoa
học công nghê vẫn chưa thực sự phát triển. Lúc bấy giờ, công nghệ sản xuất cà phê vẫn là sản
xuất cà phê bột và thiêt bị thô sơ nên cho ra năng xuất thấp. Ngoài ra, Việt Nam nhiều năm kinh
nghiệm trồng cà phê nhưng phương pháp lạc hậu vì vậy cho ra hạt cà phê không đồng đều và
không đạt chất lượng. Do đó, Nestle đã nhìn thấy được điểm mạnh, điểm yêu, cũng như cơ hội
và thách thức tại thị trường Việt Nam nên Nestle đã quyêt định đầu tư nhà máy sản xuất tại đây.
Hình thức này bắt buộc nhà đầu tư phải bỏ ra nhiều vốn để xây dựng nhà máy. Bên cạnh
đó, Nestle đã sử dụng phương pháp đầu tư mới và mang lại lợi ích rõ ràng như: cải thiện thiện
chất lượng cà phê, phương pháp quản lý sản xuất và đào tạo nhân lực dễ dàng hơn trước, tạo
điều kiện thuận lợi để nghiên cứu và phát triển thị trường cũng như khẩu vị của người tiêu dùng
Việt Nam, xây dựng mối quan hệ và hình ảnh tốt đep trong mắt người tiêu dùng Việt Nam.
1.3 Quá trình thâm nhập
Năm 1995, Nescafe xây dựng nhà máy chê biên cà phê hòa tan tại Đồng Nai. Đây là nhà
máy sản xuất cà phê có công suất 32.500 tấn/năm, là nhà máy sản xuất cà phê hòa tan lớn nhất
Việt Nam cho đên thời điểm hiện nay. Từ đó, thương hiệu Nescafe ngày càng thân thiêt với
nhiều gia đình Việt Nam và Nescafe luôn nổ lực mang đên những tách cà phê thơm ngon mỗi
ngày.
Hơn thê nữa, Nescafe đang thực hiện dự án hợp tác Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam để nâng cao năng suất cũng như chất lượng cây cà phê qua nhiều chương trình hỗ
trợ nông dân từng địa phương, như hỗ trợ kỹ thuật cho người nông dân trồng cà phê, cung cấp
giống cây cà phê kháng bệnh cho năng suất cao, tăng cường thu mua trực tiêp…Mô hình Nescafe
Việt Nam áp dụng là thu mua trự tiêp tại vườn nhằm hình thành vùng nguyên liệu cà phê. Đây
4
TIEU LUAN MOI download :
cũng là chiên lược làm ăn lâu dài của Nescafe, bởi chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào thường
rất quan trọng.
Năm 2011, Nestle đã đầu tư 270 triệu USD để xây dựng nhà máy vừa sản xuất cà phê hòa
tan vừa sản xuất cà phê khử mùi coffeein để phụ nữ uống mà không bị mất ngủ.
1.4 Chiến lược thâm nhập
2.1.1 Chiến lược sản phẩm
Nescafe Việt Nam gồm có các sản phẩm:
₋
Nescafe 3 in 1 (gồm 3 khẩu vị: đậm vừa, đậm đà, đậm đà hơn). Với mỗi nhóm người tiêu
dùng, Nestle đều có sản phẩm tương ứng và được đóng gói dưới 3 dạng bao bì tiện lợi cho
người tiêu dùng lựa chọn.
+
Đậm vừa: dành cho những người thích vị dịu nhe, thơm béo tạo nên một tách cà phê
sữa hài hòa.
₋
Đậm đà: cân bằng giữa cà phê và sữa để có vị đậm phù hợp với gu cà phê của người
Việt Nam
5
TIEU LUAN MOI download :
₋
₋
Đậm đà hơn: thơm nồng vị cà phê, dành cho những người thích uống cà phê vị đắng
Nescafe Việt: một thê hệ cà phê mới, mang đậm hương vị và văn hóa cà phê đăc trung của
người Việt. Sản phẩm có 2 hương vị:
+
Nescafe Việt – Cà phê sữa đá: hương vị cà phê sữa đá thuần túy Việt Nam, hài hòa
giữa vị đắng cà phê và vị béo ngọt
+
Nescafe Việt – Cà phê đen có đường: hương vị đậm đà, mạnh me với hương thơm
lôi cuốn, mang đậm phong cách cà phê đen thuần túy Việt Nam.
