Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

CÂU HỎITHẢO LUẬN PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.07 KB, 77 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HCM
KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP
PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH

TP. HCM - NĂM 2021

Trang 1


CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
KINH DOANH VÀ CHỦ THỂ KINH DOANH
CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI?

I.

GIẢI THÍCH VÌ SAO? < Xác định Đúng hay Sai, chỉ
rõ sai chỗ nào, đưa ra cơ sở pháp lý >
-

BỘ LUẬT DÂN SỰ : luật chung

-

LUẬT DN 2020: luật riêng

-

LUẬT DN 2020: luật chung


-

LUẬT CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM,
LUẬT TỔ CHỨC TÍN DỤNG, LUẬT LUẬT SƯ…


1.

Ưu tiên LUẬT RIÊNG

Luật chuyên ngành và Luật Doanh nghiệp quy định khác nhau về thành lập, tổ
chức quản lý, tổ chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp
thì phải áp dụng quy định của Luật Doanh nghiệp.
- NHẬN ĐỊNH SAI
- ƯU TIÊN LUẬT CHUYÊN NGÀNH TRƯỚC VÌ LUẬT CHUYÊN NGÀNH
LÀ LUẬT RIÊNG.
- CĂN CỨ THEO ĐIỀU 3 LDN 2020 QUY ĐỊNH: “TRƯỜNG HỢP LUẬT
KHÁC CÓ QUY ĐỊNH ĐẶC THÙ VỀ VIỆC THÀNH LẬP, TỔ CHỨC QUẢN
LÝ, TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ VÀ HOẠT ĐỘNG CÓ LIÊN QUAN CỦA
DOANH NGHIỆP THÌ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA LUẬT ĐĨ.”

2.

Tổ chức, cá nhân kinh doanh thơng qua mơ hình doanh nghiệp đều phải thực
hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp.
-Nhận định sai: < Nếu DN kinh doanh trong lĩnh vực đặc thù do luật chuyên
ngành điều chỉnh thì thủ tục đăng kí doanh nghiệp sẽ ưu tiên áp dụng luật chuyên
ngành >
Trang 2



- VD: CÔNG TY LUẬT ( CÔNG TY HỢP DOANH, TNHH) HOẶC VĂN
PHÒNG LUẬT SƯ ( DNTN) -> LUẬT LUẬT SƯ: ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG
TẠI SỞ TƯ PHÁP, ĐIỀU 3 LUẬT LUẬT SƯ.
- VD2:DN KINH DOANH BẢO HIỂM: THỦ TỤC XIN GIẤY PHÉP THÀNH
LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG DO BỘ TÀI CHÍNH CẤP, ĐỒNG THỜI LÀ GIẤY
CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP ( điều 65 LUẬT KINH DOANH
BẢO HIỂM)
3.

Các chủ thể kinh doanh đều có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật.

- Nhận định sai:
+ DNTN: 1 CSH -> NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PL -> LN LN CĨ 1 NGƯỜI
ĐẠI DIỆN THEO PL ( khoản 3, điều 190)
+ TNHH : 1- NHIỀU ( điều 12, khoản 2)
+ CTHD: ( điều 184, khoản 1) ÍT NHẤT 2 THÀNH VIÊN HỢP DANH-> NGƯỜI
ĐẠI DIỆN THEO PL -> NHIỀU NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT ( trong tố
tụng thì chủ tịch hội đồng thành viên chịu trách nhiệm theo pháp luật)
. Ngoài ra TVGV: 0- nhiều -> không là người đại diện theo pl
+ CTCP: 1- NHIỀU ( điều 12, khoản 2)
+ HỘ KINH DOANH: 1 NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PL ( điều 81, khoản 2 NĐ
01/2021)
+ HTX, LH HTX: 1 NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PL -> CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ (Điều 137.1 LHTX 2012)
4.

Các tổ chức có tư cách pháp nhân đều có quyền thành lập doanh nghiệp.
- PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI : CTHD, TNHH, CTCP, HTX, LH HTX…
- PHÁP NHÂN PHI THƯƠNG MẠI: CQNN, ĐVLLVTNN, TCCTXH…

-> + CQNN, ĐVLLVTND: SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA NHÀ NƯỚC ĐỂ THÀNH
LẬP DOANH NGHIỆP + KINH DOANH THU LỢI RIÊNG (17.2.a LUẬT
DOANH NGHIỆP 2020)
+ PHÁP NHÂN BỊ CẤM KINH DOANH THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT
HÌNH SỰ ( điều 17.2.g LDN 2020)
Trang 3


+ PHÁP NHÂN TL DNTN ĐƯỢC KHƠNG? => KHƠNG, VÌ CHỦ SỠ HỮU
LUÔN LÀ CÁ NHÂN=> PHÁP NHÂN LÀ TỔ CHỨC KHÔNG THỂ THÀNH
LẬP DNTN
-

HỎI: PHÁP NHÂN ĐƯỢC TRỞ THÀNH THÀNH VIÊN CÔNG TY HỢP
DOANH KHÔNG?
+ TV HD: CÁ NHÂN => KHÔNG ĐƯỢC
+ TV GV: CÁ NHÂN, TỔ CHỨC ( PHÁP NHÂN) => ĐƯỢC

5.

Người thành lập doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục chuyển quyền sở hữu tài
sản góp vốn cho doanh nghiệp.
- NHẬN ĐỊNH SAI
- CƠ SỞ PHÁP LÝ: ĐIỀU 35.1 + 35.1 LDN 2020
- DNTN: KHÔNG PHÁP NHÂN => KHƠNG CĨ TS ĐỘC LẬP => CSH
KHƠNG LÀM THỦ TỤC CHUYỂN QUYỀN SỠ HỮU TÀI SẢN ĐẦU TƯ
CHO DOANH NGHIỆP
- TNHH: PHÁP NHÂN => CÓ TS ĐỘC LẬP => CSH LÀM THỦ TỤC
CHUYỂN QUYỀN SỠ HỮU TÀI SẢN ĐẦU TƯ CHO DOANH NGHIỆP
- CTHD: PHÁP NHÂN => CÓ TS ĐỘC LẬP => CSH LÀM THỦ TỤC

CHUYỂN QUYỀN SỠ HỮU TÀI SẢN ĐẦU TƯ CHO DOANH NGHIỆP
- CTCP: PHÁP NHÂN => CÓ TS ĐỘC LẬP => CSH LÀM THỦ TỤC
CHUYỂN QUYỀN SỠ HỮU TÀI SẢN ĐẦU TƯ CHO DOANH NGHIỆP

6.

Mọi tài sản góp vốn vào doanh nghiệp đều phải được định giá.
- NHẬN ĐỊNH SAI
- CƠ SỞ PHÁP LÝ: ĐIỀU 36.1 LDN 2020

- GIẢI THÍCH: 3 THỨ KHƠNG ĐỊNH GIÁ: ĐỒNG VIỆT NAM, NGOẠI TỆ TỰ
DO CHUYỂN ĐỔI, VÀNG.
NHƯ VẬY, NẾU TÀI SẢN GÓP VỐN LÀ ĐỒNG VIỆT NAM, NGOẠI TỆ TỰ DO
CHUYỂN ĐỔI, VÀNG THÌ KHƠNG CẦN PHẢI ĐỊNH GIÁ.
-

TÀI SẢN GÓP VỐN: TS CÓ THỂ ĐỊNH GIÁ BẰNG ĐỒNG VIỆT NAM

-

ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN:

-

GV TẠI THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP:
Trang 4


+ NHỮNG NGƯỜI SÁNG LẬP DN: ĐỒNG THUẬN 100% ĐỒNG Ý
+ THUÊ TỔ CHỨC THẨM ĐỊNH GIÁ CHUYÊN NGHIỆP: ĐA SỐ CHẤP

THUẬN
-

GÓP VỐN SAU TLDN:
+ NGƯỜI GÓP VỐN- NGƯỜI TLCT: THỎA THUẬN
+ THUÊ TỔ CHỨC THẨM ĐỊNH GIÁ CHUYÊN NGHIỆP: CHẤP NHẬN
=> BẢN CHẤT ĐỊNH GIÁ: NỘI BỘ CÔNG TY => ĐỊNH GIÁ CAO HƠN
GIÁ TRỊ THỰC TẾ ĐỂ CỐ TÌNH ĐẨY VỐN ĐIỀU LỆ LÊN CAO ( VĐL
KHỐNG )
 VI PHẠM ĐỀU CẤM ĐIỀU 16.5 LDN 2020 => LDN: GÓP THÊM PHẦN

CHÊNH LỆCH ( cty) HOẶC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ( tiền
nạp về cho ngân sách nhà nước ). ĐIỀU 66 NĐ 122/2022
7.