2.1.2 Chiến lược phân phối
Chiên lược phân phối được công ty đăc biệt chú trọng quan tâm. Nestle vào bất cứ thị trường
nào cũng đều xây dựng mạng lưới phân phối chăt che với các nhà phân phối và bán lẻ nhằm phủ
6
TIEU LUAN MOI download :
sóng thị trường với mật độ cao. Đồng thời, khi phân phối cho các nhà bán lẻ tại thị trường Việt
Nam có chiêt khấu nhưng sức mua rất lớn. Ví dụ, Tại thị trường TP.HCM hiện nay, nêu nhà bán
lẻ mua 4 triệu đồng sản phẩm của Nescafe se được hưởng 400.000 đồng, tương đương mức chiêt
khấu 10%, sức mua tăng gấp 2-2.5 lần so với đối thủ (Vinacafe hay G7 của Trung Nguyên). Như
vậy, để được hưởng mức chiêt khấu hấp dẫn này thì nhà bán lẻ se mua nhiều hơn dự tính.
2.1.3 Chiến lược về giá
Nescafe tung ra nhiều sản phẩm đánh vào nhiều phân khúc của thị trường và đa dạng thị
trường cà phê hòa tan. Mỗi phân khúc là mỗi giá khác nhau nhưng vẫn đảm bảo chất lượng và
hương vị phú hợp với thị hiêu người Việt. Vì vậy, chiên lược giá mà Nescafe nhắm đên là cà phê
tốt thì không mắc.
₋
Đối với giới trẻ: Nescafe đánh vào những dòng sản phẩm mới, giá cả phù hợp như,
Nescafe Red Cup…
₋
Đối với tầng lớp có mức thu nhập cao, thường hay quan tâm đên chất lượng hàng đầu: có
dòng Nescafe Gold với giả cả và chất lượng cao hơn các dòng sản phẩm khác
₋
Đối với tâng lớp có mức thu nhajao trung bình: phân khúc tiềm năng của thị trường Việt
với các sản phẩm Nescafe Việt…
2.1.4 Chiến lược sản phẩm bao bì
Nescafe tung ra thị trường loại bao bì đánh trúng tâm lý thị trường người dùng Việt dùng
hàng Việt, nhãn sản phẩm có kèm con dấu “100% cà phê Việt Nam”. Cùng với chiên lược dùng
khẩu hiệu “Cà phê cho phái mạnh” của dòng cà phê Việt giúp Nescafe thu hep khách hàng và tập
trung vào nhóm khách hàng chuyên biệt hơn.
Tốc độ phát triển xã hội ngày càng nhanh, làm cho khả cạnh tranh ngày càng cao. Vì vậy,
vào ngày 03/11/2009, Nescafe đã tung ra thiêt kê bao bì mới là Nescafe lon, là loại cà phê đóng
lon đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam mà không qua nhập khẩu.
2.1.5 Chiến lược con người
Khách hàng mục tiêu:
₋
Đội tuổi từ 16-65: phân bố cả thành thị và nông thôn
7
TIEU LUAN MOI download :
₋
Có cuộc sống bận rộn, năng động
₋
Uống vì sự tiện lợi, nhanh gọn mà vẫn chuẩn vị đậm đà và tinh thần sảng khoái
Phân tích người tiêu dùng:
+
Giúp tỉnh táo, sảng khoái
+
Hương vị cà phê ngon
+
Chất lượng được đảm bảo
+
Tiện lợi, nhanh chóng
+
Giá cả hợp lý
+
Đúng gu người Việt
3. PHÂN TÍCH SỰ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
1.5 Những vấn đề công ty gặp phải tại thị trường Việt Nam
3.1.1 Yếu tố chính trị:
Việt Nam đang phát triển kinh tê hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng Xã Hội Chủ
Nghĩa. Nên môi trường chính trị tương đối ổn định, Chính phủ có nhiều chính sách ưu đãi
khuyên khích đầu tư nước ngoài với đa dạng nhiều ngành nghề trong đó Nestle là một điển hình.
Chính vì những thuận lợi này, Nestle phải đối măt với nhiều đối thủ cạnh tranh khác trong cùng
phân khúc.
3.1.2 Yếu tố kinh tế:
Năm 2021, thu nhập bình quân hàng tháng của người lao động là 5-7 triệu đồng, do ảnh
hưởng của dịch Covid-19 thu nhập của người lao động đã giảm đi rõ rệt. Đồng nghĩa với sức
mua giảm làm cho doanh thu Nestle cũng giảm đi đáng kể. Cùng với nguyên liệu đầu vào tăng,
logictics tắc nghen làm hàng loạt chi phí tăng cao, chính vì những điều này đã làm cho Nestle
găp không ít khó khăn về chi phí lẫn thu nhập.
3.1.3 Yếu tố văn hóa xã hội
₋
Việt Nam là nước có quy mô dân số lớn, nguồn lao động dồi dào
₋
Tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người không ổn định
8
TIEU LUAN MOI download :
₋
65% người tiêu dùng Việt Nam có thói quen sử dụng cà phê mỗi ngày, đăc biệt là nam giới.
Người Việt Nam thích hương vị cà phê đậm đắng, có mùi hạnh nhân, mùi đất. Họ thường
quan tâm đên chất lượng cà phê sạch.
Chính vì vậy, Nestle khó khăn trong việc tìm hiểu thị hiêu của người tiêu dùng Việt Nam,
khẩu vị phải phù hợp với văn hóa từng vùng miền khác nhau để sản phẩm hợp khẩu vị hơn.
3.1.4 Yếu tố công nghệ
Tuy khoa học công nghệ ngày càng phát triển, nhưng thực sự mà nói Việt Nam chưa hoàn
toàn có thể nắm bắt và ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiên của thê giới, vì trình độ còn chưa
cao. Việc nhập máy móc thiêt bị đồng nghĩa với việc phải bỏ một chi phí rất lơn để nhập về
3.1.5 ́u tớ pháp ly
Hệộ̣ thớí́ng pháí́p ḷộ̣t củở̉a nướí́c ta đang ngàà̀y càà̀ng hoàà̀n thiệộ̣n. Điềà̀u nàà̀y thểở̉ hiệộ̣n qua việộ̣c nhàà̀
nướí́c ban hàà̀nh nhiềà̀u bợộ̣ ḷộ̣t, pháí́p lệộ̣nh, nghịộ̣ địộ̣nh, chíí́nh sáí́ch cóí́ liên quan như Luậộ̣t Thương
mạộ̣i, Luậộ̣t Dân sựộ̣, Pháí́p lệộ̣nh giáí́, chíí́nh sáí́ch tiềà̀n tệộ̣,…nhằà̀m mụộ̣c đíí́ch đảở̉m bảở̉o cạộ̣nh tranh bìà̀nh
đẳng, làà̀nh mạộ̣nh củở̉a cáí́c doanh nghiệộ̣p, đảở̉m bảở̉o quyềà̀n vàà̀ lợộ̣i íí́ch củở̉a ngườà̀i tiêu dùà̀ng vàà̀ xãữ̃ hợộ̣i.
Bên cạộ̣nh đóí́ ýí́ thứí́c thi hàà̀nh luậộ̣t pháí́p vàà̀ cáí́c biệộ̣n pháí́p chêí́ tàà̀i thi hàà̀nh ḷộ̣t ởở̉ nướí́c ta còà̀n chưa
tớí́t, đặc biệộ̣t trong lĩữ̃nh vựộ̣c chớí́ng sảở̉n x́í́t, kinh doanh hàà̀ng nháí́i, hàà̀ng giảở̉, bn lậộ̣u.
1.6 Chiến lược kinh doanh q́c tế của Nestle
3.1.6 Chiến lược đầu tư sản xuất
Nestle đã tối ưu hóa được qui trình sản xuất ở nhiều quốc gia khi sản phẩm đầu ra của nhà
máy này là đầu vào của nhà máy khác. Với tiềm lực tài chính khổng lồ của Nestle và kinh
nghiệm của một công ty đa quốc gia giúp cho Nestle không chịu áp lực quá lớn về chi phí cũng
như năng lực điều hành nhân sự.