Chủ sở hữu doanh nghiệp có tư cách pháp nhân chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn
đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp.
- NHẬN ĐỊNH SAI.
- CƠ SỞ PHÁP LÝ: ĐIỀU 177.1 LDN 2020
- CTHD: DOANH NGHIỆP CÓ TƯ CÁCH PHÁP NHÂN
+ TV GÓP VỐN: TNHH -> CHỦ SỠ HỮU
+ TV HỢP DANH: TNVH -> CHỦ SỠ HỮU
- TNHH : TNHH
- CTCP: TNHH
- TV GÓP VỐN CHỈ CHỊU TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN.
- CHỈ CTHD LÀ DOANH NGHIỆP CÓ TƯ CÁCH PHÁP NHÂN NHƯNG CHỦ
SỞ HỮU( TV HỢP DANH) LẠI CHỊU CHẾ ĐỘ TRÁCH NHIỆM VÔ HẠN ĐỐI
VỚI CÁC KHOẢN NỢ VÀ NGHĨA VỤ TÀI SẢN KHÁC CỦA DOANH NGHIỆP

8.


Đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp thì đương nhiên bị cấm góp vốn vào
doanh nghiệp.
- NHẬN ĐỊNH SAI: ( người chưa thành niên, người bị hạn chế, bị mất
nlhvds, khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi -> chỉ bị cấm tldn
những vẫn có thể gv vào dn nếu gv sau thời điểm tldn hoặc được tặng, cho,
nhận trả nợ…)
Trang 5


- CƠ SỞ PHÁP LÝ: ĐIỀU 17.2 + 17.3 LDN 2020
- GÓP VỐN VÀO DOANH NGHIỆP:
+ GV TẠI TLDN
+ GV SAU TLDN
+ ĐƯỢC THỪA KẾ, TẶNG CHO, NHẬN TRẢ NỢ
( theo điều 17.2 ldn 2020, thì đối tượng chỉ bị cấm góp vốn vào thời điểm thành
lập doanh nghiệp. Cịn sau thời điểm thành lập + thừa kế, tặng cho… vẫn
được)
( theo điều 17.3 ldn 2020, thì bị cấm cả 3 TH)
9.

Tên trùng là trường hợp tên của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký được đọc giống
như tên doanh nghiệp đã đăng ký.
- NHẬN ĐỊNH SAI
- CƠ SỞ PHÁP LÝ: ĐIỀU 41.1 LDN 2020
- TÊN DOANH NGHIỆP:
+ TÊN TIẾNG VIỆT: BẮT BUỘC
GỒM CĨ 2 THÀNH TỐ: LOẠI HÌNH + TÊN RIÊNG
+ TÊN BẰNG TIẾNG NƯỚC NGỒI: KHƠNG BẮT BUỘC
+ TÊN VIẾT TẮT : KHÔNG BẮT BUỘC

- TÊN DOANH NGHIỆP HỢP PHÁP LÀ TÊN KHƠNG VI PHẠM ĐIỀU
CẤM:
+ TÊN TRÙNG :


được viết giống nhau



tên tiếng việt



VD: TNHH MINH THI , TNHH MINH THY

+ TÊN GÂY NHẦM LẪN
+ TÊN ĐẶT TÊN CQNN, ĐƠN VỊ LLVTND, TCCTXH… CHƯA CÓ SỰ CHO
PHÉP CỦA NHỮNG TỔ CHỨC NÀY
+ TÊN VI PHẠM THUẦN PHONG MỸ TỤC, ĐẠO ĐỨC, VĂN HÓA, LỊCH
SỬ
Trang 6


10. Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt sang

một trong những tiếng nước ngoài tương ứng.
- NHẬN ĐỊNH SAI
- CƠ SỞ PHÁP LÝ: ĐIỀU 39.1 LDN 2020
- TIẾNG NƯỚC NGOÀI: DỊCH TƯƠNG ỨNG VỚI TÊN TIẾNG VIỆT + THUỘC
HỆ LATINH

- Căn cứ theo Khoản 1 Điều 39 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định: “Tên doanh
nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt sang một trong những
tiếng nước ngoài hệ chữ La-tin. Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên riêng của doanh
nghiệp có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài”.
11. Chi nhánh và văn phịng đại diện đều có chức năng thực hiện hoạt động kinh

doanh sinh lợi trực tiếp.
- NHẬN ĐỊNH SAI.
- CHI NHÁNH: THỰC HIỆN CHỨC NĂNG KINH DOANH CÙNG NGÀNH NGHỀ
VỚI DOANH NGHIỆP
- VÌ VĂN PHỊNG ĐẠI DIỆN KHƠNG THỰC HIỆN CHỨC NĂNG KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP.
Cụ thể điều được quy định tại Khoản 2 Điều 44 Luật Doanh nghiệp 2020: Văn phòng đại
diện là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ đại diện theo ủy quyền cho lợi
ích của doanh nghiệp và bảo vệ các lợi ích đó. Văn phịng đại diện khơng thực hiện chức
năng kinh doanh của doanh nghiệp”.
12. Doanh nghiệp chỉ được kinh doanh trong các ngành, nghề đã đăng ký với cơ

quan đăng ký kinh doanh.
- NHẬN ĐỊNH SAI.
- CƠ SƠ PHÁP LÝ ĐIỀU 7.1 LDN 2020 + ĐIỀU 31 LDN 2020
-DOANH NGHIỆP ĐC TỰ DO KINH DOANH TRONG NGÀNH NGHỀ MÀ LUẬT K
CẤM KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NGÀNH NGHỀ ĐÃ ĐĂNG KÝ VỚI CƠ QUAN
ĐKDN => HỢP ĐỒNG KINH DOANH CỦA DN VẪN CÓ HIỆU LỰC ( DÂN SỰ)
TUY NHIÊN, DN PHẢI THỰC HIỆN THỦ TỤC THÔNG BÁO VỚI CQDK TẠI ĐIỀU
31 LDN 2020
- NẾU KHÔNG THÔNG BÁO VỚI CƠ QUAN ĐĂNG KÍ KINH DOANH THÌ DẪN
ĐẾN 1 CHẾ TÀI LÀ SẼ BỊ XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH THEO Đ49 NĐ 01/2021( VÌ ĐĨ
LÀ NGHĨA VỤ CỦA DOANH NGHIỆP), MẶT DÂN SỰ KHÔNG VI PHẠM.
Trang 7



13. Cơ quan đăng ký kinh doanh phải chịu trách nhiệm về tính hợp pháp, trung

thực và chính xác của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp.
- NHẬN ĐỊNH SAI.
- CƠ SỞ PHÁP LÝ: Đ8.3, Đ216.1 LDN 2020
- VÌ PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ TÍNH HỢP PHÁP, TRUNG THỰC VÀ CHÍNH
XÁC CỦA HỒ SƠ ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP, KHÔNG PHẢI CƠ QUAN ĐĂNG
KÝ KINH DOANH.
- ĐÂY LÀ TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP
- CƠ QUAN ĐKDN CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ TÍNH HỢP LỆ CỦA HỒ SƠ ĐĂNG
KÝ DN
14. Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký doanh

nghiệp.
-NHẬN ĐỊNH SAI
- CÁCH 1: Vì “Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp là văn bản bằng bản giấy
hoặc bản
điện tử ghi lại những thông tin về đăng ký doanh nghiệp mà Cơ quan đăng ký kinh
doanh cấp cho doanh nghiệp” quy định rõ tại Khoản 15 Điều 4 Luật Doanh nghiệp
2020. Còn giấy chứng nhận đăng ký đầu tư là “văn bản bằng bản giấy hoặc bản
điện tử ghi nhận thông tin đăng ký của nhà đầu tư về dự án đầu tư” được quy định
cụ thể tại Khoản 11 Điều 3 Luật Đầu tư 2020.
-

CÁCH 2:
+ GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƯ: GHI NHẬN THÔNG TIN ĐẦU TƯ CỦA
DỰ ÁN ĐẦU TƯ
+ GIẤY CHỨNG NHẬN DKDN: GHI NHẬN THÔNG TIN ĐK DOANH

NGHIỆP
 HAI LOẠI GIẤY TỜ KHÁC NHAU

+ HƠN NỮA, KHI THÀNH LẬP DN CÓ NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI THÌ
PHẢI CĨ GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƯ TRƯỚC KHI LÀM THỦ TỤC
ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP ĐỂ ĐƯỢC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG
KÝ DOANH NGHIỆP. ( ĐIỀU 20-22 LDN 2020)
Trang 8


15. Mọi thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp phải được cấp lại Giấy chứng

nhận đăng ký doanh nghiệp mới.
-

NHẬN ĐỊNH SAI

-

THEO ĐIỀU 28, LDN2020 GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÍ DOANH
NGHIỆP CHỈ CỊN THỂ HIỆN 4 NỘI DUNG:



tên doanh nghiệp và mã số doanh nghiệp;



địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp;




thơng tin người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp ( đối với công ty
trách nhiệm hữu hạn cịn có thơng tin của các thành viên);



vốn điều lệ.

-

NGỒI RA THAY ĐỔI NHỮNG NỘI DUNG CỊN LẠI, DN LÀM THỦ
TỤC THÔNG BÁO THAY ĐỔI NỘI DUNG ĐK DOANH NGHIỆP VỚI CƠ
QUAN ĐĂNG KÝ KINH DOANH VÀ KHÔNG ĐƯỢC CẤP LẠI GIẤY
CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ KINH DOANH

16. Doanh nghiệp khơng có quyền kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có

điều kiện khi chưa đủ các điều kiện kinh doanh.
- NHẬN ĐỊNH ĐÚNG
- CƠ SỞ PHÁP LÝ: ĐIỀU 8.1 LDN 2020
17. Mọi điều kiện kinh doanh đều phải được đáp ứng trước khi đăng ký kinh doanh

ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
SOẠN HỒ SƠ ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP ( ĐĂNG KÝ NGÀNH NGHỀ KINH
DOANH: THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN ) => NỘP CHO SỞ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ =>
ĐƯỢC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP => KINH
DOANH ( THỎA MÃN ĐKKD Ở ĐÂY CHỨ KHÔNG PHẢI LÚC SOẠN HỒ SƠ)
- NHẬN ĐỊNH SAI
- VÌ DOANH NGHIỆP SẼ ĐÁP ỨNG ĐỦ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH KHI

DOANH NGHIỆP BẮT ĐẦU HOẠT ĐỒNG KINH DOANH NGÀNH NGHỀ CÓ
ĐIỀU KIỆN. ( ĐIỀU 8.1 LDN)
Trang 9


- TẠI SOẠN HỒ SƠ ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP SẼ GIỐNG VỚI HỒ SƠ ĐĂNG
KÝ DOANH NGHIỆP THÔNG THƯỜNG
- KHI KHÔNG THỎA MÃN ĐỦ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH NHƯNG VẪN CỐ
KD NGÀNH NGHỀ KD CÓ ĐK => CƠ QUAN DKKD SẼ BUỘC DN TẠM DỪNG
KINH DOANH NGÀNH NGHỀ ĐÓ, YÊU CẦU NG ĐẠI DIỆN THEO PL CỦA DN
LÊN GIẢI TRÌNH, KHƠNG GIẢI TRÌNH HOẶC GIẢI TRÌNH KHƠNG ĐƯỢC
=> TỊCH THU GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP => DOANH
NGHIỆP BUỘC GIẢI THỂ VÀ CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG ( ĐIỀU 67.1 NĐ
01/2021)
18.Công ty con là đơn vị phụ thuộc của công ty mẹ.
- TẬP ĐOÀN FLC
- TẬP ĐOÀN TÂN HOÀNG MINH
- TẬP ĐOÀN TÂN HIỆP PHÁT
- TẬP ĐOÀN VINGROUP: VINFAST, VINCOM…
+ TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
+ TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN NAM
- CTY A: MẸ => CTY B 60% VĐL : CON
- CTY B: MẸ => CTY C 51%: CON
- CTY C => CTY D 20%
=> CTY A, CTY B, CTY C…
- NHẬN ĐỊNH SAI:
- CÔNG TY MẸ VÀ CÔNG TY CON LÀ 2 ĐƠN VỊ KINH TẾ ĐỘC LẬP VỀ
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ ( ĐIỀU 194.2 LDN 2020)
- Căn cứ theo Khoản 1, Khoản 2 Điều 195 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định về
“Công ty mẹ, công ty con":

“1. Một công ty được coi là công ty mẹ của công ty khác nếu thuộc một trong các trường
hợp sau đây:
a) Sở hữu trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần phổ thông của công ty đó;
b) Có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp quyết định bổ nhiệm đa số hoặc tất cả thành viên Hội
đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của công ty đó;
c) Có quyền quyết định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ của cơng ty đó.
Trang 10


2. Công ty con không được đầu tư mua cổ phần, góp vốn vào cơng ty mẹ. Các cơng ty
con của cùng một công ty mẹ không được đồng thời cũng góp vốn, mua cổ phần để sở
hữu chéo lẫn nhau.”
Như vậy, công ty con phụ thuộc vào công ty mẹ vì cơng ty mẹ có quyền trực tiếp hoặc
gián tiếp đến những việc quan trọng của công ty con và sở hữu trên 50% số vốn điều lệ
của công ty con.
18. Sở hữu chéo là việc đồng thời hai doanh nghiệp sở hữu phần vốn góp, cổ phần

của nhau. Điều 12 nghị định 47/2021 hướng dẫn chi tiết một số điều của LDN
- Nhận định đúng.
- Căn cứ theo Điểm b Khoản 1 Điều 12 Nghị định số 47/2021NĐ-CP quy định về “Sở
hữu chéo giữa các công ty trong nhóm cơng ty":
“1. Việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác hoặc để thành lập doanh nghiệp
theo quy định tại Khoản 3 Điều 195 Luật Doanh nghiệp bao gồm trường hợp sau:
……
b) Cùng mua phần vốn góp, mua cổ phần của doanh nghiệp đã thành lập.”
II. LÝ THUYẾT
1. Phân biệt quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp và quyền góp vốn vào doanh nghiệp.

Giải thích vì sao Luật Doanh nghiệp có sự phân biệt hai nhóm quyền này.