Chính vì thê Nestle đã ngày càng phát triển mở rộng qui mô tại các thị trường tiềm năng,
những quốc gia mới nổi, cùng với những ưu đãi đầu tư, chi phí nhân công thấp, vị trị địa lý thuận
lợi cho việc vận chuyển hàng hóa đên nơi tiêu thu một cách dễ dang hơn ví dụ như Việt Nam.
9
TIEU LUAN MOI download :
3.1.7 Chiến lược địa phương hóa
Măc dù sản phẩm của Nestle có thương hiệu và quen thuộc với người tiêu dùng nhưng sức ép
địa phương vẫn là gánh năng cho Nestle. Việc thích ứng cao với địa phương bắt nguồn từ sở
thích và thị hiêu của người tiêu dùng có sự khác nhau giữa mỗi quốc gia.
Ví dụ: Sản phẩm Nestle Milo tại Việt Nam luôn cạnh tranh gay gắt với các sản phẩm nội địa
như: Vinamilk, Nitrufood, TH True milk…lẫn sản phẩm quốc tê lớn như Ovantine. Trước những
đối thủ lớn như vậy, điều này khiên cho Nestle bắt buộc phải có những động thái thay đổi tích
cực như: nghiên cứu thói quen uống sữa của người tiêu dùng Việt, sau đó thay đổi để có những
sản phẩm phù hợp với thị hiêu, khẩu vị của người tiêu dùng
+
Tại thị trường Châu Âu và Châu Mỹ, Nestle Milo se béo và thơm do thành phần sữa gầy
cao, hàm lượng đường của sản phẩm ít.
+
Thị Trường Tây Á thì Nestle Milo se có vị đắng nhiều hơn do thành phần chứa nhiều bột
ca cao và hàm lượng đường được giảm thiểu
+
Thị Trường Việt Nam, Nestle Milo lại có vị ngọt, mùi thơm nhe do bộ phận nghiên cứu
thị trường tại Việt Nam thì người tiêu dùng ưa thích vị ngọt. Vì vậy, công thức cho sản
phẩm này được giảm đi thành phần ca cao và tăng thêm lượng đường dựa trên công thức
gốc.
1.7 Chiến lược marketing
3.1.8 Sản phẩm phủ kín thị trường
Chiên lược marketing của Nestle là “mang từng sản phẩm đên từng gia đình”, mỗi sản phẩm
tạo ra ứng với nhu cầu từng người trong một gia đình, điển hình như:
+
Các sản phẩm từ sữa: gồm nhiều sản phẩm sữa như Nestle Slim và Nestle mỗi ngày
+
Socola: một trong những phân đoạn thống nhất thị trường Nestle như socola. Gồm những
sản phẩm như KitKat, Polo…
+
Đồ uống: Nescafe đây là thương hiệu cà phê lớn nhất thê giới
+
Gia vị: Maggi là một trong những sản phẩm đột phá của Nestle đã trở thành thương hiệu
riêng của mình với các sản phẩm như sốt Maggi, Maggi Pasta…
10
TIEU LUAN MOI download :
3.1.9 Phân đoạn thị trường
Mợộ̣t điềà̀u khiêí́n Nestle thàà̀nh cơng trên toàà̀n thêí́ giớí́i làà̀ nhờà̀ sựộ̣ phân đoạộ̣n thịộ̣ trườà̀ng vơ cùà̀ng
khơn khéí́o củở̉a mìà̀nh. Hãữ̃ng đãữ̃ thâm nhậộ̣p rấí́t nhiềà̀u thịộ̣ trườà̀ng, chiêí́n lượộ̣c Marketing củở̉a Nestle làà̀
tạộ̣o ra đượộ̣c đợộ̣ phủở̉ lớí́n trên thịộ̣ trườà̀ng ởở̉ nhiềà̀u nướí́c, nhiềà̀u khu vựộ̣c màà̀ họộ̣ nhắí́m đêí́n. Châu Áí́ làà̀
mộộ̣t thịộ̣ trườà̀ng tiềà̀m năng củở̉a Nestle vàà̀ trong nhữữ̃ng năm trởở̉ lạộ̣i đây hãữ̃ng cóí́ nhiềà̀u hoạộ̣t đợộ̣ng tạộ̣i
đây tăng đợộ̣ “reach” đêí́n ngườà̀i tiêu dùà̀ng. Thịộ̣ phầà̀n củở̉a Nestle đãữ̃ tăng lên đáí́ng kểở̉, vàà̀ từà̀ đóí́ hãữ̃ng
cũữ̃ng thu lạộ̣i lợộ̣i nhuậộ̣n rấí́t nhiềà̀u từà̀ chíí́nh sựộ̣ phân đoạộ̣n rõữ̃ ràà̀ng vềà̀ tiềà̀m năng củở̉a thịộ̣ trườà̀ng Châu
Áí́.