Quyền thành lập,quản lí doanh nghiệp

Quyền góp vốn vào doanh nghiệp

CSPL

Khoản 24,25 Điều 4 LDN 2020

Khoản 18 Điều 4 LDN 2020

Đối tượng

-Tổ chức, cá nhân VN; Tổ chức, cá
nhân nước ngoài
-Trừ khoản 2 Điều 17 LDN 2020

-Tổ chức, cá nhân VN; Tổ chức,
cá nhân nước ngoài
-Trừ khoản 3 Điều 17 LDN 2020

Ví dụ:
Mua lại phần vốn góp của Cơng ty TNHH 2 TV, như vậy là không thành lập, nhưng vẫn
phát sinh quyền quản lý do là thành viên của Công ty TNHH 2 thành viên.
Góp vốn để trở thành thành viên góp vốn của cơng ty hợp danh sẽ khơng có quyền quản
lý, điều hành doanh nghiệp.
Trang 11


Nhận xét:
Thứ nhất, các quy định này của pháp luật là căn cứ pháp lí để các cá nhân, tổ chức xác

định xem những ai, cơ quan nào được phép hay bị cấm góp vốn, thành lập, quản lí doanh
nghiệp để họ có thể đưa ra quyết định phù hợp và đúng quy định của pháp luật khi muốn
thực hiện quyền tự do kinh doanh.
Chẳng hạn, khi 1 người có ý định kinh doanh nhưng cá nhân đó lại là đối tượng bị cấm
thành lập, quản lí doanh nghiệp. Tuy nhiên, người đó khơng phải là đối tượng bị cấm góp
vốn vào doanh nghiệp thì vẫn có thể tham gia vào lĩnh vực kinh doanh dưới hình thức là
thành viên góp vốn. Do đó, người này có thể góp vốn vào các doanh nghiệp để thu lợi
nhuận thay vì tự thành lập và quản lí doanh nghiệp. Việc pháp luật quy định như vậy giúp
cho cá nhân có sự định hướng trong việc lựa chọn hình thức tham gia kinh doanh khi có
nhu cầu.
Thứ hai, đất nước chúng ta đang trong giai đoạn phát triển điều này không cho phép các
hành vi tham nhũng được thực hiện, tuy không thể hạn chế được một cách triệt để, tuy
nhiên các quy định này phần nào hạn chế được tình trạng tham nhũng, lãng phí ở một số
bộ phận cán bộ, cơng chức trong các cơ quan nhà nước. Từ đó tạo điều kiện để đất nước
có điều kiện để phát triển hơn.

2. Trình bày và cho ý kiến nhận xét về thủ tục thành lập doanh nghiệp theo quy định của

pháp luật Việt Nam hiện hành.


Thủ tục thành lập doanh nghiệp gồm bước:

Bước 1: Chuẩn bị thông tin, giấy tờ cần thiết
- Xác định loại hình doanh nghiệp để lựa chọn: Có loại hình cho khách hàng lựa chọn là
doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, công ty cổ phần
- Đặt tên công ty: Tên cơng ty gồm hai thành tố: Loại hình cơng ty tên riêng. Theo đó,
tên riêng doanh nghiệp khơng trùng gây nhầm lẫn với tên Công ty đăng ký trước phạm vi
tôn quốc
- Địa trụ sở công ty đặt đâu

- Ngành, nghề kinh doanh: Khách hàng liệt kê sơ ngành, nghề lĩnh vực hoạt động dự kiến
Trang 12


công ty
- Vốn điều lệ công ty: Tùy vào khả năng, nhu cầu thành viên cổ đông theo quy định pháp
luật; (đối với số ngành nghề kinh doanh có điều kiện) để đặt vốn điều lệ phù hợp
- Người đại diện theo pháp luật công ty: Là người đại diện cho công ty chịu trách nhiệm
trước pháp luật hoạt động kinh doanh công ty
- Bàn chứng thực giấy tờ pháp lý thành viên cổ đông sáng lập
Bước 2: Tiến hành thủ tục thành lập doanh nghiệp
- Nộp hồ sơ qua mạng nộp trực tiếp chờ phản hồi từ quan Đăng ký kinh doanh Sau đó,
đối chiếu hồ sơ với cứng nhận kết
- Tiến hành khắc dấu pháp nhân, mở tài khoản ngân hàng, đăng ký hoá đơn điện từ, mua
chữ ký số để kê khai thuế theo quy định

3. Phân tích các hình thức kinh doanh có điều kiện theo quy định của pháp luật? Cho ví dụ

đối với mỗi hình thức kinh doanh có điều kiện.
Thứ nhất, ngành nghề kinh doanh có điều kiện về vốn pháp định: Kinh doanh bất động
sản theo Điều 03 Nghị định 76/2015 NĐ-CP phải có vốn pháp định là 20 tỷ đồng,...
Thứ hai, ngành nghề kinh doanh có điều kiện về chứng chỉ hành nghề: Dịch vụ kiểm toán
cần chứng chỉ hành nghề kiểm toán và chức danh cần chứng chỉ là Giám đốc và Người
quản lý
Thứ ba, ngành nghề kinh doanh có điều kiện về khác điều kiện về giấy phép con ví dụ
như: Giấy phép kinh doanh rượu, thuốc lá, Giấy phép kinh doanh hóa chất,...
Thứ tư ngành nghề kinh doanh có điều kiện về Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh
như: Giấy chứng nhận về phòng cháy chữa cháy, Giấy chứng nhận về an ninh trật tự,
Giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm, ...
4. Phân biệt vốn điều lệ, vốn pháp định, vốn có quyền biểu quyết.


+ Theo Khoản 33 Điều 4 LDN 2020: Vốn có quyền biểu quyết là phần vốn góp hoặc cổ
phần, theo đó người sở hữu có quyền biểu quyết về những vấn đề thuộc thẩm quyền
quyết định của Hội đồng thành viên hoặc Đại hội đồng cổ đông.
+Theo Khoản 34 Điều 4 LDN 2020: Vốn điều lệ là tổng giá trị tài sản do các thành viên
công ty, chủ sở hữu công ty đã góp hoặc cam kết góp khi thành lập công ty trách nhiệm
hữu hạn, công ty hợp danh; là tổng mệnh giá cổ phần đã bán hoặc được đăng ký mua khi
Trang 13


thành lập công ty cổ phần.
+Khoản 7 điều 4 luật doanh nghiệp 2005 quy định: “Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu
phải có theo quy định của pháp luật để thành lập doanh nghiệp. Vốn pháp định được cấp
cho các chủ thể kinh doanh. Bao gồm các cá nhân, pháp nhân, tổ chức, tổ hợp tác, hộ
kinh doanh cá thể. Nhằm giúp doanh nghiệp thực hiện tô hoạt động kinh doanh sau khi
thành lập. Và tránh được, phòng trừ rủi ro.
5. Hãy xác định và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn loại hình doanh

nghiệp.
- Về thủ tục, chi phí thành lập. Khi bắt đầu lựa chọn loại hình doanh nghiệp, một trong
những câu hỏi đầu tiên mà chủ sở hữu đặt ra là liệu thủ tục và chi phí thành lập và vận
hành loại doanh nghiệp nào là đơn giản và đỡ tốn kém nhất? Trong phạm vi nguồn lực
của chủ sở hữu và yêu cầu về phát triển doanh nghiệp trong tương lai, đâu là loại hình
doanh nghiệp phù hợp nhất? Thực tế, không xét về yếu tố nguồn vốn trong nước hay
nước ngồi, chỉ xét về loại hình doanh nghiệp thì hồ sơ xin thành lập và thủ tục thành lập
các loại hình doanh nghiệp như Doanh nghiệp tư nhân (DNTN), Cơng ty hợp danh
(CTHD), Công ty trách nhiệm hữu hạn (CTTNHH), Cơng ty cổ phần (CTCP) về cơ bản
khơng có sự khác biệt nhiều. Thủ tục thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi
dưới hình thức CTTNHH, CTCP tương đối phức tạp và cũng tốn kém hơn so với thành
lập doanh nghiệp trong nước. Việc chuyển đổi CTCP thành cơng ty đại chúng phức tạp và

tốn chi phí hơn so với thành lập các cơng ty khác vì điều lệ công ty đại chúng tương đối
phức tạp, phải tuân thủ các quy định riêng của pháp luật về chứng khốn và phải có thủ
tục đăng ký cơng ty đại chúng với Uỷ ban chứng khoán nhà nước.
- Về thủ tục, chi phí vận hành.
DNTN có cơ cấu tổ chức quản lý đơn giản nhất và chủ DNTN có thể tự mình quản lý
DNTN. Do vậy, chi phí quản lý doanh nghiệp ít tốn kém nhất. CTHD và CTTNHH có cơ
cấu tổ chức quản lý phức tạp hơn DNTN, về cơ bản bao gồm Hội đồng thành viên và Ban
kiểm sốt, nên tốn kém chi phí quản lý hơn DNTN. CTCP có cơ cấu tổ chức phức tạp
nhất, về cơ bản bao gồm Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị và Ban kiểm sốt nên
tốn kém chi phí quản lý hơn. Chi phí tổ chức cuộc họp đại hội đồng cổ đơng, chi phí gửi
thơng báo mời họp, chi phí thuê địa điểm họp... Đặc biệt, CTCP là cơng ty đại chúng có
chi phí quản lý tốn kém nhất. So với CTCP bình thường, CTCP đại chúng có các chi phí
phát sinh thêm như: (1) chuẩn bị báo cáo tài chính hàng tháng, hàng quý, hàng năm; báo
cáo tài chính hợp nhất trong trường hợp cơng ty đại chúng là công ty mẹ, (ii) thực hiện
nghĩa vụ công bố thông tin thường xuyên và bất thường theo quy định của pháp luật,
(111) tuân thủ các quy định riêng về quản trị nội bộ và các quy định áp dụng riêng cho
Trang 14


công ty niêm yết.
2. Tư cách pháp nhân và trách nhiệm chủ sở hữu.
Trong hoạt động kinh doanh, việc phát sinh các khoản nợ là điều tất yếu, đặc biệt trong
trường hợp tình hình kinh doanh khó khăn thì có thể phát sinh các khoản nợ lớn hơn rất
nhiều so với vốn chủ sở hữu. Vì vậy, chủ sở hữu nên cân nhắc trách nhiệm chủ sở hữu
giữa các loại hình doanh nghiệp khi quyết định thành lập doanh nghiệp. Đứng từ góc độ
giới hạn trách nhiệm của chủ sở hữu đối với nghĩa vụ nợ của doanh nghiệp với chủ nợ,
thì hình thức CTTNHH và CTCP ưu việt hơn so với DNTN và CTHD. Vì thành viên
CTTNHH và CTCP có trách nhiệm hữu hạn, chỉ chịu trách nhiệm trong phân vốn góp
hoặc phần cam kết vốn góp vào Cơng ty. Đây là lý do mà số lượng DNTN ở Việt Nam rất
hạn chế vì cá nhân có thể lựa chọn CTTNHH một thành viên theo đó cá nhân có trách

nhiệm hữu hạn mà vẫn có quyền kiểm sốt hồn tồn đối với Cơng ty.
3. Số lượng chủ sở hữu và tên doanh nghiệp.
Nhiều chủ sở hữu chỉ muốn thành lập và quản lý doanh nghiệp một mình mà khơng muốn
có sự tham gia của các chủ sở hữu khác. Chủ sở hữu đôi khi cũng muốn tên doanh nghiệp
phản ánh tên riêng của mình. Đứng từ khía cạnh này, nếu chủ sở hữu chỉ muốn quản lý
doanh nghiệp một mình và muốn giữ tên doanh nghiệp giống tên mình thì hình thức phù
hợp nhất là DNTN, CTHDhoặc CTTNHH một thành viên. DNTN và CTTNHH một
thành viên có một chủ sở hữu. CTTNHH hai thành viên trở lên có tối thiểu là hai và tối
đa là năm mươi chủ sở hữu. CTCP thì có ít nhất ba cổ động và không hạn chế số lượng
cổ đông tối đa. Công ty đại chúng thường có trên 100 cổ động và khơng hạn chế số lượng
cổ đông tối đa. Nếu các chủ sở hữu muốn hạn chế số lượng chủ sở hữu trong phạm vi
những người mình quen biết để dễ kiểm sốt doanh nghiệp thì loại hình doanh nghiệp là
CTCP là khơng phù hợp.
4 Cơ cấu quản lý hoạt động
Loại hình doanh nghiệp quyết định đến việc quản lý hoạt động của doanh nghiệp. Đứng
từ góc độ của chủ sở hữu, càng có sự tách biệt giữa quyền sở hữu với quyền quản lý
doanh nghiệp có nghĩa là chủ sở hữu càng mất quyền kiểm soát đối với doanh nghiệp.
Trong trường hợp chủ doanh nghiệp không muốn từ bỏ quyền quản lý doanh nghiệp thì
hình thức DNTN, CTHD, CTTNHH một thành viên là phù hợp nhất. Nếu đây không phải
vấn đề quan trọng thì hình thức CTTNHH, CTCP cũng có thể được lựa chọn.
5. Khả năng chuyển nhượng và bán doanh nghiệp.
Trong q trình hoạt động, chủ sở hữu có thể muốn chuyển nhượng phần vốn góp hoặc
bán doanh nghiệp. Xét về yếu tố khả năng chuyển nhượng thì CTCP là hình thức doanh
nghiệp có nhiều ưu thế vượt trội nhất, cổ đơng khơng phải là cổ đơng sáng lập có quyền
tự do chuyển nhượng cổ phần và khi CTCP niêm yết thì việc chuyển nhượng cổ phần của
Trang 15


công ty niêm yết dễ dàng hơn rất nhiều. Chủ DNTN khơng được chuyển nhượng phần
vốn góp cho người khác, tuy nhiên chủ DNTN được quyền bán doanh nghiệp và vẫn phải

chịu trách nhiệm với các nghĩa vụ nợ mà doanh nghiệp chưa thực hiện trừ trường hợp có
thỏa thuận khác giữa người mua, người bán và chủ nợ. CTHD, CTTNHH, CTCP cũng có
các hạn chế nhất định đối với việc chuyển nhượng cổ phần. Ở CTHD, thành viên hợp
danh chỉ được phép chuyển nhượng vốn nếu được sự đồng ý của các thành viên hợp danh
khác: CTTNHH chỉ được phép chuyển nhượng cho bên thứ ba sau khi đã chào bán phần
vốn đó cho các thành viên cịn lại khác. CTCP, các cổ đông sáng lập bị hạn chế chuyển
nhượng cổ phần trong vòng 3 năm đầu kể từ khi thành lập công ty.
6. Khả năng huy động vốn.
Doanh nghiệp khơng chỉ dựa vào duy nhất nguồn vốn góp của chủ sở hữu để phát triển
hoạt động kinh doanh Đến một giai đoạn phát triển nhất định, doanh nghiệp cần huy động
các nguồn vốn khác, chủ yếu thông qua việc phát hành chứng khốn hoặc vay ngân hàng.
Khơng có hạn chế theo luật đối với khả năng vay vốn ngân hàng của mọi loại hình doanh
nghiệp miễn là doanh nghiệp đáp ứng đủ điều kiện vay vốn và mục đích sử dụng vốn vay.
Tuy nhiên, khơng phải doanh nghiệp nào cũng được phát hành chứng khốn. Vì vậy, cần
cân nhắc đến khả năng phát hành chứng khoán của mỗi loại hình doanh nghiệp để có thể
lựa chọn loại hình phù hợp với nhu cầu của mình.
7. Nghĩa vụ cơng bố công khai thông tin đến hoạt động của doanh nghiệp.
Một vấn đề mà chủ sở hữu quan tâm là việc bảo mật thông tin cá nhân và thông tin doanh
nghiệp. Khi doanh nghiệp và chủ sở hữu khơng có nghĩa vụ cơng bố thơng tin ra cơng
chúng thì tính bảo mật được duy trì. Tuy nhiên, khi doanh nghiệp và cơ đơng bắt đầu có
nghĩa vụ cơng bố thơng tin ra cơng chúng thì tính bảo mật được duy trì. Tuy nhiên, khi
doanh nghiệp và cổ đơng bắt đầu có nghĩa vụ cơng bố thơng tin ra cơng chúng thì chủ sở
hữu phải chấp nhận thực tế là cơng chúng có thể biết đến các thơng tin nhạy cảm, cuộc
sống đời tư sẽ có ít nhiều sự xáo trộn. Vì vậy, đây cũng là một yếu tố quan trọng để các
cá nhân, tổ chức cân nhắc khi lựa chọn thành lập doanh nghiệp.
8. Thuế thu nhập doanh nghiệp.
Thuế thu nhập ảnh hưởng đến lợi nhuận có thể được chia cho các chủ sở hữu. Tuy nhiên,
theo quy định hiện nay mọi loại hình doanh nghiệp đều chịu một mức thuế suất chung về
thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng với lợi nhuận của doanh nghiệp (trừ trường hợp các
doanh nghiệp được hưởng ưu đãi về thuế suất khi hoạt động trong ngành nghề được ưu