3.1.10 Truyền thông gắn liền với sản phẩm thương hiệu
Nestle đã rất thành công về măt truyền tải thông điệp đên khách hàng của mình. Họ đã sử
dụng tất cả các phương tiện truyền thông như TV, in ấn, quảng cáo trực tuyên…Và họ quảng cáo
sản phẩm một cách riêng lẻ, khiên cho khách hàng nhớ đên từng dòng sản phẩm. Hãy nhớ về
Nescafe xuất hiện tại thị trường Việt Nam với những giai điệu quảng cáo Nescafe “đậm vị”,
“100% cà phê Việt Nam”, “Chuẩn hương vị phái mạnh” khiên người dùng nhớ mãi. Chính bởi
truyền thông gắn liền những sản phẩm riêng lẻ khiên mức độ nhận diện thương hiệu của Nestle
tăng cao, ngay tại Việt Nam, măc dù phải chịu áp lực cạnh tranh từ nhiều đối thủ nội địa, nhưng
Nescafe vẫn chiêm lĩnh thị phần tại đây với chiên lược truyền thông đúng đắn.
4. NHỮNG ĐỀ XUẤT ĐỂ DOANH NGHIỆP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG KDQT
Dựa trên phân tích các chiên lược kinh doanh quốc tê nêu trên nhằm nâng cao khả năng
cạnh tranh của công ty, sáu đây một số giải pháp thực hiện các chiên lược nêu trên.
1.8 Giải pháp cũng cố và phát triển hệ thống phân phối trên cả nước
Nestle có hệ thống phân phối mạnh trên toàn quốc. Tuy nhiên, công ty cần cây dựng hệ thống
phân phối hoạt động hiệu quả hơn tránh tình trạng thiêu hành ở các nhà phân phối tại từng thời
điểm se tạo điều kiện cho các sản phẩm khác cạnh tranh thê chỗ. Để tránh việc đó công ty cần
phải:
₋
Giữ vững mối quan hệ với nhà phân phối cũ đồng thời tìm kiêm nhà phân phối mới nhằm ổn
định lượng cung cấp sản phẩm cho phân khúc thị trường này.
11
TIEU LUAN MOI download :
₋
Phối hợp chăt che từ nhiều khâu: dự đoán doanh số từ phòng kinh doanh, lên kê hoạch sản
xuất chính xác, sản xuất đùn sản lượng và thời gian yêu cầu, vận chuyển hàng kịp thời đên
nhà cung cấp, theo dõi và giám sát bán hàng để cung cấp thông tin kịp thời cho các bộ phận
liên quan khi có thay đổi.
₋
Xây dựng chính sách khen thưởng để khuyên khích, động viên các thành viên trong kênh
phân phối khi hoàn thành bán hàng kê hoạch đăt ra.
₋
Cần quan tâm, hỗ trợ các nhà phân phối để có những thay đổi phù hợp với chiên lược của
công ty. Công ty cần chú trọng hơn việc liên kêt giữa các siêu thị, trung tâm thương mại nâng
cao diện tích, số lượng, chủng loại sản phẩm của Nestle tại đây.
1.9 Giải pháp nâng cao chất lượng và chương trình quảng cáo
Quảng cáo và tiêp thị cạnh tranh đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì lợi thê cạnh tranh,
với tiềm lực tài chính mạnh, công nghệ sản xuất hiện đại Nestle se dễ dàng thực hiện chiên lược
thực thi cạnh tranh nhằm tạo lợi thê cạnh tranh và gia tăng thị phần nhằm vươn lên vị thê dẫn đầu
thị trường.