đãi đầu tư kinh doanh). Ngồi thuế thu nhập doanh nghiệp, có hai loại thuế có thể ảnh
hưởng đến thu nhập của chủ sở hữu là: (i) Thuế áp dụng cho chủ sở hữu liên quan đến
khoản lợi nhuận hoặc cổ tức được phân chia; (ii) Thuế áp dụng cho việc chuyển nhượng
phần vốn góp hoặc cổ phần. Về cơ bản, khoản thuế này có sự khác nhau giữa chủ sở hữu
Trang 16


là tổ chức hoặc cá nhân. Chủ sở hữu là tổ chức không phải chịu thuế thu nhập doanh
nghiệp với khoản lợi nhuận được phân chia vì lợi nhuận được chia cho chủ sở hữu là lợi
nhuận sau thuế và thuế thu nhập DN không áp dụng hai lần ở cả tầng công ty và tần thành
viên hoặc cổ đông; trong khi đó CSH là cá nhân phải chịu thuế thu nhập cá nhân đối với
khoản lợi nhuận hoặc cổ tức được phân chia.
III. TÌNH HUỐNG
1. Tình huống 1
Doanh nghiệp tư nhân (DNTN) An Bình do ơng An làm chủ có trụ sở chính tại Tp.
Hồ Chí Minh, ngành nghề kinh doanh là vận tải hàng hóa bằng đường bộ. Sau một thời
gian, ơng An có nhu cầu mở rộng hoạt động kinh doanh, cho nên ơng đã có những dự
định sau:
- DNTN An Bình sẽ thành lập chi nhánh tại Tp. Hà Nội để kinh doanh ngành tổ
chức, giới thiệu và xúc tiến thương mại.
- Ông An thành lập thêm một DNTN khác để thực hiện kinh doanh ngành nghề là
bn bán sắt thép.
- DNTN An Bình đầu tư vốn để thành lập một công ty TNHH một thành viên để kinh
doanh dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tua du lịch.
- Ông An góp vốn cùng với ơng Jerry (quốc tịch Hoa Kỳ) và bà Anna Nguyễn (quốc
tịch Việt Nam và Canada) để thành lập hộ kinh doanh (HKD) kinh doanh ngành tổ chức,
giới thiệu và xúc tiến thương mại.
Anh (chị) hãy cho biết theo quy định của pháp luật hiện hành, những dự định trên
của ơng An có phù hợp hay khơng, vì sao?
Trả lời:

- DỰ ĐỊNH 1: DNTN ĐƯỢC THÀNH LẬP CHI NHÁNH, CHI NHÁNH ĐƯỢC THỰC
HIỆN CHỨC NĂNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP, NGÀNH NGHỀ KINH
DOANH CỦA CHI NHÁNH PHẢI GIỐNG VỚI NGÀNH NGHỀ KINH DOANH CỦA
DOAH NGHIỆP.
+ Ông An không được thành lập chi nhánh tại TP. Hà Nội để kinh doanh
ngành tổ chức, giới thiệu và xúc tiến thương mại. Vì chi nhánh được thành lập phải
kinh doanh cùng ngành nghề với doanh nghiệp thành lập, điều này được quy định
rõ tại khoản 1 Điều 44 Luật DN 2020 quy định về chi nhánh, cụ thể: “ Chi nhánh là
đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc một phần
Trang 17


chức năng của doanh nghiệp, bao gồm các chức năng đại diện theo ủy quyền.
Ngành, nghề kinh doanh của chi nhánh phải đúng với ngành, nghề kinh doanh của
doanh nghiệp.”
- DỰ ĐỊNH 2:
+ AN ĐANG LÀ CHỦ DNTN AN BÌNH => CHỊU TRÁCH NHIỆM VÔ HẠN
+ AN THÀNH LẬP THÊM DNTN KHÁC ( CHỊU TRÁCH NHIỆM VÔ HẠN ):
KHÔNG ĐƯỢC => MỖI CÁ NHÂN CHỈ ĐƯỢC THÀNH LẬP 1 DNTN
+ HỎI? AN THÀNH LẬP CTHD ( LÀ TVHD): KHÔNG ĐƯỢC, HỘ KINH
DOANH ( 1 CÁ NHÂN LÀM CHỦ )
+ AN THÀNH LẬP TNHH, CTCP, TVGV CÔNG TY HỢP DANH => ĐƯỢC VÌ
CHỊU TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN.
Ơng An khơng thể thành lập thêm một doanh nghiệp tư nhân khác để thực hiện
kinh doanh ngành nghề là bn bán sắt thép. Vì theo khoản 1 và 3 Điều 188 Luật
DN 2020 quy định đối với doanh nghiệp tư nhân thì cá nhân phải chịu trách nhiệm
bằng tồn bộ tài sản của mình (trách nhiệm vô hạn) về mọi hoạt động của doanh
nghiệp, chính vì thế ơng An khơng thể nào sử dụng tài sản của mình để chịu trách
nhiệm hồn tồn đối với 2 doanh nghiệp tư nhân được, hơn thế nữa ở khoản 3 quy
định rất cụ thể là mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân

mà thơi.
-DỰ ĐỊNH 3:
+ DNTN KHƠNG ĐƯỢC GĨP VỐN, MUA CỔ PHẦN TRONG BẤT KỲ DOANH
NGHIỆP NÀO KHÁC => DỰ ĐỊNH NÀY KHƠNG THỰC HIỆN ĐƯỢC
DNTN An Bình khơng được đầu tư vốn để thành lập một công ty TNHH một thành
viên để kinh doanh dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng cáo và tổ chức tua du lịch. Vì
theo khoản 4 Điều 188 Luật DN 2020 thì: “Doanh nghiệp tư nhân khơng được
quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong cơng ty hợp danh,
công ty TNHH hoặc công ty CP”. Đ17.2 bị câm thành lập doanh nghiệp
-DỰ ĐỊNH 4:
+ HỘ KINH DOANH :


1 CÁ NHÂN



CÁC THÀNH VIÊN HỘ GIA ĐÌNH: TẤT CẢ CÁC THÀNH VIÊN PHẢI
ĐÁP ỨNG ĐỦ ĐIỀU KIỆN: là công dân vn, có nlhvds đầy đủ, khơng đồng
thời là chủ dntn, tvgv, chủ hộ kinh doanh khác, không được rơi vào th 80.1 nd
01/2021 =
Trang 18




Ơng An khơng thể góp vốn cùng với ơng Jerry (quốc tịch Hoa Kỳ) và bà
Anna Nguyễn (quốc tịch Việt Nam và Canada) để thành lập hộ kinh doanh
(HKD) kinh doanh ngành tổ chức, giới thiệu và xúc tiến thương mại. Vì theo
Điều 66 Khoản 1 Nghị định 78/2015 quy định về hộ kinh doanh thì: “Hộ kinh

doanh do một cá nhân hoặc một nhóm người gồm các cá nhân là cơng dân
Việt Nam đủ 18 tuổi, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, hoặc một hộ gia đình
làm chủ, chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng dưới mười
lao động và chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình đối với hoạt động
kinh doanh.” Ơng Jerry khơng phải là cơng dân VN nên không thể cùng ông
An và bà Anna Nguyễn thành lập hộ kinh doanh, chưa hết ơng An cịn đang
làm chủ một DNTN, ông phải chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình
cho các hoạt động của DN nên khơng thể lại dùng tài sản của mình để chịu
trách nhiệm cho mọi hoạt động của hộ kinh doanh được dựa theo khoản 3
Điều 67 của nghị định 78.

2. Tình huống số 2
Vincom kiện Vincon “nhái” thương hiệu
Cho rằng Cơng ty cổ phần (CTCP) tài chính và bất động sản Vincon “nhái” thương
hiệu của mình, ngày 23/11 CTCP Vincom đã chính thức gửi đơn khởi kiện lên Tịa án
nhân dân thành phố Hà Nội, đồng thời gửi đơn yêu cầu xử lý vi phạm tới Thanh tra của
Bộ Khoa học và Công nghệ.
Vincom cho rằng khác nhau duy nhất của hai thương hiệu là ở một chữ N và M tại
cuối từ, nhưng bản chất hai chữ này đều là phụ âm đọc tương tự nhau và nhìn cũng na ná
giống nhau. Sự khác biệt này không đủ để phân biệt rõ ràng giữa hai tên của doanh
nghiệp, gây nhầm lẫn cho cơng ty.
Ơng Lê Khắc Hiệp, Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) CTCP Vincom, cho rằng
hành vi trên của Vincon là cố tình nhầm lẫn để hưởng lợi trên uy tín và danh tiếng của
Vincom, vốn đã được khẳng định trên thị trường. Ông Hiệp dẫn chứng, năm 2009,
Vincom đã có lời cảnh báo tới Vincon về việc họ công bố dự án khu du lịch sinh thái
Chân Mây – Lăng Cơ, khi dư luận có sự nhầm lẫn hai thương hiệu. Gần đây, nhất là sự
việc bắt quả tang cán bộ Vincon đánh bạc trong phòng họp, khiến dư luận hiểu lầm thành
cán bộ Vincom. Theo ông Hiệp, dù đã gửi thư tới Ban lãnh đạo yêu cầu đổi tên để tránh
Trang 19



nhầm lẫn, tuy nhiên phía Vincon khơng có câu trả lời hợp lý nên chúng tôi đã quyết định
khởi kiện ra Tòa để giải quyết dứt điểm vấn đề này.
(Nguồn />Anh (chị) hãy cho biết, theo Luật Doanh nghiệp thì lập luận trên của CTCP Vincom
đúng hay sai?
DN TRƯỚC: CTCP VINCOM
=> LOẠI HÌNH: CTCP
=> TÊN RIÊNG: VINCOM
DN SAU: CTCP TÀI CHÍNH VÀ BĐS VIN CON
=> LOẠI HÌNH:CTCP
=>TÊN RIÊNG: TÀI CHÍNH VÀ BĐS VIN CON
Đ41.2A: TÊN TV ĐỌC GIỐNG NHAU
Đ 41.2D: TÊN RIÊNG KHÁC NHAU BỞI 1 CHỮ SỐ TỰ NHIÊN, 1 SỐ THỨ
TỰ, 1 CHỮ CÁI VIẾT LIỀN HOẶC CÁCH NGAY SAU TÊN RIÊNG
=> TÊN HỢP PHÁP, KHÔNG PHẢI TÊN TRÙNG: TÊN TV ( LOẠI HÌNH
DOANH NGHIỆP + TÊN RIÊNG) => VIẾT HOÀN TOÀN GIỐNG NHAU
 TÊN GÂY NHẦM LẪN : KHƠNG PHẢI ĐIỀU 41.1,G

3. Tình huống số 3
Dương, Thành, Trung và Hải thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Thái
Bình Dương kinh doanh xúc tiến xuất nhập khẩu. Công ty được cấp chứng nhận đăng ký
kinh doanh với vốn điều lệ 5 tỷ đồng. Trong thỏa thuận góp vốn do các bên ký:
- Dương cam kết góp 800 triệu đồng bằng tiền mặt (16% vốn điều lệ).
800 TRIỆU ĐỒNG TIỀN ĐỒNG VIỆT NAM=> TÀI SẢN GÓP VỐN HỢP
PHÁP ĐIỀU 34.1
ĐỊNH GIÁ : KHƠNG=> ĐIỀU 36.1
- Thành góp vốn bằng giấy nhận nợ của Công ty Thành Mỹ (dự định sẽ là bạn hàng
chủ yếu của Công ty TNHH Thái Bình Dương), tổng số tiền trong giấy ghi nhận nợ là 1,3
Trang 20



tỷ đồng, giấy nhận nợ này được các thành viên nhất trí định giá là 1,2 tỷ đồng (chiếm
24% vốn điều lệ).
GIẤY NHẬN NỢ: TS GÓP VỐN HỢP PHÁP ( ĐIỀU 34.1) => CÓ THỂ ĐỊNH
GIÁ BẰNG ĐỒNG VIỆT NAM
ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN GÓP VỐN TẠI THỜI ĐIỂM THÀNH LẬP DOANH
NGHIỆP: THẤP HƠN GIÁ TRỊ THỰC TẾ
NGUYÊN TẮC ĐỊNH GIÁ: ĐỒNG THUẬN ( 100% ĐỐNG Ý )( ĐIỀU 36.2)
=> GIÁ TRỊ ĐƯỢC ĐỊNH GIÁ SẼ THÔNG QUA NẾU ĐƯỢC TẤT CẢ
THÀNH VIÊN ĐỒNG Ý -> 1,2 TỶ ĐỒNG ĐÃ ĐƯỢC CÁC THÀNH VIÊN NHẤT
TRÍ 1,2 TỶ ĐƯỢC THƠNG QUA VÀ GHI VÀO SỔ SÁCH CÔNG TY, PVG VỦA
THÀNH 1,2 TỶ
=> GIÁ TRỊ THỰC :1,3 TỶ => ĐỊNH GIÁ : 5 TỶ => VĐL: KHỐNG 3 TỶ 7
( KHÔNG VI PHẠM KHOẢN 2 ĐIỀU 36 + ĐIỀU 16.5 )
- Trung góp vốn bằng ngơi nhà của mình, giá trị thực tế vào thời điểm góp vốn chỉ
khoảng 700 triệu đồng, song do có quy hoạch mở rộng mặt đường, nhà của Trung dự kiến
sẽ ra mặt đường, do vậy các bên nhất trí định giá ngơi nhà này là 1,5 tỷ đồng (30% vốn
điều lệ).
NGÔI NHÀ: TS GV HỢP PHÁP ( ĐIỀU 34.1)
NGUYÊN TẮC ĐỊNH GIÁ ĐÃ NHẤT TRÍ: ĐỒNG THUẬN
1,5 TỶ : CÁC THÀNH VIÊN NHẤT TRÍ => KHƠNG ĐƯỢC VÌ VI PHẠM
ĐIỀU 16.5 LDN 2020
ĐỊNH GIÁ CAO HƠN GIÁ TRỊ THỰC TẾ
CHẾ TÀI: CÁC BÊN LIÊN QUAN PHẢI GÓP THÊM PHẦN CHÊNH LỆCH
ĐIỀU 36.2
BỊ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH THEO ĐIỀU 46 NGHỊ ĐỊNH 122
- Hải cam kết góp 1,5 tỷ đồng bằng tiền mặt (30% vốn điều lệ). Hải cam kết góp
500 triệu đồng, các bên thỏa thuận khi nào cơng ty cần thì Hải sẽ góp tiếp1 tỷ còn lại.
+ 1,5 TỶ ĐỒNG: TIỀN ĐỒNG VIỆT NAM: TS GÓP VỐN HỢP PHÁP ( ĐIỀU
34.1 LDN 2020)

Trang 21


HÀNH VI BỊ CẤM: ĐIỀU 16.5 LDN
CAM KẾT 1.5 TỶ ĐỒNG=> GÓP 500TR=> HÊT 90 NGÀY GÓP VỐN =>
CTY ĐĂNG KÍ ĐIỀU CHỈNH VĐL( 30 NGÀY)=> CHỊU TRÁCH NHIỆM
TƯƠNG ỨNG VỚI SỐ VỐN ĐÃ CAM KẾT ĐỐI VỚI CÁC KHOẢN NỢ PHÁT
SINH TRONG THỜI GIAN TRƯỚC NGÀY CTY ĐIỀU CHỈNH VĐL( Đ 47.4)
 NẾU KHÔNG ĐIỀU CHỈNH VỐN ĐIỀU LỆ CTY SẼ BỊ XỬ PHẠT VI

PHẠM HÀNH CHÍNH VÌ VI PHẠM KHAI KHỐNG VỐN ĐIỀU LỆ
THEO NGHỊ ĐỊNH 122/2021
THỰC TẾ: THỰC HIỆN ĐƯỢC
(Nguồn: Tổ công tác thi hành Luật doanh nghiệp)
Anh (chị) hãy bình luận hành vi góp vốn nêu trên của Dương, Thành, Trung, Hải.