₋
Quảng cáo về chất lượng sản phẩm: khi đời sống ngày càng được nâng cao, người tiêu dùng
bắt đầu quan tâm đên chất lượng của sản phẩm sau vấn đề giá cả. Công ty cần tăng cường
quảng cáo về chất lượng sản phẩm để người tiêu dùng biêt được lợi ích và điểm mạnh về chất
lượng từng loại sản phẩm của Nestle.
₋
Tăng cường kích thích tiêu thụ sản phẩm thông qua chương trình khuyên mãi: khuyên mãi là
một trong các hình thức giảm giá trực tiêp, tuy nó không tạo ra lợi thê cạnh tranh lâu dài
nhưng trong ngắn hạn khuyên mãi se khuyên khích ngưởi tiêu dùng tiêu thụ sản phẩm. Khi
người tiêu dùng đã quen với việc lựa chọn sản phẩm của Nestle trong chi phí tiêu dùng của
họ thì việc xem xét sử dụng sản phẩm của Nestle dễ dàng hơn, từ đí tạo lợi thê cạnh tranh
cho sản phẩm.
1.10 Giải pháp duy trì mức giá cạnh tranh
Nestle đang theo đuổi chiên lược định giá cao hơn so với măt hàng cùng loại trên thị trường
nhưng vẫn giữ vững khả năng cạnh tranh. Do vậy, giá cả của Nestle cao hơn các thương hiệu còn
lại tại thị trường Việt Nam. Cơ sở xác định giá bán là giá thành sản phẩm, chất lượng sản phẩm,
thương hiệu sản phẩm và thu nhập thị trường mục tiêu.
12
TIEU LUAN MOI download :
Thực hiện chính sách giá và hoa hồng đại lý ưu đãi để khuyên khích các cửa hàng bán lẻ
năng động giới thiệu sản phẩm công ty cũng như thúc đẩy sản phẩm đên ngưởi tiêu dùng dễ
dàng vì giá cả hợp lý.
5. HOẠT ĐỘNG LÀM VIỆC NHÓM
Những mặt được và chưa được khi làm việc nhóm
₋
Măt được: khi làm việc nhóm, các thanh viên luôn lắng nghe ý kiên của nhau, phân chia và
cân bằng khối lượng công việc như nhau, hối thúc nhau trong công việc nên rèn thêm tính kỷ
luật nộp đúng deadline, cùng thao luận và đưa ra ý kiên nên thúc đẩy sự sáng tạo từ đó đưa ra
kêt quả đúng đắn hơn.
₋
Măt chưa được: với tình hình học online nên khả năng giap tiêp khi liên kêt làm bài không
được ổn định, vì vậy những xung đột khó được giải quyêt có khi giải quyêt với lượng thời
gian lâu hơn.
Do các bạn học ghép tham gia nhóm lại với nhau đôi khi khó khăn hơn trong thao tác lầm
việc và giao tiêp do găp lần đầu, đồng thời cũng chưa hiểu được hêt tính cách của nhau nên khó
khăn hơn trong việc giải quyêt vấn đề. Nêu có thể học chung thêm một vài môn nữa thì em tin
chắc những dự án cho môn tiêp theo chắc chắn se tốt hơn.
6. ĐÓNG GÓP CÁ NHÂN CHO CÔNG VIỆC NHÓM
Với vai trò là thành viên trong nhóm, em cũng được phân công công việc theo nhóm trưởng
và cũng hoàn thành đúng dealine đã đăt ra.
Thông qua quá trình làm việc nhóm giúp em biêt lắng nghe ý kiên từ mọi phía hơn, phân
tích, so sánh, đối chiêu ý kiên của các bạn với quan điểm của mình. Đôi khi những quan điểm
của các bạn se bổ sung cho những thiêu sót của em
7. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Dương, L. T.-T., & mạộ̣i), N. c.-T. (2017, 04 28). Chiếế́n lược maketing sản phẩm của Tậậ̣p đoàn
Nestlé và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp sữa Việt Nam. Retrieved from
/> />
TIEU LUAN MOI download :
pham-cua-tap-doan-nestle-va-bai-hoc-kinh-nghiem-cho-cac-doanh-nghiep-sua-viet-nam47378.htm
Nestle.com. (2022). Website Nestle. Retrieved from Nestle.com.
Nhà kinh tê TP.HCM. (2007). Kinh doanh quốc tế hiên đại. TP.HCM.(614-662)
14
TIEU LUAN MOI download :