CHƯƠNG 2. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
VÀ HỘ KINH DOANH
I. CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? GIẢI THÍCH VÌ SAO?
HKD khơng được sử dụng quá 10 lao động.

1.

-

HỘ KINH DOANH: CÓ 2 ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC THÀNH LẬP ( ĐIỀU 79.1
NĐ 01/2021)
+ 1 CÁ NHÂN
+ CÁC THÀNH VIÊN HỘ GIA ĐÌNH


-

THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN
+ LÀ CƠNG NHÂN VIỆT NAM ( ĐIỀU 80.1 NĐ 01/2021)
+ CĨ NLHVDS ĐẦY ĐỦ
+ KHÔNG THUỘC ĐIỀU 80.1

Trang 22


+ KHÔNG ĐƯỢC ĐỒNG THỜI LÀ CHỦ DNTN, THÀNH VIÊN HỢP
DANH TRONG CTHD, CHỦ HỘ KINH DOANH KHÁC ( ĐIỀU 80.2, 80.3
NĐ 01/2021)
NGHỊ ĐỊNH 78/2015 HẾT HIỆU LỰC:
+ HỘ KINH DOANH PHẢI CÓ DƯỚI 10 LAO ĐỘNG , TỪ 10 TRỞ LÊN
CHUYỂN SANG THÀNH LẬP DN
+ HKD CÓ 1 ĐIỂM KINH DOANH => ĐỊA ĐIỂM KINH DOANH THỨ 2
=> CHUYỂN SANG DN
NGHỊ ĐỊNH 01/2021 CÓ HIỆU LỰC
+ HỘ KINH DOANH ĐỊA ĐIỂM KINH DOANH TẠI NHIỀU ĐỊA ĐIỂM =>
CHỌN RA 1 ĐỊA ĐIỂM ĐỂ ĐĂNG KÝ TRỤ SỞ ( ĐIỀU 86.2 NĐ 01/2021)
+ SỐ LƯỢN LAO ĐỘNG: KHƠNG CỊN QUY ĐỊNH
-

SAI: NGHỊ ĐỊNH 01/2021 KHƠNG CỊN QUY ĐỊNH CỤ THỂ SỐ LƯỢNG LAO
ĐỘNG. TRONG KHI QUY ĐỊNH CŨ TẠI NGHỊ ĐỊNH 78/2015/NĐ-CP GIỚI
HẠN SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG HỘ KINH DOANH LÀ 10 NGƯỜI, NẾU TRÊN 10
LAO ĐỘNG THÌ PHẢI THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP.
Cá nhân đủ 18 tuổi trở lên có quyền thành lập HKD.


2.

 Sai: CÁ NHÂN, THÀNH VIÊN HỘ GIA ĐÌNH LÀ CƠNG DÂN VIỆT NAM TỪ ĐỦ

18 TUỔI, CÓ NĂNG LỰC PHÁP LUẬT VÀ NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ
ĐẦY ĐỦ CÓ QUYỀN THÀNH LẬP HỘ KINH DOANH VÀ CÓ NGHĨA VỤ ĐĂNG
KÝ HỘ KINH DOANH THEO QUY ĐỊNH. ĐIỀU 79 NGHỊ ĐỊNH 01/2021/NĐ-CP
VỀ ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP ĐỊNH NGHĨA VỀ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ
NHƯ SAU
-

THỎA MÃN ĐK
+ CƠNG DÂN VN
+ CĨ NLHVDS ĐẦY ĐỦ
+ KHƠNG THUỘC ĐIỀU 80.1 NĐ 01/2021
+ KHÔNG ĐỒNG THỜI LÀ CHỦ DNTN, TVHD, CHỦ HKD KHÁC

3.

DNTN không được quyền mua cổ phần của công ty cổ phần.
Trang 23


 Đúng:
-

DNTN KHƠNG CĨ TƯ CÁCH PHÁP NHÂN , KHƠNG CĨ TS ĐỘC LẬP =>
KHƠNG THỂ MUA CỔ PHẦN CỦA CTCP ( ĐIỀU 188.4 LDN 2020)

-


DNTN KHÔNG THỂ LÀM CHỦ SH CỦA BẤT KỲ DN NÀO KHÁC: DNTN
KHƠNG CĨ QUYỀN GV, MUA CỔ PHẦN TRONG BẤT KỲ CÔNG TY NÀO
Chủ DNTN ( VƠ HẠN ) khơng được quyền làm chủ sở hữu loại hình doanh

4.

nghiệp một chủ sở hữu khác.
 Sai:

DN 1 CHỦ SH:

-

+ TNHH 1 TV: TNHH => ĐƯỢC ( ĐIỀU 188.3 LDN 2020)
+ DNTN: TNVH => KHÔNG ĐƯỢC ( ĐIỀU 188.3 LDN 2020)
CHỦ DNTN: CTCP, TVGV CỦA CTHD => ĐƯỢC
CHỦ DNTN: TVHD CỦA CTHD, CHỦ HỘ KINH DOANH, CHỦ DNTN
KHÁC => KHƠNG ĐƯỢC
Chủ DNTN có thể đồng thời là cổ đông sáng lập của CTCP.

5.

 ĐÚNG:
6.

DNTN : TNVH + CTCP: TNHH => ĐƯỢC PHÉP
Chủ sở hữu của hộ kinh doanh phải là cá nhân.

 Sai:


CÁC THÀNH VIÊN CỦA HỘ GIA ĐÌNH CŨNG CĨ THỂ THÀNH LẬP HỘ

KINH DOANH ( ĐIỀU 79.1 NĐ 01/2021)
7.

Chủ DNTN luôn là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.

 ĐÚNG: Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể trực tiếp hoặc thuê người khác làm Giám

đốc hoặc Tổng giám đốc để quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh; trường hợp
này, chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp tư nhân.
Chủ doanh nghiệp tư nhân là người đại diện theo pháp luật, đại diện cho doanh
nghiệp tư nhân với tư cách người yêu cầu giải quyết việc dân sự, nguyên đơn, bị
Trang 24


đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án, đại diện cho
doanh nghiệp tư nhân thực hiện quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp
luật. ( ĐIỀU 190.2)
 CHỦ DNTN LUÔN LÀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT TRONG MỌI

TRƯỜNG HỢP ( ĐIỀU 190.3 LDN )
Trong thời gian cho thuê DNTN, chủ doanh nghiệp vẫn là người đại diện theo

8.

pháp luật của doanh nghiệp.
 Đúng: Điều 191 LDN 2020 có quy định về khoản này , ĐIỀU 190.3


Việc bán DNTN sẽ làm chấm dứt sự tồn tại của DNTN đó.

9.

 Sai: Điều 192 LDN 2020 có quy định về khoản này
10.

HOẶC ĐÚNGGGGG
Sau khi bán doanh nghiệp, chủ DNTN vẫn phải chịu trách nhiệm về các

khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp.
 Sai: Theo quy định tại khoản 2, Điều 192 LDN 2020, chủ DNTN chỉ chịu trách

nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của DNTN trong thời gian trước
ngày chuyển giao Doanh nghiệp.
III. LÝ THUYẾT
1.

Phân tích các đặc điểm cơ bản của DNTN. Giải thích vì sao Luật Doanh nghiệp 2020
chỉ cho phép một cá nhân chỉ được làm chủ một DNTN.

Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm
bằng tồn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Chủ sở hữu duy nhất
của doanh nghiệp tư nhân là một cá nhân. Doanh nghiệp tư nhân khơng có tư cách pháp
nhân. Ta thấy doanh nghiệp tư nhân gồm những đặc điểm cơ bản sau:
Một là: Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân đầu tư vốn thành lập và
làm chủ. Chủ sở hữu tài sản của doanh nghiệp là một cá nhân. Bởi vậy mà chủ doanh
nghiệp tư nhân có tồn quyền quyết định những vấn đề liên quan tới quản lý doanh
nghiệp, thuê người khác điều hành ( trong trường hợp này phải khai báo với cơ quan đăng

ký kinh doanh và vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của doanh nghiệp), có
Trang 25


×